1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý danh mục cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam,

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Danh Mục Cho Vay Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Nguyễn Gia Tùng
Người hướng dẫn PGS. TS. Kiều Hữu Thiện
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 26,59 MB

Nội dung

LV.001847 T h v iệ n - H ọ c v iệ n N g â n H n g T NAM NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN GIA TÙNG V í)Ạ ị Ị ị Q C QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC VIỆNNGÁN HÀNG TRUNGTÂMTHÔNGTIN-THƯVIỆN SÕ:.U/, gDMT Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Kiều Hữu Thiện HÀ NỘI - 2014 TÁC GIẢ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN GIA TÙNG DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT J- TIẾNG VIỆT BIDV TCTD NHNN NHTM TMCP HĐQT VND XHTD XHTN TSCĐ TSBĐ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tơ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần Hội đồng quản trị Việt Nam đồng xếp hạng tín dụng xếp hạng tín nhiệm Tài sản cố định Tài sản bảo đảm J TIẾNG NƯỚC NGOÀI ALCO CIC EL EAD GDP IMF Fund LGD PD ROA ROE USD UL VaR WTO WB Asset Liability Credit Information Center Expected Loss Exposure at Deafault Gross Domestic Product International Monetary Loss given at Deafaut Possibility of Deafault Return on Assets Return on Equity United State Dollar Unexpected Loss Value at Risk World Trade Orgavnization World Bank DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng tống tài sản BIDV qua năm 56 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh BIDV từ 2011 - 61 Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ Tổ chức kinh tể mang tính chất Nhà nước từ năm 2011 - 51 Bảng 2.5: cấu trúc danh mục cho vay theo thời hạn khoản vay từ năm 2011 2013 65 Bảng 2.6: cấu trúc danh mục tài sản BIDV từ năm 1 -2 67 Bảng 2.7: cấu trúc danh mục cho vay BIDV theo ngành nghề từ năm2011 68 2013 Bảng 2.8: cấu trúc danh mục cho vay BIDV theo vùng miền năm 69 Báng 2.9: cấu trúc danh mục tài sản bảo đảm năm 74 M ỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG B IỂ U .II MỤC L Ụ C III MỞ ĐẦU CHƯƠNG DANH MỤC CHO VAY VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 Khái quát hoạt động cho vay danh mục cho vay Ngân hàng thưong mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động cho vay Ngân hàng thương m ại 1.1.2 Danh mục cho vay Ngân hàng thương m i 1.2 Quản lý danh mục cho vay Ngân hàngthương m ại 15 1.2.1 Khái niệm quản lý danh mục cho vay 15 1.2.2 Sự cần thiết quản lý danh mục cho vay 17 1.2.3 Nguyên tắc quản lý danh mục cho v a y 20 1.2.4 Mơ hình tơ chức quản lý danh mục cho v ay 22 1.2.5 Các phương thức quản lý danh mục cho vay Ngân hàng thương mại 24 1.2.6 Nội dung quản lý danh mục cho vay Ngân hàng thương m i 27 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý danh mục cho vay 39 1.3 K in h n g h iệ m q u ả n lý d a n h m ụ c c h o v a y c ủ a m ộ t T ổ C h ứ c T ín D ụ n g t r ê n th ế g ió i v b i h ọ c k in h n g h iệ m đ ố i v i c c N g â n h n g th n g m i V iệ t N a m 44 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý danh mục cho vay Tổ chức tín dụng giới 44 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản lý danh mục cho vay Tổ Chức Tín Dụng 52 CHƯƠNG 2.THƯC TRẠNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẦU T VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 55 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 55 2.1.1 Sự hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2 55 55 58 2.2 T h ự c t r n g d a n h m ụ c c h o v a y t i N g â n h n g T M C P Đ ầ u t v P h t t r iể n V iệ t N a m ” “2 2.2.1 Đặc trưng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 53 2.2.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Viêt A Nam 2.2.3 Thực trạng danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3 T h ự c t r n g q u ả n lý d a n h m ụ c c h o v a y t i N g â n h n g T M C P Đ ầ u t v P h t t r iể n V iệ t N a m 2.3.1 Các quy định liên quan đên quản lý danh mục cho vay 69 2.3.2 Thực trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3.3 Đánh giá thực trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP ’ 74 Đầu tư Phát triển Việt Nam CHUƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIẸT NAM 85 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay hoàn thiện quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 85 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư 85 Phát triển Việt Nam đến năm 15 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý danh mục cho vay 86 3.2 Giải pháp quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư gg Phát triển Việt N am 3.2 ỉ Nhóm giai pháp hồn thiện tổ chức quy trình quản lý danh mục cho vay 88 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện đo lường điều chỉnh danh mục cho vay 92 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 98 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đôi với nhà nước p h ủ 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nườc 99 99 Ị00 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài C s l ý lu ậ n : Cho vay hoạt động truyền thống chủ yếu Ngân hàng thương mại, danh mục cho vay tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất, đem lại thu nhập lớn Tuy nhiên, song hành lợi ích, danh mục cho vay tiềm ấn nhiều rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến tồn Ngân hàng thương mại Với công tác quản lý danh mục cho vay, Ngân hàng thương mại đảm bảo cân tối ưu rủi ro lợi nhận, tăng trưởng phát triển bền vừng, mục tiêu ngắn hạn dài hạn Vì vây, quản lý danh mục cho vay trở thành hoạt động thiếu, làm tảng cho tồn tại, phát triên bền vững Ngân hàng thương mại C s th ự c tiễ n Trong bối cảnh kinh tế suy thoái, hoạt động cho vay gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nợ xâu tăng cao, vai trò hoạt động quản trị rủi ro cho vay nâng cao Bên cạnh việc nâng cao chất lượng thẩm định khoản vay riêng biệt, việc quản trị rủi ro cho vav toàn danh mục cho vay đặc biệt ý Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) khơng nằm ngồi xu chung tồn ngành Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý danh mục cho vay BIDV nhiều tồn chưa thu kết kỳ vọng Với mong muốn hiểu rõ thực trạng quản trị danh mục cho vay BIDV, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay theo xu hướng kinh tế đại, tác giả chọn chủ đề “QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu luận văn 2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Hoàn thiện lý luận quản lý danh mục cho vay - Đánh giá thực trạng quản lý danh mục cho vay đối tượng nghiên cứu, từ kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý danh mục cho vay - Đe xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý danh mục cho vay Ngân hàng thưong mại Phạm vi nghiên cứu: - Lựa chọn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam để nghiên cứu đề tài - Thực trạng danh mục cho vay quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 - Đe xuất, định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý Danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Đê thực mục tiêu nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp tổng họp sử dụng nhằm kế thừa lý luận quản trị danh mục cho vay áp dụng nước phát triển, từ hình thành sở lý thuyết cho đề tài luận văn Phương pháp thống kê sử dụng để thu thập số liệu tổng quan tình hình hoạt động, danh mục cho vay thực trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 95 hình phân phối nhị thức Trong tốn học, phân phối sử dụng biên cô xảy có hai khả có (vỡ nợ) không (không vỡ nợ) - Giá trị vốn cần có để bù đắp cho tổn thất ƯL xác định Đây mục tiêu việc áp dụng mơ hình đo lường rủi ro danh mục b Cơ chế hoạt động mơ hình hao gồm bước sau: Bc 1: Xác định tơn thất kỳ vọng (EL) liên quan đến biến cố vỡ nợ khoản vay riêng biệt Đê tính giá trị tổn thất kỳ vọng EL ta sử dụng công thức hướng dẫn Hiệp ước Basel sau đây: EL = PD * (LGD * EAD) Yểu tổ PD xác suất vỡ nợ người vay xác định từ kết hệ thống xếp hạng tín dụng nội Yếu tố EAD giá trị danh nghĩa cùa khoản vay Còn LGD tỷ lệ tổn thất khoản vay xảy vỡ nợ Tương tự xác xuất vỡ nợ, tỷ lệ LGD khoản vay Việt Nam cần phân biệt theo hạng tài sản bảo đảm Hạng tài sản bảo đảm xác định vào loại tài sản, chất lượng tài sản tính khoản, chi phí quản lý xử ly, khả thu hôi vỡ nợ Nếu tài sản bảo đảm có hạng cao tỷ lệ LGD thấp ngược lại Bước 2: Xác định tồn thất không kỳ vọng khoản vay riêng biệt Sau xác định EL, tức tổn thất kỳ vọng trung bình khoản vay tơn thất không kỳ vọng UL hiểu giá trị chênh lệch so với mức trung bình EL, tính tốn dựa vào độ lệch chuẩn Bươc 3: Tính tơn thât cho toàn danh mục Sự khác biệt điểm mơ hình đo lường rủi ro so với cách tính tổn thất Việt Nam quan tâm đến rủi ro 96 tồn danh mục Cách tính đưa đên kêt giá trị tổn thất giảm so với số tổng cộng tổn thất khoản vay 2 Nghiên cứu sử dụng công cụ điều chỉnh danh mục cho vay hành lang pháp lý điều kiện thị trường tài cho phép a Đ ổ i với m ua bán n ợ Mua bán nợ xem hình thức điều chỉnh danh mục đơn giản Việt Nam có hành lang pháp lý cho Tuy nhiên nhiều hạn chế quy chế không phát huy Đe khắc phục điểm hạn chế đưa mua bán nợ trở thành phương tiện phổ cập hơn, BIDV cần thực hiện: Thứ nhất: dựa quy chể mua bán nợ sửa đổi từ phía ngân hàng Nhà nước, BIDV cần tìm hiểu để áp dụng phù hợp với mục đích Cân thay đôi quan niệm phổ biến cho có nợ xấu đưa trao đổi, mà nên sử dụng mua bán nợ công cụ để thay đổi linh hoạt cấu danh mục, tăng/ giảm quy mô dư nợ cần thiết Thứ hai: Củng cố lại chức nhiệm vụ công ty mua bán khai thác tài sản Khi hành lang pháp lý cho phép, hoạt động công ty không giới hạn xử lý tài sản liên quan đến nợ tồn đọng BIDV mà mở rộng có thê đại diện cho BIDV tham gia đàm phán thương lượng liên quan đên mua bán tài sản (trái phiếu, khoản nợ) với đối tác khác thị trường, kể việc tham gia vào thị trường chứng khốn hóa, cân thiêt phải củng cố nâng cao tính chuyên nghiệp công ty này, nhăm chuấn bị cho hoạt động thời gian tới b Đ ố i v i c ô n g c ụ h o n đ ổ i r ủ i ro tín d ụ n g chế hoạt động tác dụng hốn đổi rủi ro tín dụng quản danh mục cho vay Tuy nhiên, từ kinh nghiệm khủng hoảng tài giới liên quan đến cơng cụ hốn đổi rủi ro tín dụng vừa qua, thiêt nghĩ áp dụng Việt Nam cần số lun ý sau: 97 Thứ nhất: Bước đầu nên áp dụng hốn đổi rủi ro tín dụng cho khoản vay có giá trị lớn danh mục (chỉ liên quan đến chủ thể vay có tài sản bảo đảm), sau tiến tới áp dụng cho danh mục khoản vay tiêu dùng (thông qua trả