KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆPĐỀ TÀI:
QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI
Sinh viên thực hiện: LÊ MAI HẠNH
Giảng viên hướng dẫn : TS HOÀNG THỊ THU HIỀN
Hà Nội, tháng 06 năm 2019
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc và các thầy cô giáo trường Họcviện Ngân hàng đã nhiệt tình giúp đỡ, giảng dạy truyền thụ kiến thức cho em trongsuốt 4 năm học vừa qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáoTS.Hoàng Thị Thu Hiền là giảng viên trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luậnnày Mặc dù bận rộn với nhiều công việc, nhưng cô vẫn dành thời gian, nhiệt tìnhhướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương ViệtNam - chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội, Ban lãnh đạo chi nhánh cũng như các anhchị trong phòng giao dịch Hội Sở đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học hỏi,tiếp xúc thực tế về công tác và nghiệp vụ tín dụng Em xin cảm ơn các anh chị trongphòng giao dịch nói riêng cũng như trong toàn chi nhánh ngân hàng nói chung đãgiúp em tìm hiểu, nắm bắt đầy đủ các thông tin, số liệu cần thiết để hoàn thành bàikhóa luận của mình.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài:“ Quản lý danh mục cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội" do hiểu biết của em chưa được sâu sắc và toàn
-điện, nên không tránh khỏi những thiếu sót và nhầm lẫn, kính mong quý thầy côcùng các bạn góp ý để khóa luận của em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Lê Mai Hạnh
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên: Lê Mai HạnhSinh viên lớp: K18NHI
Khoa: Ngân Hàng Khóa: 2015-2019Trường: Học viện Ngân Hàng
Em xin cam đoan bản khóa luận nàylà công trình nghiên cứu của bản thânem được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết kết hợp với thực tiễn thông qua quátrình nghiên cứu khảo sát dưới sự dẫn dắt khoa học của TS Hoàng Thị Thu Hiền.
Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn này là trung thực được tríchdẫn nguồn gốc rõ ràng, các giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tế quan sát và nghiêncứu của bản thân.
Sinh viên thực hiện
Lê Mai Hạnh
Trang 4CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
1.1.Tính cấp thiết của đề tài 4
1.2.Vấn đề nghiên cứu của khóa luận 5
1.3.Tổng quan nền tảng lý thuyết gắn với vấn đề nghiên cứu của khóa luậntốt nghiệp 6
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại cácNgân hàng thương mại 6
1.3.2 Danh mục cho vay và quản lý danh mục cho vay khách hàng cá nhân tạicác Ngân hàng thương mại 9
1.4.Kết quả nghiên của các đề tài/công trình nghiên cứu trước đó 24
CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1.Tổng quan về Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam- chi nhánh SởGiao Dịch Hà Nội 26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Techcombank 26
2.1.2 Giới thiệu về Techcombank - Chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội 27
2.2.Số liệu sử dụng 28
2.3.Phương pháp nghiên cứu 29
2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả: 29
2.3.2 Phương pháp so sánh: 29
2.3.3 Phương pháp chỉ số 30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1.Mô hình quản lý danh mục cho vay KHCN tại Ngân hàng thương mạicổphần Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội 31
3.2.Phương pháp quản lý danh mục cho vay KHCN tại Sở giao dịch Hà NộiTechcombank 32
3.3.Thực trạng danh mục cho vay KHCN tại Ngân hàng thương mại cổphầnKỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội 33
Trang 53.3.1 Khái quát hoạt động cho vay KHCN của Techcombank-chi nhánh SởGiao Dịch Hà Nội 333.3.2 Mức độ tập trung danh mục cho vay 34
3.4.Bàn luận về kết quả nghiên cứu 40
3.4.1 Việc áp dụng mô hình,phương pháp quản lý danh mục cho vay KHCNtại
chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội Techcombank 403.4.2 Một số hạn chế và nguyên nhân về hoạt động quản lý danh mục cho vayKHCN Techcombank- chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội 40
3.5.Đề xuất giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hơn công tác quản lý danhmục cho vay KHCN chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội Techcombank 43
3.5.1 Giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 453.5.2 Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan 50
KẾT LUẬN 52DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6STTTên viết tắtViết đầy đủ
ĩ NN,QĐ,CA Nhà nước, quân đội, công an2 HĐTD Hoạt động tín dụng
3 ^NN Nhà nước
4 KHCN Khách hàng cá nhân5 TMCP Thương mại cổ phần6 NHTM Ngân hàng Thương mại7 TCTD Tổ chức tín dụng
8 DVKH CN Dịch vụ khách hàng cá nhân9 TSĐB Tài sản đảm bảo
ĩ0 Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Namĩĩ BCTC Báo cáo tài chính
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7Bảng 3.1 Dư nợ tín dụng trên tổng nguồn vốn huy động KHCN 33Bảng 3.2: Dư nợ cho vay theo thờl glan cho vay KHCN 34Bảng 3.3: Cơ cấu cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay KHCN 35Bảng 3.4: Cơ cấu danh mục cho vay theo từng đối tượng KHCN 37Bảng 3.5: Tình hình dư nợ cho vay KHCN 39
DANH MỤC BẢNG
Trang 8Hình 2.1: Cơ câu tô chức chi nhánh Sở Glao Dịch Hà Nộl 28
Blêu đô 3.1: Tỷ trọng cho vay ngăn hạn,trung và dài hạn 34
Blều đô 3.2: Cơ câu danh mục cho vay KHCN theo mục đích sửdụng vốn vay
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Trước những thách thức về hội nhập kinh tế, các Ngân hàng thương mại ViệtNam đang phải liên tục cải tiến, cơ cấu lại và sẵn sàng tham gia vào sân chơi quốctế Hệ thống NHTM đang nỗ lực giữ vững thị phần, ổn định và tăng trưởng lợinhuận Để thực hiện được điều đó các ngân hàng đã lựa chọn cho mình nhữnghướng đi riêng nhưng hơn cả đều đã đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ chất lượng hơnđưa đến cho khách hàng, nhằm đa dạng hóa khả năng sinh lời.
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam cùng với nhiều Ngânhàng khác có cùng hướng đi trong bối cảnh hiện tại là hướng tới phát triển nhómkhách hàng cá nhân, trong đó chủ yếu tập trung về nhóm danh mục cho vay kháchhàng cá nhân Do hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tuy mang lại lợi nhuận caocho ngân hàng nhưng tiềm ẩn rất nhiều những rủi ro nên cần được các nhà quản lýquan tâm và đặc biệt chú trọng Ngân hàng cần đa dạng hóa cách thức cung cấpdịch vụ cho vay đối với KHCN là vô cùng cần thiết để có thể có thêm được nhữngkhách hàng mới, giữ chân được những khách hàng cũ, điều đó giúp ngân hànggiành thắng lợi trước sự cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Việc quản lý danh mục cho vay KHCN là vô cùng quan trọng, nó không chỉảnh
hưởng đến bản thân Ngân hàng cung cấp dịch vụ mà ảnh hướng mạnh đến cả nềnkinh
tế, hoạt động quản lý nếu không tốt dẫn đến sự bất ổn định trong nền kinh tế.
Hoạt động quản lý danh mục cho vay khách hàng nếu muốn hiệu quả thì cầnthay đổi một cách toàn diện,từ nhận thức tầm quan trọng của việc này, cho đến khâuquản lý, khâu vận hành cần được cải tiến.
2 Những kết quả nghiên cứu chính
Trong khóa luận này, em đã làm rõ những lý luận cơ bản về khách hàng cánhân cũng như danh mục cho vay KHCN, hoạt động quản lý danh mục cho vayKHCN tại các ngân hàng thương mại.
Từ những số liệu thu thập được, em đã phân tích và đánh giá thực trạng quảnlý danh mục cho vay KHCH tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam trong giaiđoạn từ 2016-2018, nêu lên được những ưu điểm, đưa ra được những hạn chế còn
Trang 10Ngoài ra, đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý danhmục cho vay đối với KHCN tại Ngân hàng Techcombank.
3 Tính mới của khóa luận
Hiện trên thế giới và cả ở Việt Nam có rất nhiều bài nghiên cứu về hoạt độngquản lý danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại như bài “ Hoàn thiện côngtác quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội” của tác giả PhạmNgọc Anh năm 2014, luận văn “Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạingân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam” của sinh viên CaoKhánh Ly năm 2016 Qua quá trình tìm hiểu các đề tài đã được công bố của cáctác giả chưa thấy công trình nào nghiên cứu về: Quản lý danh mục cho vay kháchhàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam- chi nhánh Sở giao dịchHà Nội Do đó, đề tài khóa luận là công trình nghiên cứu độc lập, không trùng lặpvới bất kỳ công trình nào trước đó Đặc biệt hơn là bài khóa luận có cập nhật sốliệu mới nhất từ năm 2016 đến năm 2018, phản ánh một cách chính xác thực trạngquản lý danh mục cho vay KHCN tại Sở Giao Dịch Hà Nội Techcombank hiện nay.
4 Ket cấu của Khóa luận
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được phân theo bố cụcthành những phần chính với nội dung cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về quản lý danh mục cho vay nói chungvà quản lý danh mục cho vay KHCN nói riêng tại các ngân hàng thương mại.
Ở chương 1 nêu ra được tính cấp thiết của đề tài, vấn đề nghiên cứu và cho thấy cáinhìn tổng quát, toàn diện về cơ sở luận của hoạt động cho vay, hoạt động cho vayKHCN, việc quản lý các danh mục cho vay đó Đồng thời, một số công trình nghiêncứu có liên quan đến đề tài cũng được đề cập đến ở chương 1 của bài khóa luận.
Chương 2: Số liệu và phương pháp nghiên cứu về hoạt động quản lý danhmục cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam- chi nhánh SởGiao Dịch Hà Nội giai đoạn 2016-2018 Ở chương 2 có giới thiệu tổng quan về
lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng chủ yếu từ nguồn dữliệu thứ cấp được thu thập và khai thác từ các nguồn: Các báo cáo, thống kê từNgân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội Sau khi
Trang 11thu thập được dữ liệu, sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh giúp quá trình phân tích được dễ dàng.
Chương 3: Ket quả nghiên cứu về hoạt động quản lý danh mục cho vayKHCN tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam- chi nhánh Sở Giao Dịch HàNội giai đoạn 2016-2018 Ở chương này, với những số liệu đang có thực hiện việc
tính toán, phân tích chỉ số phân tích số liệu sẵn có nhằm giải quyết được nhữngvấn
đề liên quan đến thực trạng quản lý danh mục cho vay KHCN tại Sở Giao Dịch Từnhững con số, có thể đưa ra kết quả phân tích nhìn nhận được tình kết quả trên nhằmđề xuất được những giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hơn công tác quản lý danhmục cho vay KHCN tại Ngân hàng Techcombank - chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội.
Trang 12CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam ngoài việc là kênh cung ứng vốn chủyếu cho nền kinh tế nó còn góp phần quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát, ổnđịnh giá trị đồng tiền Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay, sựcạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt là động lực to lớn để cácNHTM thúc đẩy quá trình cải tiến, cải cách, cơ cấu lại và sẵn sàng đổi mới mạnhmẽ trong hoạt động Nhằm đa dạng hóa khả năng sinh lời, các NHTM Việt Nam dãcung cấp thêm nhiều sản phẩm và các dịch vụ đi kèm mới nhưng phần lớn cácnghiệp vụ của ngân hàng đều tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong đó, hoạt động cho vayđang là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao nhất Do hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớntrong tổng tài sản (chiếm từ 60% - 80%), là hoạt động truyền thống, có vai trò hếtsức quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.
Trong những năm gần đây, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trên tổng dư nợ của cácNHTM Việt Nam luôn là vấn đề gây sốt trong sư luận cả nước Trong đó, nợ quáhạn được xem là thước đo quan trọng nhất nhằm đánh giá sự lành mạnh của từng tổchức Nó tác động mạnh mẽ tới tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng.Khi rủi ro tín dụng tăng cao thì lợi nhuận của ngân hàng giảm mạnh sẽ hủy hoại giátrị của ngân hàng và có thể dẫn các tổ chức này đến bên bờ vực phá sản.Trong khiđó, nhiều ngân hàng hiện nay đang có tỷ lệ nợ xấu vượt quá tỷ lệ cho phép theo quyđịnh của NHNN, cho vay còn đang tập trung chủ yếu vào một nhóm khách hàng,không có sự đa dạng về ngành nghề, địa bàn cũng như chưa thực sự chú trọngđến công tác quản lý danh mục cho vay, đo lường, phòng ngừa rủi ro Do đó, quảnlý danh mục cho vay được xem là biện pháp tối ưu để đạt được các mục tiêu kinhdoanh của ngân hàng thương mại.
Nhóm khách hàng cá nhân đang nhận được sự quan tâm, chú ý đặc biệt từ cácNHTM, là một phần không thể thiếu trong nhóm khách hàng mục tiêu.Các nhà quảntrị, các nhà quản lý ngân hàng và các nhà nghiên cứu đang kiếm tìm các giải phápquản lý cho nhóm khách hàng đầy tiềm năng này Số lượng loại hình dịch vụ, quy
Trang 13mô dịch vụ khách hàng cá nhân ngày càng tăng trưởng, chất lượng dịch vụ kháchhàng cá nhân luôn được cải thiện.
Trong xu thế chung đó, dịch vụ khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Kỹthương Việt Nam liên tục cải tiến, nâng cao cả về phạm vi, quy mô, đối tượng cũngnhư chất lượng dịch vụ Trong các dịch vụ khách hàng cá nhân, hiện cho vay đanglà hoạt động kinh doanh chủ yếu, luôn chiếm tỷ trọng đáng kể.
Trong số các đơn vị thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thươngViệtNam, Sở giao dịch là một đơn vị có quy mô lớn về tất cả các mặt nghiệp vụ Trongnhững năm vừa qua, Sở Giao dịch đã đạt được những kết quả nhất định về doanh sốcho vay ngày càng lớn, chất lượng cho vay từng bước nâng lên, nợ xấu giảm.
Không thể phủ nhận rằng quản lý danh mục cho vay có vai trò quan trọngtrong việc đảm bảo mục tiêu tăng trưởng,kiểm soát rủi ro cho hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng thương mại Đó là sự tác động có chủ đích của ngân hàng tới danhmục cho vay nhằm sử dụng và kiểm tra có hiệu quả những khoản vay trong danhmục để đạt mục tiêu kinh doanh của ngân hàng từ các danh mục này Chính vai tròthiết thực đó nên các ngân hàng thương mại luôn cố gắng xây dựng cho mình nhữngphương pháp quản lý danh mục cho vay riêng sao cho đạt hiệu quả nhất.
Từ những lý do trên, em quyết định chọn đề tài: “Quản lý danh mục cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam —chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội” để thực hiện trong khóa luận tốt nghiệp của
mình, để từ đó giúp các NHTM có cái nhìn rõ hơn về tầm quan trọng của chất lượngdịch vụ mà cụ thể là hoạt động cho vay khách hàng cá nhân đối với sự an toàn vàvững mạnh của Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam cũng như toàn hệ thống NHTMViệt Nam.
