Việt Nam: Một trong số những nước bị tác động nặng nề nhất do biến đổi khí hậu, đặc biệt là do nước biển dâng. Dân số đang sinh sống trong những vùng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đứng hàng thứ tư trên thế giới. Nước biển dâng 1m ước tính sẽ có 10,8% dân số, 10% GDP bị ảnh hưởng. Đồng bằng sông Cửu Long: Một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất. Nước biển dâng 1m ước tính có đến 37,8% diện tích bị ngập. Truyền thông là một trong những giải pháp ứng phó cần được ưu tiên. Hàng năm, huyện Cao Lãnh chịu ảnh hưởng của lũ Mê Kông. Công tác truyền thông chưa tốt ở các nội dung: Nước sạch vệ sinh môi trường. Các tác động của biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó. Thăm dò hiệu quả của một mô hình điểm về truyền thông trước, trong và sau lũ ứng phó với biến đổi khí hậu. Nâng cao nhận thức của: Người dân. Chính quyền địa phương. Về: Công tác xây dựng, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lý nước, sử dụng nước an toàn.
KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ THÔNG QUA CỘNG TÁC VIÊN ĐỊA PHƯƠNG VỀ NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Đỗ Quốc Thống Khoa Sức khỏe môi trường Viện Vệ sinh – Y tế cơng cộng tp.Hồ Chí Minh Đặt vấn đề • Việt Nam: – Một số nước bị tác động nặng nề biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng – Dân số sinh sống vùng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu đứng hàng thứ tư giới – Nước biển dâng 1m ước tính có 10,8% dân số, 10% GDP bị ảnh hưởng • Đồng sơng Cửu Long: – Một ba đồng giới dễ bị tổn thương – Nước biển dâng 1m ước tính có đến 37,8% diện tích bị ngập Đặt vấn đề • Truyền thơng giải pháp ứng phó cần ưu tiên • Hàng năm, huyện Cao Lãnh chịu ảnh hưởng lũ Mê Kơng • Công tác truyền thông chưa tốt nội dung: – Nước & vệ sinh môi trường – Các tác động biến đổi khí hậu & giải pháp ứng phó Mục tiêu • Thăm dị hiệu mơ hình điểm truyền thơng trước, sau lũ ứng phó với biến đổi khí hậu • Nâng cao nhận thức của: – Người dân – Chính quyền địa phương • Về: – Cơng tác xây dựng, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh – Xử lý nước, sử dụng nước an toàn PHƯƠNG PHÁP Phương pháp • Nghiên cứu mơ tả dọc • Dân số mục tiêu: – Người dân – Đội ngũ cộng tác viên truyền thông – Cán y tế – Chính quyền địa phương Các hoạt động & phương pháp truyền thơng • Các hoạt động can thiệp: – Tập huấn nâng cao nhận thức cán y tế dự phòng tỉnh – Tổ chức hội nghị triển khai mơ hình truyền thơng điểm – Xây dựng mơ hình truyền thơng 10 xã điểm • Phương pháp truyền thông: – Sử dụng tài liệu truyền thông – Phát – Tuyên truyền trực tiếp hộ gia đình Nội dung & thời gian truyền thơng • Nội dung truyền thông (tương ứng với giai đoạn trước, sau lũ): – Nước sạch, vệ sinh môi trường – Xử lý chất thải nông thôn – Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh – Các tác động biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó • Thời gian truyền thơng: thời điểm trước, trong, sau lũ Thu thập & phân tích kiện • Thu thập kiện: thời điểm sau lũ • Cộng tác viên: (n=40) – Đánh giá kiến thức thực