ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp là một trong những bệnh mạn tính không lây nhiễm có tỷ lệ người mắc cao nhất trong cộng đồng, bệnh gây nhiều biến chứng ở nhiều cơ quan đích, người mắc bệnh tăng huyết áp nếu không được điều trị đúng rất dễ bị các biến chứng và thường để lại di chứng làm cho người bệnh trở nên tàn phế, bệnh có các biến chứng nguy hiểm có thể gây tử vong đột ngột vì vậy bệnh tăng huyết áp là mối đe doạ rất lớn đối với sức khỏe của cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tăng huyết áp là một trong sáu yếu tố nguy cơ chính ảnh hưởng tới phân bố gánh nặng bệnh tật toàn cầu
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh mạn tính khơng lây nhiễm có tỷ lệ người mắc cao cộng đồng, bệnh gây nhiều biến chứng nhiều quan đích, người mắc bệnh tăng huyết áp không điều trị dễ bị biến chứng thường để lại di chứng làm cho người bệnh trở nên tàn phế, bệnh có biến chứng nguy hiểm gây tử vong đột ngột bệnh tăng huyết áp mối đe doạ lớn sức khỏe cộng đồng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tăng huyết áp sáu yếu tố nguy ảnh hưởng tới phân bố gánh nặng bệnh tật toàn cầu [2] Tăng huyết áp yếu tố nguy cao bệnh tim mạch, thường dẫn đến biến chứng nặng nề như: suy tim, nhồi máu tim, nhồi máu não, xuất huyết não, suy thận, giảm thị lực, mù lòa dẫn đến ảnh hưởng lớn đến thể chất, tinh thần vật chất người bệnh, gia đình xã hội Tăng huyết áp nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu nước phát triển Theo thống kê năm 2008, giới có khoảng 17,5 triệu người tử vong bệnh lý tim mạch có tăng huyết áp [5] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ mắc tăng huyết áp 8-18% dân số, dao động từ nước Châu Á Indonesia 6-15%, Malaysia 10-11%, Đài Loan 28%, tới nước Âu - Mỹ Hà Lan 37%, Pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24% [4] Thống kê Hoa Kỳ năm 2006, có khoảng 74,5 triệu người Mỹ bị tăng huyết áp; người lớn có người bị tăng huyết áp [8] Trung Quốc năm 2002 ước tính có khoảng 153 triệu người mắc tăng huyết áp Vì vậy, tăng huyết áp vấn đề lớn y tế cộng đồng địi hỏi phải có can thiệp tích cực thường xuyên [9] Nhiều nước giới có chương trình quốc gia phòng chống tăng huyết áp Tại Việt Nam, tần suất mắc bệnh tăng huyết áp ngày gia tăng đáng báo động Điều tra năm (2008) Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành người lớn (từ 25 tuổi trở lên) tỉnh thành phố nước ta thấy tỷ lệ tăng huyết áp 25,1%, nghĩa khoảng người lớn nước ta có người bị tăng huyết áp Với dân số Việt Nam khoảng 90 triệu dân ước tính có khoảng 11 triệu người bị tăng huyết áp [23] Tăng huyết áp nguy hàng đầu biến chứng tim mạch, nguy bị đột quỵ tăng gấp lần, nguy bị nhồi máu tim tăng gấp lần so với người không bị tăng huyết áp Nguy tử vong tăng gấp số huyết áp tăng 20 mmHg huyết áp tâm thu 10 mmHg huyết áp tâm trương [2,5] Tăng huyết áp gây nhiều tai biến nguy hiểm đến tính mạng người tăng huyết áp ác tính Vì vậy, người ta coi “Tăng huyết áp kẻ giết người thầm lặng”[6] Với lý trên, việc nắm kiến thức tuân thủ điều trị nhằm khống chế tăng huyết áp quan trọng cần quan tâm Xã Tức Tranh xã miền núi thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Trong năm gần đây, Trạm Y tế xã ln thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn, đặc biệt điều trị tăng huyết áp ngoại trú cho người dân Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân điều trị ngoại trú trạm Do vậy, để tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị tăng huyết áp số yếu tố liên quan người bệnh điều trị ngoại trú Trạm Y tế xã Tức Tranh, huyện Phú Lương năm 2023” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trạm Y tế xã Tức Tranh, huyện Phú Lương năm 2023 Phân tích số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề huyết áp tăng huyết áp 1.1.1 Một số khái niệm huyết áp tăng huyết áp 1.1.1.1 Định nghĩa huyết áp Huyết áp áp lực lịng động mạch góp phần giúp cho máu ln chuyển động mạch tới mô quan Huyết áp tối đa (còn gọi huyết áp tâm thu) lực co bóp tim tạo nên Huyết áp mức cao tim co bóp Trái lại huyết áp tối thiểu (cịn gọi huyết áp tâm trương) trương lực thành mạch tạo nên (và thời kỳ tim giãn - tâm trương) Huyết áp bị ảnh hưởng tim (sức co bóp nhịp đập); độ quánh máu; thể tích máu lưu thơng thân thành mạch (sức đàn hồi) Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), huyết áp bình thường đo cánh tay ≤120/80mmHg Huyết áp có đặc điểm thay đổi theo thời gian, trạng thái tâm lý số yếu tố khác…[5] 1.1.1.2 Định nghĩa tăng huyết áp Tăng huyết áp (THA) huyết áp thường xuyên cao mức bình thường (huyết áp tâm thu và/ huyết áp tâm trương) Theo Tổ chức Y tế Thế giới, THA huyết áp tâm thu ≥140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥90 mmHg [5] THA tăng huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, tăng số Các số huyết áp 120-139/80-90 mmHg không đượ c coi bình thường mà gọi “Tiền tăng huyết áp”, nghĩa sau có nguy bị tăng huyết áp thật cao gấp lần so với người có huyết áp bình thường