1.2 Vấn đề nghiên cứu của khóa luận
Đối tượng nghiên cứu chính của bài khóa luận là Quản lý danh mục cho vayKHCN tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam- chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nộigiai đoạn năm 2016-2018 Để làm rõ được đề tài này, các câu hỏi mà khóa luận sẽgiải quyết được nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 14Thứ nhất: về mặt lý luận, hệ thống hóa và làm sáng tỏ được các lý luận cơ
bản liên quan đến khách hàng cá nhân, cho vay khách hàng cá nhân, hoạt động quảnlý danh mục cho vay khách hàng cá nhân tại các Ngân hàng thương mại.
Thứ hai: về mặt thực tiễn, danh mục cho vay của Ngân hàng TMCP kỹ
thương Việt Nam - chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội giai đoạn 2016-2018 có nhữngđặc điểm như thế nào? Nêu lên được những ưu điểm cũng như nhược điểm Nêunhững nguyên nhân chủ quan, khách quan gây ra những hạn chế trong hoạt độngquản lý danh mục cho vay KHCN tại chi nhánh.
Thứ ba: về giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay theo xu
hướng hiện đại Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam - chi nhánh Sở Giao DịchHà Nội có thể dùng những giải pháp gì? Mục tiêu, nội dung của những giải pháp đólà gì? Bên cạnh các giải pháp đã đề xuất, cần đưa ra các kiến nghị nhằm tạo hànhlang pháp lý do việc hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay KHCN tạingân hàng Techcombank - Chi nhánh Sở Giao Dịch Hà Nội, nội dung, cơ sở củacác kiến nghị?
1.3 Tổng quan nền tảng lý thuyết gắn với vấn đề nghiên cứu của khóa luận tốtnghiệp
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại cácNgân hàng thương mại.
a Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân
Tại Việt Nam, theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 củaThống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàngđược hiểu như sau: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tíndụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng với mục đích và thời hạn nhấtđịnh theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi” Một cách khái quát,cho vay là hành vi cho người khác sử dụng một khoản tiền nhất định trong một thờigian xác định với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi khi đáo hạn.
Nếu phân loại hoạt động cho vay theo từng đối tượng khách hàng thì hoạtđộng cho vay bao gồm cho vay doanh nghiệp, cho vay tổ chức tài chính và cho vaykhách hàng cá nhân Do đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vayKHCN nên ta xem xét khái niệm hoạt động này Cho vay khách hàng cá nhân là
Trang 15quan hệ cho vay mà Ngân hàng thương mại chuyển giao về vốn trong một thời giannhất định từ Ngân hàng thương mại tới các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác nhằm
phục vụ mục đích tiêu dùng, đầu tư hay sản xuất kinh doanh (Theo
Iuanvantaichinh) Một bài viết khác lại cho rằng: Cho vay khách hàng cá nhân là
một hình thức tài trợ của ngân hàng cho các khách hàng cá nhân với những điềukiện nhất định được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng nhằm phục vụ mục đích
của khách hàng (Trích luận văn của Thạc sĩ Đào Ngọc Dũng 2012) Khó có thể
nêu lên một định nghĩa chính xác về cho vay đối với khách hàng cá nhân, từ nhữngbài luận văn trước đó theo em hiểu: iiCho vay đối với khách hàng cá nhân là hình
thức cho vay mà trong đó NHTM đóng vai trò là người chuyển nhượng quyền sửdụng vốn của mình cho khách hàng cá nhân hoặc hộ gia đình sử dụng trong mộtthời hạn nhất định phải hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích phục vụ đời sống hoặcphục vụ sản xuất kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể”
b Đặc điểm của cho vay khách hàng cá nhân
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, đặc điểm cho vay khách hàng cá nhânkhông có một chuẩn mực nhất định, đối với mỗi tác giả nghiên cứu sẽ luôn cónhững khía cạnh khác nhau để phân tích Nhưng phần lớn cho vay khách hàng cánhân sẽ có những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất: quy mô của các khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn
Khi nói về quy mô khoản vay, trong luận văn của Thạc sĩ Đào Ngọc Dũng
(2012) có viết: “ Hầu hết các khoản cho vay KHCN có quy mô nhỏ nhưng số
lượng khoản vay lớn, do cho vay KHCN đáp ứng nhu cầu của cá nhân và các hộgia đình nhằm mục đích tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh, nên quy mô của mộtkhoản vay tương đối nhỏ so với tài sản của ngân hàng, số lượng các khoản vay lạirất lớn do đối tượng của cho vay là các cá nhân và các hộ gia đình với số lượng
nhiều và nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng” Bên cạnh đó trong báo cáo thực tập của
sinh viên Phạm Trương Hải Yến (2013) khi nhắc đến quy mô khoản vay lại cho
rằng: “ KHCN thường có hai mục đích vay Một là cá nhân, hộ gia đình vay để bổsung vốn kinh doanh Quyền hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ giađình được pháp luật thừa nhận nhưng do năng lực tài chính còn hạn chế nên hoạtđộng kinh doanh thường không có quy mô lớn Hai là KHCN vay để đáp ứng nhu
Trang 16cầu vốn tiêu dùng, khoản vay cá nhân cho mục đích này trực tiếp phục vụ cho nhucầu chi tiêu cho cuộc sống như mua nhà đất, mua sắm vật liệu gia đình, xây dựng,sửa chữa nhà, du học ”
Tổng hợp từ 2 bài nghiên cứu trên, có thể thấy rằng đối tượng sử dụng vốn vaylà các cá nhân, hộ gia đình những người có mức thu nhập từ trung bình trở lên cónhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất, hoặc tiêu dùng, mua sắm được pháp luậtcho phép Do đó, quy mô khoản vay nhỏ, số lượng khoản vay lớn, nhu cầu vay vốnđa dạng nhưng không thường xuyên và chịu ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường, điềunày dẫn đến chi phí thẩm định, chi phí quản lý, giám sát sau khi cho vay là tươngđối cao, đổi lại Ngân hàng có thể phân tán rủi ro trong cho vay Hơn nữa, đối vớidịch vụ cho vay KHCN, số lượng khách hàng vay lớn và phân tán ở nhiều nơi khiếncho việc giao dịch không được thuận tiện, làm tăng chi phí thiết kế sản phẩm, chiphí tiếp cận khách hàng dẫn đến việc Ngân hàng phải mở thêm các kênh phânphối, mở rộng đầu tư cho giao dịch điện tử.
Thứ hai: Rủi ro cho vay KHCN thường cao hơn so với hoạt động cho vaykhác.
Trong danh mục tài sản của ngân hàng, tài sản được xem là rủi ro nhất chính
là rủi ro đối với việc cho vay KHCN Theo báo cáo thực tập của sinh viên Phạm
Trương Hải Yến (2013) đã chỉ ra rằng, danh mục này rủi ro là do 2 nguyên nhân:
❖ Rủi ro do thông tin bất cân xứng: Khi thẩm định cho vay thì thông tin vềbản thân khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng để ngân hàng đưa ranhững quyết định cho vay, bên cạnh tính hợp lý và hợp pháp của nhu cầu vốn, khảnăng trả nợ và tài sản đảm bảo Đối với KHCN, việc đánh giá nhân thân, nguồn trảnợ,
mục đích sử dụng vốn vay thường khó đầy đủ và rõ ràng dẫn đến rủi ro bất cân xứngthông tin, khiến cho việc thẩm định thiếu đi sự chính xác Nguồn trả nợ chủ yếu củaKHCN là từ nguồn thu hiện tại, do đó nếu người vay gặp vấn đề về sức khỏe, mấtviệc
làm hay gặp biến cố đặc biệt thì sẽ không trả được nợ cho ngân hàng.
