1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Phú Lương năm 2022

59 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Y Tế Tại Trung Tâm Y Tế Huyện Phú Lương Năm 2022
Trường học Trung Tâm Y Tế Huyện Phú Lương
Chuyên ngành Quản Lý Chất Thải
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2022
Thành phố Phú Lương
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 292,01 KB
File đính kèm 5. Nội dung.rar (289 KB)

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 03 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 04 1.1. Một số vấn đề cơ bản về chất thải y tế 04 1.2. Tình hình quản lý chất thải rắn trên thế giới và Việt Nam 12 1.3. Một số kết quả nghiên cứu gần đây về chất thải y tế tại Việt Nam 17 1.4. Sơ đồ cây vấn đề 20 1.5. Một số thông tin về công tác quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Phú Lương 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22 2.3. Thiết kế nghiên cứu 22 2.4. Cỡ mẫu 22 2.5. Phương pháp thu thập số liệu 22 2.6. Chỉ số nghiên cứu 22 2.7. Cách cho điểm và tiêu chuẩn đánh giá 24 2.8. Phương pháp xử lý số liệu 24 2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu 24 2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số 24 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1. Thực trạng kiến thức, thực hành về quản lý chất thải rắn y tế của nhân viên tại Trung tâm Y tế huyện Phú Lương năm 2022. 27 3.2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phân loại, thu gom, lưu giữ chất thải y tế của nhân viên Trung tâm Y tế huyện Phú Lương năm 2022 32

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải y tế chất thải phát sinh trình hoạt động sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường nước thải y tế Chất thải y tế gây nhiều tác động xấu tới môi trường sống, sức khỏe người, đặc biệt với nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân Chất thải y tế lây nhiễm chứa vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm như: tụ cầu, HIV, viêm gan B,… xâm nhập vào thể người thơng qua hình thức qua da (vết trầy xước, vết đâm xuyên vết cắt da); qua niêm mạc (màng nhầy); qua đường hơ hấp (do xơng, hít phải); qua đường tiêu hóa (do nuốt ăn phải) Trong bối cảnh mơ hình bệnh tật phức tạp với gia tăng bệnh lây nhiễm khơng lây nhiễm, điển hình đại dịch COVID-19 năm gần đây, nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế khám, chữa bệnh ngày tăng người dân dẫn đến lượng chất thải y tế phát sinh ngày lớn, gánh nặng cho ngành y tế cho ngành liên quan Do đó, thực tốt cơng tác quản lý chất thải y tế khơng góp phần bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế, bệnh nhân, người chăm sóc sức khỏe cộng đồng góp phần bảo vệ mơi trường sống Thực trạng vấn đề quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện tuyến đặc biệt bệnh viện đa khoa tỉnh huyện nhiều nhà nghiên cứu quan tâm triển khai nghiên cứu, nghiên cứu trước hầu hết thực theo hướng dẫn Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ Y tế Quy chế quản lý chất thải y tế, thông tư liên tịch số 58/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 liên Y tế Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải y tế, cho thấy kiến thức thực hành quản lý chất thải y tế cán y tế chưa cao [1,7,8,9,10,11] Ngày 26 tháng 11 năm 2021, Bộ Y tế thông tư số 20/2021/TT-BYT thống quy định quản lý chất thải y tế phạm vi khuôn viên sở y tế có hiệu lực từ ngày 10/01/2022 (sau gọi tắt TT20) Trung tâm Y tế huyện Phú Lương tổ chức tập huấn triển khai thực Thông tư chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức CBYT quản lý chất thải y tế theo thông tư Để trả lời câu hỏi thực trạng quản lý chất thải y tế Trung tâm Y tế huyện Phú Lương sao? Kiến thức, thực hành nhân viên y tế đơn vị nào? Nhằm góp phần giúp Ban lãnh đạo nắm rõ thực trạng tình hình, đưa giải pháp phù hợp để công tác quản lý chất thải y tế thực tốt, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế Trung tâm Y tế huyện Phú Lương năm 2022" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thực trạng kiến thức, thực hành quản lý chất thải rắn y tế nhân viên Trung tâm Y tế huyện Phú Lương năm 2022 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phân loại, thu gom, lưu giữ chất thải rắn y tế nhân viên Trung tâm Y tế huyện Phú Lương năm 2022 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề chất thải y tế 1.1.1 Một số khái niệm [6] - Chất thải y tế chất thải phát sinh từ hoạt động sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải rắn thơng thường, khí thải, chất thải lỏng khơng nguy hại nước thải y tế - Chất thải lây nhiễm chất thải thấm, dính, chứa máu thể chứa vi sinh vật gây bệnh - Thu gom chất thải y tế trình tập hợp chất thải y tế từ nơi phát sinh khu vực lưu giữ chất thải y tế tạm thời nơi xử lý chất thải y tế phạm vi khuôn viên sở y tế 1.1.2 Phân định chất thải y tế [6] Chất thải y tế nguy hại bao gồm chất thải lây nhiễm chất thải nguy hại không lây nhiễm 1.1.2.1 Chất thải lây nhiễm bao gồm: a) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn bao gồm kim tiêm, bơm liền kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, kim chọc dò, kim châm cứu, lưỡi dao mổ, đinh, cưa dùng phẫu thuật, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ, vật sắc nhọn khác qua sử dụng thải bỏ có dính, chứa máu thể chứa vi sinh vật gây bệnh; b) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm bông, băng, gạc, găng tay, chất thải không sắc nhọn khác thấm, dính, chứa máu thể, chứa vi sinh vật gây bệnh; vỏ lọ vắc xin thuộc loại vắc xin bất hoạt giảm độc lực thải bỏ; chất thải lây nhiễm dạng lỏng (bao gồm dịch dẫn lưu sau phẫu thuật, thủ thuật y khoa, dịch thải bỏ chứa máu thể người chứa vi sinh vật gây bệnh); [5] c) Chất thải có nguy lây nhiễm cao bao gồm mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu bệnh phẩm thải bỏ từ phòng xét nghiệm tương đương an toàn sinh học cấp II trở lên; chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly, khu vực điều trị cách ly, khu vực lấy mẫu xét nghiệm người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhóm A, nhóm B; d) Chất thải giải phẫu bao gồm mô, phận thể người thải bỏ, xác động vật thí nghiệm; 1.1.2.2 Chất thải nguy hại khơng lây nhiễm bao gồm: a) Hóa chất thải bỏ có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại có cảnh báo nguy hại bao bì từ nhà sản xuất; b) Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào có cảnh báo nguy hại bao bì từ nhà sản xuất; c) Vỏ chai, lọ đựng thuốc hoá chất, dụng cụ dính thuốc hố chất thuộc nhóm gây độc tế bào có cảnh báo nguy hại bao bì từ nhà sản xuất; d) Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân, cadimi (Cd); pin, ắc quy thải bỏ; vật liệu tráng chì sử dụng ngăn tia xạ thải bỏ; đ) Dung dịch rửa phim X- Quang, nước thải từ thiết bị xét nghiệm, phân tích dung dịch thải bỏ có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại; e) Chất thải y tế khác có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất 1.1.2.3 Chất thải rắn thông thường bao gồm: a) Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt thường ngày nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh, học viên, khách đến làm việc chất thải ngoại cảnh sở y tế (trừ chất thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực cách ly, điều trị người mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm); b) Hóa chất thải bỏ khơng có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại; c) Vỏ chai, lọ đựng thuốc hố chất, dụng cụ dính thuốc hố chất khơng thuộc nhóm gây độc tế bào khơng có cảnh báo nguy hại bao bì từ nhà sản xuất; d) Vỏ lọ vắc xin thải bỏ không thuộc loại vắc xin bất hoạt giảm độc lực; đ) Chất thải sắc nhọn không lây nhiễm, thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại; e) Chất thải lây nhiễm sau xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; g) Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải khơng có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại; tro, xỉ từ lị đốt chất thải rắn y tế khơng có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại; h) Chất thải rắn thông thường khác; i) Danh mục chất thải rắn thông thường phép thu gom phục vụ mục đích tái chế quy định Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư 20 1.1.2.4 Khí thải bao gồm khí thải phát sinh từ phòng xét nghiệm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây truyền qua đường khơng khí; khí thải từ phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp III trở lên 1.1.2.5 Chất thải lỏng không nguy hại bao gồm dung dịch thuốc, hố chất thải bỏ khơng thuộc nhóm gây độc tế bào, khơng có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất, không chứa yếu tố nguy hại vượt ngưỡng, không chứa vi sinh vật gây bệnh 1.1.2.6 Nước thải y tế gồm nước thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn sở y tế Trường hợp nước thải sinh hoạt thải chung vào hệ thống thu gom nước thải y tế quản lý nước thải y tế 1.1.3 Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế [6] - Bao bì (túi), dụng cụ (thùng, hộp, can), thiết bị lưu chứa chất thải y tế phải bảo đảm lưu chứa an tồn chất thải, có khả chống thấm, chống rị rỉ có kích thước phù hợp với lượng chất thải lưu chứa Trên bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải có tên loại chất thải lưu chứa biểu tượng theo quy định Hình 1.1 BIỂU TƯỢNG TRÊN BAO BÌ, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ LƯU CHỨA CHẤT THẢI Y TẾ (Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 Bộ trưởng Bộ Y tế) - Màu sắc bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế theo quy định khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản Điều TT20 - Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải có nắp đóng, mở thuận tiện q trình sử dụng, tái sử dụng sau làm khử khuẩn - Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn phải có thành, đáy cứng, kháng thủng, miệng thùng, dụng cụ thiết kế an toàn tránh tràn đổ, rơi vãi chất thải bên - Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm phải có nắp đậy kín chống xâm nhập lồi động vật - Dụng cụ, thiết bị lưu chứa hóa chất thải phải làm vật liệu khơng có phản ứng với chất thải lưu chứa có khả chống ăn mịn lưu chứa chất thải có tính ăn mịn - Dụng cụ lưu chứa chất thải nguy hại dạng lỏng phải có nắp đậy kín chống bay hơi, tràn đổ - Bao bì, dụng cụ đựng chất thải y tế xử lý phương pháp đốt khơng sử dụng vật liệu làm nhựa PVC 1.1.4 Phân loại chất thải y tế [6] 1.1.4.1 Nguyên tắc phân loại chất thải y tế: a) Chất thải y tế phải phân loại để quản lý nơi phát sinh tai thời điểm phát sinh; b) Từng loại chất thải y tế phải phân loại riêng vào bao bì, dụng cụ thiết bị lưu chứa chất thải theo quy định Trường hợp chất thải y tế nguy hại khơng có khả phản ứng, tương tác với áp dụng phương pháp xử lý phân loại chung vào bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa (trừ chất thải lây nhiễm sắc nhọn); c) Trường hợp chất thải lây nhiễm để lẫn với chất thải khác hỗn hợp chất thải phải thu gom, lưu giữ xử lý chất thải lây nhiễm tiếp tục thực quản lý theo tính chất chất thải sau xử lý 1.1.4.2 Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải: a) Tại khoa, phịng, phận: bố trí vị trí phù hợp, an tồn để đặt bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa để phân loại chất thải y tế; b) Tại vị trí đặt bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa phải có hướng dẫn cách phân loại thu gom chất thải 1.1.4.3 Phân loại chất thải lây nhiễm: a) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: bỏ vào thùng hộp kháng thủng có màu vàng; b) Chất thải lây nhiễm khơng sắc nhọn: bỏ vào thùng có lót túi có màu vàng; c) Chất thải có nguy lây nhiễm cao: bỏ vào thùng có lót túi có màu vàng; d) Chất thải giải phẫu: bỏ vào lần túi thùng có lót túi có màu vàng; đ) Chất thải lây nhiễm dạng lỏng: chứa túi kín dụng cụ lưu chứa chất lỏng có nắp đậy kín 1.1.4.4 Phân loại chất thải nguy hại không lây nhiễm: a) Chất thải nguy hại phải phân loại theo mã chất thải nguy hại để lưu giữ bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa phù hợp Được sử dụng chung bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại có tính chất, khơng có khả gây phản ứng, tương tác lẫn có khả xử lý phương pháp; b) Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn: đựng túi thùng thùng có lót túi có màu đen; c) Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng lỏng: chứa dụng cụ lưu chứa chất lỏng có nắp đậy kín, có mã, tên loại chất thải lưu chứa 1.1.4.5 Phân loại chất thải rắn thông thường: a) Chất thải rắn thông thường không sử dụng để tái chế: đựng túi thùng thùng có lót túi có màu xanh Chất thải sắc nhọn đựng dụng cụ kháng thủng; b) Chất thải rắn thông thường sử dụng để tái chế: đựng túi thùng thùng có lót túi có màu trắng 1.1.4.6 Phân loại chất thải lỏng không nguy hại: chứa dụng cụ đựng chất thải lỏng có nắp đậy kín, có tên loại chất thải lưu chứa 10 1.1.5 Thu gom chất thải y tế [6] 1.1.5.1 Thu gom chất thải lây nhiễm: a) Cơ sở y tế quy định luồng thời điểm thu gom chất thải lây nhiễm phù hợp để hạn chế ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác sở y tế; b) Dụng cụ thu gom chất thải phải bảo đảm kín, khơng rị rỉ dịch thải q trình thu gom; c) Chất thải lây nhiễm phải thu gom riêng từ nơi phát sinh khu vực lưu giữ chất thải tạm thời sở y tế Trước thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín miệng, thùng đựng chất thải phải có nắp đậy kín; d) Chất thải có nguy lây nhiễm cao phải xử lý sơ gần nơi phát sinh chất thải để loại bỏ mầm bệnh thiết bị khử khuẩn Đối với sở y tế khơng có thiết bị khử khuẩn chất thải, trước thu gom túi đựng chất thải có nguy lây nhiễm cao phải buộc kín miệng túi tiếp tục bỏ vào túi đựng chất thải lây nhiễm thứ 2, buộc kín miệng túi bỏ vào thùng thu gom chất thải lây nhiễm, bên ngồi thùng có dán nhãn “CHẤT THẢI CÓ NGUY CƠ LÂY NHIỄM CAO”, thu gom, lưu giữ riêng khu lưu giữ chất thải lây nhiễm để xử lý chuyển cho đơn vị có chức xử lý theo quy định; đ) Chất thải lây nhiễm dạng lỏng thu gom vào hệ thống thu gom nước thải y tế sở y tế quản lý theo quy định quản lý nước thải y tế; e) Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh khu lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế tối thiểu lần ngày Đối với sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh 05 kg ngày, chất thải lây nhiễm thu gom với tần suất tối thiểu lần ngày, chất thải lây nhiễm sắc nhọn thu gom tối thiểu lần tháng 1.1.5.2 Thu gom chất thải nguy hại không lây nhiễm:

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w