hành truyền thơng – Bộ câu hỏi tự điền • Người dân: (n=87) – Đánh giá kiến thức thực hành người dân – Phỏng vấn hộ gia đình – Đối tượng vấn chủ hộ/đại diện chủ hộ (>18 tuổi) • Phân tích kiện: – Bằng phần mềm Stata 10 – Số thống kê mô tả: tần số phần trăm KẾT QUẢ 10 Bảng 1: Những đặc tính cộng tác viên, tần số (%), (n = 40) Đặc tính Tần số (%) Nam Nữ Tuổi 18-29 30-39 40-49 50-59 ≥ 60 Trình độ học vấn Trung học sở Trung học phổ thông (20) 32 (80) (0) (22) 21 (53) 10 (25) (0) (22) 31 (78) Giới 11 Bảng 2: Kiến thức thực hành truyền thông cộng tác viên, tần số (%), (n=40) Nội dung Tự đánh giá tập huấn đủ kiến thức cho công tác truyền thông Hiểu nội dung tờ rơi Có sổ ghi chép, nhật ký truyền thơng Có lập kế hoạch viếng thăm hộ gia đình Có hướng dẫn cách sử dụng tài liệu truyền thơng cho người dân Giai đoạn lũ 21 (53) Giai đoạn sau lũ 38 (95) 38 (95) 40 (100) 38 (95) 40 (100) 40 (100) 40 (100) 40 (100) 40 (100) 12 Bảng 3: Kiến thức thực hành người dân, tần số (%) Nội dung Giai đoạn lũ (n=87) Giai đoạn sau lũ (n=87) Trả lời biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu 50 (57) 63 (72) Kể tên 2/4 mơ hình nhà tiêu hợp vệ sinh tờ rơi Nêu cách bảo vệ nguồn nước Có giữ lại tờ rơi sau nhận từ cộng tác viên 69 (79) 75 (86) 66 (76) 77 (89) 62 (71) 73 (84) 13 Bảng 3: Kiến thức thực hành người dân, tần số (%) Nội dung Giai đoạn lũ (n=87) Giai đoạn sau lũ (n=87) Có nhà tiêu hợp vệ sinh Nhà tiêu sẽ, khơng có mùi hơi, thối Vật dụng chứa nước có nắp đậy Vật dụng chứa nước khơng có rong rêu, cặn bẩn Có giỏ đựng rác Bỏ rác vào xe thu gom Tự thu gom đốt phía sau nhà Tự thu gom chơn phía sau nhà 51 (59) 25 (29) 62 (71) 39 (45) 81 (93) 87 (100) 86 (99) 87 (100) 87 (100) 13 (15) 37 (43) 37 (43) 87 (100) 33 (38) 35 (40) 19 (22) 14 Bảng 4: Số hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 10 xã điểm toàn huyện Cao Lãnh, kiện thứ cấp Nội dung Số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh * Địa điểm Trước can thiệp 10 xã điểm 16.511 Tỷ lệ hộ gia đình Huyện Cao có nhà tiêu hợp Lãnh vệ sinh ** 69 Sau can thiệp 17.669 70 * Báo cáo trạm y tế xã ** Báo cáo Trung tâm Y tế huyện 15 BÀN LUẬN 16 Bàn luận • Cộng tác viên: • Đa số nữ, tuổi lao động, trình độ học vấn trung học phổ thông điểm thuận lợi cho hoạt động • Có chuyển biến tốt kiến thức cộng tác viên • Đội ngũ cộng tác viên có khác biệt trình độ, kỹ truyền thơng • Tất cộng tác viên đảm nhận lúc nhiều chương trình khác ngành y tế, đó, cần có báo cáo giám sát riêng để đánh giá 17 Bàn luận • Người dân: • Tỷ lệ kiến thức thực hành tăng giai đoạn sau mùa lũ • Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh có tăng sau can thiệp, nhiên, tính giá trị kiện hạn chế kiện thứ cấp, cách tính tốn chưa xác • Khi kết nối vấn đề nước vệ sinh môi trường với biến đổi khí hậu, phần lớn người dân khơng nắm • Khó khăn kinh tế ảnh hưởng đến thực hành người dân 18 Bàn luận • Hạn chế: • Nghiên cứu không đánh giá giai đoạn trước can thiệp (chỉ đánh giá giai đoạn can thiệp thứ hai thứ ba) • Cỡ mẫu ước lượng chưa xác • Đối tượng vấn hộ gia đình khơng cố định lần vấn 19 KẾT LUẬN 20