góp thẻ tín dụng, nhiều chủ thể vay khác có the khơng có bảo đảm) Thứ hai: Họp đồng giao dịch cần phải chuẩn hóa, quy định phái cụ thê chặt chẽ, kiện rủi ro có liên quan đến biến cố chi trả bảo cần phải xác định rõ phạm vi, giới hạn trả tiền trường họp loại trừ Tránh trường họp quy định không rõ ràng dẫn đến tranh chấp người tham gia bảo hiểm công ty chi trả tiền bảo hiểm xảy thành phổ Hồ Chí Minh khoảng năm 90 với họp đồng cho vay mua xe trả góp có tham gia công ty bảo hiểm c Đ ố i v i c h ứ n g k h o n h ỏ a k h o ả n c h o va y Chúng khốn hóa chuyển giao rủi ro tín dụng từ TCTD cho vay sang cho loạt nhà đầu tư, người bỏ tiền mua chứng khoán Hoạt động chuyến giao thông qua tổ chức trung gian phát hành chứng khoán thị trường sở khoản cho vay ngân hàng Ở Mỹ thường thành lập tổ chức chuyên biệt đảm nhận vai trò này, gọi tổ chức mục đích đặc biệt (Theo Special Purpose Vehicle- SPV) Trong điều kiện Việt Nam, không thiết phải thành lập riêng tổ chức mà có thê cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại thực hiện, chế hoạt động, bước đầu nên áp dụng theo mơ hình truyền thống, tức chứng khốn hóa theo chế chuyển giao Áp dụng chế này, cơng ty chứng khốn nhận chuyển giao quyền sở hữu khoản vay từ ngân hàng, thực phát hành thị trường loại chứng khoán/ trái phiếu có hạng, khơng nên phát hành theo kiểu CMO có thứ hạng khác (để giảm 98 bớt cơng việc xếp hạng tín nhiệm làm phân hạng chứng khoán phát hanh) Tuy nhiên, đê phát hành trái phiêu dựa khoản vay việc trì mức vốn tự có, cơng ty phát hành cịn phải ký quỹ đầy đủ tổ chức bảo lãnh, khơng nên áp dụng loại chứng khốn hóa khơng ký quỹ Tương tự hốn đổi rủi ro tín dụng, cần phải có quy định chuẩn hóa khoản cho vay chứng khốn hóa, chẳng hạn quy mơ, thời hạn lãi suât cho vay ban đâu, điêu kiện bảo đảm, chất lượng khoản vay 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.3.1 Hoan thiẹn hoạt động kiêm sốt kiêm tốn nơi bơ theo hưó'ng tăng cường giám sát trình tổ chức thực danh mục cho vay Do quy trình cấp tín dụng quy trình kiểm sốt nợ có vấn đề cịn long lẻo BIDV Điều dẫn đến rủi ro ln tiềm ẩn quy trình hoạt động Cho nên việc trình quản trị rủi ro hiệu phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội tốt Điều giúp cho q trình tác nghiệp diễn sn xẻ, kịp thời phát dấu hiệu rủi ro từ có biện pháp ngăn ngừa kịp thời Hệ thống kiểm soát nội vận hành tốt hỗ trợ nhiều cho công tác điều hành Ban lãnh đạo uy nhiên đế hỗ trợ cho công tác quản trị ngồi việc xây dựng hệ thơng kiêm sốt nội tơt, BỈDV cịn phải có phận kiểm toán nội nhàm tăng cường giám sát hoạt động hệ thống kiểm soát nội Bản thân yếu tố kiểm soát nội nằm q trình tác nghiệp nên nhiêu khó phát dấu hiệu rủi ro tiềm ẩn hoạt động diên hàng ngày Bộ phận kiểm toán nội tương tự phạn quan lý rủi ro, cân phải tô chức cách độc lập, không liên quan dến hoạt động nghiệp vụ diễn hàng ngày 99 3.2.3.2 Đào tạo đội ngũ nhân có chun mơn quản trị để bước chun nghiệp hóa cơng tác quản trị danh mục nói riêng quản trị hoạt động BIDV nói chung Do quản lý danh mục cho vay mảng lĩnh vực hoạt động mẻ, nhân hiểu rõ nắm vững lĩnh vực hạn chế Đe xây dựng mơ hình quản trị danh mục cho vay hiệu quả, BIDV cần đào tạo vê yêu tố người, nhũng người có chun mơn, cụ thể theo phưong pháp sau: - Đào tạo lại nhừng cán làm quản trị, thơng qua chương trình đào tạo chô đào tạo tập trung ngắn ngày với mục tiêu rõ ràng phải đạt sau học tập; - Liên kêt, mời giảng viên trường đại học chuyên ngành giảng dạy khóa ngắn hạn chỗ; - Cử cán tham gia vào hội thảo nước quốc tế