1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn căng thẳng, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở giáo viên một số trường tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố hà nội năm 2020

139 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THU THẢO CĂNG THẲNG, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở GIÁO VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THU THẢO CĂNG THẲNG, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở GIÁO VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG HOÀNG ANH TS TRẦN THỊ THU THỦY HÀ NỘI, 2022 i LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tời Ban Giám hiệu trường Đại học Y tế Cơng cộng Hà Nội, Cơng đồn Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện để em triển khai nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Đặng Hoàng Anh TS Trần Thị Thu Thủy tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức khoa học cho em trình thực luận văn Cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Y tế Cơng cộng Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức vô quý báu suốt thời gian học tập Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, chia sẻ khích lệ tơi suốt thời gian học tập, giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2022 Học viên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các định nghĩa, khái niệm 1.1.1 Các định nghĩa trầm cảm, lo âu căng thằng 1.1.2 Một số công cụ sàng lọc sức khỏe tâm thần 1.2 Thực trạng căng thẳng, lo âu trầm cảm giáo viên giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng căng thẳng, lo âu trầm cảm giáo viên giới 1.2.2 Thực trạng căng thẳng, lo âu trầm cảm giáo viên Việt Nam .13 1.3 Một số yếu tố liên quan tới căng thẳng, lo âu, trầm cảm giáo viên 16 1.3.1 Nhóm yếu tố cá nhân 16 1.3.2 Nhóm yếu tố điều kiện làm việc 17 1.3.3 Nhóm yếu tố mối quan hệ lao động .19 1.4 Giới thiệu tóm tắt đề tài “Thực trạng căng thẳng tâm lý số giải pháp cơng đồn góp phần giải tỏa căng thẳng tâm lý giáo viên” 20 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 21 1.6 Khung lý thuyết 23 Chương 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mô tả số liệu gốc: 24 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.2 Đối tượng 24 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu 24 iii 2.1.5 Cỡ mẫu 24 2.1.6 Biến số nghiên cứu phương pháp thu thập phân tích số liệu 26 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn: 28 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 28 2.3.4 Biến số 29 2.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá 30 2.3.6 Phương pháp phân tích số liệu 31 2.3.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Thực trạng căng thẳng, lo âu trầm cảm giáo viên tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội 36 3.3 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm giáo viên tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội 40 3.3.1 Đánh giá mối liên quan đến triệu chứng trầm cảm giáo viên 40 3.3.2 Đánh giá mối liên quan đến triệu chứng lo âu giáo viên 48 3.3.3 Đánh giá mối liên quan đến triệu chứng căng thẳng giáo viên 56 3.3.4 Đánh giá mối liên quan đến nguy mắc nhiều tình trạng rối loạn sức khỏe tâm thần đồng thời giáo viên 64 CHƯƠNG 73 BÀN LUẬN 73 4.1 Thực trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm giáo viên tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội 73 4.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng căng thẳng, lo âu trầm cảm giáo viên tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội 76 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến triệu chứng trầm cảm giáo viên 76 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến triệu chứng lo âu giáo viên 78 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến triệu chứng căng thẳng giáo viên 79 iv 4.2.4 Một số yếu tố liên quan đến nguy mắc nhiều tình trạng rối loạn sức khỏe tâm thần đồng thời giáo viên 80 4.3 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 82 KẾT LUẬN 85 Thực trạng căng thẳng, lo âu trầm cảm giáo viên số trường tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội năm 2020 85 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng sức khỏe tâm thần giáo viên số trường tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội năm 2020 85 KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 94 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát nghiên cứu gốc 94 Phụ lục 2: Danh sách 10 trường tiểu học THCS tham gia khảo sát nghiên cứu gốc : 101 Phụ lục 3: Đơn xin tham gia sử dụng số liệu nghiên cứu 103 Phụ lục : Bảng biến số 104 Phụ lục 5: Kết đầy đủ mơ hình hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan đến tình trạng mắc rối loạn tình trạng đồng mắc rối loạn sức khỏe tâm thần giáo viên 112 Bảng 3.16: Mơ hình hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan đến tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm giáo viên: 112 Bảng 3.24: Mơ hình hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan đến triệu chứng lo âu giáo viên 114 Bảng 3.32: Mơ hình hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan đến triệu chứng căng thẳng giáo viên 115 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THCS Trung học sở RLTTPB Rối loạn tâm thần phổ biến SKTT Sức khỏe tâm thần WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ trầm trọng theo thang điểm Bảng 1.2 Danh sách trường thực thu thập số liệu 22 Bảng 2.1 Phân bố cỡ mẫu nghiên cứu cá tỉnh, thành phố .25 Bảng 2.3 Bảng phân loại lại biến tình trạng triệu chứng 31 Bảng 3.1: Thông tin chung cá nhân đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3: Thông tin chung liên quan đến công việc đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.6 Mô tả điểm trầm cảm, lo âu, căng thẳng theo thang DASS 42 giáo viên tiểu học THCS Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ đánh giá mức độ trầm cảm giáo viên tiểu học THCS .36 Bảng 3.5: Phân bố tỷ lệ đánh giá mức độ lo âu giáo viên tiểu học THCS 38 Bảng 3.4: Phân bố tỷ lệ đánh giá mức độ căng thẳng giáo viên tiểu học THCS 38 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ mắc đồng thời rối loạn trầm cảm - lo âu - căng thẳng 39 Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ mắc tình trạng đồng rối loạn trầm cảm - lo âu - căng thẳng (n=147) 39 Bảng 3.10: Phân tích đơn biến mối liên quan thơng tin chung cá nhân triệu chứng trầm cảm giáo viên .40 Bảng 3.11: Phân tích đơn biến mối liên quan thông tin chung công việc triệu chứng trầm cảm giáo viên 41 Bảng 3.12: Phân tích đơn biến mối liên quan nhóm yếu tố yêu cầu công việc triệu chứng trầm cảm giáo viên 42 Bảng 3.13: Phân tích đơn biến mối liên quan nhóm yếu tố chế độ đãi ngộ triệu chứng trầm cảm giáo viên 43 Bảng 3.14: Phân tích đơn biến mối liên quan nhóm yếu tố tính chất/mơi trường cơng việc tình mắc trầm cảm giáo viên 44 Bảng 3.15: Phân tích đơn biến mối liên quan nhóm yếu tố quan hệ lao động việc tình mắc trầm cảm giáo viên 45 Bảng 3.14: Mối liên quan trầm cảm với căng thẳng lo âu` 46 Bảng 3.15: Mơ hình hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan đến tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm giáo viên 46 Bảng 3.16: Phân tích đơn biến mối liên quan thơng tin chung cá nhân triệu chứng lo âu giáo viên 48 Bảng 3.17: Phân tích đơn biến mối liên quan thông tin chung công việc triệu chứng lo âu giáo viên .49 Bảng 3.18: Phân tích đơn biến mối i liên quan nhóm yếu tố u cầu cơng việc triệu chứng lo âu giáo viên 50 vii Bảng 3.19: Phân tích đơn biến mối liên quan nhóm yếu tố chế độ đãi ngộ triệu chứng lo âu giáo viên 51 Bảng 3.20: Phân tích đơn biến mối liên quan nhóm yếu tố tính chất/mơi trường cơng việc triệu chứng lo âu giáo viên 52 Bảng 3.21: Phân tích đơn biến mối liên quan nhóm yếu tố quan hệ lao động việc triệu chứng lo âu giáo viên 53 Bảng 3.22: Mối liên quan lo âu với trầm cảm căng thẳng 54 Bảng 3.23: Phân