1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển khai hiệp ước vốn basel ii tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam,luận văn thạc sỹ kinh tế

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN HẢI HÀ TRIỂN KHAI HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN HẢI HÀ TRIỂN KHAI HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Hải Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRIỂN KHAI HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II 1.1.1 Khái niệm trình phát triển Hiệp ước vốn Basel 1.1.2 Những nội dung Hiệp ước Basel II 11 1.2 TRIỂN KHAI HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.2.1 Mục tiêu triển khai Hiệp ước vốn Basel II 23 1.2.2 Quy trình triển khai Basel II Ngân hàng thương mại .24 1.2.3 Lợi ích việc áp dụng Basel II Ngân hàng thương mại 24 1.2.4 Điều kiện để triển khai Hiệp ước vốn Basel II 26 1.2.5 Tác động Basel II đến hệ thống Ngân hàng Việt Nam .29 1.3 KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI BASEL II TẠI CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 31 1.3.1 Giai đoạn trước triển khai Basel II 32 1.3.2 Giai đoạn triển khai Basel II 33 1.3.3 Bài học kinh nghiệm triển khai Basel II cho Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 240 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM……………………………………………………………………… 40 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 40 2.1.1 Giới thiệu chung BIDV 40 2.1.2 Hoạt động kinh doanh BIDV năm gần 41 2.2 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 45 2.2.1 Quản lý chương trình triển khai Basel BIDV 45 2.2.2 Kết triển khai Basel 48 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 77 2.3.1 Các kết đạt .77 2.3.2 Một số tồn nguyên nhân 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM……………………………………………………………………………….85 3.1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 85 3.1.1 Cơ hội thách thức việc áp dụng Hiệp ước Basel II hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 85 3.1.2 Định hướng triển khai Basel II Ngân hàng nhà nước Việt Nam … ……93 3.2 GIẢI PHÁP TRONG VIỆC ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 91 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 91 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 95 3.3 KIẾN NGHỊ .99 3.3.1 Với Chính phủ ngành liên quan 99 3.3.2 Với NHNN 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT BIS BIDV Ngân hàng toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam BĐH Ban điều hành HĐQT Hội đồng quản trị TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương KTNB Kiểm toán nội TSBĐ Tài sản bảo đảm CAR Tỷ lệ an toàn vốn QLRR Quản lý rủi ro QLRRTT Quản lý rủi ro thị trường QLRRHĐ Quản lý rủi ro hoạt động QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng QLRRTK&LSSNH Quản lý rủi ro khoản lãi suất sổ ngân hàng CNTT&DL Công nghệ thông tin liệu HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội TSC Trụ sở VYCTT Vốn yêu cầu tối thiểu DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: So sánh phương pháp xác định VYCTT cho RRTD 15 Bảng 1.2: So sánh khác phương pháp tính Quy mơ vỡ nợ .16 Bảng 1.3: Thống kê phương pháp tính VYCTT cho RRHĐ 17 Bảng 1.5: Lộ trình áp dụng Basel II số NHTM 33 Bảng 2.1: Tỷ lệ an toàn vốn BIDV 31/12/2017 49 Bảng 2.2: Tỷ lệ an tồn vốn ước tính sở giả định: 50 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu Hiệp ước Basel II 11 Sơ đồ 1.2: Hệ thống loại rủi ro phương pháp tương ứng .14 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2012-2017 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc ký kết Hiệp ước thương mại song phương (Bilateral Trade Agreement – BTA) với Hoa Kỳ tháng 12/2001 Việt Nam thức trở thành viên Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization – WTO) tháng 11/2006, ngành Tài – Ngân hàng Việt Nam thức chấp nhận diện cạnh tranh trực tiếp định chế tài nước ngồi thị trường nội địa Các cam kết mở cửa Việt Nam với tư cách thành viên khối APEC Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ASEAN với lộ trình cụ thể cho việc mở cửa ngành kinh tế vừa hội để ngành Tài Ngân hàng Việt Nam phát triển mở rộng thị trường, đồng thời thách thức rõ ràng, thực tế Việc làm để hệ thống Ngân hàng thương mại dịch vụ tài Việt Nam thự đóng góp vào q trình phát triển kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trở thành vấn đề cấp thiết cần giải hết Hiệp ước quốc tế Đo lường vốn chuẩn mực vốn – thường gọi Hiệp ước vốn Basel – thỏa thuận chế quản lý, điều hành giám sát hoạt động hệ thống NHTM nhằm mục đích quản trị rủi ro, ổn định thị trường tài Ngân hàng Trung uơng 10 nước phát triển thành viên Ngân hàng toán quốc tế (Bank for International Settlements – BIS) xây dựng thống áp dụng Hiệp ước Basel đưa loạt chuẩn mực tính tốn tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, chuẩn mực quản trị rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động chế giám sát Do lợi ích mà chuẩn mực mang lại, loạt nước thành viên BIS nước phát triển bắt đầu nghiên cứu áp dụng Các tổ chức tài khắp giới, kể khu vực Đông Nam Á, đặc biệt tổ chức tài có hoạt động kinh doanh ngân hàng quốc tế, coi việc áp dụng tuân thủ chuẩn mực Hiệp ước Basel nhiệm vụ điều kiện tiên công tác quản trị rủi ro Tại Việt Nam, sau gia nhập WTO, NHNN Việt Nam TCTD Việt Nam có nhiều nỗ lực việc hoàn thiện hệ thống pháp lý tiền tệ hoạt động ngân hàng, nâng cao lực quản trị điều hành, đặc biệt lực quan trị rủi ro NHTM tiến dần bước đến chuẩn mực Hiệp ước Basel đặc biệt trọng, sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu thời gian qua Khảo sát thực tế cho thấy NHTM Việt Nam, với trình phát triển nhanh chóng thời gian qua quy mơ hoạt động lẫn cấu sở hữu, theo tham gia cổ đông ngân hàng nước ngày mở rộng, nội dung Hiệp ước Basel có ảnh hưởng lớn việc nâng cao lực quản trị điều hành, lực quản trị rủi ro Tuy nhiên trình triển khai áp dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel II khơng phải đơn giản, mà địi hỏi phải có thời gian với điều kiện bước thích hợp Với mục tiêu hệ thống hóa nội dung Hiệp ước Basel đề xuất nhóm giải pháp thực tế giúp NHTM triển khai thành công Hiệp ước Basel, chọn đề tài “Triển khai Hiệp ước vốn Basel II Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam” Tổng quan tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu Hiệp ước vốn Basel II: - “A brief history of the Basel Committee” (2015) ban hành website thức Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (Bank for International Settlements) Tài liệu tóm tắt ngắn gọn đầy đủ lịch sử đời giai đoạn phát triển hiệp ước Basel (từ Basel I đến phiên Basel III) - “Hiệp ước quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn” (2014) Ban Quản trị rủi ro Thị trường Tác nghiệp - Ngân hàng BIDV Tài liệu cung cấp Bản dịch Tiếng Việt Basel II - phiên vào tháng 6/2006 hiệu chỉnh khung rủi ro thị trường Basel II - tháng 2/2011 - “Ngân hàng câu hỏi hiệp ước Basel thông lệ tốt quản lý rủi ro BIDV” (2016), “Cẩm nang tham khảo Basel thông lệ tốt QLRR” (2017) Ban quản lý dự án triển khai Basel BIDV (PMO) Bộ ngân hàng câu hỏi cung cấp kiến thức Basel II đưa vào chương trình tự đào tạo chuyên viên Ban quản lý dự án PMO, đồng thời khái quát thực tiễn trình triển khai áp dụng Basel II vào quản trị ngân hàng BIDV - Bài nghiên cứu “Đòn bẩy để ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận hiệp ước vốn Basel II”, (2014) tác giả TS Đinh Xuân Cường TS Nguyễn Trúc Lê, đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế kinh doanh, tập 30, số 3, (2014), tr 10-16 - Bài nghiên cứu “Quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam: thực trạng giải pháp” đăng tạp chí Ngân hàng, số 9, tháng 5/2014, tr 20-23 Bài nghiên cứu cung cấp số liệu khảo sát tổng quát việc sử dụng công cụ quản trị rủi ro theo yêu cầu Basel II NHTM Việt Nam - Bài nghiên cứu “Thách thức ngân hàng Việt Nam triển khai Basel II” tác giả ThS Nguyễn Văn Thọ ThS Nguyễn Ngọc Linh, đăng Tạp chí Ngân hàng số 8, (2015) Bài nghiên cứu đưa tác động Basel II hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhận định thách thức mà ngân hàng Việt Nam gặp phải triển khai Basel II, đồng thời đưa kiến nghị nhằm giúp ngân hàng vượt qua thách thức - Luận án tiến sĩ “Quản trị rủi ro kinh doanh NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel” tác giả Nguyễn Anh Tuấn Luận án hệ thống vấn đề quản trị rủi ro NHTM nội dung Hiệp ước Basel đánh giá mức độ tuân thủ Hiệp ước Basel đến thời điểm cuối năm 2011 Trên sở đó, luận án đề xuất nhóm giải pháp để tăng cường quản trị rủi ro NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel chủ yếu hướng tới tuân thủ Basel II III Luận án tiến sĩ “Đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel” tác giả Nguyễn Đức Trung Luận án luận giải cách có hệ thống vấn đề đảm bảo an toàn ngân hàng góc độ vĩ mơ vi mơ nội dung Hiệp ước Basel Luận án khảo sát đánh giá việc đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam 94 cần đánh giá lại mức độ tổng hồ lợi ích khách hàng mang lại để xem xét có tiếp tục dừng triển khai sách Cịn phí thực thu nhỏ phí kỳ vọng lỗi tác nghiệp cần phải chấn chỉnh, rà sốt để tăng thu dịch vụ - Tăng cường biện pháp tiết giảm chi phí hoạt động cách bền vững để tiết kiệm chi phí phục vụ cho việc triển khai Basel II, bao gồm: + Tiết giảm nhân phận dư thừa, đặc biệt phận hành + Trả lương, thu nhập theo suất lao động, khuyến khích cán bộ, nhân viên tăng suất, hiệu lao động + Tiết giảm chi phí sở vật chất: bao gồm chi phí thuê mặt kinh doanh, chi phí sở vật chất địa kinh doanh + Tiết giảm hình thức khuyến vật chất (dự thưởng, tặng quà, cộng thêm lãi suất…) hình thức thu hút khách hàng có tính bền vững hơn: tăng tiện ích giao dịch, cải thiện phong cách phục vụ… + Hạn chế chi phí cho hoạt động hội nghị, vui chơi, khuyến mãi, quảng cáo + Xây dựng sách lãi suất linh hoạt theo có chế thị trường, đảm bảo tính cạnh tranh, chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu hợp lý, hạn chế cạnh tranh việc “chạy đua” lãi suất - Trong trung dài hạn, BIDV cần có xếp lại mạng lưới CN/PGD Việc xếp lại mạng lưới hoạt động vừa để đảm bảo mạng lưới đpạ ứng nhu cầu thị trường, đồng thời giảm thiểu chi phí hoạt động, tập trung nguồn lực cho triển khai Basel II BIDV 3.2.1.6 Truyền thông, đào tạo, khảo sát Basel thông lệ tốt công tác QLRR - Truyền thông Basel thông lệ tốt công tác QLRR, nhằm (i) tạo đồng thuận, trí cao cấp lãnh đạo toàn thể cán cần thiết lợi ích việc triển khai Basel; (ii) góp phần nâng cao hình ảnh BIDV, hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu với hệ thống quản lý rủi ro đạt chuẩn quốc tế, nhận đánh giá cao nhà đầu tư nước 95 - Đào tạo Basel thông lệ tốt công tác QLRR để nâng cao hiểu biết, nhận thức lực cán toàn hệ thống Basel thông lệ tốt công tác QLRR; đào tạo đội ngũ cán chủ chốt tham gia dự án triển khai Basel thực công tác QLRR BIDV sau này; nâng cao lực, kiến thức, kỹ cho cán tham gia Ban QLDA, đơn vị tham gia thẩm định nhằm rút ngắn trình tìm hiểu nội dung liên quan; đào tạo cán thực công tác quản trị dự án Basel theo chuẩn quốc tế để nâng cao hiệu quản trị, giám sát trình triển khai Basel - Khảo sát Basel thông lệ tốt để học hỏi kinh nghiệm thực tế triển khai Basel ngân hàng quốc gia phát triển, triển khai thành cơng Basel, từ tránh vấp phải sai lầm lối mòn, chủ động nhận diện có biện pháp xử lý vấn đề có khả phát sinh, có định hướng rõ ràng lộ trình kế hoạch triển khai Basel BIDV 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Giải pháp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam để đáp ứng nguyên tắc vốn tối thiểu (i) Tiếp tục phát hành cổ phiếu tăng vốn tự có Giải pháp bán cổ phiểu để tăng vốn tự có áp dụng mạnh mẽ thời gian vừa qua đạt kết đáng khích lệ Sở dĩ giải pháp thu kết tốt năm qua lý sau: - Kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao liên tục nhiều năm qua tạo sở hình thành số lượng tổ chức kinh tế số phận dân cư giàu có, có khối lượng tiền dư thừa lớn muốn mở rộng đầu tư sang lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng; - Dưới kiểm soát chặt chẽ NHNN học kinh nghiệm từ ngân hàng TMCP bị đổ vỡ trước năm 2000, ngân hàng TMCP trọng nâng cao lực cạnh tranh mặt, thực kiểm soát chặt chẽ rủi ro tăng nhanh đáng kể hiệu kinh doanh, góp phần định tăng cao uy tín hoạt động thị trường, thu hút nhà đầu tư; 96 - So sánh với ngành nghề kinh doanh khác lĩnh vực tài tiền tệ ngân hàng lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao có tính hấp dẫn; - Chính sách mở cửa Chính phủ thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngoài, lĩnh vực tài ngân hàng, góp phần kích thích xu hướng đầu tư nhà đầu tư nước (ii) Tăng cường hiệu kinh doanh, tự bổ sung vốn tự có BIDV bổ sung vốn tự có việc tăng cường lợi nhuận giữ lại Đây lợi nhuận ngân hàng đạt năm không chia cho cổ đông mà giữ lại để tăng vốn Phương pháp giúp ngân hàng tăng vốn tự có mà khơng phụ thuộc vào thị trường vốn nên tránh chi phí huy động vốn thả nổi, khơng tốn chi phí, khơng phải hồn trả đồng thời khơng làm lỗng quyền kiểm sốt ngân hàng không đe dọa đến việc quyền kiểm sốt cổ đơng thời Có thể nói, giải pháp an toàn lâu dài đảm bảo tính bền vững hoạt động kinh doanh BIDV Vì vậy, cần ưu tiên để thực giải pháp (iii) Kiên áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp Như nêu trên, thời gian qua, tích cực việc áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị phòng ngừa rủi ro tín dụng, song nhìn chung hiệu thực chuẩn mực chưa cao, vậy, tính an toàn hoạt động BIDV chưa hoàn toàn bảo đảm Khắc phục tình trạng này, BIDV phải nghiêm túc thực việc phân loại nợ theo tính chất khả thu nợ khoản vay/khách hàng vay Các khoản vay dù giai đoạn gia hạn nợ, chưa có nợ hạn buộc phải xem khoản nợ xấu… Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, năm gần đây, NHTM bắt đầu phải trả giá lớn cho loại hình rủi ro rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp Do vậy, để đảm bảo hoạt động an toàn ngân hàng thương mại, BIDV cần sớm có quy định việc quản lý ngăn ngừa hai loại rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp theo mơ hình thơng lệ quốc tế xây dựng cho khung quản trị rủi ro hiệu 97 Nền móng sở vững cho hoạt động quản trị rủi ro NHTM Việt Nam khung quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế, bao gồm sách, cấu tổ chức, quy trình giải pháp phần mềm nội ngân hàng Trong bối cảnh tại, NHTM hoạt động kinh doanh theo chế thị trường có quản lý chặt chẽ NHNN, vậy, BIDV cần xem xét kỹ lưỡng để định lựa chọn khung quản trị rủi ro cho đáp ứng yêu cầu theo chuẩn mực quốc tế như: - Chiến lược ngân hàng phương pháp quản trị rủi ro phải ăn khớp với nhau; - Xác định phương pháp thực hành quản lý đo lường rủi ro; - Đưa công cụ chuẩn mực xác định, đo lường, kiểm tra, giám sát, báo cáo toàn hệ thống nhằm đưa vào chương trình quản trị rủi ro 3.2.2.2 Giải pháp đáp ứng chuẩn mực quy trình rà sốt, tra giám sát hoạt động Ngân hàng (i) Phát triển mô thức quản trị ngân hàng theo thông lệ quốc tế tốt - Hoạch định thường xuyên giám sát việc thực mục tiêu có tính chiến lược ngân hàng Các mục tiêu có tính chiến lược ln kim nam hoạt động ngân hàng - Phân định rõ trách nhiệm phận ngân hàng Việc phân định rõ trách nhiệm phận ý nghĩa xác định rõ ràng chốt kiểm sốt rủi ro mà cịn sở để cán cấp cao cán có trách nhiệm thực tốt công tác tra giám sát - Khai thác có hiệu hệ hệ thống tổ chức kiểm tra nội kiểm soát nội Các phịng/ban kiểm tra nội kiểm sốt nội thành lập với chức thực tra giám sát rủi ro tính tn thủ tổ chức ngân hàng Chính vậy, máy phát huy tối đa lực hoạt động có hiệu quả, cơng tác tra giám sát toàn ngân hàng đánh giá tốt có hiệu Ngược lại, phòng/ban kiểm tra nội kiểm sốt nội hoạt động khơng tốt, chắn cơng tác tra giám sát tồn ngân hàng trì trệ, khơng phát kịp thời rủi ro để ngăn chặn có hiệu 98 (ii) Thay đổi quy trình tra giám sát Từ trước tới nay, mục tiêu phận tra, giám sát ngân hàng nghiêng việc kiểm tra giám sát riêng tính tuân thủ hoạt động Ngoài ra, phận tra giám sát khơng có chức kiểm tra đánh giá mức độ rủi ro, vậy, hạn chế đáng kể lực hoạt động phận Để khắc phục tình trạng này, thời gian tới, ngân hàng cần thay đổi quy trình tra, giám sát cách phù hợp, theo hướng khơng kiểm tra tính tuân thủ hoạt động mà bao gồm việc kiểm tra đánh giá mức độ rủi ro phận kinh doanh ngân hàng (iii) Xây dựng áp dụng chế thưởng phạt đủ hiệu lực Để phát huy tính hiệu cơng tác tra giám sát, ngân hàng phải xây dựng thực chế thưởng phận hoạt động kinh doanh nghiêm túc, có chất lượng phạt đơn vị vi phạm quy định, quy chế nhà nước ngân hàng BIDV phải mạnh dạn thay đổi mức độ thưởng phạt, đảm bảo đủ để khuyến khích phận cá nhân thực tốt khơng đủ để bồi hồn phạt các phận/cá nhân vi phạm mà đủ mức độ để răn đe phận/cá nhân khác khơng dám vi phạm tiếp 3.2.2.3 Nhóm giải pháp nhằm đáp ứng nguyên tắc thị trường, công bố thông tin (i) Tổ chức thực tốt công tác thống kê báo cáo Khắc phục vấn đề tồn công tác thống kê báo cáo, thời gian tới BIDV cần thực tổ chức lại công tác thống kê báo cáo ngân hàng theo hướng: - Đảm bảo thông tin hoạt động ngân hàng phải theo dõi quản lý hệ thống; - Đảm bảo thông tin quan trọng khai thác tự động hệ thống; - Đảm bảo thực công tác thống kê báo cáo trung thực theo quy định NHNN (ii) Xây dựng hệ thống sở liệu tập trung hoá Một hệ thống liệu tập trung điều kiện cần thiết để xây dựng hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng Kho liệu phải chứa tồn 99 thơng tin, liệu hoạt động ngân hàng nguồn thơng tin bên ngồi lãi suất thị trường, tỷ giá, hệ số tín nhiệm khách hàng Trên sở đó, hệ thống đưa thuật tốn tính tốn phân tích mức độ rủi ro, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tham số khác mơ hình lượng hố rủi ro 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Với Chính phủ ngành liên quan 3.3.1.1 Ổn định kinh tế vĩ mô Nền kinh tế phát triển ổn định điều kiện tiền đề cần thiết cho việc ổn định kinh doanh, tạo sở để NHTM nói chung BIDV nói riêng đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, ốn định kinh doanh từ tạo khả tích lũy, tập trung nguồn lực cho việc tái cấu triển khai áp dụng Hiệp ước Basel II Vì vậy, Chính Phủ cần tiếp tục kiểm sốt trì ổn định thị trường tiền tệ, thị trường vàng, thị trường ngoại hối, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản 3.3.1.2 Phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng độc lập Theo khuyến nghị Hiệp ước Basel II, tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập có vai trị quan trọng việc xếp hạng tín dụng khách hàng Trong điều kiện sử dụng phương pháp SA, Các tổ chức xếp hạng độc lập người cung cấp dịch vụ cho ngân hàng để xác định số yếu tố đầu vào lượng hóa rủi ro, trường hợp áp dụng xếp hạng IRB, kết xếp hạng tổ chức sở để ngân hàng đánh giá, so sánh độ xác, phù hợp kết ước lượng nội Hiện Việt nam có số tổ chức thực xếp hạng độc lập song hoạt động cịn hiệu Trong thời gian tới, Chính phủ cần kịp thời ban hành văn pháp lý cần thiết có chế khuyến khích hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập 3.3.1.3 Nâng cao vai trị kiểm sốt rủi ro Ủy ban giám sát tài quốc gia Một sứ mệnh quan trọng Ủy ban giám sát tài quốc gia xác định thành lập (năm 2008) giám sát thị trường tài nhằm phát cảnh báo rủi ro Tuy nhiên thành lập, 170 sở liệu 100 điều kiện kỹ thuật hạn chế nên cơng tác giám sát thị trường tài có hệ thống ngân hàng cịn hiệu Trong thời gian tới, Chính phủ cần xem xét, hồn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban giám sát tài quốc gia theo hướng nâng cao vai trị giám sát rủi ro NHTM như: hồn thiện sở pháp lý chức năng, nhiệm vụ Ủy ban; thực biện pháp khuyến khích, hỗ trợ hợp lý nhân sự, sở vật chất, hệ thống liệu phục vụ trình kiểm tra, giám sát cảnh báo rủi ro hệ thống NHTM 3.3.1.4 Hình thành phát triển thị trường mua bán nợ theo chế thị trường Thứ nhất, hoàn thiện sở pháp lý để VAMC mua nợ theo giá thị trường Hiện nay, NHNN ban hành Thông tư 14/2015/TT-NHNN (sửa đổi thông tư 19/2013/TTNHNN) Theo thơng tư này, VAMC mua nợ xấu theo chế thị trường Tuy nhiên để Thông tư 14/2015/TT-NHNN thực vào sống địi hỏi Chính phủ cần phối hợp với NHNN tiếp tục xử lý vướng mắc VAMC mua nợ theo giá thị trường như: sở, quyền VAMC việc xử lý nợ mua xử lý TSBĐ; đảm bảo nguyên tắc thị trường mua-bán nợ, chế chuyển trái phiếu thành tiền… thông qua việc ban hành văn pháp lý liên quan Thứ hai, hoàn thiện sở pháp lý có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân mua mua nợ NHTM theo chế thị trường đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện phát huy nguồn lực xã hội để xử lý nợ xấu, giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước Thứ ba, xây dựng hoàn thiện văn pháp lý việc thành lập hoạt động tổ chức Trung gian tài thực chức chứng khốn hóa khoản nợ (SPE- Special Purpose Entity), tạo tiền đề cho NHTM xử lý nợ xấu thơng qua hình thức chứng khốn hóa khoản nợ xấu 3.3.1.5 Hoàn thiện văn pháp lý xác lập quyền tài sản Hiện điểm nghẽn lớn xử lý nợ xấu khâu xử lý TSBĐ Để phá điểm nghẽn Chính phủ xem xét, hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến quyền tài sản bao gồm việc xác lập quyền sở hữu quyền sử 101 dụng tài sản Từ tạo sở cho việc hồn thiện hành lang pháp lý từ khâu giao dịch đến khâu xử lý TSBĐ đặc biệt khâu thi hành án theo hướng: đơn giản hóa thủ tục pháp lý, rút ngắn thời gian giải hồ sơ tạo điều kiện cho Ngân hàng rút ngắn thời gian xử lý TSBĐ 3.3.2 Với NHNN 3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Điều quan trọng để tiến hành việc ứng dụng thành cơng quy trình giám sát quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II vai trị trách nhiệm NHNN việc đưa tảng pháp luật hoàn thiện Hiện tại, hệ thống luật TCTD Việt Nam chưa đủ tính cập nhật so với quy định Basel Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hành theo chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt vấn đề phân loại nợ theo chất lượng/mức độ rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập/chi phí Phối hợp với Bộ/ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp sách để hồn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội ngân hàng tiến tới theo chuẩn mực quốc tế NHNN cần sớm hồn thiện dự thảo Thơng tư hướng dẫn cụ thể xây dựng ICAAP báo cáo ICAAP theo chuẩn Basel II phù hợp với việc triển khai áp dụng Việt nam Do đặc thù NHTM Việt nam cơ sở liệu khoảng cách lớn so với yêu cầu Basel II, NHNN nên cho phép NHTM chủ động lựa chọn cách tiếp cận xây dựng ICAAP vào khả đặc điểm ngân hàng Các NHTM chọn cách tiếp cận phức tạp - vào mơ hình thống kê cách tiếp cận đơn giản - sử dụng phân tích, dự báo định tính Đồng thời NHNN cần tăng cường đạo, hướng dẫn, giám sát để việc xây dựng, vận hành ICAAP NHTM đạt hiệu quả, đảm bảo vốn theo yêu cầu Basel II Ban hành Qui định chế độ thống kê, báo cáo công khai thông tin theo chuẩn mực Trụ cột - Hiệp ước Basel II NHNN cần ban hành văn quy định chặt chẽ, thống chế độ thống kê, báo cáo, công khai thông tin áp dụng 102 chung cho NHTM theo chuẩn mực trụ cột - Hiệp ước Basel II 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng trung tâm thơng tin tín dụng NHNN cần nâng cao chất lượng thông tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng nhằm đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng; cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng Định kỳ NHNN hướng dẫn NHTM bổ sung kịp thời tiêu chí xếp hạng dựa chuẩn mực Basel II; giám sát chặt chẽ khơng để xảy tình trạng thơng đồng tổ chức xếp hạng với tổ chức xếp hạng 3.3.2.3 Nâng cao hiệu công tác tra giám sát ngân hàng Basel II buộc quan giám sát ngân hàng phải học kỹ thuật đo lường quản lý rủi ro quan trọng hơn, cần phải thay đổi văn hóa giám sát từ việc kiểm tra tuân thủ sang đánh giá rủi ro NHNN với vai trò quan giám sát cần tích cực hướng dẫn, đơn đốc NHTM sớm ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu vốn tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro áp dụng ngân hàng, bao gồm hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ, hệ thống quản lý tài sản có, tài sản nợ, quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp rủi ro thị trường Những yêu cầu tối thiểu mà ngân hàng cần đạt điều kiện tiên giúp quan giám sát nhà nước chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản trị rủi ro tương ứng ngân hàng NHNN cần đổi nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sát đơi với hồn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động ngân hàng; quy định, sách quản lý loại hình TCTD hoạt động ngân hàng phù hợp với phát triển công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu Ủy ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng 3.3.2.4 Nâng cao hiệu công tác công bố thông tin Nâng cao hiệu thông tin, mở rộng phạm vi phương pháp thu thập thơng tin Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện hệ thống báo cáo tài 103 TCTD Quy định cơng khai báo cáo tài để đảm bảo tính minh bạch, lành mạnh hoạt động ngân hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế Áp dụng sách cơng khai minh bạch thơng tin Công khai minh bạch thông tin không giúp NHNN cán cấp cao ngân hàng hiểu rõ, hiểu hiểu đầy đủ hoạt động NHTM mà cịn giúp cổ đơng, người hưởng lợi khác thị trường hiểu đắn tình hình tài chính, lực quản lý ngân hàng mối liên quan với an tồn hoạt động lành mạnh Chính vậy, NHNN cần sớm quy định việc buộc NHTM phải công khai minh bạch thông tin theo nguyên tắc “chi tiết, xác, kịp thời” Áp dụng chế phạt/kỷ luật trường hợp báo cáo thơng tin khơng theo quy định hình thức, nội dung thời hạn báo cáo, đồng thời phải nghiêm khắc xử lý trường hợp vi phạm nhiều lần để tránh tái phạm lần 3.3.2.5 Hỗ trợ BIDV việc đào tạo nhân sự, kỹ thuật đầu tư công nghệ đáp ứng yêu cầu triển khai áp dụng Basel II Khó khăn chung NHTM Việt nam triển khai Basel II thiếu sở liệu, công nghệ, nhân lực Vì để nhanh tiến độ thựchiện triển khai áp dụng Base II BIDV NHTM Việt Nam, NHNN cần có kế hoạch cụ thể nhằm hỗ trợ giải khó khăn cho BIDV NHTM khác phương diện: NHNN cần tổ chức chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán ngân hàng theo yêu cầu Hiệp ước Basel II Đồng thời NHNN liên kết với NHTM nước hoạt động Việt nam, chuyên gia có kinh nghiệm triển khai Basel tổ chức hội thảo, tọa đàm, trao đổi kiến thức kinh nghiệm với NHTM Việt Nam trình triển khai Tận dụng chương trình hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế để hỗ trợ NHTM việc đào tạo nhân sự, hồn thiện sở liệu hạ tầng cơng nghệ đáp ứng điều kiện để triển khai áp dụng Basel II Kiểm tra, theo dõi chặt chẽ trình triển khai áp dụng Basel II BIDV 104 kịp thời hỗ trợ xử lý vướng mắc, trở ngại trình thực KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng triển khai Basel II BIDV, xác định điều kiện để BIDV triển khai Basel II, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp để BIDV thực triển khai Basel II với mục tiêu cuối năm 2020 đạt chuẩn Basel II Điểm Chương tác giả đề xuất hệ thống giải pháp hướng đến việc tuân thủ trụ cột để BIDV đạt chuẩn Basel II Các giải pháp đề xuất sở lập luận có sở khoa học, bám sát khả thực BIDV chủ trương NHNN Đồng thời tác giả đề xuất kiến nghị với Chính Phủ, NHNN nhằm tạo mơi trường kinh doanh hành lang pháp lý thuận lợi hỗ trợ BIDV trình triển khai thực để đảm bảo tính khả thi giải pháp 105 KẾT LUẬN Hiệp ước Basel với nội dung chuẩn hóa quản trị rủi ro tín dụng, thị trường tác nghiệp xem bước ngoặt lớn tiến trình cải cách cơng tác quản trị rủi ro tồn cầu Chính nhờ nội dung “cách mạng” mà thay thực ngân hàng hoạt động đa quốc gia nước G10 mục tiêu ban đầu, Hiệp ước Basel nói chung Basel II nói riêng trở thành chuẩn mực tồn cầu quản trị rủi ro Với chuẩn mực khắt khe, Basel nói chung Basel II nói riêng tạo thách thức thực việc triển khai, ngân hàng đại giới Vì vậy, khơng đáng ngạc nhiên việc áp dụng Hiệp ước Basel gặp rào cản lớn hệ thống ngân hàng quốc gia phát triển, bao gồm Việt Nam, đòi hỏi phối hợp, đồng thuận nhiều ban ngành liên quan Bằng cách kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,… dựa chuẩn mực Ủy ban giám sát ngân hàng thực tiễn triển khai Basel II Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn hoàn thành nội dung sau: Hệ thống hóa sở lý luận chuẩn mực quản trị rủi ro theo Hiệp ước Basel; nêu rõ nội dung Basel I, Basel II, so sánh điểm khác biệt điều kiện để áp dụng chuẩn mực Basel; Phân tích thực trạng triển khai áp dụng Basel II Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam theo chuẩn mực Hiệp ước Basel II, đánh giá điểm đạt hạn chế tồn tại; Đề xuất nhóm giải pháp khuyến nghị để Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam tiếp cận áp dụng chuẩn mực quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo Hiệp ước Basel Các giải pháp kiến nghị Luận án đề xuất dựa sở chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 xu hội nhập kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, áp dụng thành công chuẩn mực Basel, đặc biệt Basel II Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam vấn đề lớn, đòi hỏi 106 thời gian phối hợp đồng nhiều bên liên quan Do vậy, giải pháp, kiến nghị Luận văn đóng góp ban đầu cho tiến trình áp dụng chuẩn mực Basel Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt BIDV (2014), Điều lệ tổ chức hoạt động BIDV BIDV (2014-2017), Báo cáo thường niên Chu Thị Hương Giang (2009), “Ứng dụng Hiệp ước Basel vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Võ Thị Hồng Nhi, Xây dựng mơ hình lớp phịng vệ cấu trúc quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 16 - tháng 08/2014, trang 21-27 NHNN (2014), Công văn 1601/2014/NHNN-TTGSNH: Triển khai thực quy định an toàn vốn theo Basel II NHNN (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN: Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Ngọc Linh, Thách thức Ngân hàng Việt Nam triển khai Basel II, Tạp chí ngân hàng số 18 - tháng 9/2015, trang 31-34 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Đức Trung (2012), “Đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt nam trê sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội 10 Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Tiếng Anh 11 ANZ (2014-2017), Annual report 12 ANZ (2009-2017), Basel Pilar disclosure 13 Basel Committee on Banking Supervision (2006), International Convergence of Capital Measurement Comprehensive Version and Capital Standards: A Revised Framework- 108 14 Basel Committee on Banking Supervision (1998), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards 15 DBS (2014-2017), Annual report 16 DBS (2008-2017), Basel Pilar disclosure 17 KPMG (2011), ICAAP in Europe, http://kpmg.com 18 KTB (2014-2017), Annual report 19 KTB (2005-2017), Basel Pilar disclosure Website 20.https://www.anz.com/auxiliary/search/default.asp?qu=annual+report+&btnSiteSea 21 http://www.apra.gov.au/adi/PrudentialFramework/Pages/basel-iiimplementationin-australia.aspx 22 http://bidv.com.vn/Nha-dau-tu/Bao-cao-tai /Bao-cao-thuong-nien.aspx 23.http://www.bis.org/search/?category= &lang=-&mp=all&sb=0&q=Credit+r%C3%ADk+m%C3%A2ngement&adv 24 https://www.bot.or.th/English/Statistics/Pages/default.aspx 25 http://cafef.vn/ap-dung-basel-ii-ngan-hang-duoc-gi-20161115093534965.chn 26 https://www.dbs.com/investor/index.html 27 http://www.ktb.co.th/ktb/en/ktb-annual-report.aspx 28 http://www.mas.gov.sg/search?q=basel%202

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w