có liên quan đến vấn đề cải cách, quản trị hoạt động ngân hàng 3.3 MỘT SĨ KIÊN NGHỊ 3.3.1 Đối vói nhà nưóc phủ Chính phủ có vai trị quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trường cho phát triển TCTD doanh nghiệp kinh tế, từ có ảnh hưởng định đến danh mục cho vay Ngân hàng thương mại Thực tế thời gian qua cho thấy, vai trò điều hành Chính phủ chưa thật hiệu quả, có tác động khơng tốt đến hoạt động cho vay nói chung hoạt động quản trị danh mục cho vay nói riêng Vì vậy, tác giả có số kiến nghị với Chính phủ sau: Thứ nhất: Đấy nhanh trình tái cấu kinh tế, có tái cấu hệ thống TCTD doanh nghiệp, chấp nhận cho giải thể /phá sản doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, TCTD làm ăn yếu kém, xem 100 q trình sàng lọc cần thiết, để hình thành kinh tế thị trường với chủ thể có lực cạnh tranh độc lập, thực hiệu Đồng thời có biện pháp tháo gỡ (nh sách thuế, hỗ trợ xúc tiến thương mại ) giúp chủ thể kinh doanh gặp khó khăn đứng vững vượt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế nay, từ gián tiếp tác động tích cực đến hoạt động cho vay danh mục cho vay Thứ hai: Có biện pháp để nâng cao lực điều hành vĩ mơ, có lực giám sát, lực dự báo kinh tế giúp chủ thể kinh doanh có ngân hàng xây dụng chiến lược kinh doanh dài hạn, thuận lợi cho việc thực tốt công tác quản trị danh mục cho vay theo phương pháp chủ động, trì ơn định, đứng vững trước tác động bất lợi chu kỳ kinh tế Thứ ba: Cân hình thành trì thói quen minh bạch thơng tin góc độ vĩ mơ ngành, chủ thể kinh doanh, bước tạo dựng môi trường kinh tế xã hội lành mạnh, tạo tin tưởng cho giới kinh doanh, người dân đối tác, quốc gia có mối quan hệ với Việt Nam, khẳng định uy tín thương hiệu quốc gia môi trường kinh doanh quốc tế 3.3.2 Đơi vói Ngân hàng Nhà nước - Xây dựng hành lang pháp lỷ cho công tác quản trị danh mục cho vay, co chê tài cụ thê TCTD vi phạm Thực tê năm qua cho thấy, hành lang pháp lý cho hoạt động quản trị danh mục cho vay TCTD cần thiết Ở góc độ quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, ngân hàng Nhà nước cần phải đưa quy định để hạn chế bớt nóng vội TCTD việc tìm kiếm lợi nhuận, ơn định tình hình chung Mặc dù thời kỳ qua, ngân hàng Nhà nước có nhiều nỗ lực, đưa số văn nhằm giới hạn hoạt động cho 101 vay sô ngành/ lĩnh vực kinh tế, văn quy định đảm bảo an toàn kinh doanh ngân hàng, Chỉ thị 03/2007/CT-NHNN' định 03/2008/ỌĐ-NHNN; thông tư 13/2010/TT-NHNN; thông tư 19/2010/TT-NHNN nhiên nội dung quy định chưa đầy đủ thời điểm ban hành chậm trễ thường mang tính thời điểm, nên có hiệu lực ngắn Ngoại trừ quy định giới hạn cho vay bảo lãnh tối đa cho khách hàng/ nhóm khách hàng có Luật Các tổ chức tín dụng giới hạn cụ the hon đơi VỚI dư nợ ngành, nhât ngành nhạy cảm hồn tồn chưa đề cập Luật Vì vậy, thời gian tới, để hướng dẫn cho TCTD thực đa dạng hóa, tránh rủi ro tập trung tiềm ẩn danh mục thiết nghĩ ngân hàng Nhà nước cần xây dựng quy định chi tiết mức đa dạng hóa danh mục, vê giới hạn an tồn cho phép (tính dư nợ quy mơ vốn tự có tổ chức) Trường hợp phát TCTD vi phạm phải có chế tài phạt thích họp Đó biện pháp cần thiết để đưa hoạt động quản trị danh mục cho vay vào khuôn khổ Tiêp tục nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn thực quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel phù hợp với điều kiện Việt Nam Đây cơng việc cân thiêt giai đoạn trước mắt ngân hàng Nhà nước để đạt lộ trình đến năm 2020 áp dụng theo tiêu chuẩn Basel Cac van ban hiẹn quyêt định 457, quyêt định 493 có liên quan đến quan tn danh mục cho vay khơng cịn phù hợp theo u câu giai đoan mới, nên cần phải thay dần v ề nội dung này, tác giả có số đề xuất cụ thể sau: Thứ nhát: cần có thay đổi cách hiểu/ quan niệm rủi ro tổn thất nguồn trích lập bù đắp cho tổn thất danh mục cho vay Cach hieu vê tơn thât trích lập dự phòng ngân hàng Nhà nước định 493 làm cho việc tính tốn nguồn bù đắp cho tổn thất danh 102 mục cho vay không sát với thực tế rủi ro TCTD Việc gộp chung nguon bù đăp cho hai loại tôn thât khác từ dự phòng tnch lạp tư chi phi kinh doanh, khiên cho TCTD tôn mà chưa hăn an toàn Hoan thiẹn cac quy đinh vê giám sát ngân hàng theo chuân mực quốc tế i mơ hình giám sát Hiện mơ hình giám sát Việt Nam mơ hình vừa phân tán vừa tập trung Sở dĩ gọi phân tán có quan giám sát chuyên ngành trực thuộc khác nhau, hoạt động riêng rẽ quan giám sát, tra ngan hang trục thuộc ngân hàng Nhà nước; cục quản lý & giám sát bảo hiêm thuộc Bộ tài quan giám sát chứng khoán thuộc ủ y ban Chứng khốn nhà nước Ngồi ra, lại cịn có ủ y ban giám sát quốc gia trực thuộc Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ giám sát tập trung Hoạt động mơ hình giám sát rõ ràng khơng thích hợp điều kiện thị trường tài tới Bởi thị trường cơng cụ điều chỉnh không hen quan đen cac TCI D mà cịn có hoạt động tổ chức tài phi ngan hang nhu chứng khoán, bảo hiêm, vậy, mơ hình giám sát chun nganh phan tan khơng thích họp mà cần phải có quan giám sát tập trung/ họp nhất, phạm vi giám sát toàn lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm hoạt động thị tiuờng tài nói chung Thiêt nghĩ, mơ hình tập trung tránh chông chéo nội dung giám sát, chắn sâu sát hiệu mơ hình phân tán ii phương pháp giám sát Cơ quan giam sat cac nước có hai phương pháp giám sát giám sát tuan thu va giam sat tren sở rủi ro Theo người viêt hai phương pháp đêu có thê sử dụng cho hoạt động thị trường công cụ điều 103 chinh Trong điều kiện hành lang pháp lý cho hoạt động thiết lập rõ làng, giám sát tuân thủ nhằm phát hiện tượng vi phạm luật đâu cơ, nội gián trái nguyên tắc hoạt động thị trường Bên cạnh giám sát sở rủi ro giúp phát rủi ro tiềm tàng từ dấu hiệu cảnh báo, tạo điều kiện ổn định hoạt động thị trường, bảo vệ quyền lợi cho chủ thể tham gia Xây dựng quy định pháp lý hình thành thị trường cho cơng cụ tài chinh có tính thương mại cao Việt Nam Chinh sửa quy chế mua bán nợ cho phù hợp thị trường để mở rộnghình thức thời gian tới Những nội dung quy chế nên điều là: Thứ nhát: Có quy định cụ thể mua bán nợ thơng thường, khơng có nợ xâu, đồng thời không nên quy định giá tối thiểu giao dịch mà nên để giá hình thành từ thương lượng người bán người mua Thứ hai: Mở rộng đối tượng tham gia vào mua bán nợ, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư Xảy dựng quy định pháp lý cho thị trường cơng cụ tài phải sinh Đề cho việc sử dụng công cụ điều chỉnh danh mục thuận lợi, việc thiêt lập hành lang pháp lý từ phía Nhà nước cần thiết Đối với công cụ chưa xuất Việt Nam phái sinh tín dụng, ngân hàng Nhà nước cân nghiên cứu kỹ lưỡng việc áp dụng điều kiện Việt Nam Bởi có nhũng ưu điểm phù hợp với tài đại theo chế mở, rõ ràng cơng cụ phái sinh có nhược diêm nó, cần có chế giám sát hữu hiệu hành lang pháp lý chặt chẽ để phát triển Điều minh chúng rõ qua khủng hỏang tài giới vừa qua Bản thân cơng cụ khơng có lỗi 104 chế giám sát thiểu hiệu hành lang pháp lý chưa đủ chặt chẽ “khuếch đại” điểm yểu vốn có cơng cụ Nhằm kiến tạo hành lang pháp lý cho việc vận dụng cơng cụ phái sinh vào mục đích điêu chỉnh danh mục cho vay, người viết có số đề xuất cụ thể sau: Thứ nhất: cầ n xây dựng chế hoạt động cho loại sản phấm phái sinh áp dụng, điều có ý nghĩa chuẩn hóa giao dịch thị trường thức, tránh tượng ngân hàng áp dụng kiểu khác giao dịch thị trường phi thức (OTC) Thứ hai: Mở rộng phạm vi áp dụng cơng cụ hốn đổi rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại tham gia với tư cách người cung cấp sản phấm, khơng nên áp dụng thí điểm cho vài TCTD Điều tránh tượng độc quyền giá bán, bất lợi cho chủ thể tham gia với vị trí người mua Thứ ba: Giới hạn mục đích tham gia TCTD nhằm bảo hiêm rủi ro tín dụng/ mục đích phịng hộ, khơng nhằm mục đích đầu Do vậy, yêu cầu TCTD mua bảo hiểm phải sở hữu thực khoản vay, không chấp nhận mua bán “khống” khoản vay không tồn danh mục Điều có nghĩa giới hạn phạm vi hoạt động giao dịch phái sinh, “khoanh vùng” cho hoạt dộng để dễ đổi phó thị trường giao dịch có dấu hiệu khơng lành mạnh, tránh trường hợp hình thành mạng lưới chằng chịt thị trường Mỹ dẫn đến khó kiểm sốt Ngồi cần có quy định giới hạn doanh số giao dịch so với vốn tự có ngân hàng tham gia nhằm hạn chế rủi ro khả chấp nhận TCTD Thứ tư: Kết hợp với Bộ tài hồn thiện quy định kế toán liên quan đến giao dịch tài phái sinh (i) Thành lập tổ chức dịch vụ tham gia kích hoạt thị trường 105 Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy thành lập thị trường công cụ phái sinh thiếu vai trò Nhà nước việc định thành lập số tổ chức làm nhiệm vụ môi giới, bảo lãnh phát hành, tư vấn tham gia vào thị trường với vai trò định hướng tổ chức giao dịch Nhà nước thơng qua vai trị Ngân hàng Trung ương cần phải xây dựng quy định pháp lý cho việc thành lập tổ chức này, ví dụ quy định vốn pháp định, điều lệ hoạt động, điều kiện cần thiết khác cho trình hoạt động thị trường Nhiệm vụ tổ chức cần quy định cụ thể, tránh trùng lắp chồng chéo lên Cụ thể: Tô chức mơi giới với vai trị cầu nối bên mua bên bán nợ từ hưởng phí/hoa hồng môi giới Tổ chức trung gian đặc biệt chúng khốn hóa Đây tổ chức có vai trị quan trọng khơng thể thiếu q trình thực chứng khốn hóa Nhiệm vụ tơ chức tập hợp khoản cho vay từ phía TCTD khởi tạo, thu xêp phát hành chứng khốn tương thích thị trường cho nhà đâu tư, chuyên dòng tiền thu bán chứng khoán cho ngân hàng cho vay Tổ chức trung gian nơi toán gốc lãi chứng khoán cho nhà đâu tư từ sổ tiền TCTD cho vay chuyển giao thu nợ từ người vay ban đầu Ở nước, thông thường tổ chức trung gian thành lập bảo trợ Chính phủ tổ chức Freddie Mac Ginnie Mae Mỹ, Hong Kong Mortgage Corporation Hồng kông Ở Việt Nam, giai đoạn sử dụng cơng ty chứng khốn trực thực nhiệm vụ Sau đó, thị trường phát triển mạnh thành lập cơng ty độc lập chun thực vai trị trung gian tổ chức SPV Mỹ 106 Ngồi tổ chức nói trên, xuất tổ chức xếp hạng tín nhiệm, tổ chức tư vấn góp phần làm cho thị trường hoạt động cách xuôn xẻ hiệu - Củng cố hoạt động trung tâm CIC tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam Đe cho giao dịch thị trường thuận lợi vai trị tổ chức xếp hạng tín nhiệm không nhỏ Việc đánh giá xếp hạng độc lập chứng khoán thị trường cung cấp thêm thơng tin, giúp tạo dựng lịng tin cho nhà đầu tư họ có ý định mua chứng khoán Hiện trung tâm CIC trực thuộc ngân hàng Nhà nước chủ yếu xếp hạng TCTD, chưa thỏa mãn nhu cầu xếp hạng phát triển thị trường công cụ chuyển đổi Một sô tô chức xếp hạng hoạt động Việt Nam (như cơng ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam - CRV) cần phải củng cố khuyên khích phát triển, đế phát huy tính độc lập đánh giá xếp hạng tín nhiệm chủ thê giao dịch, công cụ vay nợ quốc gia thị trường tài nước hội nhập quốc tế Tóm tắt chương 03 Chương 03 tập trung vào hoàn thiện mục tiêu luận án đề xuất hướng để hoàn thiện quản lý danh mục cho vay BIDV, cụ thể: - Phương hướng hoạt động kinh doanh danh mục cho vay quản lý danh mục cho vay BIDV - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức quy trình quản lý danh mục cho vay; nhóm giải pháp nhằm nâng cao khả quản lý danh mục cho vay BIDV - Trên sở giải pháp, luận văn nêu số kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ Việt Nam, NHNN Việt Nam nhằm thực giải pháp có kết cao 107 K Ế T LUẬN Trong hoạt động cho vay, quản trị danh mục cho vay cơng việc khó khăn phức tạp Nó địi hỏi khả dự báo, tầm nhìn chiến lược hoạch định, chặt chẽ trình thực uyển chuyển, linh hoạt việc điều chỉnh Đây điều mà Ngân hàng thương mại BIDV thiếu Xuất phát từ nhận định vậy, mục tiêu luận án tập trung vào nghiên cứu thực tiễn công tác quản trị danh mục cho vay B1DV giai đoạn từ 2010 đến 2012, từ hạn chế đề xuất giải pháp thích họp đê hồn thiện hoạt động Với kết cấu chương truyền thống trình bày 109 trang, nội dung luận văn bước đầu đạt mục tiêu: mặt lỷ luận: Luận văn tập họp có tính hệ thống lý luận nhât vê hoạt động quản trị danh mục cho vay theo phương pháp quản trị chủ động, từ hoạch định mục tiêu liên quan đến khả chịu đựng vổn kinh tế, thiết lập phương án danh mục khác thỏa mãn mục tiêu, xây dựng máy tổ chức quản trị, tổ chức giám sát, điều chỉnh danh mục mặt thực tiễn: Thông qua phân tích thực trạng danh mục cho vay, đánh giá kết đạt quản trị danh mục cho vay Ngân hàng 1MCP Đâu tư Phát triển Việt Nam, luận văn hạn chế tồn quản trị danh mục cho vay BIDV Từ đó, giải quyêt ba vấn đề lớn nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay, là: (1) Hình thành nhận thức hoạt động quản trị danh mục cho vay BIDV xu thê (2) tổ chức thực phương pháp quán quán trị danh mục cho vay chủ động (3) xây dựng ứng dụng kỳ thuật đại quản trị danh mục cho vay 108 TÀI LIỆ U TH A M K H Ả O Frederic s Mishkin (1992), Người dich: Nguyễn Quang Cư, PTS Nguyê n Đức Dy, Nhà xuất khỏa học kỹ thuật - 2001 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN V/v ban hành Quy chế cho vay tơ chức tín dụng đơi với khách hàng Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Việt Nam Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 việc sửa đổi bổ sung định 127/2005/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay TCTD đổi với khách hàng Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 việc ban hành Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/08/2010 v/v sửa đổi số điểm thông tư 13 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ trích lập dự phịng đê xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng.y Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi bổ sung sô điêu Quy định vê phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng đê xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thông đốc Ngân hàng Nhà nước 10 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng 109 dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 1l.Tơng Cục Thơng kê, Tạp chí số kiện, năm 2005-2010 12 Luật tố chức tín dụng hành 13 BIDV (2009), Báo cáo thường niên, Báo cáo kiểm toán hợp 14 BIDV (2010), Báo cáo thường niên Báo cáo kiểm toán hợp 15 BIDV (2011), Báo cáo thường niên Báo cáo kiểm toán hợp 16 BIDV (2012), Báo cáo thường niên Báo cáo kiểm toán hợp 17 Tông cục Thông kê (2010), Niên giám thống kê (2009)

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w