1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn căng thẳng, lo âu và trầm cảm ở học sinh lớp 10 tại 4 trường trung học phổ thông công lập ngoại thành hà nội và một số yếu tố liên quan, năm 2020

115 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ MINH PHƢƠNG CĂNG THẲNG, LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ MINH PHƢƠNG CĂNG THẲNG, LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.Nguyễn Thanh Hƣơng Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tham gia chương trình đào tạo Thạc sĩ Y tế cơng cộng Trường Đại học Y tế công cộng, đặc biệt thời gian thực Luận văn, học viên nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, quý thầy cơ, quan cơng tác, gia đình người thân Để đạt kết hôm nay, học viên xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới Ban Giám hiệu, tập thể quý thầy, cô Nhà trường tận tình giảng dạy, hỗ trợ học viên suốt khóa học Đặc biệt, học viên xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Thanh Hương – Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Học viên xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới đề tài “Giải vấn đề y tế công cộng chưa nhận thức mức Việt Nam: Thử nghiệm ngẫu nhiên theo cụm có đối chứng chương trình Resourceful Adolescent Program (RAP-V) để nâng cao sức khỏe tâm trí vị thành niên” Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số NHMC.108.01-2018.02 Kiến thức học thuật, tận tình giảng dạy, hướng dẫn quý thầy, cô giúp học viên có kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tầm nhìn mới, tự tin nghiên cứu khoa học Học viên xin dành tình cảm đặc biệt biết ơn sâu sắc tới Ban Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình tồn thể đồng nghiệp Trung tâm dành tình cảm, hỗ trợ tồn diện, quý báu giúp học viên hoàn thành nghiên cứu Sau cùng, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, người chia sẻ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Mặc dù nỗ lực để hoàn thiện nhiên học viên nhận thức luận văn không tránh khỏi mặt hạn chế Học viên mong nhận chia sẻ, góp ý q thầy cơ, q đồng nghiệp Học viên xin tiếp thu tiếp tục cố gắng trau dồi, nâng cao lực q trình cơng tác sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2021 HỌC VIÊN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH .ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iii TÓM TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.2 Thực trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm vị thành niên giới 1.3 Thực trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm vị thành niên Việt Nam 11 1.4 Một số yếu tố liên quan đến căng thẳng, lo âu trầm cảm vị thành niên 14 1.5 Một số công cụ, thang đo đánh giá dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm 24 1.6 Một số thông tin nghiên cứu gốc địa bàn nghiên cứu 27 1.7 Khung lý thuyết 29 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu nghiên cứu gốc 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.4 Thiết kế nghiên cứu 32 2.5 Cỡ mẫu 32 2.6 Phương pháp chọn mẫu 33 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.8 Các biến số nghiên cứu 33 2.9 Thang đo, tiêu chuẩn đánh giá 34 2.10 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.11 Đạo đức nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng dấu hiệu căng thẳng, lo âu trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội năm 2020 43 3.3 Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội năm 2020 47 Chƣơng BÀN LUẬN 58 4.1 Thực trạng dấu hiệu căng thẳng, lo âu trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội năm 2020 58 4.2 Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội năm 2020 60 4.3 Hạn chế nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 1: BẢNG BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 73 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHÁT VẤN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CĂNG THẲNG, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA HỌC SINH LỚP 10 81 PHỤ LỤC 3: VĂN BẢN CHO PHÉP SỬ DỤNG SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU GỐC 95 CỘNG HÒA CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 95 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DASS-21 Depression Anxiety and Stress Scales-21 ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ESSA Education Stress Scale for Adolescents RLTC Rối loạn trầm cảm RLTT Rối loạn tâm thần SKTT Sức khỏe tâm thần THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) VTN Vị thành niên WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu gốc 30 Hình 2.2: Sơ đồ kế hoạch nghiên cứu gốc 31 iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Một số đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu (N=543) 37 Bảng 3.2: Một số đặc điểm tình hình sức khỏe đối tượng nghiên cứu (N=543)… 37 Bảng 3.3: Một số đặc điểm hành vi hút thuốc sử dụng rượu đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.4: Một số đặc điểm hành vi liên quan đến sức khỏe đối tượng nghiên cứu (N=543) 39 Bảng 3.5: Một số đặc điểm gia đình đối tượng nghiên cứu (N=543) 41 Bảng 3.6: Điểm áp lực học tập mối gắn kết với trường học đối tượng nghiên cứu theo mức độ 42 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân theo nhóm có áp lực học tập thấp cao (N=543) 42 Bảng 3.7: Một số đặc điểm tình hình học tập đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.8: Đối tượng nghiên cứu có biểu căng thẳng xác định có dấu hiệu căng thẳng theo thang đo nghiên cứu (N=543) 43 Bảng 3.9: Đối tượng nghiên cứu có biểu lo âu xác định có dấu hiệu lo âu theo thang đo nghiên cứu (N=543) 44 Bảng 3.10: Đối tượng nghiên cứu có biểu trầm cảm xác định có dấu hiệu trầm cảm theo thang đo nghiên cứu (N=543) 45 Bảng 3.11: Phân loại đối tượng nghiên cứu theo mức độ dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm (N=543) 45 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân theo nhóm dấu hiệu sức khỏe tâm thầm (N=543) 46 Bảng 3.12: Mối liên quan yếu tố nhân học tình hình sức khỏe với tình trạng căng thẳng đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.13: Mối liên quan yếu tố nhân học tình hình sức khỏe với tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.14: Mối liên quan yếu tố nhân học tình hình sức khỏe với tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.15: Mối liên quan hành vi sức khỏe với tình trạng căng thẳng đối tượng nghiên cứu 49 iv Bảng 3.16: Mối liên quan hành vi sức khỏe với tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.17: Mối liên quan hành vi sức khỏe với tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu 52 Bảng 3.18: Mối liên quan đặc điểm gia đình với tình trạng căng thẳng đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.19: Mối liên quan đặc điểm gia đình với tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.20: Mối liên quan đặc điểm gia đình với tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.21: Mối liên quan tổng điểm áp lực học tập tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.22: Mối liên quan tổng điểm mối gắn kết với nhà trường tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 56 Bảng 3.23: Mối liên quan đặc điểm học tập khác với tình trạng căng thẳng đối tượng nghiên cứu 56 Bảng 3.24: Mối liên quan đặc điểm học tập khác với tình trạng lo âu đối tượng nghiên cứu 57 Bảng 3.25: Mối liên quan đặc điểm học tập khác với tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu 57 v TÓM TẮT Sức khỏe tâm thần vấn đề sức khỏe ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sống nhiều nhóm tuổi, đó, căng thẳng, lo âu trầm cảm dấu hiệu thường quan tâm đo lường Tuy nhiên, Việt Nam chưa nghiên cứu tập trung vào vấn đề căng thẳng, lo âu, trầm cảm nhóm tuổi 15 (lớp 10) Nghiên cứu “Căng thẳng, lo âu trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội số yếu tố liên quan, năm 2020” thực thông qua sử dụng số liệu chương trình “Ngơi Nhà Hạnh Phúc (Happy House) để nâng cao sức khỏe tâm thần vị thành niên” nhằm mô tả dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông công lập ngoại thành Hà Nội năm 2020 phân tích số yếu tố liên quan đến dấu hiệu Nghiên cứu cắt ngang phân tích, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng tiến hành thu thập số liệu từ tháng 10/2020 đến tháng 12/2020 Thông tin thu thập qua phiếu phát vấn toàn 543 học sinh 12 lớp 10 trường Trung học phổ thông ngoại thành Thành phố Hà Nội nghiên cứu gốc Dấu hiệu căng thẳng, lo âu trầm cảm nghiên cứu xác định Thang đo DASS 21 Số liệu sau thu thập phân tích phần mềm SPSS 20.0 Trong đó, kiểm định thống kê Chi bình phương dùng để tìm mối liên quan đơn biến biến độc lập biến phụ thuộc (tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm) Kết cho thấy, tỷ lệ học sinh có dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm 66,9%, 46,8% 39,8% Có trường hợp xác định có biểu căng thẳng, lo âu, trầm cảm mức độ nặng với tỷ lệ 6,4%, 1,8% 3,3% Nghiên cứu xác định số yếu tố thuộc cá nhân, gia đình nhà trường liên quan tới tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm cụ thể: Học sinh nữ có nguy căng thẳng, lo âu, trầm cảm cao nam 2,4 lần, 2,0 lần 2,0 lần; học sinh có mẹ nội trợ/ở nhà có khả căng thẳng gấp 6,1 lần học sinh mẹ làm; học sinh bị áp lực học tập cao có nguy lo âu, trầm cảm gấp 2,7 lần 4,4 lần học sinh khác… Từ phát trên, cần có can thiệp để cải thiện tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm tồn địa bàn nghiên cứu Trước mắt, cần cung cấp và/hoặc kết nối với dịch vụ tư vấn hỗ trợ học sinh có dấu hiệu căng thẳng, lo âu, trầm cảm nặng để có biện pháp hỗ trợ cụ thể cho trường hợp Về lâu dài, nhà trường phụ huynh cần phối hợp thực giải pháp cụ thể nhằm giảm áp lực học tập, quan tâm đến phát triển tinh thần em đặc biệt học sinh nữ

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w