Luận văn thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh khối lớp 6 trường trung học cơ sở xã bình hàng tây, huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp năm 2015

97 9 0
Luận văn thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh khối lớp 6 trường trung học cơ sở xã bình hàng tây, huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ HỮU LỘC H P THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH KHỐI LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ BÌNH HÀNG TÂY, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2015 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: 60.72.03.01 H Đồng Tháp – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ HỮU LỘC H P THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH KHỐI LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ BÌNH HÀNG TÂY, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2015 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: 60.72.03.01 H TS BS Nguyễn Thị Minh Đức ThS.BS Trần Thị Mỹ Hạnh Đồng Tháp – 2015 LỜI CẢM ƠN ! Để hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô giáo, anh chị đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng lịng kính trọng biết ơn chân thành đến: Các thầy, cô giáo trường Đại học Y tế công cộng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS BS Nguyễn Thị Minh Đức, ThS.BS Trần Thị Mỹ Hạnh hai người cô dành nhiều công sức thời gian q báu hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu Ban giám đốc, đồng nghiệp Trung tâm Y tế huyện Cao Lãnh, Trạm Y tế xã Bình Hàng Tây, trường THCS xã Bình Hàng Tây tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ phối hợp chặt chẽ với thời gian nghiên cứu H P Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết ln động viên, khuyến khích tơi q trình học tâp hoàn thành luận văn H U Đồng Tháp, tháng 10 năm 2015 Lê Hữu Lộc i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặt điểm giải phẫu H P 1.1.1 Men 1.1.2 Ngà 1.1.3 Tủy 1.1.4 Xương 1.2 Chức 1.3 Căn nguyên bệnh sâu U 1.3.1 Nguyên nhân hiểu biết sâu 1.3.2 Các biện pháp phòng chống sâu 1.4 Tình hình bệnh sâu giới Việt Nam: H 1.4.1 Tình hình sâu số yếu tố liên quan giới 1.4.2 Tình hình bệnh sâu số yếu tố liên quan Việt Nam: 10 1.5 Vài nét công tác nha học đường trường Trung học sở xã Bình Hàng Tây 14 CÂY VẤN ĐỀ: 16 Chương 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 17 ii 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 17 2.5.2 Quy trình thu thập số liệu 18 2.5.3 Điều tra viên, giám sát viên 19 2.6 Các biến số nghiên cứu (phụ lục 1) 19 2.7 Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá 19 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 21 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 21 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số cách khắc phục 22 Chương 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thông tin chung học sinh 23 H P 3.2 Thực trạng sâu học sinh 23 3.3 Kiến thức, thực hành phòng chống sâu học sinh 25 3.4 Kiến thức, thực hành phòng chống sâu cha, mẹ học sinh 33 3.5 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu học sinh 36 Chương 43 BÀN LUẬN 43 U Chương 54 KẾT LUẬN 54 Chương 56 H KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 1: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 62 PHỤ LỤC 2: BẢN CAM KẾT CỦA CHA MẸ HỌC SINH 66 PHỤ LỤC 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT HỌC SINH CHẢI RĂNG 67 PHỤ LỤC 4: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH 68 PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHÁM RĂNG CHO HỌC SINH 71 PHỤ LỤC 6: PHIẾU PHÁT VẤN CHA MẸ HỌC SINH 72 PHỤ LỤC 7: BẢNG CHẤM ĐIỂM, ĐÁNH GIÁ 74 PHỤ LỤC 8: DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU 77 PHỤ LỤC 9: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 78 iii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CBYT : Cán y tế CSRM : Chăm sóc miệng CSSKRM : Chăm sóc sức khỏe miệng HS : Học sinh KAP : Kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge – Attitude – Practice) NHĐ : Nha học đường PCSR : Phòng chống sâu SKRM : Sức khỏe miệng SMT : Sâu - - trám THCS : Trung học sở TTYT : Trung tâm Y tế TYT : Trạm Y tế VSRM : Vệ sinh miệng WHO : World Health Organisation U H P (Tổ chức y tế giới) H iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 23 Bảng 2: Tỷ lệ mắc số sâu học sinh 23 Bảng 3: Chỉ số sâu trám theo giới…………………………………….…… 24 Bảng 4: Kiến thức chung học sinh…………………………………… ………25 Bảng 5: Kiến thức cách phòng sâu học sinh………………….……….26 Bảng 6: Thực trạng chải học sinh……………………………………… 28 Bảng 7: Thực hành phòng chống sâu học sinh………………….……… 29 H P Bảng 8: Tỷ lệ thực hành phòng chống sâu học sinh…………….……… 31 Bảng 9: Nguồn cung cấp kiến thức, thực hành PCSR cho học sinh………….……32 Bảng 10: Thực hành phòng chống sâu cho cha mẹ học sinh .33 Bảng 11: Mối liên quan giới học sinh với tình trạng sâu 36 U Bảng 12: Mối liên quan kiến thức PCSR học sinh tình trạng 37 Bảng 13: Mối liên quan số lần chải ngày học sinh với tình trạng sâu răng…………………………………………………………………………….37 H Bảng 14: Mối liên quan thời điểm chải ngày học sinh với tình trạng sâu răng………………………………………………………………………38 Bảng 15: Mối liên quan thời gian chải học sinh với tình trạng sâu răng……………………………………………………………………………… 38 Bảng 16: Mối liên quan kỹ chải học sinh với tình trạng sâu răng………………………………………………………………………… … …39 Bảng 17: Mối liên quan thói quen ăn quà vặt học sinh với tình trạng sâu răng…………………………………………………………………………………39 v Bảng 18: Mối liên quan số lần khám năm học sinh với tình trạng sâu răng………………………………………………………………………40 Bảng 19: Mối liên quan thực hành PCSR HS với tình trạng sâu .40 Bảng 20: Mối liên quan thực hành PCSR cho cha, mẹ học sinh với tình trạng sâu 41 Bảng 21: Mơ hình hồi quy Logistic mối liên quan số yếu tố tình trạng sâu răng………………………………………………………………………41 Biểu đồ 1: Tỷ lệ học sinh có kiến thức phịng chống sâu đạt…………….… 27 Biểu đồ 2: Tỷ lệ học sinh thực hành phòng chống sâu đạt……………….… 32 H P Biểu đồ 3: Tỷ lệ cha mẹ thực hành phòng chống sâu cho đạt……… … 36 Sơ đồ 1: Keyes Sơ đồ 2: White………………………………………………………………………6 Sơ đồ 3: Tóm tắt chế sâu H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sâu (SR) bệnh phổ biến nước ta nhiều nước giới; bệnh mắc từ sớm sau mọc Bệnh sâu không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, thẩm mỹ dễ tái phát sau điều trị Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan học sinh khối lớp trường trung học sở xã Bình Hàng Tây, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 2015 Nghiên cứu nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, tiến hành từ tháng 01/2015 đến tháng 10/2015, với mục tiêu: Xác định tỷ lệ sâu răng; Mơ tả H P kiến thức, thực hành; Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến bệnh sâu học sinh khối lớp Trường Trung học sở xã Bình Hàng Tây, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Việc nghiên cứu bao gồm khám lâm sàng, quan sát học sinh chải vấn trực tiếp 140 học sinh khối lớp 6; phát vấn 140 cha mẹ người giám hộ đối tượng nghiên cứu theo câu hỏi thiết kế sẵn U Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh sâu 47,9% Chỉ số sâumất-trám (SMT) học sinh nam 1,10 cao học sinh nữ 0,90, số SMT chung 1,00 Tỷ lệ học sinh có kiến thức phịng chống sâu (PCSR) đạt H chiếm 49,3% Tỷ lệ học sinh có thực hành PCSR đạt chiếm 44,3% Nghiên cứu cho thấy học sinh có kiến thức PCSR khơng đạt có nguy mắc sâu cao gấp 2,26 lần so với học sinh có kiến thức PCSR đạt Những học sinh có thực hành PCSR khơng đạt có nguy mắc sâu cao gấp 2,48 lần so với học sinh có thực hành PCSR đạt Những học sinh có cha mẹ thực hành PCSR khơng đạt có nguy mắc sâu cao gấp 1,34 lần so với học sinh có cha mẹ thực hành phịng chống sâu đạt Nghiên cứu đưa khuyến nghị tập trung vào việc nâng cao kiến thức thực hành PCSR cho học sinh chủ yếu truyền thông giáo dục nhà trường gia đình, thơng qua cha mẹ học sinh giúp em có ý thức việc chăm sóc sức khỏe miệng ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh phổ biến nước ta nhiều nước giới Bệnh sâu mắc từ sớm sau mọc Bệnh sâu không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống Bệnh nguyên nhân gây răng, ảnh hưởng nặng nề tới sức nhai, phát âm, thẩm mỹ; nguyên nhân số bệnh nội khoa viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận, viêm khớp [16], [41] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), sâu vấn đề ưu tiên hàng đầu việc chăm sóc sức khỏe miệng (CSSKRM) hầu phát H P triển Tỷ lệ sâu trung bình từ 26-60% tùy quốc gia khu vực, lứa tuổi trẻ em niên chiếm từ 60-90%, số Sâu - Mất - Trám (SMT) trung bình 2,4 Ở nước khu vực Địa Trung Hải, có tỷ lệ sâu 55%, Châu Âu 50%, Châu Phi 39%, Đông Nam Á 30% Châu Mỹ 26% [41] Cũng theo WHO, để giảm tỷ lệ sâu cần phải phòng ngừa sâu sớm tốt đặt biệt lứa tuổi từ 11 đến 12 tuổi thời điểm quan trọng U việc hình thành vĩnh viễn Giai đoạn trẻ cần trang bị kiến thức CSSKRM [38] Việt Nam nước phát triển, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, H trang thiết bị cán y tế học đường thiếu Tỷ lệ mắc bệnh sâu mức độ cao có chiều hướng gia tăng, vùng nơng thơn, nơi chương trình nha học đường hoạt động chưa hiệu Theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2001, tỷ lệ sâu trẻ em 12 tuổi 56,6% [26] Một điều tra khác vào năm 2003 Đào Thị Ngọc Lan trẻ em 12 tuổi Yên bái cho thấy tỷ lệ sâu vĩnh viễn 51,82% [9] Năm 2008, nghiên cứu Nguyễn Hữu Tước học sinh lớp trường Trung học sở (THCS) xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh cho thấy tỷ lệ học sinh mắc sâu 62,5% [29] Năm 2009, Nguyễn Thanh Thủy tiến hành nghiên cứu thực trạng bệnh sâu số yếu

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan