1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển quảng bình,

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 26,21 MB

Nội dung

NGAN N H À N Ư Ớ C V IỆ T III iiliiiii LV.001856 NAM B ộ GIẢO ĐỤC VÀ BÀO TẠO I nưviẹn - Hpc viện Ngàn Hàng < -> > •< > - PHAN TH Ị THU HIỀN GIÃI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẨN ĐÀU TU’VÀ PHÁT TRIỀN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN 'M t h c : s ỉ k in h t ế < ‘ặVs * 5/ i:MmE&0 V N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M B ộ • G IÁ O D Ụ •C VÀ Đ À O T Ạ •O HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - HOC VIỆN NGÂN HAN KHOA SAU ĐẠI Hr P H A N T H Ị T H U H IỀ N GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỒNG TÁC BẢO ĐẢM TIÈN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ỏ PHẢN ĐÀU TU VÀ PHÁT TRIẺN QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài chinh - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ NGỌC HƯNG HỌC VIỀN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIÊN HÀ NỘI - 2014 m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo đảm tiền vay Ngân hàng Thương Mại c ổ Phần Đầu tư Phát triển Quảng Bình ” tự thân nghiên cứu, sưu tầm tài liệu xây dựng Tơi xin cam đoan chịu tồn trách nhiệm tính trung thực hợp pháp vấn đề nghiên cứu Ngưòi cam đoan Phan Thị Thu Hiền DANH MỰC CHỮ VIẾT TẮT TCTD : Tô chức tín dụng BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam VP Bank : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Thịnh Vượng Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần TSĐB : Tài sản đảm bảo BĐTV : Bảo đảm tiền vay BĐ : Bảo đảm TS : Tài sản QLKH : Quản lý khách hàng QLRR : Quản lý rủi ro KHDN : Khách hàng Doanh nghiệp KHCN : Khách hàng cá nhân QTTD : Quản trị tín dụng GDKHDN : Giao dịch khách hàng Doanh nghiệp GDKHCN : Giao dịch khách hàng cá nhân TC-KT : Tài - Kế tốn TC-HC : Tổ chức - Hành KH-TH : Ke hoạch —Tổng hợp PGD : Phòng Giao dịch DPRR : Dự phòng rủi ro DANH MỤC S ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức BIDV - Chi nhánh Quảng B ình 47 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2011 đến năm 2013 48 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn từ năm 2011 đến năm 2013 49 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng từ năm 2011 đến năm 2013 50 Bảng 2.4: Tình hình thu dịch vụ từ năm 2011 đến năm 2013 51 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo tín nhiệm khách hàng từ năm 2011 đến 2013 53 Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo hình thức cho vay có bảo đảm tài sản từ năm 2011 - 2013 55 Bảng 2.7: Tỷ lệ cho vay/giá trị TSĐB 61 Bảng 2.8: Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo tổng dư nợ; Tỷ lệ dư nợ bảo đảm tài sản dư nợ có bảo đảm 62 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu theo hình thức bảo đảm tài sả n 63 MỤC LỤC M Ở Đ Ầ Ư C H Ư Ơ N G 1: C S Ỏ L Ý L U Ậ N V È C H Ấ T L Ư Ợ N G B Ả O Đ Ả M T IÈ N V A Y C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 B Ả O Đ Ả M T I Ê N V A Y C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay 1.1.2 Vai trò bảo đảm tiền vay đổi với Ngân hàng 1.1.3 Các hình thức bảo đảm tiền v a y 1.1.4 Nguyên tăc bảo đảm tiền v a y 12 1.1.5 Điều kiện đổi với tài sảnbảo đảm tiền v a y 13 1.1.6 Quy trình thực nghiệp vụ bảo đảm tiền vay 14 1.2 C H Ấ T L Ư Ợ N G B Ả O Đ Ả M T IỀ N V A Y C Ủ A C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 22 1.2.1 Quan niệm chất lượng bảo đảm tiền vay Ngân hàng thưong m ại 22 1.2.2 Sự cân thiết phải nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương m ại 24 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lưọng bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương m ại 26 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo đảm tiền v a y 33 1.3 K IN H N G H IỆ M N Â N G C A O C H Ấ T L Ư Ợ N G C Ô N G T Á C B Ả O Đ Ả M T IỀ N V A Y C Ủ A M Ộ T S Ố N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I T Ạ I V I Ệ T N A M V À B À I H Ọ C K I N H N G H IỆ M Đ Ó I V Ó I B ID V - CHI N H Á N H Q U Ả N G B Ì N H 39 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công tác bảo đảm tiền vay số NHTM Việt N am 39 1.3.2 Bài học kinh nghiệm chất lượng bảo đảm tiền vay BIDV Chi nhánh Quảng B ình 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 C H U Ô N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G V È C H Á T L Ư Ợ N G B Ả O Đ Ả M T I Ề N V A Y T Ạ I N G Â N H À N G T M C P Đ À U T V À P H Á T T R IÉ N V IỆ T N A M C H I N H Á N H Q U Ả N G B Ì N H 45 2.1 T Ỏ N G Q U A N V Ê N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ỏ P H Ầ N Đ Ầ U T U V À P H Á T T R IỂ N V I Ệ T N A M - C H I N H Á N H Q U Ả N G B Ì N H 45 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV - Chi nhánh Quảng Bình 45 2.1.2 Cơ cấu tơ chức, chức năng, nhiệm vụ BIDV - Chi nhánh Quảng Bình 46 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV - Chi nhánh Quảng Bình qua thời gian 03 năm từ năm 2011 đến năm 2013 48 2.2 T H ự C T R Ạ N G C H Ấ T L Ư Ợ N G B Ả O Đ Ả M T IỀ N V A Y T Ạ I B ID V - C H I N H Á N H Q U Ả N G B Ì N H 52 2.2.1 Cơ sở pháp lý công tác bảo đảm tiền vay BIDV - Chi nhánh Quảng Bình 52 2.2.2 Thục trạng chất lượng bảo đảm tiền vay BIDV - Chi nhánh Quảng Bình 53 2.2.3 Đánh giá chung chất lượng đảm bảo tiền vay BIDV - Chi nhánh Quảng Bình 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I P H Á P N Â N G C A O C H Ấ T L Ư Ợ N G B Ả O Đ Ả M T IÈ N V A Y T Ạ I N G Â N H À N G T M C P Đ Ầ U T Ư V À P H Á T T R IỂ N V I Ệ T N A M C H I N H Á N H Q U Ả N G B Ì N H .80 3.1 P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G V À M Ụ C T IÊ U C Ồ N G T Á C B Ả O Đ Ả M T IỀ N V A Y C Ủ A B ID V - C H I N H Á N H Q U Ả N G B Ì N H 80 3.1.1 Chiến lược kinh doanh BIDV - Chi nhánh Quảng Bình đến năm 2015, tầm nhìn 2020 80 3.1.2 Mục tiêu chủ yếu phát triển hoạt động kinh doanh đến năm 81 3.1.3 Định hướng công tác bảo đảm tiền v a y 83 3.2 G IẢ I P H Á P N Â N G C A O C H Ấ T L Ư Ợ N G B Ả O Đ Ả M T IÈ N V A Y T Ạ I B I D V - C H I N H Á N H Q U Ả N G B Ì N H 84 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền v a y 84 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 91 3 M Ộ T S Ó K IÉ N N G H Ị .93 3.3.1 Đối vói Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 93 3.3.2 Đối với Bộ ngành liên quan 99 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt N am 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 K É T L U Ậ N 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 104 M Ở ĐẦU T ín h c ấ p th iế t củ a đ ề tài - v ề mặt lý luận: Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng đồng thời rủi ro mà đem lại lớn Đe ngân hàng hoạt động theo hướng ổn định, an toàn giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng cơng tác đảm bảo tiền vay quan trọng Neu chất lượng công tác bảo đảm tiền vay không coi trọng mức, rủi ro gây hệ lụy khơn lường, làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nói chung tồn hệ thống Ngân hàng - v ề mặt thực tiễn: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Quảng Bình chi nhánh hoạt động địa bàn thành phố Đồng Hói với điều kiện kinh tế phát triển, dân cư đơng Tuy nhiên, thời gian gần đây, với tình hình kinh tế có nhiều bất ổn, dự đốn tính tốn mang tính lý thuyết, dễ biến động khơng xác, Chi nhánh khó nắm bắt, đánh giá đắn tình hình tài khả trả nợ Vì vậy, chất lượng tín dụng thời gian vừa qua gặp nhiều khó khăn Trong đó, vấn đề bảo đảm tiền vay Chi nhánh BIDV Quảng Bình cịn có nhiều bất cập chưa thực đầy đủ chế bảo đảm tiền vay, chưa đa dạng danh mục tài sản đảm bảo, chất lượng thẩm định chưa cao, công tác quản lý tài sản sơ h Vì vậy, nâng cao chất lượng cơng tác đảm bảo tiền vay vấn đề cấp bách mối quan tâm hàng đầu BIDV - Chi nhánh Quảng Bình thời gian vừa qua Nhận thức ý nghĩa quan họng công tác BĐTV Ngân hàng, lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo đảm tiền vay Ngân hàng Thương Mại c ổ Phần Đầu tu- Phát triển Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu cho nhằm tổng kết lý luận từ thực tiễn thông qua thực trạng hoạt động BĐTV Chi nhánh BIDV Quảng Bình, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác BĐTV Chi nhánh M ụ c tiê u n g h iê n u - v ề mặt lý luận: Hệ thống hóa vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay chất lượng đảm bảo tiền vay hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại - v ề mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng chất lượng công tác đảm bảo tiền vay BIDV - Chi nhánh Quảng Bình Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác đảm bảo tiền vay nguyên nhân dẫn đến rủi ro công tác bảo đảm tiền vay ngân hàng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo đảm tiền vay BIDV - Chi nhánh Quảng Bình thời gian tới Đ ố i tư ọ n g v p h m v i n g h iê n u - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nâng cao chất lượng đảm bảo tiền vay NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề chất lượng bảo đảm tiền vay BIDV - Chi nhánh Quảng Bình thời gian năm (2011-2013) P h n g p h p n g h iê n u - Phương pháp phân tích tài liệu: Dựa việc thu thập tài liệu từ sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học, ý kiến chuyên gia, ban lãnh đạo Ngân hàng, nhân viên Ngân hàng, khách hàng để có phân tích tổng quan, xác nghiên cứu 91 kinh doanh có hiệu Vì cần nâng cao chất luợng trình thẩm định cho phép Ngân hàng lựa chọn khách hàng vay đủ phẩm chất có khả hồn trả nợ vay 2 N h ó m g iả i p h p n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g n g u n n h â n lự c 3.2.2.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán Nhận thức chất lượng cán yếu tố định thành công hay thất bại doanh nghiệp, BIDV - Chi nhánh Quảng Bình đặc biệt quan tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Những năm qua bên cạnh việc tuyển dụng cán trẻ có trình độ phâm chât tôt, đội ngũ cán nhân viên BIDV - Chi nhánh Quảng Bình ln quan tâm đào tạo, cập nhật kiến thức nhanh chóng trưởng thành Mặt trình độ BIDV - Chi nhánh Quảng Bình tơt Tuy nhiên bơi cảnh kinh tế hội nhập nay, với cạnh tranh nhiều ngân hàng, nhiều chi nhánh địa bàn, BIDV - Chi nhánh Quảng Bình phải quan tâm khơng ngừng đến nâng cao trình độ, tích cực đào tạo, nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán tín dụng: + BIDV - Chi nhánh Quảng Bình phải thường xuyên hướng dẫn thực văn pháp luật quy định, quy định NHNN, Chính phu hen quan đên vân đê bảo đảm tiên vay Bên cạnh đó, Chi nhánh cần cung câp đủ sách báo, tạp chí đê giúp cho đội ngũ cán nhân viên ngân hàng nam cac thơng tin hàng ngày đê từ mở rộng kiên thức, hiểu biết kinh tế, trị, xã hội, từ giúp cho cán tín dụng phân tích, thẩm định khách hàng cách có hiệu + BIDV - Chi nhánh Quảng Bình cần mở rộng thực lớp tập huấn họi thao ve kinh nghiệm công tác bảo đảm tiên vay Ngân hàng hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt nam; đồng thời có điều kiện đưa cán tham quan, tìm hiểu Ngân hàng nước ngồi Từ để lựa chọn biện pháp hữu hiệu áp dụng cho Ngân hàng 92 + trình tuyển dụng, BIDV - Chi nhánh Quảng Bình cần có sách ban hành nhăm thu hút nhân tài, người có trình độ chun mơn giỏi, am hiểu thị trường có kinh nghiệm BIDV - Chi nhánh Quảng Bình cần trọng xây dựng phong cách văn hố giao dịch, đề cao lề lối làm việc có kỷ cương, ỷ luật toàn quan ỉ 2.2.2 Bổ trí hợp ỉỷ cơng tác cho cán Bên cạnh việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc bố trí họp lý cơng tác cho cán quan trọng không Căn vào mơ hình tổ chức BIDV, BIDV - Chi nhánh Quảng Bình cần xếp, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ Việc bố trí hợp lý cong tac cho can bọ tạo đieu kiện cho cán phát huy lực để từ đem lại hiệu cao cho hoạt động Chi nhánh Vì BIDV - Chi nhánh Quảng Bình cần tìm hiểu đánh giá xác trình độ chun mon cua can rơi phân cơng cán vào vị trí phù họp Ngồi BIDV - Chi nhánh Quảng Bình cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán theo chuyên đề, đặc biệt đào tạo cán giỏi, chuyên sâu nghiệp vụ 3.2.2.3 Xây dựng sách khen thưởng kịp thời hợp lý Một sách khen thưởng kịp thời, hợp lý nguồn động viên khích lệ lớn lao cán bộ, nhân viên ngân hàng Từ tạo động lực khuyên khích cán tích cực cơng việc Do BIDV Chi nhanh Quang Binh cân xây dựng chê thi đua khen thưởng thiết thực phải gắn quyền lợi vật chất với mục tiêu thi đua, để thi đua thực đọng lực khuyên khích tinh thân làm việc cán thể tài trách nhiẹm cua minh đoi VỚI quan Thường xuyên phát động phong trào thi đua gan vơi mục tiêu phát triên hoạt động kinh doanh giai đoạn Bên cạnh đó, cần phải đổi chế độ tiền lương kinh doanh, không đơn quyền lợi vật chất mà quan trọng ghi nhận, đánh giá đắn tập thể đóng góp người lao động Do việc áp 93 dụng chế tiền lương kinh doanh BIDV phải thật gắn liền với suất, chất lượng hiệu cơng việc phịng người lao động, qua nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh 3.2.2.4 Quy trách nhiệm rõ ràng cán thẩm định tài sản đảm bảo Cân phân định rõ trách nhiệm cá nhân, phận việc thẩm định tín dụng thẩm định TSĐB Điều làm tăng trách nhiệm với nhiệm vụ họ, khuyến khích cán nâng cao kiến thức vê lĩnh vực liên quan, nghiên cứu, thực quy chế văn tuân thủ quy trình thẩm định, tránh tình trạng làm việc hời hợt, vơ trách nhiệm hay đánh giá theo kinh nghiệm chủ quan thân mà dẫn đến đánh giá sai lệch gây rủi ro cho ngân hàng, cần phải quy định rõ quy trình, mẫu biểu, tiêu chí liên quan đến việc định giá TSĐB, quy định tách bạch khâu thẩm định, đề xuất cho vay với khâu định giá, hạch toán tài sản lưu giữ TSĐB 3 M Ộ T S Ó K I É N N G H Ị 3 Đ ố i v ó i C h í n h p h ủ v N g â n h n g N h n ó c 3.3.1.1 Kiến nghị với Chính Phủ - Chính phủ cần hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay Hiện nay, có nhiều văn pháp luật hướng dẫn thực biện pháp bảo đảm tiền vay Các văn pháp luật tạo hành lang pháp lý tương đôi đủ ôn định cho hoạt động tín dụng nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng Tuy nhiên, q trình thực hiện, hoạt động bảo đảm tiên vay băng tài sản khách hàng vay tồn nhiều vướng mắc chưa thực phù hợp với thực tiễn Một nguyên nhân tôn tại, hạn chê hệ thông pháp luật bảo đảm tiền vay Nội dung quy định văn chưa đồng bộ, thống làm cho việc triên khai thực nhiêu lúc cịn lúng túng, chí khơng thực Chính vậy, việc hồn thiện hệ thơng pháp luật bảo đảm tiền vay cần thiết Bên cạnh yêu cầu tuân thủ nguyên tắc việc 94 xay dựng hoàn thiện hệ thơng pháp luật Việt Nam nói chung, việc hoàn thiện quy định pháp luật vê bảo đảm tiền vay cần quán triệt định hướng chủ yếu sau đây: + Thống đạo luật liên quan, đạo luật, định chế bảo đảm tien vay phai gan chạt chẽ, không mâu thuân quy định chung bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân Các văn quy phạm pháp luạt khác có hên quan quy định quan hệ bảo đảm đặc thù (và) giải thích, hướng dân áp dụng pháp luật cụ thể phải đảm bảo thống nhât, phù họp với quy định bảo đảm Bộ luật Dân + Viẹc hoan thiẹn phap luật vê bảo đảm tiên vay nói chung tài sản nói riêng cần xem xét nhiều góc độ, đặc biệt trọng cac quy định vê sở hữu, vê họp đông, vấn đề mang tính sách, định hướng việc bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp bên giao dịch dân sự, bên tham gia quan hệ bảo đảm, bảo vệ quyền lợi bên có nghĩa vụ + Việc hồn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản phải đảm bảo thuận tiện, dễ dàng việc thiết lập giao dịch bảo đảm, rõ ràng việc xác định thứ tự ưu tiên toán bên vay tài sản dùng làm bảo đảm, tính hiệu việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Trên sở đó, bảo đảm nhu cầu bên vay vốn việc tiếp cận ngn tín dụng, bảo đảm an toàn hoạt động TCTD Chinh phu can đưa quy định vê việc mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm Thông thường, tài sản phải mua bảo hiểm tài sản có độ rui ro cao, việc xử lý khó khăn Trên thực tế, việc áp dụng bảo hiểm tài sản bảo đảm làm tăng chi phí vay vốn ngân hàng khách hàng, khách hàng ngại vay vốn Ngân hàng, địa bàn hoạt động Ngân hang rat nhieu TCTD khác nên khách hàng lựa chọn tổ chức 95 có chê cho vay thoáng Do áp lực cạnh tranh buộc ngân hàng phải nới lỏng số quy định bảo đảm tiền vay để giữ khách nên việc bảo hiểm tài sản tiền vay có nguy khơng thực Vì vậy, phủ cần có văn quy định loại tài sản buộc phải mua bảo hiểm, loại tài sản khong, vưa bao vẹ quyên lợi cho TC1D, vừa tạo thống toàn hệ thống, Đong thơi, Chinh phủ cân quy định rõ mức phí áp dụng cho loại tài san bao đam sở thông tin như: tốc độ hao mòn tài sản giá trị tài sản, thời hạn vay, quy mơ khoản vay, tính ổn định thị trường đê tránh trường họp khơng đồng quy định mức phí Cơng ty Bảo hiểm gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng lẫn khách hàng - Chính phủ cần đưa giải pháp định giá TSĐB cho họp lý ngân hàng phía người vay + Đưa khung giá "mở" tạo điều kiện cho TCTD linh hoạt việc định giá TSĐB không xa so với quy định Nhà nước không bị định vào khung giá đó, tránh tình trạng giá theo khung giá Nhà nước thấp nhiều so với giá thị trường đặc biệt thị trường bất động sản Đồng thời Nhà nước cần thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng tiêu chung để tránh hiểu lầm ngân hàng khách hàng, tránh tình trạng tài sản đánh gia khac ngân hàng khơng có chuẩn mức giá trị tài sản + Quy đinh chạt chẽ vê công tác hạch toán kê toán doanh nghiệp để tranh cho việc đánh giá tài sản theo sổ sách kế tốn khơng đúng, số thường khác xa so với thực tế + Từng bước để thành lập tổ chuyên môn định giá TSĐB Chinh phu can đưa quy định vê quyên sở hữu tài sản 96 Vấn đề quyền sở hữu tài sản có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý xử lý TSĐB hay chất lượng đảm bảo tiền vay Việc phân rõ ràng quyền sở hữu tài sản giúp ngân hàng thuận tiện việc đưa cách thức để quản lý tài sản tạo ưu cho ngân hàng việc xử lý tài sản Ngày 10/4/2012 vừa qua, Nghị định số 11 sửa đổi Nghị định số 163 năm 2006 giao dịch bảo đảm bổ sung quy định Theo đó, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, bên chấp người giữ giấy chứng nhận đăng ký xe Quy định thực chất đẩy ngân hàng gặp nhiều khó khăn thừa nhận việc nhận tài sản bảo đảm phương tiện vận tải với thực trạng phổ biến mua bán trao tay dạng tài sản Khi tài sản bảo đảm di chuyên liên tục quản lý ln khó khăn Để quản lý rủi ro cách hiệu đôi với loại tài sản bảo đảm này, cần có quy định quán, hợp lý quan pháp luật liên quan Đây đòi hỏi cụ thể cân phải đáp ứng để đóng góp vào chất lượng dư nợ tín dụng nói riêng nghiệp phát triển nói chung ngành ngân hàng Hay việc ngân hàng cho vay nhận tài sản bảo đảm sổ tiết kiệm ngân hàng khác Quy trình, thủ tục thực đầy đủ, ngân hàng phát hành xác nhận ưu tiên xử lý sô tiêt kiệm cho ngân hàng cho vay Tuy nhiên, khoản nợ hạn, ngân hàng cho vay yêu cầu xử lý sổ tiết kiệm để thu hồi nợ ngân hàng phát hành cho biết xử lý sổ tiết kiệm đê thu khoản nợ khác mà khách hàng nợ ngân hàng phát hành Vì thực tê đây, việc xác nhận vào thông báo phong tỏa hợp đồng tiền gửi, sổ tiết kiệm thông lệ giới ngân hàng không xuất quy định pháp luật Trong vòng 10 năm qua, ngân hàng xây dựng tiền lệ tốt uy tín trì hoạt động cho vay với tài sản bảo đảm sô tiêt kiệm, hợp đồng tiền gửi dựa xác nhận ngân hàng 97 phát hành Tuy nhiên, phát sinh tranh chấp, trách nhiệm cụ thể việc xác nhận phong tỏa không pháp luật quy định, nên ngân hàng phát hành khơng có trách nhiệm trả số tiền sổ tiết kiệm, hợp đồng tiền gửi cho ngân hàng cho vay Chính phủ cần đưa văn pháp luật có liên quan để bảo vệ quyền lợi ngân hàng góp phần mở rộng tín dụng kinh tê việc cho vay theo phương cách đơn giản an toàn Chinh phu can đưa chinh sách vê xử lý tài sản bảo đảm hạn chế khó khăn ngân hàng phát mại tài sản + Thiết lập chế cho vay có bảo đảm tài sản quy định thêm nhiêu hình thức xử lý tài sản để bên thoả thuận lựa chọn ký hợp đong như: ben vay tự bán, hai bên bán, giao cho tổ chức tín dụng bán, uỷ quyền cho người thứ ba bán, gán nợ tài sản bảo đảm + Nâng cao quyền hạn tính tự chủ tổ chức tín dụng việc chủ đọng bán tài sản bảo đảm mà tài sản không xử lý theo hướng tích cực để trả nợ mà khơng phải khởi kiện qua tồ án kinh tế + Cần có sách xử lý tài sản vướng mắc thủ tục pháp lý thủ tục hành (có tranh châp chủ sở hữu ngân hàng, chủ sở hữu bỏ trốn thu tục ho sơ thieu hoàn chỉnh, tài sản bị kê biên liên quan đến vụ án khác chơ phan quyet, nợ không hợp tác băng cách sử dụng quyền kháng cáo ) nhanh chóng Chính phủ nên có quy định: • u cầu án tổ chức xét xử theo thủ tục khẩn cấp khơng đình hỗn phiên xử dù có liên quan đến vụ án khác vụ kiện nợ ngan hang quyên ưu tiên tốn Phân án thi hành khơng nên có hiệu lực hồi tố khơng bảo đảm quyền lợi cho ngân hàng • Cân có điều luật quy định việc xét xử vắng mặt khơng khó xác định sở hữu để ngân hàng phát mại tài sản để thu nợ 98 • Thành lập cảnh sát tư pháp để cưỡng chế việc thi hành án nợ không giao tài sản cho người mua trung tâm đấu giá Sau xác nhận công chứng thủ tục bảo đảm cac tai san đeu hợp lệ nên cân ngân hàng xuât trình đủ hồ sơ vay hồ so bao đam tai san có qun phát mại tài sản Đôi với tài sản mà ngân hang đa nhạn gan nợ mà khơng có tranh châp hô sơ pháp lý chưa đầy đu, đe nghị Chinh phủ đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quan chức họp thức hoá mặt pháp lý, hoàn chỉnh hồ sơ để ngân hàng nhạn tai san vê mình, ngân hàng có qun bán, chuyển nhượng khai thác nhằm thu hồi vốn Chinh phủ nên giảm thuê bãi bỏ thuế phát mại tài sản Tài sản bảo đảm tài sản thuộc hoạt động bảo đảm tín dụng hoạt động kinh doanh VI vậy, đề nghị cho phép ngân hàng miễn thuế hành vi bán đấu giá tài sản để hoàn vốn cho ngân hàng 3.3.1.2 Kiến nghị với Ngăn hàng Nhà nước - NHNN nên phối họp với quan có liên quan Tồ án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Tổng cục địa để nghiên cứu, soạn thảo, ban hành văn nhằm hoàn thiện sở pháp lý tạo thuận lợi, an tồn thơng thống cho ngân hàng hoạt động kinh doanh nói chung, hướng dẫn xử lý khó khăn ách tắc cơng tác đảm bảo tiền vay nói riêng NHTM - NHNN nên xây dựng công ty chuyên định giá tài sản để giúp cho NHNN quản lý chặt chẽ khoản cho vay mặt chất lượng từ đầu khoản vay đánh giá độ an toàn Bên cạnh khăc phục khó khăn cho ngân hàng thương mại để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, ngân hàng thành lập phận định 99 giá tài sản, việc thành lập vượt khả chi trả ngân hàng chi phí đầu tư vào phận định tốn - Đề nghị NHNN tăng cường tiếp xúc đệ trình vướng mắc khó khăn lên Chính phủ, Quốc hội nhằm tìm kiếm giúp đỡ Ví dụ NHNN Việt Nam cần tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ đề xuất giải pháp tháo gỡ vướng mắc liên quan đến việc nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, quyền thuê đất để miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho TCTD, thuế chuyển nhượng tài sản nói chung quyền sử dụng đất nói riêng nhũng trưòng họp phải xử lý để thu hồi nợ Nếu kiến nghị khơng chấp nhận nên giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp xuống mức họp lý - NHNN cần chủ động phối họp với Bộ Tư pháp, Bộ Tài Bộ Cong an, Tong cục đìa nhăm sửa đơi, bơ sung văn quy phạm hồn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xác minh tính hợp pháp tài sản, quyền ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm Nang cao vai tro điêu tiêt vĩ mô nên kinh tê, tăng cường quản lý chất lượng tín dụng, nhằm đảm bảo thị trường tài hoạt động cạnh tranh lành mạnh, ngăn chặn việc hạ thấp tiêu chuẩn, nguyên tắc tín dụng để cạnh tianh thu hút khách hàng Đồng thời nâng cao hiệu công tác tra kiểm tra, buộc tổ chức tín dụng phải thực chế tín dụng thống nhat, mọt hẹ thong biện pháp bảo đảm tiên vay để đảm bảo lành mạnh hoạt động tín dụng Những sai sót, vi phạm phải xử lý kịp thời nghiêm túc đôi với cá nhân, tập thể, TCTD ngồi quốc doanh 3 Đ i v ó i B ộ n g n h liê n q u a n Các ngành liên quan nên có thái độ họp tác, giúp đỡ, tạo điều kiện cho ngan hang va khach hàng thực tơt hoạt động kinh doanh 100 - Mặc dù Bộ tài nguyên Môi trường, Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm mở thêm nhiều phòng làm việc nhiều quận thủ tục cơng chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm cịn phiền hà, thái độ phục vụ quan liêu, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm lạm hạn chế vay vốn doanh nghiệp ngân hàng thủ tục chấp, cầm cố, bảo lãnh liên quan đến đăng ký, công chứng giao dịch bảo đảm chưa thực - Bộ tài cần có quy định để bảo đảm tính minh bạch cho báo cáo tài chính, tính xác số liệu mà doanh nghiệp cơng bố, giúp ngân hàng có nhũng thơng tin xác để từ đưa định cho vay đầu tư an tồn 3 Đ ố i v ó i N g â n h n g T M C P Đ ầ u t v P h t t r iể n V iệ t N a m - BIDV cần sớm hoàn thiện, cụ thể hóa hướng dẫn văn quy định bảo đảm tiền vay áp dụng thống toàn hệ thống đồng thời nên xây dựng biểu giá thích hợp làm cho cán tín dụng đánh giá thống cho tồn hệ thống - BIDV cần đổi thủ tục cho vay, thủ tục bảo đảm tiền vay theo hướng đơn giản hơn, tạo hội cho doanh nghiệp có triển vọng phát triển tiếp cận nguồn vốn, cần tích cực tham gia doanh nghiệp từ khâu lập dự án, giám sát thực hiện, nhiều doanh nghiệp đủ điều kiện cách làm - BIDV nên giao quyền tự cho Chi nhánh Quảng Bình việc xử lý TSĐB thu hồi nợ để Chi nhánh hoạt động tốt hơn, xử lý TSDB nhanh chóng, gọn nhẹ - BIDV cần nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hoạt động bảo đảm tiền vay nâng cao chất lượng hoạt động chi nhánh trực thuộc để kịp thời phát xử lý rủi ro 101 tieni an CO the xay trước, sau cho vay Việc kiểm tra phải tiên hành thường xuyên, tồn diện xác - Đề nghị BIDV hỗ trợ cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên mon, nghiẹp vụ kiên thức vê công tác đảm bảo tiền vay va ngoai nươc nhăm băt kịp với phát triên vũ bảo hoạt động tài - ngân hàng - Cân trọng đâu tư vào công nghệ thông tin, đại hóa chương trình giao dịch, khai thác tốt liệu Tóm lại, chiên lược hồn thiện nâng cao chất lượng công tác bảo đảm tiền vay nhiệm vụ thiết, đòi hỏi khách quan không riêng ngành ngân hàng mà nhiệm vụ chung đặt cho Chính Phủ, ban ngành hữu quan chiến lược tảng để đưa kinh tế Việt Nam phát triển, hội nhập cách nhanh chóng mà bền vững vào kinh tế khu vực kinh tế quốc tế K ẾT LUẬN CH Ư Ơ N G Định hướng mục tiêu công tác đảm bảo tiền vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình sở để chi nhánh xây dựng hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng bảo đảm tiền vay chương với sở lý luận chương 1, chương đưa hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng bảo dam tien vay chi nhánh bao gôm hai nhóm giải pháp: nhóm giải pháp nâng cao chât lượng bảo đảm tiền vay nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguon nhan lực Đe xuât, kiên nghị với Chính phủ, NHNN, Bộ ngành liên quan, BIDV nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thực giải pháp nêu với hiệu cao 102 K Ế T LƯẬN Voi ưu điêm thúc thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng công tác bảo đảm tiền vay đặt làm tiêu chí quan trọng hạn chế rủi 10 nâng cao chât lượng tín dụng giai đoạn Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay khơng bảo đảm khả hồn trả vốn vay mà mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, giúp ngân hàng hạn chế rủi ro xảy khách hàng vay vốn kinh doanh không hiệu hay y chi cua khach hang không muôn trả nợ cho ngân hàng Trên co sở tập họp, luận giải, minh chúng phân tích liệu từ lý luận thực tiên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, luận văn hồn thành số nội dung sau: > Khái quát cách có hệ thống sở lý luận bảo đảm tiền vay, sau phan tích vào chât, cân thiết, vai trị, nội dung quy trình thực biện pháp bảo đảm tiền vay, tiêu chí đánh giá chất lượng đảm bảo tiền vay > Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình năm 2011, 2012, 2013 > Đưa số giải pháp đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, NHNN, ngành liên quan, BỈDV nhằm giải tồn vương mac, bât cập phát sinh trình thực chế, sách nhà nước từ góp phần hồn thiện vấn đề Tuy nhiên trình độ lý luận kiến thức thực tế hạn chế nen bai viet khơng thê tránh khỏi thiếu sót Vì em mong 103 góp ý thầy giáo, để luận văn hồn chỉnh ứng dụng rộng rãi thực tiễn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Tô Ngọc Hưng, thầy cô giáo Khoa sau đại học —Học Viện Ngân hàng, anh chị cán nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn 104 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP BIDV - Chi nhánh Quảng Bình, “Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011,2012,2013” BIDV - Chi nhánh Quảng Bình, “Bảng cân đối tài khoản nội bảng năm 2011,2012, 2013” BIDV - Chi nhánh Quảng Bình, “Báo cáo tài sản đảm bảo năm 2011 2012, 2013” Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Nguyên Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh Hồ Diệu (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 10 Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước (2003), Thông tư số 07/2003/TT-NHNN 13 Tô Kim Ngọc (2008), Giáo trình tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 105 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật TCTD, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w