❖ Rủi ro do tác nghiệp: Do đặc điểm của cho vay đối với KHCN là quy mômỗi khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn, vì vậy để có thể đáp ứng tốiđa nhu cầu khách hàng nằng nâng cao kết quả công việc, đòi hỏi sự phục vụ nhanh
Trang 17dụng các chuyên viên thường hay chủ quan, thậm chí lợi dụng sự lỏng lẻo của côngtác quản lý và sơ hở của các quy định để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng,hoặc thông đồng với khách hàng gây ra tổn thất cho ngân hàng.
Thứ ba: Lợi nhuận kỳ vọng cao hơn so với hoạt động cho vay khác.
Xuất phát từ thực tế, cho vay KHCN thường chịu ảnh hưởng của nhiều rủi ro.Để bù đắp, NHTM thường áp dụng mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ cho đối tượngKHCN cao hơn khách hàng là doanh nghiệp, dẫn đến lợi nhuận kỳ vọng từ hoạtđộng cho vay KHCN cũng cao hơn so với các hoạt động cho vay khác.
Thứ tư: Mục đích cho vay
Mục đích cho vay KHCN rất đa dạng, có thể chia làm 02 nhóm gồm: mục đíchsản xuất kinh doanh như: bổ sung vốn kinh doanh, bổ sung vốn lưu động, đầu tưnhà xưởng, máy móc, phương tiện vận tải phục vụ kinh doanh Mục đích vay tiêudùng như: mua nhà ở, mua xe ô tô, mua sắm, tiêu dùng, du học, chữa bệnh, tổ chứcđám cưới
1.3.2 Danh mục cho vay và quản lý danh mục cho vay khách hàng cá nhân tạicác Ngân hàng thương mại
1.3.2.1 Danh mục cho vay tại các Ngân hàng thương mại
a Khái niệm danh mục cho vay
Theo từ điển kinh tế Anh Việt thì danh mục - portfolio là tập hợp các loại chứng
khoán, tài sản do một cá nhân hoặc một tổ chức tài chính sở hữu bao gồm các loạicổ phiếu, chứng khoán, chứng chỉ ký thác, hàng hóa, tiền mặt và bất động sản đểhạn chế rủi ro trong đầu tư Trong lĩnh vực tài chính, bản thân thuật ngữ danh mụcđã thể hiện trong đó sự đa dạng các loại tài sản dưới nhiều hình thức khác nhaunhằm giảm thiểu rủi ro của sự tập trung Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinhdoanh, cung ứng nhiều dạng sản phẩm tài chính tiền tệ, vì vậy danh mục tài sản củacác ngân hàng rất phong phú, nhưng với đặc thù trung gian tín dụng, các khoản chovay của ngân hàng vẫn luôn chiếm một tỷ trọng lớn trên danh mục tài sản của họ.
Danh mục cho vay (Loan Portfolio) là sự kết hợp nắm giữ các khoản cho vayđối với các đối tượng khách hàng khác nhau thuộc các lĩnh vực ngành nghề khácnhau, thuộc khu vực địa lý khác nhau Mục đích của sự kết hợp trong danh mục chovay là làm giảm rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh mục cho vay.
Trang 18Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người cũng không ngừng tănglên Để đáp ứng lại những nhu cầu đa dạng đó, các NHTM đã liên tục gia tăng sốlượng các sản phẩm cho vay của mình Tùy thuộc vào bản chất, mục tiêu và chínhsách tín dụng của từng ngân hàng mà mỗi ngân hàng sẽ chọn cho mình một danh
mục các sản phẩm cho vay khác nhau (Trích Luận văn thạc sĩ của tác giả Hoàng
Thị Thúy 2015)
Như vậy có thể hiểu : Một danh mục cho vay đơn giản là tập hợp hoặc nhiềuloại khoản cho vay khác nhau Các khoản cho vay là tài sản mà ngân hàng nắm giữvới mục tiêu sinh lời và đối tượng khách hàng rất đa dạng từ chủ thể là cá nhân đếncác tổ chức, thuộc nhiều lĩnh vực kinh doanh, thuộc nhiều ngành nghề kinh tế,thuộc nhiều khu vực địa lý đa dạng khác nhau trong nền kinh tế.
b Đặc điểm danh mục cho vay
Danh mục cho vay là công cụ để nhà quản trị định hướng cho hoạt động cấptín dụng, nhằm đảm bảo tính lành mạnh, mức độ chuyên môn hóa, tính đa dạng củatài sản cho vay, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro ở mức độ tối đa và đạt được lợinhuận như mong muốn Do đó, danh mục cho vay nói chung và danh mục cho vaykhách hàng cá nhân nói riêng là danh mục tài sản chứa đựng nhiều đặc thù khácbiệt với danh mục tài sản khác của ngân hàng.
Thứ nhất: danh mục cho vay được hình thành từ các khoản vay riêng lẻ khác
nhau Sự đa dạng được thể hiện qua các khoản cho vay của ngân hàng được thựchiện với nhiều đối tượng khách hàng, lĩnh vực ngành nghề cho vay, thời hạn chovay và khu vực địa lý Tùy thuộc vào lợi thế cạnh tranh, mục tiêu hoạt động vàkhẩu vị rủi ro mà từng ngân hàng sẽ có sự đa dạng về danh mục cho vay khác nhau.
Thứ hai: Danh mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản và
mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Điều này xuất phát từ đặc trưng hoạtđộng của ngân hàng thương mại là một tổ chức mà hoạt động thường xuyên là nhậntiền gửi và kinh doanh tiền gửi trong đó hoạt động cho vay là hoạt động chính Dođó, việc quản lý danh mục cho vay luôn được các nhà quản lý quan tâm nhằm điềuchỉnh hướng tới mục tiêu ngày càng gia tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng.
Trang 19Thứ ba: Danh mục cho vay tiềm ẩn rủi ro cao và kết cấu danh mục cho vay
không ổn định Các khoản mục cho vay trong danh mục thường xuyên có sự thayđổi vì kết cấu của danh mục cho vay luôn luôn thay đổi tỷ trọng đối tượng kháchhàng, lĩnh vực, ngành nghề Bên cạnh đó, đặc thù hoạt động tín dụng là tiềm ẩnsự bất cân xứng thông tin nên các khoản vay riêng lẻ luôn tồn tại rủi ro riêng.
1.3.2.2 Quản lý danh mục cho vay khách hàng cá nhân tại các Ngân hàng thươngmại
a Khái niệm, ý nghĩa của quản lý danh mục cho vay KHCN tại các NHTM
• Khái niệm quản lý danh mục cho vay KHCN tại các NHTM
Trong hoạt động cho vay của ngân hàng, hoạt động quản lý danh mục mớiđược
ứng dụng trong khoảng vài thập niên gần đây Ủy ban Basel nhận định một trongnhững nguyên nhân chính yếu của những bất cập trong hoạt động cho vay là kỹ năngquản trị yếu kém, nhất là quản lý rủi ro tập trung Đây là một trong những nội dungquan trọng của hoạt động quản lý danh mục cho vay KHCN tại các NHTM.
Khái niệm “ hoạt động quản lý” là một khái niệm rất chung chung, tổng quát.Có rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm này Tuy nhiên,trong giới hạnnghiên cứu của đề tài này, có thể hiểu khái niệm quản lý là sự tác động liên tục cótổ chức, có định hướng của chủ thể( người quản lý) đến khách thể( đối tượng quảnlý) về bằng hệ thống luật lệ, chính sách, nguyên tắc, phương pháp và biện pháp cụthể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng.
Quản lý nói chung là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lýlên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
để đạt được các mục tiêu đặt ta trong sự vận động của sự vật (Luận văn của tác giả
Phan Huy Đường 2014)
Quản lý bao gồm các yếu tố: Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý Muốn tăngcường hoạt động quản lý, chủ thể quản lý cần xác định rõ chủ thể, đối tượng quản lý,phải thực hiện tác động phù hợp đến đối tượng quản lý hướng tới mục tiêu hiệu quả.
Thực chất NHTM cũng là một tổ chức hoàn chỉnh, hoạt động quản lý chungcủa NHTM và hoạt động quản lý riêng đối với từng mảng nghiệp vụ của NHTMcũng không tách rời các quan điểm và công việc chung như trên Do đó, Quản lýhoạt động cho vay tại NHTM nói chung và quản lý danh mục hoạt động cho vay
Trang 20khách hàng cá nhân tại các NHTM là: Sự tác động liên tục, có tổ chức, có định
hướng của các cấp Quản lý đến danh mục cho vay khách hàng cá nhân nhằm sửdụng và kiểm soát có hiệu quả nhất những khoản cho vay trong danh mục để đạtđược mục tiêu kinh doanh của ngân hàng từ khoản mục này Đối tượng bị quản lý ởđây chính là các khoản cho vay KHCN trong danh mục và toàn bộ danh mục chovay, chủ thể quản lý chính là nhà quản lý ngân hàng.
Quản lý danh mục cho vay KHCN không chỉ đánh giá rủi ro của một khoảnvay riêng lẻ mà phải kiểm soát được rủi ro tập trung, nhằm giảm thiểu tổn thất tốiđa hóa lợi nhuận ở góc độ toàn danh mục Qua đó, thiết lập một kết cấu danh mụccho vay phù hợp nhất, thực hiện các biện pháp tái kết cấu lại danh mục hoặc dịchchuyển cơ cấu cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
• Ý nghĩa của quản lý danh mục cho vay KHCN tại các NHTM
Đối với NHTM công tác quản lý danh mục cho vay nói chung, quản lý danhmục cho vay KHCN nói riêng mang lại một số ý nghĩa sau đây:
•C Quản lý danh mục cho vay giúp ngân hàng kiểm soát và hạn chế rủi ro.
Quản lý danh mục cho vay kiểm soát và kiềm chế rủi ro danh mục bằng cáchnhận dạng, dự báo và đo lường mức độ rủi ro đối với từng loại sản phẩm tín dụng,từng thị trường, từng loại khách hàng khác nhau trong những điều kiện khác nhau.Khi một ngân hàng phát triển chiến lược và kế hoạch kinh doanh của mình, họ phảixem xét đến các yếu tố và mức độ rủi ro của thị trường mục tiêu và phân khúc của
ngân hàng mình Theo bài khóa luận của sinh viên Nguyễn Thúy Ngọc (2014) có
“ Trên thực tế không thể có một danh mục cho vay nào không tồn tại rủi ro, dù ít haynhiều thì bản thân mỗi khoản vay đều tiềm ẩn một mức độ rủi ro nhất định Quản lýdanh mục cho vay không phải loại bỏ triệt để rủi ro mà lựa chọn rủi ro ở mức độnào.” Qua đó cho thấy, sau khi thiết lập được một danh mục cho vay phù hợp vớiquy
mô, mục tiêu của ngân hàng, các nhà quản trị phải tiếp tục theo dõi kiểm soát cáckhoản vay để kịp thời ngăn chặn hoặc có biện pháp xử lý khi có rủi ro xảy ra.
•C Quản lý danh mục cho vay giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngânhàng.
Mục tiêu cụ thể mà quản lý danh mục cho vay hướng tới là một danh mục cho
Trang 21kiểm soát nó trong mức độ chấp nhận được của ngân hàng Do đó, nếu quản lý danhmục cho vay tốt sẽ tạo điều kiện để ngân hàng giảm DPRR, song song với tiết kiệmnguồn lực do có thể hoạt động với mức vốn thấp hơn Ngoài ra, nếu quản lý danhmục cho vay tốt cũng giúp ngân hàng giảm thiểu được các chi phí không hiệu quả(liên quan đến giám sát, xử lý nợ xấu), từ đó gia tăng lợi nhuận Hoạt động cho vaylà khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của NHTM, nên hiệu quả củacông tác quản lý danh mục cho vay có vai trò quan trọng thực hiện mục tiêu kinhdoanh chung của ngân hàng Ngược lại nếu quản trị danh mục cho vay không hiệuquả, tiềm ẩn nhiều rủi ro tập trung lớn thì hậu quả tổn thất xảy ra có thể vượt sứcchịu đựng của ngân hàng dẫn đến phá sản.
S Giám sát danh mục nhằm xử lý những biến động góp phần đảm bảo antoàn hoạt động kinh doanh
Ngành ngân hàng luôn được xem là ngành kinh doanh có mức độ cao Mộtdanh mục cho vay được đánh giá là an toàn thì cũng không thể duy trì cố định màluôn biến đổi theo thời gian do đó nahf quản trị luôn phải xem xét danh mục chovay đặt trong trạng thái động dưới sự tác động của những biến đổi trong môi trườngkinh doanh Bằng việc xây dựng một danh mục cho vay theo kế hoạch, giám sátthực hienẹ trong suốt quá trình hình thành và phát triển danh mục cho vay, các ngânhàng có thể tạo ra một danh mục cho vay tối ưu có đủ sức mạnh nội tại chống lạinhững tác động từ phía môi trường bên ngoài Ngoài ra, quản lý danh mục cho vaycũng nhằm phát hiện và ước lượng những rủi ro mà danh mục cho vay gặp phải, quađó đưa ra phương hướng xử lý nhằm hạn chế tổn thất vượt quá sức chịu đựng củangân hàng dẫn đến phá sản.
b Nội dung của quản lý danh mục cho vay KHCN tại các NHTM
• Mô hình quản lý danh mục cho vay KHCN tại các NHTM
Mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng ảnh hưởng lớn đến chiến lược quảnlý danh mục Toàn bộ hệ thống quản lý danh mục, đồng thời cũng là kinh doanh tíndụng vận hành trên hai loại văn bản cơ bản là quy chế cho vay của Hội đồng quảntrị ban hành và quy định của từng ngân hàng như phân vùng theo khu vực địa lý,phân quyền phán quyết.
Trang 22J Mô hình quản lý phân tán
Theo mô hình quản lý cho vay KHCN phân tán, chi nhánh/phòng giao dịchđược ủy quyền thực hiện gần như toàn bộ các khâu trong quy trình cho vay KHCNnhư: Tìm kiếm khách hàng, thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng, giải ngân, giám sátthu
hồi nợ Hoạt động quản lý rủi ro cũng do bộ phận quản lý rủi ro tại KPP phụ trách.Nhiệm vụ quản lý cho vay KHCN tại Hội sở được thể hiện thông qua: Địnhhướng chính sách, quy định sản phẩm, quy trình cho vay, quy định nhận TSĐB, quyđịnh thẩm định, quy định quản lý rủi ro các chính sách, quy định, quy trình khác.Kiểm soát hoạt động cho vay của chi nhánh/phòng giao dịch đảm bảo đúng địnhhướng, quy trình, quy định.
Như vậy, theo mô hình quản lý phân tán, Hội sở có nhiệm vụ chính là địnhhướng, xây dựng quy định, giám sát chi nhánh/phòng giao dịch Trong khi đó chinhánh/phòng giao dịch được quyền chủ động thực hiện cho vay KHCN đảm bảođúng yêu cầu của Hội sở Có thể nói, mô hình quản lý phân tán trao nhiều quyềncho chi nhánh/phòng giao dịch trong quá trình quản lý cho vay KHCN, mô hình nàyphù hợp trong quá trình NHTM bắt đầu xây dựng và phát triển, trình độ, năng lựcquản lý còn hạn chế.
J Mô hình quản lý tập trung
Khác với mô hình quản lý phân tán, ngoài nhiệm vụ định hướng, xây dựngquy định, giám sát chi nhánh/phòng giao dịch trong quản lý cho vay KHCN, Hội sởcòn chịu trách nhiệm thẩm định, phê duyệt, kiểm soát rủi ro tín dụng, đánh giá, điềuchỉnh hoạt động cho vay KHCN Chi nhánh/phòng giao dịch chỉ thực hiện tiếp nhậnhồ sơ, thẩm định, làm thủ tục giải ngân, kiểm tra sau giải ngân theo đúng quy trình,quy định Hội sở ban hành theo từng thời kỳ.
Như vậy, mô hình quản lý tập trung, ủy quyền của chi nhánh/phòng giao dịchít hơn so với mô hình quản lý phân tán Mô hình tập trung phù hợp với NHTMtrong giai đoạn đi vào hoạt động ổn định, có kinh nghiệm, trình độ quản lý tươngđối tốt Ưu điểm của mô hình này là kiểm soát tốt hoạt động cho vay, giảm thiểu rủiro tín dụng
Trang 23• Các phương pháp quản lý danh mục cho vay KHCN tại các NHTM
Theo khóa đào tạo Quản lý danh mục cho vay của tác giả Dickerson KnightGroup, Inc 2003 đã viết: “ Có hai phương pháp tiếp cận cơ bản để quản lý danh
mục cho vay tại các ngân hàng thương mại là phương pháp tiếp cận ngẫu nhiên vàphương pháp tiếp cận theo kế hoạch Trong phương pháp tiếp cận ngẫu nhiên thìdanh mục cho vay sẽ được tạo ra hoặc tập hợp một cách ngẫu nhiên Ngân hàngchấp nhận và phê duyệt từng khoản vay riêng lẻ, sau đó những khoản cho vay nàysẽ chịu tác đông của các chu kỳ kinh tế không dự báo trước được Danh mục chovay biến thành một tập hợp đặc biệt các giao dịch (quyết định) với mức rủi ro có thểrất cao kèm theo việc định giá và cơ cấu kém Còn trong đó phương pháp tiếp cậntheo kế hoạch thì danh mục cho vay hình thành do:
- Ngân hàng tự xây dựng một phương thức( hệ thống) để tạo ra một danh mụccho vay thương mại theo kế hoạch với những kết quả có thể dự báo được.
- Ngân hàng tiến hành kiểm tra, đa dạng hóa và hạn chế rủi ro tín dụng
- Ngân hàng sử dụng hệ thống thông tin điều hành như là một công cụ thườngxuyên”.
Đồng tình với quan điểm trên, hai phương pháp quản lý danh mục cho vay nóichung, quản lý danh mục cho vay KHCN nói riêng được hiểu cụ thể như sau:
K Quản lý danh mục cho vay ngẫu nhiên
Theo phương pháp này từng khoản vay đơn lẻ sẽ được đánh giá rủi ro mộtcách độc lập, đảm bảo từng khoản vay ở mức độ rủi ro chấp nhận được Tuy nhiên,các ngân hàng áp dụng phương pháp này chủ yếu tập trung đánh giá các yếu tố nộitại của doanh nghiệp mà không quan tâm đến các yếu tố khách quan tác động đénkhách hàng Áp dụng phương pháp này NHTM không phải đầu tư quá nhiều vàoviệc xây dựng hệ thống công cụ hỗ trợ quản lý do đó sẽ không chủ động kiểm soátdanh mục và không dự báo được khả năng lợi nhuận cũng như rủi ro đối với hoạtđộng tín dụng.
Do thiếu tính chủ động trong hình thành cơ cấu danh mục ngay từ đầu nên ngânhàng khó kiểm soát được rủi ro tổng thể của danh mục trong quá trình thực hiện Cơcấu danh mục cho vay của ngân hàng có thể thiếu sự đa dạng cần thiết, rủi ro tậptrung trong một số ngành/lĩnh vực với mức độ cao Một số biểu hiện thiếu sự đa
Trang 24dạng hóa và tập trung rủi ro: thiếu đa dạng về chủ thể vay, về ngành kinh tế, về lĩnh
vực đầu tư ( Theo luận án tiến sĩ của tác giả Bùi Diệu Anh 2012)
Danh mục được quản lý ngẫu nhiên có đặc trưng sau:
Thứ nhất, danh mục được hình thành phụ thuộc vào từng nhu cầu của khách
hàng, các khoản vay được hình thành xuất phát từ chính khách hàng.
Thứ hai, hoạt động tín dụng có thể tập trung vào một lĩnh vực, một ngành nghề
kinh doanh, một khu vực địa lý.
Thứ ba, việc định giá và cơ cấu các khoản cho vay trong danh mục khó khăn
hơn do ngân hàng không chủ động xây dựng các khoản cho vay đó.
J Quản lý danh mục cho vay theo kế hoạch
Theo phương pháp này, việc định hướng tín dụng, các chỉ tiêu giới hạn chovay được xác định trước trong chính sách tín dụng của từng ngân hàng Mỗi khoảnvay,ngoài việc đáp ứng các yêu cầu chung, còn phải đáp ứng các yêu cầu giới hạntín dụng định trước với từng địa bàn, ngành, loại hình, nhóm khách hàng,
Danh mục được quản lý theo kế hoạch có đặc trưng sau:
Thứ nhất, ngân hàng tự xây dựng một phương thức để tạo ra một danh mục
cho vay theo kế hoạch với những kết quả có thể dự báo được.
Thứ hai, ngân hàng có thể tiến hành kiểm tra, đa dạng hóa và hạn chế rủi ro
tập trung tín dụng.
Thứ ba, ngân hàng sử dụng hệ thống thông tin điều hành như là một công cụ
quản lý thường xuyên.
Có thể nhận thấy những hạn chế của quản trị ngẫu nhiên được thay thế và bổsung bởi thì pháp quản trị kế hoạch Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp quản trịnày thì yêu cầu các NHTM phải xây dựng hệ thống quản lý thông tin, chính sách tíndụng bám sát quản lý kế hoạch, áp dụng cơ chế quản lý vốn và tín dụng tập trung.Do vậy, ở các nước đang phát triển, các nước nhỏ có nền kinh tế chủ yếu dựa vàomột vài ngành sản xuất kinh doanh, mức độ hội nhập của nền kinh tế chưa caothường áp dụng quản lý danh mục cho vay ngẫu nhiên Mặc dù trong thời kỳ kinh tếổn định, những hạn chế của phương pháp này không bộc lộ rõ nét, tuy nhiên sẽ cựckỳ nguy hiểm cho ngân hàng khi nền kinh tế biến động theo chiều hướng bất lợi,những ngành nghề, khu vực mà ngân hàng tập trung cho vay có dấu hiệu giảm sút.
Trang 25• Nội dung quản lý danh mục cho vay KHCN tại các NHTM
Những khoản vay trong danh mục cho vay nói chung và cho vay KHCN nóiriêng có thể được phân loại thoe những nhóm khác nhau tùy vào từng tiêu chí Việcphân loại này giúp cho nhà quản lý theo dõi, xem xét, đánh giá về chất lượng tíndụng, giới hạn cho vay, mức độ rủi ro tín dụng, Từ đó, ngân hàng sẽ đưa ranhững định hướng quản lý danh mục cho vay theo những tiêu chuẩn nhất định.
VQuản lý danh mục theo mục đích sử dụng tiền vay:
Có hai hình thức chính là cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dùng.
+ Cho vay sản xuất kinh doanh: là hình thức cho vay nhằm mục đích phục
vụ hoạt động kinh doanh của KHCN, bổ sung nguồn vốn thiếu hụt trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất Là hình thức cho vay mà trong đóđã có cam kết là số tiền vay sẽ được bên vay sử dụng vào mục đích thực hiện cáccông việc kinh doanh của mình Nếu sau khi đã được TCTD giải ngân mà ngườivay lại sử dụng vốn vào mục đích khác với thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, thìbên vay có quyền áp dụng thể chế tài chính thích hợp như đình chỉ việc sử dụng vốn
vay hoặc thu hồi vốn vay trước thời hạn (Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Hà TiếnLai 2013)
+ Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các
KHCN như nhu cầu mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà ở, sửa xe cơ giới, làmkinh tế hộ gia đình, thanh toán học phí, đi du lịch, chữa bệnh, cưới hỏi và cácnhu cầu thiết yếu khác trong cuộc sống Tuy nhiên, cho vay tiêu dùng dễ khiến chongười vay vượt quá khả năng của họ để trả nợ khiến cho tình trạng nợ xấu tăng cao,ảnh hướng tới nền kinh tế.
VQuản lý danh mục theo thời hạn khoản vay:
Theo tiêu chí này, ngân hàng có thể quản lý tốt hơn về mặt thời gian của cáckhoản vay như là thời hạn giải ngân, thời hạn thu nợ Qua đó, các ngân hàng hạnchế được rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất,đảm bảo tuân thủ theo quy định củapháp luật.
Theo luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Khắc Kiên (2017) có nói
rằng: Sở dĩ quản lý thời hạn cho vay được các NHTM quan tâm, vì thời hạn liênquan đến thanh khoản và rủi ro Ngân hàng cũng như chu kỳ kinh doanh của người
Trang 26vay Thời hạn cho vay càng ngắn, rủi ro của Ngân hàng càng thấp, tính thanh khoảncủa Ngân hàng và các khoản tài trợ càng cao Ngân hàng căn cứ vào kỳ hạn của loạinguồn vốn mà Ngân hàng có được và nguồn thu của khách hàng có thể dùng trả nợđể quyết định thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ.
Quản lý các khoản vay về kỳ hạn tức là Ngân hàng phải nắm rõ cấu trúc dư nợcác khoản cho vay KHCN theo thời hạn, tỷ trọng dư nợ của từng khoản cho vayngắn hạn, trung hạn và dài hạn trên tổng dư nợ cho vay KHCN hoặc tổng dư nợ chovay Chỉ tiêu tính toán tỷ trọng của từng món dư nợ theo kỳ hạn:
Tỳ trọng khoản cho vay theo kỳ hạn
Dư nơ các khoản cho vay theo từng kỳ hạnTổng dm nợ cho vay KHCN (Tong dm nợ cho vaỹ)
Bên cạnh đó Ngân hàng cần so sánh sự cân xứng về kỳ hạn giữa dư nợ chovay và nguồn vốn huy động Từ các tỷ lệ này mà đánh giá mức độ hợp lý trong cơcấu cho vay theo kỳ hạn Việc đánh giá cũng cần xét đến các yếu tố về định hướngchiến lược của Ngân hàng để có kết luận phù hợp.
Thời hạn cho vay được chia làm 3 loại như sau:
+ Cho vay ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở
xuống, chủ yếu nhằm mục đích tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụngvốn ngắn hàng của Nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân Ngân hàng có thểáp dụng cho vay trực tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạnmức, có hoặc không có tài sản đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặcluân chuyển.
+ Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm Loại cho
vay này thường được sử dụng để tài trợ cho mục đích mua sắm tài sản cố định, cảitiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dựán mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
+ Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn từ 5 năm trở lên, nhằm mục
đích dầu tư hình thành mới tài sản cố định, xây dựng các dự án lớn, thời gian thuhồi vốn dài.
J Quản lý danh mục theo phương thức cho vay:
Trang 27+ Cho vay thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho
phép người vay được chi trội( vượt) trên số tiền gửi thanh toán của mình đến mộtgiới hạn nhất định và trong một khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi làhạn mức thấu chi.
+ Cho vay trực tiếp từng lần : là hình thức cho vay mà mỗi lần vay khách
hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Đây là hình thứctương đối phổ biến của ngân hàng đối với khách hàng không có nhu cầu vay thườngxuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi.
+ Cho vay theo hạn mức: đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa
thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cảkỳ hoặc cuối kỳ Đó là số dư tối đa tại thời điểm ính Đây là hình thức cho vaythuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham giathường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Cho vay trả góp: là hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép
khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Ngân hàngthường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định Đâylà loại hình cho vay có rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hóamua trả góp, vì vậy lãi suất cho vay trả góp thường là lãi suất cao nhất trong khunglãi suất cho vay của ngân hàng.
• Quản lý danh mục theo các biện pháp đảm bảo an toàn vay:
Tùy thuộc vào chính sách cho vay của NHTM, tỷ lệ dư nợ có TSĐB trên tổngdư nợ phụ thuộc nhiều vào khẩu vị rủi ro của mỗi Ngân hàng Duy trì tỷ lệ cho vaycó TSĐB quá thấp tiềm ẩn rủi ro cho NHTM, ngược lại nếu duy trì cho vay cóTSĐB quá cao có thể ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của NHTM.Nguyên nhân do cho vay tín chấp tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng bù lại thời gian giảiquyết hồ sơ vay nhanh chóng và lãi suất cho vay cao nên tỷ suất lợi nhuận mang lạicho Ngân hàng thường cao hơn các loại hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản Nhìnchung quản lý tỷ lệ cho cho vay TSĐB duy trì ở mức hợp lý sẽ đảm bảo tính antoàn, hiệu quả trong hoạt động của NHTM.
Trang 28Ty lệ dư nợ có tầi sản âấm bảo
Dvt nợ các khoản cho vay CQ tài sản đảm bàoTồng da nạ cho vay KHCN (Tổng da nạ cho vaỳ)
Hiện tại các Ngân hàng xem xét cho vay với khách hàng dựa trên hai hìnhthức:
+ Cho vay có tài sản đảm bảo: Là các khoản vay được đảm bảo bằng tài sản
thuộc sở hữu của chính khách hàng vay vốn hoặc của người thứ ba TSĐB chokhoản vay có thể là: số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, hàng hóa, máy móc thiếtbị, BĐS
+ Cho vay không có tài sản đảm bảo( cho vay tín chấp): là cho vay không
cần đảm bảo tài sản mà dựa trên uy tín của khách hàng Ngân hàng lựa chọn cáckhách hàng có uy tín và khả năng trả nợ tốt để cho vay.
c Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý danh mục cho vay kháchhàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại
Trang 29vấn đề tất cả các yếu tố đó có tác dụng trực tiếp và mạnh mẽ đến việc quản lý hoạtđộng cho vay KHCN của Ngân hàng Nếu như tất cả những yếu tố thuộc chính sáchtín dụng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của kháchhàng về vốn thì Ngân hàng đó sẽ thành công trong việc quản lý hoạt động cho vay,đảm bảo được chất lượng tín dụng Ngược lại, những yếu tố này bất hợp lý, cứngnhắc, không theo sát tình hình thực tế sẽ dẫn đến khó khăn trong việc quản lý hoạtđộng cho vay.
J Năng lực quản trị, năng lực điều hành của các cấp có thẩm quyền
Năng lực quản trị điều hành, trước hết là phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quảnlý, trình độ lao động và tính hữu hiệu của cơ chế điều hành để có thể ứng phó tốttrước những diễn biến của thị trường Một Ngân hàng có Ban điều hành gồm nhữnglãnh đạo có năng lực sẽ tạo thành một tổ chức có sự phân công nhiệm vụ giữa cácKhối, Phòng ban để hoạt động sao cho có hiệu quả nhất, vận hành linh hoạt, phùhợp, đáp ứng những nhu cầu phát sinh đa dạng của khách hàng, đồng thời công tác
quản lý cũng trở nên chặt chẽ hơn Luận án tiến sĩ Bùi Diệu Anh 2012 có chia sẻ :
lẽ kế hoạch có thể lập sát đúng, tính khả thi cao nhưng nếu quản trị điều hành khôngtốt, thì khả năng thất bại vẫn có thể xảy ra Những giới hạn an toàn đặt ra có thểkhông được tuân thủ chặt chẽ, khiến cho cơ cấu danh mục cho vay thực tế đi chệchvới kế hoạch ban đầu, chạy theo thị trường và kết quả là mục tiêu đặt ra không thựchiện được Do đó, bên cạnh khả năng hoạch định, thiết kế danh mục thì năng lựcđiều hành giám sát có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc biến danh mục dự địnhthành hiện thực Thêm vào đó, năng lực quản trị tốt sẽ giúp Ngân hàng hạn chếđược những rủi ro phát sinh, giảm thiểu các chi phí khác bằng việc xây dựng hệthống chính kiểm soát, phòng ngừa rủi ro Có thể nói, đây là nhân tố vô cùng quantrọng, tác động trực tiếp đến tính hiệu quả của hoạt động cho vay KHCN.
•A Cơ sở vật chất, mạng lưới giao dịch
Một hệ thống chi nhánh, điểm giao dịch có độ bao phủ trên phạm vi lớn với cơsở vật chất hiện đại, thuận tiện trong việc tiếp cận, sử dụng các dịch vụ Ngân hàngsẽ là một lợi thế không nhỏ trong bối cảnh sự cạnh tranh phát triển khách hàng mớigiữa các Ngân hàng đang ngày một gay gắt Nếu cơ sở vật chất hiện đại, mạng lướigiao dịch phong phú thì sẽ to ra sự thuận lợi cho khách hàng đến vay vốn, giảm
Trang 30thiểu thời gian chờ đợi xét duyệt tạo lòng tin của khách hàng vào Ngân hàng Hệthống phần mềm lõi tốt thì sẽ tạo ra những sản phẩm cho vay khách hàng cá nhânvừa
phù hợp với nhu cầu của khách hàng vừa đa dạng và có nhiều tiện ích gia tăng Trênthực tế, tại Việt Nam hiện nay, các NHTM chú trọng bán lẻ đều đang không ngừngxây
dựng một cơ sở vật chất hiện đại, trang thiết bị chất lượng cao và những điểm giaodịch
nằm tại những vị trí thuận tiện, phục vụ khách hàng tốt nhất có thể.
VKhả năng ứng dụng tiến bộ công nghệ
Chính là phản ánh năng lực công nghệ thông tin của một Ngân hàng Trước sựphát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và ứng dụng sâu rộng của nó vào cuộcsống như ngày nay, thì ngành Ngân hàng khó có thể duy trì khả năng cạnh tranh củamình, nếu vẫn cung ứng các dịch vụ truyền thống Năng lực công nghệ của Ngânhàng thể hiện khả năng trang bị công nghệ mới, gồm thiết bị và con người, tính liênkết công nghệ giữa các Ngân hàng và tính độc đáo về công nghệ của mỗi Ngânhàng Với một hệ thống công nghệ hiện đại sẽ giúp tăng tính bảo mật thông tin,công tác quản lý tín dụng cũng như việc tính toán lợi nhuận, dự báo những rủi ro cóthể xảy ra sẽ đạt hiệu quả tối ưu hơn.
VSự đồng bộ về trình độ, chuyên môn của người lao động
Nhân tố con người là yếu tố quyết định quan trọng đến sự thành bại trong bấtkỳ hoạt động nào của các NHTM Phân khúc KHCN cạnh tranh ngày càng gay gắtthì càng đòi hỏi chất lượng của nguồn nhân lực cũng phải được nâng cao, để đápứng kịp thời đối với những nhu cầu ngày càng đa dạng của KHCN Việc đào tạo vàsử dụng nhân lực có sự đồng bộ về trình độ, chuyên môn, đặc biệt là nhân sự tạiKPP, kênh tương tác trực tiếp với khách hàng cá nhân - nhóm khách hàng vốn đặcbiệt nhậy cảm về dịch vụ Ngân hàng như đã đề cập ở trên, có tác động tích cực đếntính hiệu quả quản lý cho vay KHCN.
❖Các nhân tố khách quan
V Môi trường về kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước
Ngay từ khi mới ra đời cho đến nay, hoạt động cho vay của ngân hàng luônđược đánh giá là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia Do vậy, trong
Trang 31và ngoài nước Neu môi trường kinh tế, chính trị và xã hội ổn định sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động của các NHTM, vì đây cũng là điều kiện làm cho quá trìnhsản xuất của nền kinh tế được diễn ra bình thường, đảm bảo khả năng hấp thụ vốnvà hoàn trả vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế Trong khâu hoạch định,thiết kế danh mục, các ngân hàng phải hướng tớinhững ngành kinh tế chủ lực, mũinhọn, những ngành kinh tế được Chính phủ /chính quyền địa phương ưu tiên tập
trung phát triển trong từng thời kỳ nhất địnhf Luận án tiến sĩ Bùi Diệu Anh 2012)
Khi nền kinh tế có tăng trưởng cao và ổn định, các khu vực trong nền kinh tếđều có nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, nhu cầu vay vốntăng, làm cho các NHTM dễ dàng mở rộng hoạt động tín dụng của mình Đồng thời,khả năng nợ xấu có thể giảm, vì năng lực tài chính của các cá nhân cũng được nângcao.
Ngược lại, khi môi trường kinh tế, chính trị và xã hội trở nên bất ổn thì lại lànhững nhân tố bất lợi cho hoạt động của các NHTM như: Nhu cầu vay vốn giảm;nguy cơ nợ quá hạn, nợ xấu gia tăng làm giảm hiệu quả hoạt động của các NHTM.
•A Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý bao gồm tính đồng bộ và đầy đủ của hệ thống luật, cácvăn bản dưới luật, việc chấp hành luật và trình độ dân trí.Thực tiễn cho thấy, sựphát triển của các nền kinh tế thị trường trên thế giới hàng trăm năm qua, đã minhchứng cho tầm quan trọng của hệ thống luật trong việc điều hành nền kinh tế thịtrường Nếu hệ thống luật pháp được xây dựng không phù hợp với yêu cầu pháttriển của nền kinh tế thì sẽ là một rào cản lớn cho quá trình phát triển kinh tế.
•A Đối thủ cạnh tranh
Các Ngân hàng thương mại hoạt động trong môi trường có nhiều đối thủ cạnhtranh Cạnh tranh là một động lực tốt để Ngân hàng ngày càng hoàn thiện, vì đểngày càng phát triển thì Ngân hàng luôn phải cố gắng không để mình tụt hậu so vớiđối thủ cạnh tranh và phải nâng cao, tăng cường các hoạt động quản lý của mìnhvượt đối thủ cạnh tranh KHCN là đích ngắm của rất nhiều Ngân hàng hàng do lợinhuận của bộ phận khách hàng này mang lại cao do vậy các KHCN sẽ có lựa chọnkhi gửi tiền, sử dụng dịch vụ và vay tiền của Ngân hàng nào có lợi cho họ Nếu nhưđối thủ cạnh tranh mà chiềm ưu thế hơn so với Ngân hàng thì sẽ thu hút nhiều