Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

121 104 0
Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC AN THỊ BÍCH QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÍ TÂN, HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC AN THỊ BÍCH QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÍ TÂN, HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH HƯNG N THEO U CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ TRƯỜNG HỌC MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học chuyên ngành Quản trị trường học, khóa 2019 -2021 - Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội - tận tình truyền đạt tri thức q báu, dìu dắt, giúp đỡ chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ khóa học luận văn Đặc biệt, tác giả luận văn xin cảm ơn chân thành tới cô giáo - người hướng dẫn khoa học, PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để luận văn hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới đồng chí Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên, học sinh Trường Tiểu học Trung học sở Chí Tân, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n nhiệt tình đóng góp ý kiến cho công tác khảo sát thực nghiệm Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, hồn thành nhiệm vụ khoá học luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2021 Tác giả An Thị Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .4 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu: Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 20189 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học cấp Trung học sở 1.1.2 Những nghiên cứu quản trị hoạt động dạy học cấp Trung học sở 10 1.2 Một số khái niệm đề tài .12 1.2.1 Khái niệm quản trị 12 1.2.2 Khái niệm quản trị trường học 13 1.2.3 Khái niệm hoạt động dạy học 14 1.2.4 Khái niệm quản trị hoạt động dạy học 15 1.3 Hoạt động dạy học cấp Trung học sở theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 16 1.3.1 Giới thiệu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 16 1.3.2 Yêu cầu dạy học .17 1.4 Quản trị hoạt động dạy học cấp Trung học sở trường Tiểu học Trung học sở .20 1.4.1 Đặc trưng quản trị hoạt động dạy học cấp Trung học sở trường Tiểu học Trung học sở 20 1.4.2 Vai trị, vị trí hiệu trưởng quản trị hoạt động dạy học cấp Trung học sở trường Tiểu học Trung học sở 22 1.4.3 Nội dung quản trị hoạt động dạy học hiệu trưởng cấpTrung học sở trường Tiểu học Trung học sở… 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị hoạt động dạy học theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 31 1.5.1 Yếu tố khách quan 31 1.5.2 Yếu tố chủ quan 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÍ TÂN, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 35 2.1 Khái quát cấp Trung học sở trường Tiểu học Trung học sở Chí Tân 35 2.2 Giới thiệu trình khảo sát 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Đối tượng, nội dung khảo sát .38 2.2.3 Phương pháp khảo sát 39 2.2.4 Xử lý số liệu khảo sát 40 2.3 Thực trạng dạy học cấp Trung học sở Trường Tiểu học Trung học sở Chí Tân, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n .40 2.3.1 Nhận thức giáo viên thực hoạt động dạy học theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 .40 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 giáo viên .41 2.4 Thực trạng quản trị hoạt động dạy học cấp Trung học sở Trường Tiểu học Trung học sở Chí Tân, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n .46 2.4.1 Nhận thức cần thiết quản trị hoạt động dạy học theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 46 2.4.2 Thực trạng quản trị hoạt động dạy học theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 48 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng 60 2.6 Đánh giá chung thực trạng 61 2.6.1 Ưu điểm 61 2.6.2 Hạn chế 62 2.6.3 Nguyên nhân 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÍ TÂN, HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .66 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 66 3.2 Các biện pháp quản trị hoạt động dạy học cấp Trung học sở Trường Tiểu học Trung học sở Chí Tân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 67 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cho giáo viên cán nhân viên thực dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 67 3.2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với cấp Trung học cở sở trường Phổ thơng có nhiều cấp học phù hợp với đổi dạy học theo Chương trình GDPT 2018 .70 3.2.3 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, tập trung hướng vào phát triển lực học sinh 72 3.2.4 Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động tự bồi dưỡng .73 3.2.5 Huy động lực lượng giáo dục nhà trường hỗ trợ điều kiện để hỗ trợ thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 75 3.2.6 Giám sát việc thực quy chế chuyên môn kiểm tra đánh giá thực dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 .77 3.3 Mối quan hệ biện pháp .79 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 80 3.4.1 Mục đích, yêu cầu khảo nghiệm 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ATGT An tồn giao thơng BGH Ban giám hiệu BP Biện pháp CBQL Cán quản lý GD Giáo dục GD ATGT Giáo dục an tồn giao thơng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm 10 GDPT Giáo dục phổ thông 11 HĐ Hoạt động 12 HĐGD Hoạt động giáo dục 13 HĐDH Hoạt động dạy học 14 HS Học sinh 15 NLHS Năng lực học sinh 16 PHHS Phụ huynh học sinh 17 THCS Trung học sở 18 TH Tiểu học, Trung học 19 GLL Giờ lên lớp 20 HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức cần thiết việc thực hoạt động dạy học theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 40 Bảng 2.2: Về việc áp dụng HĐDH theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 giáo viên khảo sát 41 Bảng 2.3 Thực trạng định hướng giáo viên cho hoạt động học tập học sinh 43 Bảng 2.4 Nhận thức học sinh vai trò hoạt động học tập 45 Bảng 2.5 Kết điều tra nhận thức cán quản lý tầm quan trọng nội dung quản trị hoạt động giảng dạy 46 Bảng 2.6: Quản trị việc thực đổi nội dung chương trình 50 Bảng 2.7: Thực trạng Quản trị việc phân công giảng dạy 51 Bảng 2.8: Thực trạng Quản trị việc soạn chuẩn bị lên lớp 52 Bảng 2.9: Thực trạng quản trị công tác quản lý lên lớp [GLL] 53 Bảng 2.10: Thực trạng Quản trị việc đổi hoạt động dạy học 54 Bảng 2.11: Thực trạng quản trị công tác kiểm tra, đánh giá kết giảng dạy 56 Bảng 2.12: Thực trạng Quản trị việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trung học cở sở 57 Bảng 2.13: Thực trạng Quản trị việc sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học 58 Bảng 2.14 Quản trị hoạt động học tập học sinh 59 Bảng 2.15 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng 60 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 80 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 82 Bảng 3.3 Phân tích tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm học 2020-2021, chương trình giáo dục phổ thơng thức áp dụng tồn quốc Cùng với yêu cầu cấp thiết việc chuẩn bị cho thực chương trình mới, yếu tố quản trị nhà trường đặt coi yếu tố quan trọng để góp phần đưa chương trình vào thực tiễn Quản trị nhà trường phận cấu thành tách rời quản lý giáo dục, nhà trường nơi tiến hành giáo dục đào tạo, có nhiệm vụ trang bị kiến thức cho nhóm dân cư định Quản trị hoạt động dạy học trường phổ thông biện pháp quan trọng để thay đổi, nâng cao chất lượng giáo dục, trước hết thay đổi cách dạy học Vậy thay đổi quản trị phổ thông đâu câu hỏi nhiều chuyên gia, người có chung mối quan tâm đến giáo dục đặt ra, bối cảnh chương trình áp dụng Thời gian qua, nhiều hội thảo, tọa đàm liên quan đến vấn đề tổ chức để tìm câu trả lời có cách tiếp cận phù hợp vấn đề quản trị nhà trường thông qua vấn đề quản trị để làm gia tăng hiệu giáo dục đào tạo Nghị số 29-NQ/TW năm 2013 rõ “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội.” “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - Đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học”.[1] Chương trình GDPT 2018 xây dựng theo hướng mở, tự chủ, giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hòa 10 Trong công tác đánh giá kết giảng dạy giáo viên, hiệu trưởng thực việc làm nào? Dựa vào kết kiểm tra học kỳ Dựa vào kết kiểm tra cuối năm học sinh Dựa tiết dự kiểm tra đột xuất Dựa vào việc kiểm tra hồ sơ, sổ sách định kỳ cuối năm Dựa vào việc thi giáo viên dạy giỏi cấp Dựa vào ý kiến bình xét đồng nghiệp Dựa vào ý kiến tổ trưởng chuyên môn 11 Xin thầy ( cô) đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thực tiễn nơi cơng tác bồi dưỡng chun mơn giáo viên THCS: TT Nội dung Về trị tư tưởng, ý thức Rất tốt lương tâm nghề nghiệp Về chuyên môn nghiệp vụ: 2.1 -BDTX theo chu kỳ 2.2 -Các chuyên đề PPGD môn 2.3 -Tổ chức kiến tập, hội giảng thường 2.4 xuyên 2.5 -Hướng dẫn GV tham gia nghiên cứu khoa học giáo dục -Giúp đỡ giáo viên trường, Về trình độ văn hóa GV yếuhọc, kémngoại chuyên Về tin ngữ môn 99 Tốt TB Chưa tốt 12 Xin thầy ( cô) đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thực tiễn nơi cơng tác quản lý sử dụng phương tiện, ĐDDH giảng dạy: TT Nội dung quản lý Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học dạy Tổ chức dạy học máy vi tính cho học sinh Tổ chức cho học sinh xem băng video để hỗ trợ cho mơn học Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt 13 Thầy ( cơ) thường gặp khó khăn quản trị HĐDH trường THCS giai đoạn đổi giáo dục THCS? TT Những khó khăn Thường Đơi xun gặp gặp Khó khăn việc lên kế hoạch thực nhiệm vụ giảng dạy Khó khăn việc tổ chức đạo thực chương trình giảng dạy Khó khăn sở vật chất Khó khăn việc kiểm tra đánh giá giáo viên Khó khăn việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên Khó khăn việc thực nhiệm vụ đổi phương pháp giảng dạy với trình độ lực sư phạm giáo viên Khó khăn việc tham mưu với ngành, cấp Khó khăn việc tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực chuyên mơn thân 100 Ít gặp 14 Theo thầy ( cô), nguyên nhân làm hạn chế khả kết thực nhiệm vụ quản lý giảng dạy người hiệu trưởng trường THCS a Điều kiện thực nhiệm vụ chưa đáp ứng nhu cầu b Bản thân chưa bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên c Đội ngũ giáo viên hạn chế trình độ lực chun mơn d Chế độ, sách địa phương chưa khuyến khích lao động giáo viên cán quản lý e Lãnh đạo cấp chưa tạo điều kiện giúp đỡ f Thời gian công việc quản lý làm hạn chế việc tự học tập bồi dưỡng, cập nhật thông tin khoa học giáo dục 15 Xin thầy ( cơ)cho biết biện pháp đạo Phịng Giáo dục Đào tạo làm để giúp hiệu trưởng trường quản trị HĐDH giáo viên tốt hơn? 16 Ý kiến đề xuất thầy ( cô) để quản trị HĐDH đạt hiệu quả: a Với Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT c Với UBND huyện Phòng GD & ĐT: Xin thầy ( cơ) vui lịng cho biết đôi điều thân: -Họ tên: Năm sinh: - Giới tính: Nam Nữ - Chức vụ: Nơi công tác: -Trình độ chun mơn: -Thời gian công tác: - Thâm niên quản lý……………… -Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý: a Đã qua quản lý b Chưa qua quản lý Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Thầy( cô) 101 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho khối trưởng chuyên môn giáo viên) Để góp phần xây dựng biện pháp quản trị hoạt động dạy học theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 hiệu trưởng trường THCS, xin quý thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô trống phù hợp với suy nghĩ thực tiễn nơi quý thầy (cơ) cơng tác Thầy ( cơ) có hài lòng với kết quản lý giảng dạy hiệu trưởng trường khơng? a) Rất hài lịng b) Hài lịng c) Bình thường d) Khơng hài lịng e) Xin Thầy ( cô) cho biết lý sao? Theo Thầy ( cô) Hiệu trưởng trường THCS có cần thiết người có chuyên môn giỏi, nắm vững nội dung phương pháp giảng dạy hay không? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Bình thường d) Khơng cần thiết Xin Thầy ( cô) cho biết Hiệu trưởng vào tiêu chí để phân cơng giáo viên giảng dạy? a) Năng lực chuyên môn b) Nguyện vọng cá nhân giáo viên c) Nguyện vọng học sinh d) Điều kiện hoàn cảnh 102 e) Đặc điểm lớp f) Trình độ đào tạo g) Phẩm chất đạo đức Theo Thầy ( cô) hiệu trưởng trường THCS cần có biện pháp để quản trị tốt hoạt động giảng dạy trường mình? a) Xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh b) Thường xuyên tổ chức hoạt động chuyên đề chuyên môn c) Quản lý việc thực chương trình dạy học giáo viên d) Phân công giảng dạy hợp lý, lực chuyên môn Xin thầy (cô) cho biết biện pháp thủ pháp mà thầy (cô) áp dụng dạy học để tạo hứng thú cho học sinh học tập phát triển lực tự học cho học sinh (Đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến mình) Thực Nội dung T Thường xuyên T I Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học tập Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề cung cấp liệu Tận dụng khả sáng tạo biểu đạt học sinh Thường xuyên thay đổi hoạt động học II sinh Các thủ pháp để phát triển lực tự học cho học sinh Thường xun xem xét cơng việc học sinhđể tìm hiểu kết học tập học Sinh 103 Thỉnh Không thoảng thực Biểu dương thành công học sinh dù nhỏ Đặt mục tiêu học tập cho học sinh Kích thích tư hứng thú học tập học sinh Học sinh khuyến khích tự đặt câu hỏi III Về việc dạy cho học sinh kỹ tự học Thông báo trước nội dung cần học cho học sinh Hướng dẫn cho học sinh nội dung cần học, cần nghiên cứu Hướng dẫn học sinh kỹ tự kiểm tra Xin Thầy ( cô) đánh dấu (X) vào mức độ thực tiễn phù hợp với suy nghĩ thực tiễn nơi công tác TT Nội dung Về đổi nội dung chương Trình Dạy đủ nội dung chương trình đổi Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch giảng dạy theo chương trình đổi Kiểm tra việc thực chương trình đổi qua báo cáo tổ chuyên môn Kiểm tra việc thực chương trình đổi qua giáo án giáo viên Kiểm tra việc thực chương trình đổi qua ghi học sinh Rất tốt 104 Tốt Trung bình Chưa tốt 6 Lập sổ theo dõi chương trình đổi khối lớp Về soạn chuẩn bị lên lớp Bài soạn phải theo mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy Bài soạn phải thể rõ cơng việc thầy trò Bài soạn giải tốt vấn đề kiến thức kỹ cần thiết Nghiên cứu kỹ nội dung dạy kiến thức có liên quan Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với loại đối tượng học sinh Chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy học cần thiết Kiểm tra việc chuẩn bị giáo viên thông qua giáo án Về quản lý lên lớp Xây dựng chuẩn lên lớp phù hợp với nhà trường, địa phương Xây dựng sử dụng thời khóa biểu khoa học, hợp lý Tổ chức cho CBGV-NV nắm vững quy định thực lên lớp Kiểm tra việc giáo viên thực lên lớp, tiết thực hành Quy định chế độ thông tin, báo cáo dạy bù, dạy thay Quản lý việc dự Xây dựng kế hoạch dự thường Xuyên Quy định số thao giảng dự GV học kỳ năm học dự thao giảng Tổ chức Dự định kỳ theo kế hoạch Dự đột xuất không báo trước 105 7 Tổ chức cho CB-GV nắm vững quy đinh phương pháp phân tích sư phạm Bố trí tiết thờidạy gian để phân tích sư phạm tiết dạy Về đổi phương pháp giảng dạy Theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Theo hướng kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo PPDH khác (truyền thốngphát Theo hướng triểnđại) khả tự học học sinh Theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm phát huy khả cá nhân Theonăng hướng tăng cường kỹ thực hành Theo hướng sử dụng phương tiên kỹ thuật đại vào dạy học Theo hướng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập sinh đổi cách soạn giáo Theohọc hướng án, lập kế hoạch học mục tiêu học Thầy ( cơ) cho biết khó khăn thuận lợi thực đổi Xin hoạt động dạy học theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 * Thuận lợi: * Khó khăn: Trong công tác đánh giá kết giảng dạy giáo viên hiệu trưởng thực việc làm nào? Dựa vào kết kiểm tra học kỳ Dựa vào kết kiểm tra cuối năm học sinh Dựa tiết dự kiểm tra đột xuất Dựa vào việc kiểm tra hồ sơ, sổ sách định kỳ cuối năm 106 Dựa vào việc thi giáo viên dạy giỏi cấp Dựa vào ý kiến bình xét đồng nghiệp Dựa vào ý kiến tổ trưởng chuyên môn Xin Thầy ( cô) đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thực tiễn nơi cơng tác bồi dưỡng chun mơn giáo viên THCS: TT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Nội dung Về trị tư tưởng, ý thức lương tâm nghề nghiệp Về chuyên môn nghiệp vụ: -BDTX theo chu kỳ -Các chuyên đề PPGD môn -Tổ chức kiến tập, hội giảng thường xuyên -Hướng dẫn GV tham gia nghiên cứu khoa học giáo dục -Giúp đỡ giáo viên trường, GV yếu chun mơn Về trình độ văn hóa Về tin học, ngoại ngữ Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt 10 Xin Thầy ( cô) đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thực tiễn nơi cơng tác quản lý sử dụng phương tiện, ĐDDH giảng dạy: TT Nội dung quản lý Sử dụng phương tiện, đồ dùng Rất tốt dạy học dạy Tổ chức dạy học máy vi tính cho học sinh Tổ chức cho học sinh xem băng video để hỗ trợ cho mơn học 107 Tốt Trung bình Chưa tốt 11 Xin Thầy ( cô) cho biết kỹ dạy học cần bồi dưỡng để giúp hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy giai đoạn đổi hoạt động dạy học theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 THCS a) Kỹ chọn lọc cập nhật tri thức phù hợp với xu phát triển thời đại b) Kỹ sử dụng phương tiện dạy học đại ứng dụng công nghệ thông tin dạy học c) Kỹ tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh d) Kỹ tổ chức hướng dẫn học sinh tự học e) Kỹ nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi dưỡng f) Kỹ hoạt động xã hội g) Các kỹ khác 12 Xin Thầy ( cô) cho biết kết giảng dạy lớp phụ trách có mặt mạnh mặt yếu nào? Nguyên nhân? * Mặt mạnh: a) Thực nghiêm túc chương trình, quy chế chuyên môn soạn giảng, chấm b) Thực nghiêm túc, linh hoạt quy định giảm tải phù hợp với khả tiếp thu học sinh c) Truyền thụ kiến thức xác, có trọng tâm, có nhiều cố gắng đổi phương pháp giảng dạy d) Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học lớp e) Các mặt mạnh khác: * Mặt yếu a) Chưa quan tâm nhiều đến việc khai thác hợp lý, hiệu đồ dùng dạy học lớp 108 b) Các phương pháp dạy học tổ chức hoạt động dạy học chưa linh hoạt c) Chưa quan tâm khai thác hợp lý nội dung sách giáo khoa d) Giờ dạy chưa ý phát huy tính tích cực học sinh e) Các mặt yếu khác: * Nguyên nhân kết giảng dạy yếu lớp Thầy ( cô) phụ trách do: a) Do mặt tri thức trước vào ngành sư phạm yếu b) Do trình đào tạo chưa trang bị đủ kiến thức c) Do đời sống giáo viên khó khăn d) Do sở vật chất nhà trường thiếu thốn e) Do trình độ thân chưa đáp ứng nhu cầu đổi f) Do chưa say mê với nghề nghiệp g) Các nguyên nhân khác: 13 Theo Thầy ( cô) nguyên nhân giúp hiệu trưởng trường làm tốt chưa tốt việc giảng dạy? * Nguyên nhân làm tốt: * Nguyên nhân chưa làm tốt: 14 Xin Thầy ( cơ) cho biết biện pháp đạo Phịng Giáo Dục Đào tạo làm để giúp hiệu trưởng trường THCS quản trị HĐDH giáo viên tốt 109 15 Ý kiến đề xuất Thầy ( cô) nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học Xin thầy ( cơ) vui lịng cho biết đơi điều thân: -Họ tên: Năm sinh: - Giới tính: Nam Nữ - Chức vụ: -Trình độ chuyên môn: -Thời gian công tác: Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Thầy ( cô) 110 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho học sinh) Theo em mục đích tự học để làm gì? (Hãy đánh dấu X vào cột phù hợp.) Mức độ thực T T Rất đồng Nội dung Ý SL % Đồng ý SL Học để thi kiểm tra đạt kết cao Học để ghi nhớ tài liệu nắm kiến thức có hệ thống Học để vận dụng kiến thức học vào giải tập vận dụng vào thực tiễn Học để làm phong phú thêm hiểu biết cho Em cho biết vài thơng tin thân: Họ tên: Học sinh lớp: Xin cảm ơn em! 111 % Băn Khoăn SL % Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CBQL - GV VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Trong trình quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên THCS, xin Thầy ( cô) vui lịng cho biết quan điểm cách đánh dấu (X) vào thích hợp Ý kiến đánh giá TT Biện pháp đạo đổi PPDH Mức độ cần thiết Rất Rất Cần Không khả cần thiêt cần thi Biện pháp nâng cao nhận thức cán giáo viên học sinh đổi HĐDH theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Biện pháp đạo việc xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng đổi hoạt động dạy học Biện pháp quản trị hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh theo hướng đổi HĐDH Biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng đổi HĐDH Biện pháp quản trị việc thực quy chế chuyên môn kiểm tra đánh giá theo hướng đổi HĐDH Mức độ khả thi Biện pháp quản trị điều kiện đảm bảo đổi hoạt động dạy học 112 Khả thi Khơng, khả thi Biện pháp phối hợp với tổ chức nhà trường quản trị dạy học theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Xin thầy ( cơ) vui lịng cho biết đơi điều thân: -Họ tên: Năm sinh: - Giới tính: Nam Nữ - Chức vụ: -Trình độ chun mơn: -Thời gian công tác: Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Thầy ( cô)! 113 ... QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÍ TÂN, HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 35 2.1 Khái quát cấp Trung học sở trường Tiểu học Trung học. .. trình giáo dục phổ thông 2018 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO U CẦUCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 1.1... 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ CHÍ TÂN, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Khái quát cấp Trung học sở Trường Tiểu

Ngày đăng: 14/06/2022, 15:41

Hình ảnh liên quan

1.3.2.2. Phương pháp và hình thức dạy học - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

1.3.2.2..

Phương pháp và hình thức dạy học Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.3 Thựctrạng về định hướng của giáo viên cho hoạt động học tập của học sinh  - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.3.

Thựctrạng về định hướng của giáo viên cho hoạt động học tập của học sinh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4 Nhận thức của học sinh về vai trò của hoạt động học tập - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.4.

Nhận thức của học sinh về vai trò của hoạt động học tập Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.4. Thựctrạng quản trị hoạt động dạy họcở cấpTrung học cơ sở trong Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Chí Tân,  huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng  - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

2.4..

Thựctrạng quản trị hoạt động dạy họcở cấpTrung học cơ sở trong Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Chí Tân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kết quả điềutra nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của nội dung quản trị hoạt động giảng dạy quan trọng của nội dung quản trị hoạt động giảng dạy  - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.5..

Kết quả điềutra nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của nội dung quản trị hoạt động giảng dạy quan trọng của nội dung quản trị hoạt động giảng dạy Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.6: Quản trị việc thực hiện đổi mới nội dung chương trình - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.6.

Quản trị việc thực hiện đổi mới nội dung chương trình Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng số liệu trên cho thấy các các tiêu chí 1,2,3,4 được CBQL và giáo viên đánh giá tốt trở lên, đạt điểm trung bình từ 3.00 đến 3.56, tuy nhiên, cần chú ý đến  nội  dung  “Kiểm  tra  việc  thực    hiện  chương  trình  đổi  mới  qua  vở  ghi  của  HS”  và - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng s.

ố liệu trên cho thấy các các tiêu chí 1,2,3,4 được CBQL và giáo viên đánh giá tốt trở lên, đạt điểm trung bình từ 3.00 đến 3.56, tuy nhiên, cần chú ý đến nội dung “Kiểm tra việc thực hiện chương trình đổi mới qua vở ghi của HS” và Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy hiệu trưởngTrường TH&THCS Chí Tân - huyện Khoái Châu phân  công  giảng dạy cho  GV chủ  yếu  dựa  vào  phẩm chất đạo đức  (96.7%)  năng  lực  chuyên  môn  (94.4%)  trình  độ  đào  tạo  (88.9%)  điều  kiện  hoàn  cảnh  (66.7%) - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng tr.

ên cho thấy hiệu trưởngTrường TH&THCS Chí Tân - huyện Khoái Châu phân công giảng dạy cho GV chủ yếu dựa vào phẩm chất đạo đức (96.7%) năng lực chuyên môn (94.4%) trình độ đào tạo (88.9%) điều kiện hoàn cảnh (66.7%) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thựctrạng Quản trị việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp STT  Nội dung quản trị  Rất tốt Tốt TB  Chưa  TB  Thứ  - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.8.

Thựctrạng Quản trị việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp STT Nội dung quản trị Rất tốt Tốt TB Chưa TB Thứ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.9: Thựctrạng quản trị công tác quản lý giờ lên lớp [GLL] - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.9.

Thựctrạng quản trị công tác quản lý giờ lên lớp [GLL] Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng số liệu cho thấy các nội dung 1,2,3,4,5,7 được đánh giá ở mức tốt trở lên  (từ  3.00  điểm  trở  lên) - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng s.

ố liệu cho thấy các nội dung 1,2,3,4,5,7 được đánh giá ở mức tốt trở lên (từ 3.00 điểm trở lên) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.10: Thựctrạng Quản trị việc đổi mới hoạt động dạy học - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.10.

Thựctrạng Quản trị việc đổi mới hoạt động dạy học Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.10: Thựctrạng Quản trị việc đổi mới hoạt động dạy học - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.10.

Thựctrạng Quản trị việc đổi mới hoạt động dạy học Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.11: Thựctrạng quản trị công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.11.

Thựctrạng quản trị công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.12: Thựctrạng Quản trị việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.12.

Thựctrạng Quản trị việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.13: Thựctrạng Quản trị việc sử dụng phương tiện và đồ dùng dạy học dùng dạy học  - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.13.

Thựctrạng Quản trị việc sử dụng phương tiện và đồ dùng dạy học dùng dạy học Xem tại trang 66 của tài liệu.
Tình hình kinh tế, phong - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

nh.

hình kinh tế, phong Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.15 Thựctrạng các yếu tố ảnh hưởng - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 2.15.

Thựctrạng các yếu tố ảnh hưởng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình thức khảo nghiệm là triển khai đồng thời các biện pháp quản trị mà luận văn đã đề cập đến cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân ở huyện Khoái  Châu - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Hình th.

ức khảo nghiệm là triển khai đồng thời các biện pháp quản trị mà luận văn đã đề cập đến cấp THCS trong Trường TH&THCS Chí Tân ở huyện Khoái Châu Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp TT Một số biệt pháp  - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 3.2.

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp TT Một số biệt pháp Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng3.3 Phân tích sự tương quan của tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp - Quản trị hoạt động dạy học ở cấp trung học cơ sở trong trường tiểu học và trung học cơ sở chí tân, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 201

Bảng 3.3.

Phân tích sự tương quan của tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan