THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI XÃ PHÚ ĐÔ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

48 33 3
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH  CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI  TẠI XÃ PHÚ ĐÔ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung của bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”. Mục lục Đặt vấn đề 1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Chương 1: Tổng quan tài liệu 4 1.1. Đại cương về ăn bổ sung 4 1.1.1. Khái niệm về ăn bổ sung 4 1.1.2. Thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung 4 1.1.3. Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung 5 1.1.4. Thành phần của thức ăn bổ sung 6 1.1.5. Số lượng và số bữa ăn bổ sung 8 1.1.6. Chế độ ăn bổ sung hợp lý hàng ngày cho trẻ 6 – 24 tháng tuổi 9 1.1.7. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị tiêu chảy cấp 13 10 1.2. Thực trạng kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung của các bà mẹ trên Thế giới và tại Việt Nam 10 1.2.1. Trên Thế giới 10 1.2.2. Tại Việt Nam 12 1.3. Một vài đặc điểm về xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 14 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 15 2.1. Đối tượng nghiên cứu 15 2.2. Thời gian và Địa điểm nghiên cứu 15 2.3. Thiết kế nghiên cứu 15 2.4. Cỡ mẫu 15 2.5. Phương pháp chọn mẫu 15 2.6. Phương pháp thu thập số liệu 16 2.7. Các biến số 16 2.8. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá. 17 2.9. Phương pháp xử lý số liệu 17 2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu 17 2.11. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số 18 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 19 3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu 19 3.2. Thực trạng kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung của bà mẹ có con dưới 2 tuổi 21 3.2.1. Kiến thức của bà mẹ về ăn bổ sung hợp lý 21 3.2.2. Thực hành của bà mẹ về ăn bổ sung hợp lý 25 3.3. Liên quan giữa các yếu tố với kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung hợp lý của bà mẹ 29 Bàn luận 32 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 32 4.2. Thực trạng kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung của bà mẹ có con từ 6 đến 23 tháng tuổi 32 4.2.1. Kiến thức của bà mẹ về ăn bổ sung hợp lý 32 4.2.2. Thực hành cho trẻ ăn bổ sung 34 4.3. Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung hợp lý của bà mẹ 37 Kết luận 39 Khuyến nghị 40 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục 1 Phụ lục 2

SỞ Y TẾ THÁI NGUYÊN TRUNG TÂM Y TẾ PHÚ LƯƠNG CHỦ NHIỆM: TRƯƠNG THỊ THÚY HỒNG THƯ KÝ: NGÔ THỊ HUẾ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI XÃ PHÚ ĐÔ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: CS/YT/23/71 Phú Lương, năm 2023 SỞ Y TẾ THÁI NGUYÊN TRUNG TÂM Y TẾ PHÚ LƯƠNG CHỦ NHIỆM: TRƯƠNG THỊ THÚY HỒNG THƯ KÝ: NGÔ THỊ HUẾ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI XÃ PHÚ ĐÔ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: CS/YT/23/71 Phú Lương, 2023 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS: DTTS: HGĐ: THCS: THPT: UNICEF: VTM: YTTB: WHO: Ăn bổ sung Dân tộc thiểu số Hộ gia đình Trung học sở Trung học phổ thông Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Vitamin Y tế thôn Tổ chức Y tế giới Mục lục Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Đại cương ăn bổ sung 1.1.1 Khái niệm ăn bổ sung 1.1.2 Thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung 1.1.3 Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung 1.1.4 Thành phần thức ăn bổ sung .6 1.1.5 Số lượng số bữa ăn bổ sung 1.1.6 Chế độ ăn bổ sung hợp lý hàng ngày cho trẻ – 24 tháng tuổi .9 1.1.7 Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị tiêu chảy cấp [13] 10 1.2 Thực trạng kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ Thế giới Việt Nam 10 1.2.1 Trên Thế giới 10 1.2.2 Tại Việt Nam 12 1.3 Một vài đặc điểm xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 14 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian Địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 15 2.4 Cỡ mẫu .15 2.5 Phương pháp chọn mẫu 15 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.7 Các biến số 16 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 17 2.9 Phương pháp xử lý số liệu 17 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 17 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 18 Chương 3: Kết nghiên cứu 19 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi .21 3.2.1 Kiến thức bà mẹ ăn bổ sung hợp lý .21 3.2.2 Thực hành bà mẹ ăn bổ sung hợp lý 25 3.3 Liên quan yếu tố với kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung hợp lý bà mẹ 29 Bàn luận 32 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 4.2 Thực trạng kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có từ đến 23 tháng tuổi .32 4.2.1 Kiến thức bà mẹ ăn bổ sung hợp lý 32 4.2.2 Thực hành cho trẻ ăn bổ sung .34 4.3 Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung hợp lý bà mẹ .37 Kết luận 39 Khuyến nghị .40 Tài liệu tham khảo .41 Phụ lục Phụ lục Danh mục bảng Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n=121) 19 Bảng 3.2: Tháng tuổi trẻ (n=121) 20 Bảng 3.3: Kiến thức thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung (n=121) .21 Bảng 3.4: Kiến thức nhóm thực phẩm ăn bổ sung (n=121) .21 Bảng 3.5: Kiến thức bà mẹ chế độ ăn bổ sung hợp lý (n=121) 22 Bảng 3.6: Kiến thức bà mẹ loại thực phẩm giàu sắt, giàu vitamin A (n=121) 23 Bảng 3.7: Kiến thức bà mẹ loại thực phẩm không nên cho trẻ ăn trẻ bị tiêu chảy cấp (n=121) 24 Bảng 3.8: Kiến thức chung bà mẹ chế độ ăn bổ sung hợp lý (n=121).25 Bảng 3.9: Thời gian bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung (n=121) 25 Bảng 3.10: Số lượng số bữa ăn bổ sung theo tháng tuổi trẻ (n=121) .26 Bảng 3.11: Đa dạng bữa ăn bổ sung cho trẻ (n=121) 27 Bảng 3.12: Thực hành chung bà mẹ ăn bổ sung hợp lý (n=121) .28 Bảng 3.13: Liên quan đặc điểm bà mẹ với kiến thức cho trẻ ăn bổ sung hợp lý .29 Bảng 3.14: Liên quan đặc điểm bà mẹ với thực hành cho trẻ ăn bổ sung hợp lý .30 Bảng 3.15: Liên quan kiến thức thực hành bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Lý bà mẹ bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung không thời điểm (n=100) 26 Biểu đồ 3.2: Những loại thực phẩm mà bà mẹ không cho trẻ ăn trẻ bị tiêu chảy cấp (n=121) 28 Đặt vấn đề Ăn bổ sung phần quan trọng việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhỏ 24 tháng tuổi Ăn bổ sung không cho trẻ ăn đủ số lượng mà đảm bảo đa dạng phần ăn bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết Dinh dưỡng đầy đủ giai đoạn nhũ nhi thời thơ ấu quan trọng phát triển toàn diện tiềm người trẻ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) khuyến cáo: Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đời, sau tháng, cho trẻ ăn dặm thực phẩm dinh dưỡng an tồn (dạng rắn) song song với việc trì bú sữa mẹ đến tuổi lâu [19] Thực hành ăn bổ sung khiến trẻ còi cọc, phát triển nhận thức tăng đáng kể nguy mắc bệnh truyền nhiễm dẫn đến viêm dày ruột, tiêu chảy nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính [18] Theo chuyên gia dinh dưỡng, giai đoạn trước tháng tuổi, hệ tiêu hóa trẻ chưa phát triển hồn thiện, chưa có đủ men tiêu hóa dịch tiêu hóa cịn ít, đặc biệt chưa có men amylase để tiêu hóa tinh bột Vì cho trẻ ăn bổ sung sớm, dễ bị rối loạn tiêu hóa với biểu đầy bụng, ngồi phân lổn nhổn, mùi chua khơng tiêu hóa hấp thụ thức ăn ngồi sữa Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trẻ ăn bổ sung q sớm bú sữa mẹ, khơng cung cấp đủ dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển tăng nguy mắc bệnh thiếu yếu tố miễn dịch có sữa mẹ Ngược lại, trẻ ăn bổ sung muộn sữa mẹ không đủ đáp ứng nhu cầu phát triển, khiến trẻ bị thiếu chất dinh dưỡng cần thiết cho trình tăng trưởng, dẫn đến nguy bị suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu , ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất trí tuệ Kết nghiên cứu Phạm Văn Hùng Hải Dương thực trạng suy dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ tuổi xã Chí Minh, Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2020 cho thấy số trẻ không ăn bổ sung tròn tháng tuổi bị suy dinh dưỡng cao gấp 3,28 lần so với trẻ ăn bổ sung thời điểm [4] Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu thực trạng ăn bổ sung trẻ có kết chưa tốt Kết nghiên cứu Vũ Thị Nhung Nam Định năm 2021 cho thấy tỷ lệ trẻ ăn bổ sung trước tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao 80,4% [7] Theo số liệu Điều tra thống kê mục tiêu phát triển bền vững trẻ em phụ nữ Việt Nam 2020-2021, 22,2% trẻ không cho ăn đủ số bữa cần thiết ngày, có 55,2% trẻ em từ 6-23 tháng tuổi cho ăn thức ăn từ nhóm thực phẩm trở lên ngày [10] Như vậy, kiến thức thực hành bà mẹ ăn bổ sung trẻ nhỏ vấn đề cần phải quan tâm ảnh hưởng tới phát triển trẻ Xã Phú Đô xã miền núi thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Trong năm gần đây, đời sống nhân dân xã có nhiều cải thiện đáng kể, vấn đề chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ quan tâm nhiều Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi Do để tìm hiểu vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu Mô tả kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung hợp lý bà mẹ có tuổi xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung hợp lý bà mẹ có tuổi xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan