1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM (2).doc

66 1,2K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM (2

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU



1 Lý do chọn đề tài:

Ngày 7/11/2006 tại Geneve, Thụy Sĩ Tổ Chức thương mại quốc tế (WTO)

đã chính thức thơng qua việc chấp nhận Việt Nam gia nhập và trở thành thành viênthứ 150 của tổ chức này Từ đây Việt Nam đã chính thức bước vào ngơi nhà chungcủa nền kinh tế tồn cầu Sự kiện Việt nam gia nhập WTO đã mở ra một trang mớicho nền kinh tế Việt Nam với những biến động tích cực đồng thời đặt ra nhiều tháchthức lớn cho sự phát triển kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ kéo theo tất cả các ngànhkinh tế phát triển Đi tiên phong trong đĩ là ngành ngân hàng tài chính Với vai trị

là huyết mạch của nền kinh tế, ngành ngân hàng đang đĩng vai trị quan trọng trongkết quả đạt được của cả đất nước Vì vậy hiệu quả trong tất cả các hoạt động củangân hàng được cả nước quan tâm

Đối với ngân hàng thì hoạt động cho vay là quan trọng nhất vì nĩ mang lạithu nhập cao nhất cho ngân hàng Ngân hàng cho vay đối với doanh nghiệp nhànước, cơng ty cổ phần, cơng ty tư nhân,…khách hàng truyền thống của các ngânhàng Việt Nam là các doanh nghiệp Tuy nhiên với điều kiện kinh tế phát triển,GDPtăng dần qua các quý cộng với điểm thuận lợi dể nhận thấy là quy mơ thị trường lớnvới dân số trên 84 triệu người Đa số trong đĩ cĩ độ tuổi trẻ, cĩ thu nhập, phongcách sống hiện đại và nhu cầu mua sắm ngày càng cao; bên cạnh đĩ cá nhân ngàycàng tham gia nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh Trong khi đĩ cá nhânkhơng thể huy động vốn thơng qua phát hành cổ phiếu như doanh nghiệp, vốn tự cĩlại nhỏ, vay mượn ngồi thường chịu mức lãi suất cao Do đĩ lĩnh vực tín dụng cánhân ra đời, một khái niệm sản phẩm mới được phát triển ở thị trường Việt Namnhưng nhanh chĩng thu hút được nhiều khách hàng Và nĩ được đánh giá là khoảntín dụng cĩ tiềm năng rất lớn để phát triển

Vì vậy cho vay khách hàng cá nhân là tất yếu và là xu hướng phát triểnchung của cả hệ thống ngân hàng Khách hàng tư nhân đã và đang là mảng kháchhàng tiềm năng, được nhiều ngân hàng chú trọng khai thác Tuy nhiên để đạt đượchiệu quả cao nhất cho các khoản vay cá nhân khơng phải ngân hàng nào cũng làm

tốt Từ những yêu cầu thực tiễn trên, nên tơi đã chọn đề tài: “Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Cơng Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM”.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Xuất phát từ mục tiêu của đề tài, đề tài chọn đối tượng và phạm vi nghiêncứu khơng phải tất cả các chủ thể trong quan hệ cho vay với ngân hàng mà chỉ tậptrung vào đối tượng cụ thể là khách hàng cá nhân Mặt khác cũng chỉ đề cập đếnhoạt động cho vay đối với đối tượng này

Đề tài chọn điểm nghiên cứu thực tiễn tại Ngân Hàng TMCP Cơng ThươngViệt Nam chi nhánh 3 TP.HCM

3 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài sẽ phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng cá nhân, để thấy rõthực trạng tín dụng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách

1

Trang 2

Lời Mở Đầu

hàng cá nhân cho Ngân Hàng nói chung và VietinBank Chi Nhánh 3 TP.HCM nóiriêng

4 Phương pháp nghiên cứu:

Tuân thủ và theo đuổi tính khoa học, thực tế và khách quan, bài viết đi từ cơ

sở lý thuyết rồi đề cập đến những gì đang diễn ra ở thực tế và rút ra những biệnpháp thích hợp: phương pháp so sánh và đố chiếu; thống kê các số liệu; phươngpháp phân tích hoạt động kinh tế

5 Nội dung và kết cấu của luận văn:

Đề tài nghiên cứu của luận văn là “Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả

hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương ViệtNam chi nhánh 3 TP.HCM”

Ngoài lời mở đầu và kết luận cùng phụ lục liên quan, thì đề tài có kết cấugồm ba chương

Chương I: Lý luận chung về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

ChươngII: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạiVietinBank_CN3 TP.HCM

ChươngIII: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân choNgân Hàng nói chung và VietinBank_CN3 TP.HCM nói riêng

2

Trang 3

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 KHÁI NIỆM

A Khái niệm về Tổ Chức Tín Dụng:

Là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng

tổ chức tín dụng (TCTD) bao gồm: Ngân Hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tàichính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân

B Khái niệm về Ngân Hàng:

Là loại hình TCTD có thể được thực hiện tất cả các hoạt động của NgânHàng theo luật TCTD Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngânhàng bao gồm: ngân hàng chính sách,ngân hàng hợp tác xã, ngân hàng thương mại(NHTM)

B.1 Ngân hàng hợp tác xã: Là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân và

một số pháp nhân góp vốn thành lập nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau pháttriển sản xuất, kinh doanh đời sống

B.2 Ngân hàng chính sách: Chính phủ thành lập ngân hàng chính sách hoạt động

không vì mục tiêu lợi nhuận nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của nhànước

B.3 Thế nào là Ngân hàng Thương mại? Là một trong những định chế tài chính

mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản lànhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản Ngoài

ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sảnphẩm dịch vụ của xã hội nhằm mục tiêu lợi nhuận

1.1.2 CHỨC NĂNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

A Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất củangân hàng thương mại[5] Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóngvai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Với chức năngnày, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò làngười cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãisuất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền vàngười đi vay

B Chức năng trung gian thanh toán

Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thựchiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửicủa họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi củakhách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Các NHTMcung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệmchi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu,khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp Nhờ đó mà cácchủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặpngười phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào

đó để thực hiện các khoản thanh toán Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được

Trang 4

Chương I: Cơ sở lý luận

rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn Chức năng này vô hìnhchung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưuchuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế

C Chức năng tạo tiền

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngânNHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại

và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù củamình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế Chức năng tạotiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng

và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sửdụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sửdụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửithanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ

sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thốngNHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầuthanh toán, chi trả của xã hội

1.1.3 HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Hoạt động ngân hàng: Là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một sốnghiệp vụ sau đây:

a) Nhận tiền gửi;

b) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản;

c) Cấp tín dụng

A Nhận tiền gửi: Là hoạt động nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân dưới hình thức

tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉtiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc cóhoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận

A.1 Tiền gửi không kỳ hạn: (Tiền gửi thanh toán)

Ngân hàng thương mại từ khi mở cửa hoạt động thì không ngừng động viênkhuyến khích khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng Tiền gửi thanh toán là loạitiền gửi mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà cũng không cần báo trướccho Ngân hàng và Ngân hàng phải đáp ứng được yêu cầu đó của khách hàng

Tài khoản được sử dụng cho tiền gửi thanh toán được coi là tài khoản giaodịch hay gọi là tài khoản Sec Tài khoản Sec ngày nay chia ra hai loại: Tài khoảnthanh toán dùng cho các tổ chức kinh tế và tài khoản thanh toán dùng cho cá nhân

Đặc điểm nổi bật của loại tiền gửi này là khách hàng gửi tiền vào Ngân Hàng

đã hình thành một khế ước mặc nhiên, trong đó Ngân Hàng phải thỏa mãn nhu cầuchi trả của khách hàng bất cứ lúc nào Nếu vi phạm Ngân Hàng sẽ bị xử lý theo quyđịnh của pháp luật

Mục đích của loại tiền gửi này nhằm đảm bảo an toàn về tài sản, thực hiệncác khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong tiêu dùng, tiện lợitrong việc thanh toán bằng tiền mặt Đối với ngân hàng loại tiền gửi thanh toánthường có sự dao động lớn, do đó Ngân Hàng chỉ áp dụng một tỉ lệ nhất định để chovay nên Ngân Hàng thường áp dụng với lãi suất thấp

Trong việc sử dụng tiền gửi thanh toán, khách hàng thường dùng các công cụthanh toán để chi trả như: séc, lệnh chuyển tiền… trong đó séc được coi là công cụ

Trang 5

thanh toán chủ yếu vì sử dụng séc một mặt bảo đảm an toàn về ngân quỹ mặt khácséc là hình thức chi trả đơn giản và tiện lợi.

Ưu điểm: Loại tiền gửi này có lãi suất thấp nên làm giảm chi phí huy động vốn của

Ngân Hàng

Nhược điểm: Tài khoản tiền gửi này thường xuyên biến động nên Ngân Hàng

không chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này

A.2 Tiền gửi có kỳ hạn: (Tiền gửi định kỳ)

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và cá nhân sau khi thu được lợinhuận mà tạm thời chưa sử dụng đến trong một thời gian nhất định nào đó có thể kýthác vào Ngân Hàng một cách có kỳ hạn Đối với loại tiền gửi này, người gửi tiềnchỉ được rút ra khi đáo hạn Tuy nhiên, trên thực tế do áp lực cạnh tranh, các NgânHàng cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện là người gửi tiền khôngđược trả lãi hoặc chịu một mức lãi suất thấp hơn lãi suất trả cho tiển gửi có kỳ hạn,điều kiện tuỳ thuộc vào chính sách huy động của Ngân Hàng và loại tiền gửi địnhkỳ

Tiền gửi định kỳ có nhiều loại khác nhau, thông thường có kỳ hạn 3 tháng, 6tháng, 12 tháng Khác với tiền gửi thanh toán tiền gửi định kỳ là tiền gửi tạm thờichưa sử dụng hoặc tiền gửi để dành của cá nhân Vì vậy, mục đích gửi tiền vàoNgân Hàng là nhằm kiếm lợi tức Do đó thường dùng biện pháp lãi suất để huyđộng nguồn vốn này chủ yếu

Hiện nay, các Ngân Hàng Thương Mại đang áp dụng hai loại tiền gửi địnhkỳ: tiền gửi định kỳ theo tài khoản và tiền gửi định kỳ với hình thức phát hành kỳphiếu Nguồn tiền gửi định kỳ là nguồn tiền gửi có tính chất ổn định ở Ngân HàngThương Mại Do vậy, nó có thể dùng để cho vay trung và dài hạn với lãi suất caohơn lãi suất tiền gửi thanh toán không kỳ hạn Ngân hàng áp dụng nguyên tắc kỳhạn càng dài lãi suất càng cao

Ưu điểm: Đối với ngân hàng tiền gửi có kỳ hạn là số tiền có hẹn đến một ngày nhất

định mới trả lại cho khách hàng gửi tiền, điều này giúp cho ngân hàng chủ độngđược nguồn vốn trong các thời kỳ để có kế hoạch cho vay, do đó việc sử dụngnguồn này để cho vay rất hiệu quả

Nhược điểm: Lãi suất để huy động nguồn vốn này cao và tùy thuộc vào kỳ hạn gửi

và số tiền gửi của khách hàng

A.3 Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi vào thì được ngânhàng cấp cho một quyển sổ gọi là sổ tiết kiệm Khách hàng có trách nhiệm quản lý

sổ và mang theo khi đến ngân hàng để giao dịch Hiện nay một số ngân hàng đã bỏ

sổ tiết kiệm và thay vào đó là cung cấp cho khách hàng một bản kê khi lúc gửi tiềnđầu tiên và hàng tháng để phản ánh tất cả các số phát sinh

Ưu điểm: Đây là nguồn vốn có tính ổn định và chiếm tỉ lệ khá cao, Ngân Hàng

không phải cung cấp dịch vụ cho khách hàng

Nhược điểm: Do mục đích của loại tiền gửi này là để dành nên lãi suất cao.

Ở Việt Nam, tiền gửi tiết kiệm hết sức đa dạng và phong phú được chia ra làmnhiều loại:

* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi không có thời gian đáo hạn,

khi nào người gửi muốn rút tiền thì phải thông báo cho Ngân Hàng một thời gian,tuy nhiên ngày nay Ngân Hàng cho phép khách hàng rút tiền ra không cần thông

Trang 6

Chương I: Cơ sở lý luận

báo trước Đây là hình thức mà đối tượng gửi chủ yếu là người tiết kiệm, dành dụmnhằm trang trãi những chi tiêu cần thiết đồng thời có một khoản lãi góp phần vàoviệc chi tiêu hàng tháng Ngoài ra, đối tượng gửi tiền có thể là những người thừatiền nhàn rỗi muốn gửi vào Ngân Hàng để thu hoạch lợi tức đồng thời đảm bảo antoàn hơn tiển cất ở nhà

Loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất thấp do Ngân hàng không chủđộng được nguồn vốn và lãi luôn được nhập vốn và thường tính lãi theo nhóm ngàygửi tiền Còn đối với tiền gửi thanh toán thì lãi nhập vốn vào cuối tháng

* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Đây là loại hình cá nhân gửi tiền có sự thoả thuận về thời gian với ngânhàng, chỉ rút tiền khi đến thời hạn thoả thuận Còn trường hợp đặc biệt rút ra trướcthời hạn thì lãi suất thấp hơn Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn hơn tiền gửitiết kiệm không kỳ hạn

Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút vốn khi đến hạn Nếu rút trước hạnphải được sự đồng ý của Ngân Hàng và chỉ được hưởng lãi suất của tiền gửi tiếtkiệm không kỳ hạn hoặc không được hưởng lãi nếu gửi có kỳ hạn mà rút ra chưađược 1 tháng

A.4 Phát hành các chứng từ có giá:

Gồm kỳ phiếu Ngân hàng và trái phiếu Ngân hàng

* Kỳ phiếu ngân hàng: Kỳ phiếu ngân hàng là loại chứng từ có giá được ngân

hàng phát hành để huy động tiết kiệm trong xã hội nhằm mục đích phục vụ cho việckinh doanh trong thời kỳ nhất định Thời hạn của kỳ phiếu còn phụ thuộc vào chínhsách huy động vốn của ngân hàng, có thể là: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, trên 12tháng

Ưu điểm: Thời gian huy động nhanh, số tiền lớn.

Nhược điểm: Ngắn hạn và lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm.

* Trái phiếu ngân hàng: Trái phiếu ngân hàng là công cụ huy động vốn trung và

dài hạn vào ngân hàng, nó là một loại chứng khoán có thể dùng để mua bán trên thịtrường chứng khoán Ở nước ta, trái phiếu có kỳ hạn trên một năm Khi Ngân Hàngphát hành trái phiếu thì Ngân Hàng có mục đích dùng số vốn đó để đầu tư vào các

dự án mang tính chất dài hạn như: đầu tư vào các công trình, dự án liên doanh, chovay dài hạn…

Đối với khách hàng, trái phiếu Ngân Hàng là một khoản đầu tư mang lại thunhập ổn định và ít rủi ro so với cổ phiếu doanh nghiệp

Ưu điểm: Đối với Ngân Hàng vốn huy động từ trái phiếu lãi suất thấp và ổn định

trong thời gian dài Do vậy ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng nguồnvốn này để cho vay trung và dài hạn

Nhược điểm: Do lãi suất thấp và thời gian dài nên rất khó thu hút khách hàng.

Lãi suất của hai loại này thường cao hơn các loại tiền gửi khác

B Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: Là việc cung ứng phương tiện

thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủynhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho kháchhàng thông qua tài khoản của khách hàng

C Cấp Tín Dụng: Là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền

hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng

Trang 7

nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngânhàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.

1.1.4 VỐN ĐI VAY

Nguồn vốn đi vay của các Ngân Hàng khác là nguồn vốn được hình thànhbởi các mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau hoặc giữa các tổ chức tíndụng với Ngân hàng Nhà nước Nguồn vốn đi vay bao gồm:

A Vay các tổ chức tín dụng khác: Trong quá trình kinh doanh của các Ngân

Hàng, cũng có lúc Ngân Hàng tập trung huy động được vốn nhưng lại không chovay hết, trong khi đó vẫn phải trả lãi tiền gửi Tương tự, có thời điểm nhu cầu chovay vốn lớn, nhưng khả năng nguồn vốn mà Ngân Hàng huy động được lại khôngđáp ứng đủ Vì vậy, trong những trường hợp đó Ngân Hàng cũng có thể tiếp tục gửivốn tạm thời chưa sử dụng vào Ngân Hàng khác để lấy lãi hoặc đi vay của các Ngânhàng khác có phát sinh tình trạng thừa vốn để nhằm khôi phục khả năng thanh toáncủa Ngân Hàng

Do Ngân Hàng Thương Mại là một doanh nghiệp hoạch toán ngành, vì vậykhi phát sinh tình trạng tạm thời thừa vốn, các chi nhánh của Ngân Hàng thườngphải điều chuyển vốn thừa về Ngân Hàng cấp trên, để tiếp tục điều chuyển cho cácNgân Hàng thiếu vốn

B Vay từ Ngân hàng Trung Ương:

Ngân hàng Trung Ương đóng vai trò là Ngân Hàng của các Ngân Hàng, làngười cho vay cuối cùng đối với các Ngân Hàng Thương Mại Việc cho vay vốncủa Ngân Hàng Trung Ương đối với các Ngân Hàng Thương Mại thông qua hìnhthức tái cấp vốn Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của Ngân HàngTrung Ương nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và các phương tiện thanh toán cho cácNgân Hàng Thương Mại

Ưu điểm: Ngân Hàng có thể vay số tiền lớn và nhanh.

Nhược điểm: Khi vay vốn của Ngân Hàng Trung Ương hoặc của các Tổ chức tín

dụng khác, các Ngân Hàng Thương Mại thường phải chịu chi phí lớn, do NgânHàng Trung Ương cho vay theo lãi suất chiết khấu, các TCTD khác cho vay theo lãisuất thị trường Vì vậy, hiệu quả kinh tế mang lại từ việc sử dụng nguồn vốn nàyđối với các ngân hàng thương mại không cao Trong thực tế nguồn vốn này cũngchỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh của các NgânHàng Thương Mại

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG

1.2.1 KHÁI NIỆM

Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình tháikinh tế - xã hội Ngày nay tín dụng được hiểu theo những định nghĩa sau:

Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay

hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau mộtthời gian nhất định

Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn

nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hoá

Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ

-người cho vay) cấp tiền, hàng hoá, dịch vụ, chứng khoán,… dựa vào lời hứa thanhtoán lại trong tương lai của bên kia (thụ trái - người cho vay)

Trang 8

Chương I: Cơ sở lý luận

Như vậy, “Tín dụng” có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau Nhưng nộidung cơ bản của những định nghĩa này là thống nhất: Đều phản ánh một bên là chovay, còn bên kia là người đi vay Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ chếtín dụng và pháp luật hiện hành

1.2.2 KHÁI NIỆM VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụngkhác với các chủ thể trong nền kinh tế như nhà doanh nghiệp và cá nhân Trong nềnkinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trung gian, vì vậy trongquan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân , ngân hàng vừa là người chovay đồng thời cũng là người đi vay

- Với tư cách là người đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi từ các doanh nghiệp

và cá nhân hoặc phát hành chính chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xãhội

- Với tư cách là người cho vay, ngân hàng cấp tín dụng cho các doanh nghiệp

- Thời hạn cho vay rất linh hoạt, có thể ngắn hạn, trung hạn, dài hạn

- Công cụ của tín dụng ngân hàng cũng rất linh hoạt, có thể là kì phiếu, tráiphiếu ngân hàng, các hợp đồng tín dụng…

- Đây là hình thức tín dụng mang tính gián tiếp, trong đó ngân hàng là trunggian tín dụng giữa những người tiết kiệm và những người cần vốn để sản xuất kinhdoanh hoặc tiêu dùng qua đó thu được lợi nhuận

Trong nền kinh tế thị trường, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua ngân hàng và

từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp vá cá nhân Tín dụngngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư hàng hoá, trangtrải chi phí sản xuất và thanh toán các khoản nợ mà còn tham gia cấp vốn cho đầu

tư xây dựng các xí nghiệp mới, các cơ sở kinh tế hạ tầng, cải tiến kĩ thuật

1.2.3 CHỨC NĂNG TÍN DỤNG

A Chức năng phân phối lại tài nguyên

Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác Thông qua sựchuyển nhượng này tín dụng góp phần phân phối lại tài nguyên, thể hiện ở chỗ

- Người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến, thông qua tín dụng,

số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay

- Ngược lại, người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận được phần tàinguyên được phân phối lại

B Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và phát triển sản xuất

Nhờ tín dụng mà quá trình chu chuyển tuần hoàn vốn trong từng đơn vị nói riêng vàtrong toàn bộ nền kinh tế nói chung đựơc thực hiện một cách bình thường và liêntục Do đó, tín dụng góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá

Trang 9

1.2.4 PHÂN LOẠI TÍN DỤNG

A Căn cứ vào thời hạn tín dụng

a) Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm được xác định

phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, loại tíndụng này chiếm chủ yếu trong các ngân hàng thương mại Tín dụng ngắn hạnthường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và cho vayphục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân

b) Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 3 năm dùng để cho

vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựngcác công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh

c) Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm được sử dụng để cấp

vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn

B Căn cứ vào đối tượng tín dụng.

a) Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu

động như cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất

b) Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn cố định,

loại tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn Tín dụngvốn cố định thường được cấp phát phục vụ cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định,cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trìnhmới

C Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng

a) Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại tín dụng cung cấp cho các

doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân để tiến hành sản xuất kinh doanh

b) Tín dụng tiêu dung: Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu

- Đối tượng vay vốn: cá nhân người Việt Nam và người nước ngoài, hộ gia đình

- Đối tượng cho vay: Cho vay kinh doanh, sản xuất; Cho vay phát triển kinh tế giađình; Cho vay thực hiện phương án sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống khác;Cho vay tiêu dùng; Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng, vật dụng gia đình, phươngtiện giao thông (ôtô, xe máy )

1.3.2 PHÂN LOẠI CHO VAY

Cho vay là một trong những nghiệp vụ cơ bản nhất và nhu cầu vay vốn củakhách hàng thì rất phong phú và đa dạng nên cho vay Ngân Hàng cũng có nhiềuhình thức khác nhau Chính vì vậy, các ngân hàng luôn phải tìm ra các tiêu thứcphân loại để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp có thể dễ dàng quản lý,kiểmtra từ đó nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro Phân loại cho vay dựa vào căn cứ sau:

Trang 10

Chương I: Cơ sở lý luận

A Căn cứ vào mục đích cho vay

- Cho vay với mục đích sản xuất: Các hộ gia đình sản xuất nông ngiệp, các cơ sởsản xuất các mặt hàng thực phẩm, tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ

- Cho vay với mục đích kinh doanh: Đây là các tiểu thương kinh doanh nhiều loạihàng hoá

- Cho vay với mục đích tiêu dùng: Như mua sắm trang thiết bị, dụng cụ tiện nghitrong gia đình,nhu cầu du lịch, học tập,…

- Cho vay với mục đích sửa chữa xây dựng nhà ở

- Cho vay khác: Gồm các loại không thuộc xếp hạn trên và các khoản cho vay kinhdoanh chứng khoán

B Căn cứ vào thời hạn cho vay

Cho vay ngắn hạn;

Cho vay trung hạn;

Cho vay dài hạn

C Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng

- Cho vay không đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc

sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thânkhách hàng

- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay có sự bảo đảm của tài sản thế chấp, cầm cốhay có bảo lãnh của bên thứ 3

D Căn cứ vào phương thức cho vay

- Cho vay từng lần: đây là hình thức tín dụng mà ngân hàng và khách hàng thỏathuận và ký hợp động riêng với mỗi khoản vay khi khách hàng có nhu cầu mỗi lầnkhách hàng có nhu cầu vay vốn thì việc ký kết hợp đồng sẽ được thực hiện lại từđầu

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: theo hình thức này ngân hàng và khách hàng thỏathuận và ký kết một hợp đồng hạn mức tín dụng duy trì theo thời hạn nhất định hoặctheo chu kỳ sản xuất kinh doanh

- Cho vay từng dự án đầu tư: ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các

dự án đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụđời sống

E Căn cứ vào xuất xứ tín dụng

- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho người có nhu cầu, đồng thờingười đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng

- Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại cáckhế ước hoặc chứng tờ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán

F Căn cứ vào phương thức hoàn trả

- Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợpđồng, bao gồm: chỉ có một kì hạn trả nợ, có nhiều kì hạn trả nợ, hoàn trả nợ nhiềulần nhưng không có kì hạn cụ thể

- Cho vay không có thời hạn: là loại cho vay mà ngân hàng có thể yêu cầu hoặcngười di vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gianhợp lý, thời gian này có thể thỏa thuận trong hợp đồng

Trang 11

1.3.3 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CHO VAY

- Nguyên tắc sử dụng vốn đúng mục đích như đã cam kết trong hợp đồng tín dụngngân hàng

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính hiệu quả của sử dụng vốn vay tạo điềukiện thực hiện tốt việc hoàn trả nợ vay của khách hàng Để thực hiện tốt điều này,mỗi lần vay vốn khách hàng làm giấy đề nghị vay vốn, trong giấy này khách hàngphải ghi rõ mục đích sử dụng vốn vay của mình và kèm theo phương án sản xuấtkinh doanh có hiệu quả Khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng như mụcđích đã cam kết, nếu Ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thìNgân hàng có quyền yêu cầu thu hồi nợ trước hạn

- Nguyên tắc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi

Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là giao dịch cung cầu vềvốn, tín dụng chỉ là giao dịch quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định.Trong khoảng thời gian cam kết giao dịch, Ngân hàng và bên vay thoả thuận tronghợp đồng tín dụng rằng Ngân hàng sẽ chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trịnhất định cho bên vay Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải hoàn trả quyền này choNgân hàng (trả nợ gốc) và một khoản chi phí (lợi tức) nhất định cho việc sử dụngvốn vay Nguyên tắc này đảm bảo cho tiền vay không bị giảm giá, tiền vay phải thuhồi được đầy đủ và có sinh lời

- Nguyên tắc tránh rủi ro

Để hạn chế rủi ro trong hoạt đông cho vay, thì tất cả các khoản vay từ nhởđến lớn đều phải được kiểm tra, giám sát một cách toàn diện trong suốt quá trìnhcho vay từ khâu đầu yêu cầu cấp tín dụng, thẩm định khách hàng, ký hợp đồng,trong khi giải ngân, và sau khi giải ngân, và cho đến khi tất toán hoàn tất hợp đồngtín dụng

Mục đích: Nhằm đảm bảo an toàn nguồn vốn của Ngân Hàng, hạn chế rủi ro

1.3.4 ĐIỀU KIỆN VAY VỐN

Các khách hàng muốn được vay vốn ngân hàng phải có những điều kiện cơbản sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sựtheo quy định của pháp luật

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả,hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy địnhcủa pháp luật

- Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính Phủ, Ngân HàngNhà Nước Việt Nam và hướng dẫn của NHCT Việt Nam

- Các điều kiện cho vay có thể được từng Ngân Hàng cụ thể hóa tùy thuộc vào đặcđiểm hoạt động của từng khách hàng, đặc điểm của từng khoản vay, tùy thuộc vàomôi trường kinh doanh…

1.3.5 LÃI SUẤT CHO VAY

Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với sốvốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định Thông thường lãi suất tính chonăm, quý, tháng

Trang 12

Chương I: Cơ sở lý luận

Mức lãi suất cho vay do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận phù hợp vớiNgân hàng Nhà nước tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng Ngân hàng có trách nhiệmcông bố công khai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết

Trường hợp khoản vay bị chuyển nợ quá hạn, áp dụng lãi suất nợ quá hạntheo mức qui định của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước không vượt quá 150% lãisuất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh tronghợp đồng tín dụng

Tùy theo từng phương pháp cho vay và cách trả lãi, Ngân hàng có thể sửdụng hai cách tính lãi:

- Lãi đơn: lãi tính độc lập không nhập vào vốn gốc mà chỉ tính một lần vào cuối kỳhạn;

- Lãi kép: lãi tính theo lối nhập vào vốn gốc từng kỳ để tăng vốn

1.3.6 HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

A Khái niệm

Hợp đồng tín dụng là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa một bên là ngân hàng(bên cho vay) với một bên là cá nhân (bên đi vay) nhằm xác lập các quyền và nghĩa

vụ nhất định của các bên trong quá trình vay tiền, sử dụng và thanh toán tiền vay

B Đặc trưng cơ bản của hợp đồng tín dụng

Hợp đồng tín dụng ngân hàng: do ngân hàng soạn thảo theo mẫu, nhưngkhông có nghĩa là bên đi vay không được quyền yêu cầu bỗ sung hoặc thay đổi một

số điều khoản của hợp đồng thông thường, mẫu hợp đồng được soạn trước giúp choviệc giao kết hợp đồng được nhanh chóng, ít mất thời gian trên cơ sở sự thỏa thuậncủa hai bên

Về mặt hình thức hợp đồng tín dụng ngân hàng phải được lập thành văn bản

Điều khoản chủ yếu: là những điều khoản buộc phải có trong hợp đồng tíndụng, nếu thiếu một trong các điều khoản này thì không phát sinh hiệu lực của hợpđồng

Bên cho vay: là ngân hàng

Có giấy phép thành lập và hoạt động do NHNN cấp

Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp pháp

Có người đại diện đủ năng lực và thẩm quyền để giao kết hợp đồng tín dụng đối vớikhách hàng

Bên đi vay: là các cá nhân và hộ gia đình kinh doanh thoản mãn các điều kiện vayvốn của ngân hàng

C Nội dung của hợp đồng tín dụng

Là tổng thể các điều khoản do các bên có đủ tư cách chủ thể cam kết vớinhau một cách tự nguyện, bình đẳng, và không vi phạm điều cấm của pháp luật,không trái với đạo đức xã hội

Nội dung của hợp đồng tín dụng phải do các bên tự định đoạt trên nguyên tắcđồng thuận về ý chí Tuy nhiên các điều khoản này muốn có hiệu lực pháp lý ràngbuộc đối với các bên thì chúng phải thỏa mãn các tiêu chí sau:

 Điều khoản về điều kiện vay vốn

 Điều khoản về đối tượng hợp đồng

 Điều khoản về đối tượng vốn vay

 Điều khoản về phương thức thanh toán vốn vay

Trang 13

 Điều khoản về mục đích sử dụng tiền vay.

 Điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng

Ngoài những điều khoản nêu trên, nếu hợp đồng tín dụng được giao kết cóđiều kiện bảo đảm bằng biện pháp cầm cố, thế chấp, bảo lãnh thì các bên có thỏathuận một điều khoản riêng lẻ về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay nằm trong hợpđồng tín dụng, hoặc thành lập một hợp đồng phụ đính kèm hợp đồng chính.Nộidung hợp đồng quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào quan hệ tíndụng.(mẫu hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp tài sản bảo đảm, phụ lục hợpđồng tín dụng)

1.4 RỦI RO KHI CHO VAY

Là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được donguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho ngânhàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động

và có thể làm cho ngân hàng bị phá sản

Biểu hiện rủi ro: Nợ xấu ngày càng lớn, lãi chưa thu hồi ngày càng tăng

Rủi ro tín dụng =

Nguyên nhân phát sinh rủi ro: Một thực tế cho thấy rằng, cho dù quá trình xét

duyệt cho vay của các CBTD có cẩn thận, kỹ lưỡng đến đâu đi nữa vẫn không hoàntoàn tránh được rủi ro nợ xấu Vì vậy, nguyên nhân gây ra nợ xấu tại các NHTMngoài từ phía chủ quan của NHTM mà còn phải kể đến nguyên nhân từ khách hàngvay vốn và các yếu tố khách quan bên ngoài

A Nguyên nhân từ phía các NHTM

Rủi ro tín dụng có thể phát sinh do nguyên nhân chủ quan như quá trình phântích và thẩm định tín dụng không kỹ lưỡng dẫn đến sai lầm trong quyết định chovay Mặt khác, cũng có thể quyết định cho vay đúng đắn nhưng do thiếu kiểm trakiểm soát sau khi cho vay dẫn đến khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đíchnhưng ngân hàng vẫn không phát hiện để ngăn chặn kịp thời

Hay sự sa sút về đạo đức của cán bộ tín dụng và người phê duyệt tín dụng,thiếu tinh thần trách nhiệm , cố tình cho vay vì lợi ích riêng của mình Hiệu quả củacông tác tổ chức, kiểm tra, giám sát của hệ thống ngân hàng còn kém nên chậm pháthiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm

B Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn

Có thể do trình độ quản lý nguồn vốn kém, không đúng mục đích hoặc đầu

tư quá dàn trải dẫn đến thất thoát, thiếu vốn, sản xuất kinh doanh không hiệu quảảnh hưởng đến khả năng trả nợ Hay khách hàng cung cấp các thông tin không trungthực về tình hình tài chính của mình cho ngân hàng, điều này dẫn đến việc thẩmđịnh khả năng trả nợ của khách hàng không chính xác và quyết định cho vay khôngchính xác và rủi ro tín dụng chắc chắn sẽ xuất hiện, gây ra các khoản nợ xấu chongân hàng, cũng có thể do khách hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ trong khibiện pháp xử lý thu hồi nợ của ngân hàng tỏ ra kém hiệu quả

Nợ xấuTổng dư nợ X 100%

Trang 14

Chương I: Cơ sở lý luận

C Nguyên nhân khách quan

- Môi trường tự nhiên: Khách hàng vay vốn gặp nhiều rủi ro trong hoạt động kinh

doanh như: Thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, dịch bệnh, chiến tranh,…có thể làm phá sản

cả một hãng kinh doanh và đặt người đi vay từng làm ăn có hiệu quả vào thế thua

lỗ, mất khả năng trả nợ

- Môi trường kinh tế: Hoạt động cho vay của ngân hàng là hoạt động rất nhạy cảmvới biến động của nền kinh tế - xã hội cho nên: khi nền kinh tế tăng trưởng ổn định,các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và sẽ có nhiều khả năng trả nợ cho NHTM.Ngược lại:

+ Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái thường xuất hiện những doanh nghiệp

thua lỗ và phá sản, sức mua bị giảm sút, hàng hóa bị ứ đọng từ đó các khoản tiềnvay của ngân hàng không trả được sẽ làm cho nợ quá hạn trong ngân hàng tăng lênnhanh chóng và tác động sâu sắc đến tình hình kinh tế xã hội của quốc gia

+ Khi nền kinh tế có lạm phát cao và ngày càng gia tăng cũng có thể dẫn đến rủi ro

tín dụng vì người gởi tiền có tâm lý lo sợ rằng đồng tiền của mình bị mất giá khi gởitrong ngân hàng Trong khi đó thì người đi vay thì muốn gia tăng nhu cầu vay vốn

và tìm cách kéo dài thời hạn vay Điều này sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến nguồnvốn hoạt động của ngân hàng, làm cho những khoản đầu tư của ngân hàng khônghiệu quả và có thể dẫn đến nguy cơ ngân hàng bị phá sản

- Môi trường pháp lý, chính sách: Các chính sách vĩ mô của chính phủ cũng ảnh

hưởng không nhỏ đến hoạt động của các NHTM Nếu chính phủ theo đuổi mục tiêutăng trưởng kinh tế cao sẽ tiềm ẩn nguy cơ lạm phát, khi lạm phát tăng cao sẽ làmtăng chi phí đầu vào của các khách hàng, gây khó khăn trong việc sản xuất và tiêuthụ sản phẩm, hoặc các thay đổi trong cơ chế chính sách của chính phủ như: Thayđổi quy hoạch hạ tầng, thay đổi cơ chế lãi suất, chính sách thuế, … làm ảnh hưởnglớn đến hoạt động kinh doanh của người đi vay Hậu quả là năng lực trả nợ củakhách hàng đối với ngân hàng sẽ giảm

- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, mỗi quốc gia là một tế bàocủa nền kinh tế thế giới Hoạt động kinh tế của nước này có tác động và ảnh hưởngđến nền kinh tế của nước khác Sự xuất hiện các khu vực kinh tế và các khu mậudịch tự do như NAFTA, AFTA,… cho thấy rõ hơn sự ảnh hưởng của các nướctrong khu vực cũng như thế giới đối với các nước thành viên Chính vì vậy, khi có

sự biến động về kinh tế, chính trị, quân sự xảy ra ở bất kỳ nước nào sẽ ảnh hưởngđến các nước khác trên thế giới, và sẽ dẫn đến biến động kinh tế trong nước và tácđộng xấu đến ngân hàng

1.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY

A DOANH SỐ CHO VAY:Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân

hàng cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi haychưa thu hồi

B DOANH SỐ THU NỢ:Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân

hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó

C DƯ NỢ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chưa thu được

vào một thời điểm nhất định

Để xác định được dư nợ, ngân hàng sẽ so sánh giữa 2 chỉ tiêu doanh số cho vay vàdoanh số thu nợ

Trang 15

D NỢ QUÁ HẠN:Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng

không có khả năng trả nợ cho ngân hàng và không có lý do chính đáng khi đó ngânhàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản nợ quá hạn

1.6 CÁC TỶ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY

1.6.1 VỐN HUY ĐỘNG TRÊN TỔNG NGUỒN VỐN

Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng Đối vớingân hàng thương mại nếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của ngân hàngcàng lớn

1.6.2 DƯ NỢ TRÊN TỔNG NGUỒN VỐN

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ trong cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm (%)trong tổng nguồn vốn sử dụng của ngân hàng

1.6.3 DƯ NỢ TRÊN TỔNG VỐN HUY ĐỘNG

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúpcho nhà quản trị phân tích, so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốnhuy động

1.6.4 NỢ QUÁ HẠN TRÊN TỔNG DƯ NỢ

Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng NhữngNgân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của Ngân hàngnày cao Công thức tính:

1.6.5 HỆ SỐ THU NỢ

Hệ số này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng Nóphản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽthu được bao nhiêu đồng vốn Hệ số này càng cao được đánh giá càng tốt CôngThức tính:

Vốn huy động/Tổng nguồn vốn =

Vốn huy độngTổng nguốn vốn

Dư nợ/Tổng nguồn vốn =

Dư nợTổng nguồn vốn

Dư nợ/Tổng vốn huy động =

Dư nợTổng vốn huy động

Trang 16

Chương I: Cơ sở lý luận

1.6.6 CHỈ TIÊU VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, phảnánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vòng quay vốn tíndụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tụcđạt hiệu quả cao.Công thức tính:

Trong đó dư nợ bình quân được tính như sau:

Trang 17

CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI VIETINBANK_CN3 TP.HCM

2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VIETINBANK

Tên tiếng Anh: VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR

INDUSTRY AND TRADE

Tên viết tắt: VIETINBANK

Trụ sở chính đặt tại: số 108, đường Trần Hưng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Website: http://www.vietinbank.vn

được chia thành 2 cấp và chính thức được đổi tên thành “Ngân hàng Công thương Việt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14

tháng 11 năm 1990

Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số NH5 về việc thành lập NHCTVN thuộc NHNNVN Ngày 21 tháng 09 năm 1996,được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định

67/QĐ-số 285/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHCTVN theo mô hình Tổng Công ty Nhànước được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 củaThủ tướng Chính Phủ

Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công thương tổ chức bán đấu giá cổphần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổphần Ngày 03/07/2009, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 14/GP-NHNNthành lập và hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

NHTMCP Công thương Việt Nam chính thức hoạt động theo giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp HàNội cấp ngày 03/07/2009 Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển đến nay,Vietinbank đã phát triển theo mô hình ngân hàng đa năng với mạng lưới hoạt độngđược phân bố rộng khắp trên 56 tỉnh, thành phố trong cả nước, bao gồm 01 Hội sởchính; 03 Sở Giao dịch; 145 chi nhánh; 527 phòng giao dịch; 116 quỹ tiết kiệm;

1042 máy rút tiền tự động (ATM); 05 Văn phòng đại diện; và 04 Công ty con baogồm Công ty cho thuê tài chính, Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Côngthương (VietinbankSC) và Công ty Bất động sản và đầu tư tài chính Ngân hàng

Công thương Việt Nam và Công ty Bảo hiểm Ngân hàng công thương Việt Nam ;

03 đơn vị sự nghiệp bao gồm Trung tâm thẻ, Trung tâm Công nghệ thông tin,Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực

Trang 18

Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM

B LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM_CHI NHÁNH 3 TP.HCM (NHTMCPCTVN_CN3)

Được thành lập trên cơ sở tiếp quản trụ sở của chi nhánh Ngân Hàng Sài GònCông thương Sau khi tiếp quản, Ngân Hàng đổi tên thành Ngân Hàng Nhà NướcQuận 3 (NHNN Q3) trực thuộc Ngân Hàng Nhà Nước

Từ 26/03/1988, theo nghị định 53/HĐBT hệ thống NHNN từ một cấp chuyển sang

2 cấp gồm NHNN và NH chuyên doanh Vào thời điểm đó 4 NH chuyên doanh lớnđược hình thành là NH Công Thương, NH Ngoại Thương, NH Nông Nghiệp vàPhát Triển Nông Thôn, NH Đầu Tư và Phát Triển Các NH chuyên doanh phục vụcho các lĩnh vực khác nhau và từ đó NHNN Q3 được đổi tên thành chi nhánh NHCông Thương 3 (CN_NHCT3), trực thuộc NHCTVN chi nhánh TP.HCM

Từ 01/10/1990, các NH chuyên doanh được chuyển thành NHTM theo pháplệnh NH CN_NHCT3 trở thành NHTM hoạt động trong nhiều lĩnh vực

Để dễ dàng tập trung vốn và quản lý, từ 01/10/1993 CN_NHCT3 tách khỏiNHCTVN_chi nhánh TP.HCM để trực tiếp chịu sự quản lý của NHCTVN và bắtđầu hạch toán kinh doanh toàn ngành

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phát triển mạng lưới trong kinhdoanh ngân hàng, trong những năm qua, VietinBank - Chi nhánh 3 đã không ngừng

mở rộng mạng lưới hoạt động Từ chỗ chỉ có 1 hội sở, đến nay Chi nhánh 3 đã cóthêm 7 PGD hoạt động tại những địa bàn kinh tế trọng điểm của Tp.HCM Tínhđến ngày 30/5/2009, số dư nguồn vốn huy động các PGD của Chi nhánh 3 đạt trên

235 tỷ đồng; thu phí dịch vụ đạt bình quân 10 triệu đồng/tháng/PGD.Trụ sở chi nhánh đặt tại số 463 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3; với mạng lưới giao dịchgồm có: Trụ sở chi nhánh: Nguyễn Đình Chiểu; PGD Cống Quỳnh; PGD VườnChuối; PGD Lê Văn Sỹ; PGD Hai Bà Trưng; PGD Cao Thắng; PGD Phan ĐăngLưu; PGD Cách Mạng T8

2.1.2 NHIỆM VỤ CỦA VIETINBANK_CN3

Là chi nhánh NHTM Nhà Nước, kinh doanh đa năng, thực hiện đầy đủnghiệp vụ của ngân hàng theo quy định, các nghiệp vụ hiện có:

 Đẩy mạnh công tác huy động vốn, nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có

kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức,cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế vànước ngoài; Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu

 Đẩy mạnh quan hệ đối ngoại nhằm thu hút vốn uỷ thác đầu tư từ NHNN, các

tổ chức kinh tế quốc gia, quốc tế và các cá nhân khác nhằm đáp ứng nhu cầu pháttriển của nền kinh tế - văn hoá - xã hội Chú trọng đầu tư theo hướng chuyển dịch

cơ cấu kinh tế

 Thực hiện bán các sản phẩm tín dụng và các dịch vụ ngân hàng để cung cấpcho nhiều đối tượng khách hàng nhằm nâng cao tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ

 Tập trung cao chất lượng tín dụng, có chính sách thích hợp nhằm ngăn chặnrủi ro tín dụng

 Tăng cường năng lực tài chính, áp dụng lãi suất huy động vốn và cho vaylinh hoạt theo tín hiệu cung cầu của thị trường

Trang 19

2.1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VIETINBANK_CN3 TP.HCM

SƠ ĐỒ 1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng ban của VIETINBANK_CN3 TP.HCM (Nguồn: Phòng Khách Hàng Cá Nhân VIETINBANK_CN3 TP.HCM)

Chức năng của các phòng ban

Ban lãnh đạo (4 người), trong đó:

01 Giám Đốc: Trực tiếp chỉ đạo, giải quyêt: Hồ sơ tín dụng

- Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp

- Phòng Khách Hàng Cá Nhân

- Tổ chức tuyển dụng lao động, điều động lao động

- Kế Toán: duyệt chi nội bộ

01 Phó Giám Đốc: Trực tiếp chỉ đạo, giải quyết:

- Phòng Tổ Chức Hành Chính (của các phòng giao dịch loại 2)

- Phòng Khách Hàng Cá Nhân (Công tác Huy Động Vốn)

01 Phó Giám Đốc: Trực tiếp chỉ đạo, giải quyết:

- Phòng Kế Toán (trừ chi tiêu nội bộ)

Phòng

Tổ Chức Hành Chính

Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp

Phòng

Kế Toán

Phòng KháchHàng

Cá Nhân

Phòng Tổng Hợp

Phòng

Tổ Điện Toán

Huy Động Vốn

Cấp TínDụng

PGD

Lê Văn Sỹ

PGDCao Thắng

PGDCách Mạng T8

PGDHai BàTrưng

PGD

Cống

Quỳnh

PGDVườn Chuối

PGDPhan Đăng Lưu

Trang 20

Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM

- Phân công công tác bảo vệ tại chi nhánh, phòng giao dịch, công tác PCCC, theo

dõi quản lý tài sản cố định, công cụ lao động

- Theo dõi và giám sát các công trình xây dựng, sửa chữa mua sắm TSCĐ,CCLĐ

Phòng Kho Quỹ

- Thu, chi tiền VNĐ và ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái của NHCT quy định

- Quản lý các ấn chỉ có giá: séc, hối phiếu,…

- Thu hồi, đổi tiền lẻ, tiền rách, tiền không đủ tiêu chuẩn, thu tiền các nơi

Phòng Quản Lý Rủi Ro

Chịu trách nhiệm về quản lý, xử lý nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, nợ được Chính Phủ

xử lý Là đầu mối khai thác và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của NhàNước nhằm thu hồi nợ xấu

- Làm kế hoạch gửi lên NHCT để làm cơ sở cho kế hoạch của chi nhánh

- Tổng hợp các số liệu, hoạt động chung của chi nhánh để báo cáo cho Ban GiámĐốc của NHTMCPCTVN_CN3

Phòng Kiểm Tra Kiểm Soát Nội Bộ

- Hoạt động độc lập với chi nhánh 3, cán bộ trong phòng được hưởng lương theoquy định của NHCTVN hay không

- Kiểm tra các hoạt động tín dụng, kế toán có tuân thủ theo quy định, quy chế củaNHTMCPCTVN hay không

2.1.4 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI VIETINBANK_CN3

Trang 21

I Hoạt động kinh doanh

 Phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi

 Vay từ các định chế tài chính trong nước và nước ngoài, vay từ NHNN

Cho vay ngắn, trung-dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

Cho vay tiêu dùng, cho vay du học

Cho vay tài trợ, uỷ thác theo các chương trình: Đài loan (SMEDF), Việt Đức(DEG,KFV) và các hiệp định tín dụng khung

Tài trợ xuất, nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

Mua bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap, Option)

Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc,thương phiếu …)

Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ

II Hoạt động dịch vụ

Tài trợ thương mại

Phát hành thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanhtoán thư tín dụng nhập khẩu

Nhờ thu xuất nhập khẩu (collection), nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờthu chấp nhận hối phiếu (D/A)

Bao thanh toán, biên lai tín thác

Dịch vụ thanh toán

 Chuyển tiền trong nước và quốc tế (online VietinBank eRemit)

Thanh toán uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, sec

Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM

Quản lý vốn tập trung

 Chuyển tiền nhanh Western Union

 Dịch vụ kiều hối

Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử

Trang 22

Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM

Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế(VISA,MASTER CARD…)

Dịch vụ thẻ ATM, thẻ ghi nợ

Dịch vụ Internet Banking, Telephone Banking, Mobile Banking, SMSBanking…

III Dịch vụ khác

 Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ

 Tư vấn đầu tư tài chính

 Cho thêu két sắt, gửi giữ tài sản,

 Uỷ thác, nhận uỷ thác, đại lý

 Cho thuê tài chính thông qua cho công ty thuê tài chính

 Môi giới, lưu ký, tư vấn, đại lý thanh toán, phát hành … chứng khoán thôngqua Công ty TNHH Chứng khoán

 Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ thông qua Công ty nợ vàkhai thác tài sản

2.1.5 KẾT QUẢ HĐKD VIETINBANK_CN3 BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

ĐVT: triệu đồng Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007

So Sánh 2009/2008

So Sánh 2008/2007

Chi Phí

Lợi Nhuận

Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007

Hình 1: KQKD VIETINBANK_CN3 TRONG 3 NĂM QUA

Khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm các ngân hàng thế giới hàng đầu laođao, nhưng các ngân hàng nội địa vẫn công bố lợi nhuận ấn tượng Trong đó, cóVietinBank chi nhánh 3 Tp.HCM Ngân Hàng là đơn vị trung gian, đảm nhận “sứ

Trang 23

mạng” thúc đẩy nền kinh tế phát triển Do vậy, Chi Nhánh không chỉ hoàn thànhmục tiêu lợi nhuận tăng để đảm bảo chia cổ tức cho cổ đông, mà còn liên quan đến

an toàn hệ thống và lợi ích chung nền kinh tế

Năm 2008 là năm đầy khó khăn, thử thách,có ảnh hưởng lớn tới hoạt độngkinh doanh của Ngân Hàng Nền kinh tế trong nước tăng trưởng chậm, tỷ lệ lạmphát tăng cao ở mức 22,97% dẫn đến hàng loạt các yếu tố ảnh hưởng; Chính Phủ thihành chính sách thắt chặt tiền tệ đầu năm 2008, kiểm soạt chặt chẽ những lĩnh vựccho vay có rủi ro cao, sử dụng các công cụ lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc…vàtrong quý II và quý III năm 2008 lãi suất cơ bản gia tăng liên tục và lãi suất cho vaytăng 22% - 24% Tới quý IV để chống giảm phát NHNN đã nới lõng dần các chínhsách điều hành vốn, dự trữ bắt buộc, lãi suất cơ bản giảm thấp quay về mức đầunăm Hệ thống Ngân Hàng chịu sức ép lớn đối với khối lượng vốn đã huy động mớihoặc phải duy trì tiền gửi dân cư với lãi xuất cao, trong khi doanh thu từ đầu tư tíndụng giảm dần theo quy định của Nhà Nước Vietinbank_CN3 đã phải chịu áp lựclớn về vấn đề thanh khoản

Trong bối cảnh thị trường tiền gửi biến động mạnh và mức độ cạnh tranh hếtsức gay gắt giữa các Ngân Hàng Hội đồng quản trị và ban điều hành đã chủ độngtriễn khai đồng bộ, áp dụng nhiều giải pháp nhanh nhạy phù hợp với thực tế thịtrường cùng với sự nổ lực hết mình của Chi Nhánh đã thực hiện tôt công tác cân đối

và điều hoà vốn, luôn đảm bảo khả năng thanh khoản, các tỷ lệ đảm bảo an toàn vốnkhác theo đúng quy định, duy trì kinh doanh có lãi trong hoạt động đầu tư tín dụng

và đặc biệt đã tận dụng tối đa thế mạnh về nguồn vốn để tạo nguồn lợi cho NgânHàng, bảo đãm duy trì ổn định và có bước phát triển khá mạnh mẽ trong năm 2008

cụ thể: Thu nhập năm 2008 ổn định và tăng trưởng cao so với năm 2007 Đến thờiđiểm 31/12/2008 Vietinbank_CN3 công bố thu nhập tăng 59%, và lợi nhuận tăng38,8% so với năm 2007, Tuy nhiên, do những biến động về lãi suất, dự trữ bắt buộc

và các quy định khác…làm tốc độ tăng chi phí (68%) cao hơn tốc độ tăng thu nhập(59%) trong nam 2008

Tình hình khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới tiếp tục kéo dàisang năm 2009, nền kinh tế nước ta sẽ tiếp tục gánh chịu tác động xấu từ bên ngoài,

2009 là năm tiếp tục cón có nhiều khó khăn đối với hoạt động của doanh nghiệp nóichung và ngân hàng nói riêng, môi trường kinh doanh tiềm ẩn rủi ro Những chínhsách về lãi suất trong năm 2008 đã kéo theo năm 2009 phải bỏ ra môt lượng vốn lớn

để chi trả tiền gửi cho phần huy động trong thời điểm lãi suất tăng cao, trong khi đólãi suất huy động và cho vay lúc bấy giờ đã giảm trở lại mốc ban đầu

Trên cơ sở kết quả đạt được trong năm 2008, Ngân Hàng đã tiếp nối những thànhquả đó đã nổ lực rất nhiều để vượt qua giai đoạn khó khăn, đồng thời có nhữngbước đột phát đáng có trong năm 2009 là thu nhập và lợi nhuận vẫn duy trì tăngtrưởng ổn định so với năm 2008; và năm 2009 này tốc độ tăng chi phí (7.3%) đãgiảm thấp so với tốc độ tăng thu nhập (13.5%)

2.1.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VIETINBANK_CN3 TP.HCM TRONG THỜI GIAN TỚI

Trang 24

Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM

Năm 2008, Chi nhánh được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng Khen Năm

2009, Chi nhánh được HĐQT VietinBank công nhận danh hiệu Tập thể lao độngxuất sắc và được Chủ tịch Nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III

Phát huy những kết quả đã đạt được trong năm qua, bước sang năm 2010, tậpthể VietinBank Chi nhánh 3 Tp HCM đã đề ra một số mục tiêu cơ bản sau: pháthuy sức mạnh tổng hợp của người lao động, đẩy mạnh phong trào thi đua lao độnggiỏi, lao động sáng tạo; phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, duy trì và phát triểncông tác từ thiện xã hội, phấn đấu tăng trưởng nguốn vốn huy động, nâng cao chấtlượng công tác tín dụng, phát triển dư nợ phù hợp với kế hoạch…quyết tâm hoànthành và đạt các chỉ tiêu: Huy động vốn tại chỗ 3.110 tỷ đồng; đầu tư và cho vay1.500 tỷ đồng; thu dịch vụ 15 tỷ đồng; lợi nhuận hạch toán 103 tỷ đồng và không có

nợ quá hạn Phấn đấu trong quý I/2010 đạt cho được các chỉ tiêu Trung Ương giao,nguồn vốn huy động 2.400 tỷ đồng, đầu tư và cho vay 1.180 tỷ đồng

Phương châm hoạt động của NHCTVN là : «An toàn - Hiệu quả - Hiện đại

- Tăng trưởng bền vững» “ Vì sự thành đạt của mọi người, mọi nhà, mọi doanh nghiệp”

NHCT VIỆT NAM CAM KẾT

“ Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhiều tiện ích với chấtlượng đã cam kết cho khách hàng”

“ Đáp ứng các yêu cầu và cải tiến thường xuyên hiệu lực của hệ thống quản lý chấtlượng”

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETINBANK_CN3 TP.HCM

2.2.1 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM CHO VAY CÁ NHÂN

 Cho vay du học

 Cho vay mua ô tô

 Cho vay mua nhà dự án

 Cho vay đối với người lao động Việt Nam đi làm ở nước ngoài

 Cho vay kinh doanh tại chợ

 Cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên

 Cho vay tiêu dùng có bảo đảm bằng số dư tài khoản, sổ thẻ tiết kiệm

 Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán

 Cho vay hộ sản xuất kinh doanh cá thể: hỗ trợ vốn lưu động

 Cho vay thực hiện phương án sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống khác

1 Cho vay du học

Tiện ích của chương trình

 Lãi suất vay vốn hợp lý, cạnh tranh;

 Thủ tục đơn giản, thuận tiện; mức cho vay lên đến 70% tổng chi phí

 Phương thức cho vay linh hoạt;

 Đáp ứng kịp thời nhu cầu tài chính cho mục đích du học;

 Chuyển tiền trong nước và ra nước ngoài nhanh chóng, chính xác

 Thời hạn cho vay: tối đa bằng thời gian khoá học cộng 03 năm

Điều kiện vay vốn

 Cá nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

 Có quan hệ nhân thân bao gồm: bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, vợ,chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị em ruột với người đi du học nước ngoài

Trang 25

 Có hộ khẩu thường trú hoặc KT3 trên địa bàn tỉnh, thành phố nơiVietinBank đóng trụ sở;

 Có vốn tự có tham gia tối thiểu bằng 30% chi phí du học;

 Có nguồn thu và phương án vay - trả nợ đảm bảo khả năng trả nợ gốc,lãi, phí trong thời gian cam kết;

 Có tài sản bảo đảm tiền vay

 Giấy tờ chứng minh khả năng tài chính, thu nhập trả nợ (Bản gốc);

 Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và giấy tờ khác liên quan đến tàisản bảo đảm (Bản gốc)

 Giấy tờ chứng minh quan hệ thân nhân của người vay với Du họcsinh: Giấy khai sinh, Sổ hộ khẩu, Giấy đăng ký kết hôn;

 Các giấy tờ khác (nếu cần thiết)

2 Cho vay mua ô tô

Tiện ích của chương trình

 Lãi suất vay vốn hợp lý, cạnh tranh;

 Hỗ trợ về tài chính tới 70% giá trị chiếc xe mới hoặc 50% giá trị chiếc xe đã

sử dụng;

 Thời gian vay vốn linh hoạt tới 5 năm (mua xe mới) hoặc 4 năm (mua xe đã

sử dụng);

 Tài sản bảo đảm tiền vay có thể là chính chiếc xe mua

Điều kiện vay vốn

 Cá nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

 Có hộ khẩu thường trú hoặc KT3 trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi VietinBankđóng trụ sở;

 Nếu mua xe đã qua sử dụng thì không vượt quá niên hạn sử dụng còn lại của

xe theo quy định của Chính phủ;

 Có nguồn thu nhập ổn định tối thiểu 5 triệu đồng/tháng, đảm bảo khả năngtrả nợ đầy đủ, đúng hạn;

 Cam kết mua bảo hiểm vật chất cho toàn bộ giá trị xe theo hướng dẫn củaVietinbank

Hồ sơ vay vốn

 Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu của VietinBank);

 CMND/ hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực, Hộ khẩu hoặc KT3 của người vay(bản sao);

 Hợp đồng mua bán, hóa đơn mua ô tô đứng tên bên vay;

 Giấy tờ chứng minh khả năng tài chính và nguồn trả nợ (bản gốc);

 Giấy chứng nhận bảo hiểm của xe ô tô

3 Cho vay mua nhà dự án

Tiện ích của chương trình

 Mức cho vay lên đến 70% giá trị căn nhà;

Trang 26

Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM

 Thời hạn cho vay lên tới 20 năm;

 Mức lãi suất hợp lý, cạnh tranh, thay đổi phù hợp với thị trường;

 Phương thức trả nợ linh hoạt, theo nguồn thu nhập;

 Thế chấp bằng chính căn nhà mua

Điều kiện vay vốn

 Cá nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

 Sử dụng vốn vay để mua nhà tại các khu đô thị mới, dự án đô thị mới;

 Có hộ khẩu thường trú hoặc KT3 trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi VietinBankđóng trụ sở;

 Có nguồn thu nhập ổn định đảm bảo khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn;

 Có tài sản bảo đảm tiền vay

Hồ sơ vay vốn

 Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ (theo mẫu của VietinBank); CMND/ hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực, Hộ khẩu hoặc KT3 của người vay (bảnsao);

 Hợp đồng mua bán đứng tên khách hàng vay;

 Giấy tờ có liên quan khác (nếu được yêu cầu)

4 Cho vay đối với người lao động Việt Nam đi làm ở nước ngoài

Tiện ích của chương trình

 Mức cho vay lên đến 70% tổng chi phí;

 Thời hạn cho vay có thể dài hạn, tùy thuộc vào thời hạn hiệu lực của hợpđồng đi làm việc tại nước ngoài đã được ký kết;

 Mức lãi suất hợp lý, cạnh tranh, thay đổi phù hợp với thị trường;

Điều kiện vay vốn

 Cá nhân, đại diện hộ giao đình có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vidân sự;

 Có hộ khẩu thường trú hoặc KT3 trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi VietinBankđóng trụ sở;

 Có nguồn thu nhập ổn định đảm bảo khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn;

 Có giấy tờ chứng minh người sử dụng vốn vay là người đi lao động nướcngoài;

 Có quan hệ thân nhân và trong cùng một hộ gia đình với người đi lao độngnước ngoài (Đại diện hộ gia đình đứng ra vay); riêng đối với trường hợpngười lao động trực tiếp vay thì phải là hộ độc thân hoặc không có quan hệhôn nhân theo quy định của Pháp luật Việt Nam;

 Có vốn tự có tham gia vào phương án tối thiểu 30% tổng nhu cầu vốn;

Hồ sơ vay vốn

 Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ (theo mẫu của VietinBank);

 CMND/ hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực, Hộ khẩu hoặc KT3 của người vay(bản sao);

 Hợp đồng đi lao động xuất khẩu (bản sao, trình bản gốc đối chiếu);

 Giấy tờ chứng minh nguồn trả nợ và nguồn thu nhập (bản gốc);

 Giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản bảo đảm(bản chính);

 Giấy tờ có liên quan khác (nếu được yêu cầu)

5 Cho vay kinh doanh tại chợ

Trang 27

Tiện ích của chương trình

 Có thể dùng quyền góp vốn/mua/thuê điểm kinh doanh tại chợ (ĐKDTC) để bảođảm nợ vay

 Mức cho vay lên đến 50% giá trị quyền góp vốn/mua/thuê ĐKDTC;

 Thời hạn cho vay tối đa 12 tháng;

 Phương thức vay vốn đa dạng, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm kinh doanh tại chợ;

 Mức lãi suất hợp lý, cạnh tranh, thay đổi phù hợp với thị trường

Điều kiện vay vốn

 Cá nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

 Có hộ khẩu thường trú hoặc KT3 trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi VietinBank đóngtrụ sở;

 Có nguồn thu nhập ổn định đảm bảo khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn;

 Có phương án vay kinh doanh tại chợ khả thi, hiệu quả và phù hợp với quy địnhcủa pháp luật;

 Là người trực tiếp ký hợp đồng góp vốn/mua/thuê điểm kinh doanh tại chợ với đơnvị quản lý chợ;

 Mua bảo hiểm tài sản là đối tượng vay vốn hoặc điểm kinh doanh tại chợ (tùy từngtrường hợp cụ thể)

Hồ sơ vay vốn

 Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ (theo mẫu của VietinBank);

 CMND/ hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực, Hộ khẩu hoặc KT3 của người vay (bảnsao);

 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản sao có chứng thực);

 Hợp đồng góp vốn ứng trước để đầu tư xây dựng chợ; Hợp đồng mua/thuê trả tiềnmột lần cho cả thời gian sử dụng của chợ đang hoạt động bình thường hoặc mớihoàn thành đưa vào sử dụng; Giấy tờ nộp tiền góp vốn, nộp tiền mua/thuê (trườnghợp có bảo đảm bằng quyền góp vốn/mua/thuê ĐKDTC;

 Hợp đồng bảo hiểm tài sản/giấy chứng nhận bảo hiểm theo hướng dẫn củaVietinBank

 Giấy tờ có liên quan khác (nếu được yêu cầu)

6 Cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên

Tiện ích của chương trình

 Không cần tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh của doanh nghiệp;

 Giúp khách hàng giải quyết nhanh chóng các nhu cầu tiêu dùng cấp bách;

 Số tiền cho vay lên đến 300 triệu đồng;

 Thời hạn cho vay tối đa là 36 tháng;

 Lãi suất vay vốn hợp lý, cạnh tranh

Điều kiện vay vốn

 Cá nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

 Có hộ khẩu thường trú hoặc KT3 trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi VietinBankđóng trụ sở;

 Làm việc tại một trong các cơ quan, đơn vị trong danh mục đượcVieitinBank chấp thuận;

 Có nguồn thu nhập ổn định từ 1,5 triệu đồng, đảm bảo khả năng trả nợ đầy

đủ, đúng hạn;

 Được Cơ quan quản lý xác nhận thu nhập và cam kết về việc thực hiện tríchtiền lương, trợ cấp và thu nhập khác của khách hàng để trả nợ NHCV nếukhách hàng không thực hiện việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn theo thoả thuận tạiHĐTD;

Trang 28

Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM

 Có vốn tự có tham gia tối thiểu 30% tổng nhu cầu vốn;

 Không còn dư nợ vay không có bảo đảm tại bất kỳ TCTD nào, trừ trườnghợp đang sử dụng thẻ tín dụng quốc tế không có bảo đảm tại VietinBank;

 Cơ quan quản lý khách hàng có trụ sở cùng địa bàn tỉnh/thành phố vớiNHCV;

Hồ sơ vay vốn

 Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ (theo mẫu của VietinBank);

 CMND/ hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực, Hộ khẩu hoặc KT3 của người vay(bản sao);

 Hợp đồng lao động (bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu); Quyết định

bổ nhiệm chức danh lãnh đạo còn hiệu lực (đối với người có chức vụ);

 Bản sao kê giao dịch của tài khoản nhận chi trả thu nhập trong 3 tháng gầnnhất;

 Giấy tờ có liên quan khác (nếu được yêu cầu)

7 Cho vay tiêu dùng có bảo đảm bằng số dư tài khoản, sổ thẻ tiết kiệm

Tiện ích của chương trình

 Giúp khách hàng giải quyết nhanh chóng các nhu cầu tiêu dùng cấp bách;

 Hạn mức vay được duyệt không hạn chế, tùy thuộc vào loại tiền gửi, sổ/thẻ

TK, GTCG;

 Thời hạn cho vay tối đa là 36 tháng;

 Giải quyết trong vòng 24 giờ làm việc;

 Lãi suất vay vốn hợp lý, cạnh tranh

Điều kiện vay vốn

 Cá nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

 Mục đích vay vốn hợp pháp;

 TSBĐ thuộc sở hữu hợp pháp của khách hàng vay vốn hoặc của bên thứ babảo đảm cho khách hàng vay vốn;

 Đồng tiền của TSBĐ là VND, USD, EUR;

 Trường hợp TSBĐ do tổ chức khác quản lý/phát hành thì Tổ chức quảnlý/phát hành phải thuộc danh mục được VietinBank chấp thuận; TSBĐ được

tổ chức quản lý/phát hành xác thực và phong tỏa trong suốt thời gian bảođảm tại NHCV (đối với TKTG, sổ/thẻ TK, GTCG ghi danh) hoặc xác thực(đối với GTCG vô danh);

 Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn thanh toán còn lại của TSBĐ

Hồ sơ vay vốn

 Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ (theo mẫu của VietinBank);

 CMND/ hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực, Hộ khẩu hoặc KT3 của người vay(bản sao);

 Sổ/thẻ TK, GTCG;

 Giấy đề nghị xác thực, phong tỏa kiêm uỷ quyền rút tiền (sổ/thẻ TK, GTCGghi danh) và/hoặc giấy đề nghị xác thực, phòng tỏa (GTCG vô danh);

 Giấy tờ có liên quan khác (nếu được yêu cầu)

8 Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán

Tiện ích của sản phẩm

 Lãi suất vay vốn hợp lý, cạnh tranh;

Trang 29

 Số tiền vay ở mức tối đa, tùy thuộc vào số tiền bán chứng khoán đã đượckhớp lệnh bán sau khi trừ đi lãi cho vay và phí liên quan đến khoản vay (nếucó)

 Thủ tục đơn giản, nhận tiền ngay trong ngày làm việc;

 Phương thức nhận tiền vay, trả nợ linh hoạt;

Hồ sơ vay vốn

 Giấy đề nghị vay ứng trước tiền bán chứng khoán (theo mẫu củaVietinBank);

 Bản sao CMND/ Hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực, Hộ khẩu hoặc KT3;

 Giấy ủy quyền theo quy định của pháp luật (nếu có);

 Thông báo khớp lệnh bán chứng khoán;

 Giấy tờ có liên quan khác (nếu được yêu cầu)

2.2.2 CHÍNH SÁCH VÀ QUY CHẾ CHO VAY CÁ NHÂN

- Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã được thỏa thuận trong

HĐTD hay trong khế ước nhận nợ

- Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo quy định của Hội Đồng Quản Trị

Điều kiện vay vốn

Có đầy đủ năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và trách nhiệm dân sựtheo quy định

Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết

o phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh,dịch vụ và đời sống

o Có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh có lãi, cónguồn thu nhập để đảm bảo khả năng trả nợ khi đến hạn

 Có mục đích sử dụng vốn hợp pháp

 Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất kinh doanh, dịch vụ khảthi, có hiệu quả Có dự án đầu tư; phương án phục vụ đời sống kèm phương ántrả nợ khả thi

 Có hộ khẩu thường trú hoặc cư trú thường xuyên cùng địa bàn

có NHCT đóng trụ sở

 thực hiệncác biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định củaNHCT (trừ trường hợp cho vay không có tài sản bảo đảm đối với CBCNVC từtiền lương và thu nhập khác)

Trang 30

Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM

Cho vay ngắn hạn: là khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng

Cho vay trung hạn: là khoản vay có thời hạn cho vay từ12 tháng đến 60tháng

Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trởlên

Lãi suất cho vay

Theo lãi suất cho vay của Vietinbank công bố trong từng thời kỳ

Hồ sơ vay vốn

Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho NHCT các thông tin, tài liệuliên quan cần thiết sau đây:

- Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu)

- Tài liệu về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, trách nhiệm dân sự củakhách hàng, bao gồm: Đăng ký kinh doanh (đối với những trường hợp pháp luật cóquy định phải đăng ký kinh doanh); hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác ); chứngchỉ hành nghề (nếu pháp luật quy định phải có ); xuất trình CMND, hộ khẩu thườngtrú Đối với cá nhân nước ngoài phải có hộ chiếu

(Các tài liệu trên áp dụng đối với những khách hàng vay vốn lần đầu tại NHCThoặc quý khách hàng có sự thay đổi năng lực pháp luật, năng lực hành vi dânsự,trách nhiệm dân sự trong quá trình vay vốn )

- Tài liệu, báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống, khả năng tàichính

- Dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các tàiliệu liên quan

- Hồ sơ tài sản bảo đảm: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà;trích lục bản đồ thử đất; giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản… và các giấy tờ liênquan khác Nếu vay không có tài sản bảo đảm đối với CBCNV thì cần xác nhận của

cơ quan quản lý lao động (theo mẫu) và hợp đồng lao động

Đối với trường hợp cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, tín phiếu, kỳ phiếu,trái phiếu hoặc giấy tờ khác trị giá được bằng tiền do Chính phủ, Bộ tài chính,VietinBank và các tổ chức tín dụng khác phát hành hoặc số dư tài khoản tiền gửi tại

Trang 31

VietinBank (gọi chung là giấy tờ có giá) Với khách hàng là chủ sở hữu hợp phápgiấy tờ trị giá được bằng tiền đó, thì quý khách phải có những giấy tờ sau:

- Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án SXKD (theo mẫu)

- Giấy tờ có giá kèm theo giấy xác nhận của nơi quản lý và phát hành giấy tờ có giá

đó (theo mẫu)

- Sổ hộ khẩu gia đình hoặc CMND và các giấy tờ liên quan khác (nếu có)

Đối với trường hợp các hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốnkhông phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản thì khách hàng phải

có các giấy tờ sau:

- Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án SXKD( theo mẫu )

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trường hợp hộ vay vốn chưa có giấy chứngnhận quyền sử dụng đất thì trong Giấy đề nghị vay vốn kiêm phơng án SXKD phảiđược UBND xã, phường, thị trấn xác nhận đất Quý khách đang sử dụng không cótranh chấp

CMND hoặc sổ hộ khẩu gia đình

Phương thức cho vay

1 Cho vay từng lần: Mỗi lần có nhu cầu vay vốn, khách hàng lập

hồ sơ vay vốn theo quy định

2 Cho vay theo hạn mức:có nghĩa là mức dư nợ vay tối đa đượcduy trì trong một thời gian nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã thoả thuậntrong hợp đồng tín dụng Khác với loại vay thông thường, ngân hàng không xácđịnh kỳ hạn nợ cho từng món vay mà chỉ khống chế theo hạn mức tín dụng, cónghĩa là vào một thời điểm nào đó nếu dư nợ vay của khách hàng lên đến mức tối

đa cho phép, thì khi đó ngân hàng sẽ không phát tiền vay cho khách hàng

3 Cho vay theo dự án đầu tư

4 Cho vay trả góp: Ngân hàng và khách hàng xác định và thoảthuận trước số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc chia ra để trả theo các kỳ hạntrong thời gian vay

5 Các loại hình cho vay theo các phương thức khác: Tuỳ theonhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh, NHCT sẽ xem xét cho vay theo cácphương thức khác phù hợp với đặc điểm hoạt động trong từng thời kỳ và không tráivới quy định của pháp luật

2.2.3 QUY TRÌNH CHO VAY CÁ NHÂN

1 Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn

Gặp gỡ tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với khách hàng

Trao đổi với khách hàng để nắm được các thong tin cơ bản của khách hàng như:

- Lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh

- Tư cách pháp lý, tổ chức, hoạt động

- Nội dung phương án kinh doanh

- Trình độ học vấn, nghề nghiệp chính, quá trình công tác, quan hệ gia đình…

- Mục đích vay vốn

- Dự kiến phương án bảo đảm tín dụng và các thông tin khác liên quan đến

khách hàng

Trang 32

Chương II: Khảo sát thực tế hoạt động cho vay tại VietinBank_CN3 TP.HCM

Thông báo cho khách hàng các thông tin:

- Lãi suất cho vay

- Điều kiện cho vay

- Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đang có

- Các thông tin công khai khác về Ngân Hàng.

Nếu điều kiện của khách hàng phù hợp với nguyên tắc và điều kiện của NgânHnàg thì chuyển cho khách hàng danh mục các hồ sơ mà khách hàng phải hoànthiện, nếu không phù hợp thì phải thông báo ngay để khách hàng chủ động tìmphương án khác

2 Tiếp nhận hồ sơ vay vốn và hoàn thiện hồ sơ

Kiểm tra toàn bộ hồ sơ, về số lượng, về tính hợp lệ, hợp pháp, thực hiện đốichiếu bản gốc.(Bản sao CMND, hộ khẩu, đơn xin vay, phương án vay,xác định tìnhtrạng nhà, Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân…)

- Lập biên nhận hồ sơ, lập 02 giấy biên nhận: giao 01 bản cho khách hàng, nhânviên cán bộ tín dụng giữ 01 bản

- NVTD bàn giao hồ sơ định giá tài sản bảo đảm cho phòng Thẩm Định tài sản đểthẩm định giá trị tài sản bảo đảm

Hoàn thiện hồ sơ tín dụng

Sau khi nhận được phê duyệt cho vay của BGĐ, NVTD hoàn thiện hồ sơ bắt đầugiải ngân và để có thể tiến hành giải ngân hồ sơ tín dụng cần phải được tập hợp đầy

 Báo cáo kết quả việc làm

2 Tờ trình thẩm định khách hang

Bảng chấm điểm tín dụng

3 Tờ trình thẩm định rủi ro

4 Hợp đồng tín dụng

5 Giấy nhận nợ

6 Biên bản kiểm tra HĐKT và hóa đơn

- Hồ sơ tài sản bảo đảm

Trang 33

4 Bản vẽ

5 Biên bản định giá TSBĐ+hình

Biên bản thỏa thuận

6 HĐ TC/BL - TS

7 Đăng ký giao dịch bảo đảm

8 Bảng liệt kê TSBĐ kiêm phiếu nhập kho

9 Bảng kê chi tiết hồ sơ TSBĐ

10 VB xác định đối tượng giao dịch

VB hổ trợ QLTS

HĐ TC/BL – TS

- Báo cáo Tài Chính/ Nguồn Trả Nợ

1 Báo cáo tình hình tài chính

2 Bảng lương, Giấy xác nhận, HĐ thuê nhà, HĐ mua bán nhà

4 Hộ khẩu thường trú

5 Giấy khai sinh

4 Phong tỏa gửi UBND

Những điều khoản trong HĐTD

Điều1: Số tiền, thời hạn, phương thức cho vay và mục đích sử dụng tiền vay

Điều2: Lãi suất tiền vay, phí áp dụng

Điều3: Điều kiện nhận tiền vay

Điều4: Loại tiền nhận nợ, trả nợ (gốc, lãi) và trả phí phải phù hợp tại Điều1 quyđịnh, bên đi vay (B) có thể trả bằng đồng tiền khác khi đựơc bên cho vay (A) chấp

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng ban của VIETINBANK_CN3 TP.HCM (Nguồn: Phòng Khách Hàng  Cá Nhân VIETINBANK_CN3 TP.HCM) - Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM (2).doc
SƠ ĐỒ 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng ban của VIETINBANK_CN3 TP.HCM (Nguồn: Phòng Khách Hàng Cá Nhân VIETINBANK_CN3 TP.HCM) (Trang 19)
Hình 1: KQKD VIETINBANK_CN3 TRONG 3 NĂM QUA - Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM (2).doc
Hình 1 KQKD VIETINBANK_CN3 TRONG 3 NĂM QUA (Trang 22)
Hình 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM 2007-2009 - Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM (2).doc
Hình 2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM 2007-2009 (Trang 36)
Hình 3: TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM (2).doc
Hình 3 TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN (Trang 39)
Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN - Phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 3 TP.HCM (2).doc
Hình 4 DOANH SỐ CHO VAY THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w