tích đơn biến mối hình hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan đến triệu chứng lo âu giáo viên 55 Bảng 3.24: Phân tích đơn biến mối liên quan thông tin chung cá nhân triệu chứng căng thẳng giáo viên 56 Bảng 3.25: Phân tích đơn biến mối liên quan thông tin chung công việc triệu chứng căng thẳng giáo viên 57 Bảng 3.26: Phân tích đơn biến mối liên quan nhóm yếu tố yêu cầu công việc triệu chứng căng thẳng giáo viên 58 Bảng 3.27: Phân tích đơn biến mối liên quan nhóm yếu tố chế độ đãi ngộ triệu chứng căng thẳng giáo viên 59 Bảng 3.28: Phân tích đơn biến mối liên quan nhóm yếu tố tính chất/mơi trường cơng việc triệu chứng căng thẳng giáo viên .60 Bảng 3.29: Phân tích đơn biến mối liên quan nhóm yếu tố mối quan hệ lao động việc triệu chứng căng thẳng giáo viên 61 Bảng 3.30: Mối liên quan căng thẳng với trầm cảm lo âu 62 Bảng 3.31: Mơ hình hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan đến triệu chứng căng thẳng giáo viên 62 Bảng 3.31: Mối liên quan nhóm thơng tin cá nhân với tình trạng đồng bệnh (đồng thời mắc nhiều tình trạng rối loạn SKTT) giáo viên 64 Bảng 3.32: Mối liên quan thông tin chung cơng việc tình đồng bệnh (đồng thời mắc nhiều tình trạng rối loạn SKTT) giáo viên 65 Bảng 3.33: Mối liên quan nhóm yếu tố u cầu cơng việc tình trạng đồng bệnh giáo viên 66 Bảng 3.34: Mối liên quan nhóm yếu tố chế độ đãi ngộ tình trạng đồng bệnh giáo viên 67 Bảng 3.35: Mối liên quan nhóm yếu tố tính chất/mơi trường cơng việc tình trạng đồng bệnh giáo viên 69 Bảng 3.36: Mối liên quan nhóm yếu tố quan hệ lao động việc tình trạng đồng bệnh giáo viên 71 Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ căng thẳng, lo âu, trầm cảm giáo viên tiểu học THCS (n=481) Error! Bookmark not defined viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Giảng dạy nghề đầy thách thức thể chất tinh thần, giáo viên sử dụng nhiều lượng công việc hàng ngày lớp với cam kết cá nhân gia đình, áp lực liên tục đặt lên trách nhiệm giáo viên Tại Hà Nội, vấn đề sức khỏe tâm thần giáo viên cấp bậc tiểu học trung học sở Hà Nội chưa nghiên cứu tìm hiểu cách kỹ càng, vậy, chúng tơi thực nghiên cứu: “Căng thẳng, lo âu, trầm cảm số yếu tố liên quan giáo viên số trường tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội năm 2020” nhằm mô tả thực trạng rối loạn sức khỏe tâm thần giáo viên tìm hiểu vài yếu tố liên quan tới tình trạng Số liệu nghiên cứu trích xuất từ kết điều tra ban đầu nghiên cứu “Thực trạng căng thẳng tâm lý số giải pháp cơng đồn góp phần giải tỏa căng thẳng tâm lý giáo viên” Cơng đồn Giáo dục Việt Nam thực thu thập số liệu vào tháng năm 2020 Nghiên cứu thực với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 481 đối tượng giáo viên thực công tác giảng dạy trường tiểu học THCS địa bàn quận Hồn Kiếm, Hà Đơng, Long Biên, Cầu Giấy thành phố Hà Nội tham gia nghiên cứu gốc Số liệu trích xuất file excel thực phân tích phần mềm Stata 18.0 Sau làm số liệu, sử dụng thuật toán thống kê mơ tả, kiểm định bình phương hồi quy logistic để thực phân tích theo mục tiêu Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ trầm cảm, lo âu căng thẳng nhóm đối tượng nghiên cứu lần lượt: 24,3%, 42,4% 24,9%, với 16,2% số giáo viên đánh giá mắc đồng thời tình trạng sức khỏe tâm thần: trầm cảm-lo âucăng thẳng 14,4% đối tượng mắc tình trạng Các yếu tố liên quan tới tình trạng trầm cảm giáo viên: thiếu thời gian tự nâng cao trình độ chun mơn, cơng việc lặp lặp lại không hợp tác với đồng nghiệp có mối liên quan rõ rệt có ý nghĩa thống kê với triệu chứng trầm cảm giáo viên Các yếu tố liên quan tới tình trạng lo âu giáo viên : ý định thay đổi công việc, công việc lặp lặp lại không hợp tác với đồng nghiệp Các yếu tố liên quan tới tình trạng căng thẳng giáo viên: ý định thay đổi công việc, công việc lặp lặp lại công việc khơng liên quan đến chun mơn Cả nhóm yếu tố : thông tin chung, yếu tố điều kiện công việc, yếu tố

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w