1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý công tác hỗ trợ học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở ở các trường trung học cơ sở huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng (klv01983)

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Công Tác Hỗ Trợ Học Sinh Trong Giai Đoạn Chuyển Tiếp Từ Tiểu Học Lên Trung Học Cơ Sở Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Thủy Nguyên, Thành Phố Hải Phòng
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Thủy Nguyên
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 639,77 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong q trình phát triển của học sinh phổ  thơng, có nhiều giai đoạn  chuyển tiếp giữa các cấp học, bậc học trong đó có giai đoạn chuyển tiếp từ  tiểu học lên trung học cơ  sở  là một trong những giai đoạn chuyển tiếp quan   trọng.  Ở  những giai đoạn này, học sinh đối mặt với nhiều thay đổi có tính  “bước ngoặt”. Do đó trong giai đoạn chuyển tiếp, nếu được hỗ trợ tốt sẽ giúp  học sinh nhanh chóng thích nghi với những thay đổi để  học tập và phát triển   đáp ứng các u cầu của giáo dục mỗi cấp học.  Hỗ  trợ  cho học sinh trong những giai đoạn chuyển tiếp là trách nhiệm  của nhiều bên: nhà trường, gia đình và xã hội. Việc hỗ trợ học sinh trong giai   đoạn chuyển tiếp cần được sự quan tâm một cách đầy đủ  đối với mỗi nhóm  đối tượng riêng biệt, học sinh ở thành phố và nơng thơn, miền núi và vùng khó  khăn ; Trong các trường TH và THCS, việc triển khai các cơng tác hỗ trợ cần   có hệ thống, kết nối giữa hai cấp, hai bậc học chặt chẽ để có hiệu quả cao Hiện nay, các em được cha mẹ quan tâm rất nhiều đến việc giáo dục, tuy  nhiên các bậc phụ huynh thường chú trọng đến việc con em mình có được học  lực giỏi hay khơng, chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề giáo dục kỹ năng cho  các em trong giai đoạn chuyển tiếp có nhiều thay đổi. Do đó, việc quản lý cơng  tác hỗ trợ HS trong giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên THCS rất cần thiết và  mỗi nhà trường cần có cách làm phù hợp để giúp các em phát triển hài hồ, đáp  ứng u cầu mục tiêu giáo dục cấp học. Với điều kiện nghiên cứu, tác giả  chọn đề tài: “Quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ   tiểu học lên trung học cơ sở ở các trường trung học cơ sở huyện Thủy Ngun,   thành phố Hải Phịng” làm luận văn tốt nghiệp 2. Mục đích nghiên cứu         Nghiên cứu để đề xuất biện pháp quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh trong  giai đoạn chuyển tiếp từ  tiểu học lên trung học cơ  sở    các trường THCS  huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng nhằm giúp học sinh thích nghi với  sự thay đổi để học tập tốt, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục cấp THCS 3. Nhiệm vụ nghiên cứu        ­ Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh trong giai  đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở.         ­ Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh trong giai  đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ  sở    các trường THCS huyện  Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng       ­ Đề  xuất biện pháp quản lý  cơng tác hỗ  trợ  học sinh trong giai đoạn  chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở ở các trường THCS huyện Thủy  Ngun, thành phố Hải Phịng 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu       Quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học  lên trung học cơ sở  4.2. Đối tượng nghiên cứu  Biện pháp quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ  tiểu học lên trung học cơ  sở    các trường THCS huyện Thủy Ngun, thành   phố Hải Phịng 5. Giả thuyết khoa học Hiện nay, các trường THCS mới chỉ làm tốt cơng tác tuyển sinh học sinh   hồn thành cấp tiểu học vào học lớp 6 ở địa phương. Việc xây dựng kế hoạch  hỗ trợ học sinh, tổ chức các lực lượng giáo dục (GV, CMHS và các lực lượng   giáo dục khác) để  hỗ  trợ, chuẩn bị  các điều kiện cần thiết giúp HS nhanh  chóng thích nghi với mơi trường học tập mới để phát triển hài hồ chưa được  các trường THCS ở huyện Thuỷ Ngun thực hiện có hệ thống. Nêu đ ́ ề xuất  được cac biên phap  ́ ̣ ́ quản lý cơng tác hỗ  trợ  học sinh trong giai đoạn chuyển  tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở ở các trường THCS huyện Thủy Ngun,  thành phố Hải Phịng dựa trên cac c ́ ơ sở ly ln phu h ́ ̣ ̀ ợp, tập trung khắc phục  các hạn chế  trong thực hiện cơng táchỗ  trợ  học sinh trong giai đoạn chuyển  tiếp sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp THCS trên địa bàn huyện 6. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý cơng tác hỗ  trợ  học  sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở ở 6/36 trường   THCS đại diện cho 6 cụm chun mơn thuộc các địa bàn khác nhau: miền núi,  miền biển, trung tâm trên địa bàn huyện đó là các trường THCS An Sơn, THCS  Mỹ  Đồng, THCS Núi Đèo, THCS Phả  Lễ, THCS Lưu Kiếm, THCS Lập Lễ  trong các năm học 2014­2015; 2015­2016; 2016­2017 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ   thống hố, khái qt hố 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp tổng kết kinh nghiệm,  điều tra bằng phiếu hỏi,  quan sát,  phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động và phương pháp chuyên gia 8. Cấu trúc luận văn           Phần mở đầu          Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý  công tác hỗ trợ học sinh trong giai  đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở          Chương 2: Thực trạng quản lý công tác hỗ trợ học sinh trong giai đoạn  chuyển tiếp từ  tiểu học lên trung học cơ  sở    các trường trung học cơ  sở  huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng           Chương 3: Biện pháp quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh trong giai đoạn  chuyển tiếp từ  tiểu học lên trung học cơ  sở    các trường trung học cơ  sở  huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Kết luận, khuyến nghị Tài liệu tham khảo và phụ lục Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC  HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP  TỪ TIỂU HỌC LÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ           1.1. Tổng quan nghiên cứu  vấn đề  1.1.1. Những nghiên cứu về  giai đoạn chuyển tiếp của học sinh giữa   các cấp, bậc học  Đã có nhiều Chính phủ, tổ chức và nhà giáo dục rất quan tâm nghiên cứu   những thay đổi của HS trong GĐCT như về  tâm sinh lý, mối quan hệ, kỹ  năng xã hội, hoạt động và mơi trường học tập. Ở nước ta, nhiều nhà sư phạm   đã tiến hành nghiên cứu về GĐCT của HS như: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Lê   Thị Mai Phương, Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Ánh Tuyết, Vũ Thị Nho  Qua các cơng trình nghiên cứu nêu trên, có thể  rút ra một số  nhận  xét như sau:  ­ Các nghiên cứu chỉ ra rất rõ nội hàm về giai đoạn chuyển tiếp giữa các  cấp học, bậc học, nhất là giữa bậc mầm non và tiểu học ­ Các nghiên cứu đã tập trung vào nghiên cứu giai đoạn chuyển tiếp giữa   các cấp học, bậc học, nhận diện ra những thay đổi của HS trong giai đoạn  chuyển tiếp, những khó khăn mà HS có thể gặp phải và khuyến cáo việc các  lực lượng như gia đình, nhà trường cần hỗ trợ cho HS ở giai đoạn chuyển tiếp;  ­ Các nghiên cứu về  GĐCT từ  TH lên THCS chỉ  ra trong giai đoạn này  HS thường phải trải qua các thay đổi đáng kể về học tập, xã hội, cảm xúc, thể  chất và phát triển chung, đóng vai trị là mốc quan trọng để  các em phát triển  theo nhiều hướng, do đó cần có sự hỗ trợ kịp thời của các lực lượng xã hội để  có thể  giúp giảm các  ảnh hưởng tiêu cực của giai đoạn chuyển tiếp đối với  học sinh 1.1.2. Những nghiên cứu về  quản lý  cơng tác hỗ  trợ  học sinh trong   giai đoạn chuyển tiếp giữa các cấp, bậc học Về  vấn đề quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh trong GĐCT giữa các cấp,  bậc học cũng nhận được sự  quan tâm, chú ý của nhiều quốc gia, nhiều nhà  nghiên cứu trên thế giới.  Ở Việt Nam có một số  tác giả  quan tâm như: Phan  Thị Khoa, Nguyễn Ngọc Tài.   Tuy nhiên các đề tài nghiên cứu trong nước cịn rất ít, mới chỉ tập trung  vào nghiên cứu cơng tác hỗ trợ học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm   non lên tiểu học mà chưa chú ý đến cơng tác hỗ trợ HS trong giai đoạn chuyển  tiếp từ TH lên THCS và giữa các cấp bậc học khác.  Bên cạnh đó chưa có những nghiên cứu cụ thể về quản lý cơng tác hỗ  trợ HS trong giai đoạn chuyển tiếp của hiệu trưởng tại các trường THCS ở các  địa bàn, vùng miền trong cả nước.  1.2. Một số khái niệm, cơng cụ 1.2.1. Chuyển tiếp Chuyển tiếp là một q trình mà những sự thay đổi xuất hiện đối với học  sinh, những sự thay đổi này khơng phải là những thay đổi hồn tồn mới mà là  những thay đổi có sự thừa kế, giao thoa, có tính liên tục của những gì đang có   và bổ sung thêm các yếu tố mới của mơi trường mới và phát triển các yếu tố  mới này.  Chuyển tiếp được hiểu một q trình thay đổi với các em về  mơi  trường, mối quan hệ, hành vi, thói quen 1.2.2. Giai đoạn chuyển tiếp Giai đoạn chuyển tiếp trong giáo dục được hiểu là một q trình thay  đổi, trong đó học sinh chuyển từ mơi trường giáo dục này sang mơi trường giáo  dục khác với những thay đổi về  mơi trường, khơng gian, thời gian, phương  pháp giảng dạy, bối cảnh học tập, khả năng tự học tập và mối quan hệ xã hội   của học sinh. Trong giai đoạn chuyển tiếp, học sinh phải đối mặt với nhiều  thay đổi 1.2.3. Hỗ trợ Hỗ trợ trong giáo dục là việc triển khai các hoạt động, các chương trình  trong và ngồi nhà trường, tạo cơ hội cho học sinh được tham gia và phát triển  bản thân 1.2.4. Hỗ trợ học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp Hỗ trợ HS trong giai đoạn chuyển tiếp là việc triển khai các hoạt động   trong và ngồi nhà trường giúp HS làm quen và tham gia vào các hoạt động  khám phá bản thân, tiếp thu với những vấn đề  mới, mơi trường mới để  từng  bước vượt qua những thay đổi về mơi trường giáo dục, từng bước hồn thiện  nhân cách 1.2.5. Quản lý Quản lý là hoạt động có ý thức, có kế  hoạch, hợp qui luật của chủ   thể  quản lý nhằm định hướng, tổ  chức, khai thác và sử  dụng hợp lý các   nguồn lực và phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng   đồng người để  đạt được các mục tiêu của tổ  chức đề  ra một cách hiệu   quả nhất 1.2.6. Quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp Trong luận văn QL cơng tác hỗ trợ HS trong giai đoạn chuyển tiếp từ TH   lên THCS được hiểu là q trình nhà quản lý thực hiện các chức năng kế  hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các cơng tác hỗ trợ  học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ TH lên THCS để giúp HS thích nghi với  mơi trường giáo dục ở cấp học mới một cách thuận lợi 1.3. Giai đoạn chuyển tiếp và hỗ trợ giai đoạn chuyển tiếp của học   sinh từ tiểu học lên trung học cơ sở 1.3.1. Nhận diện giai đoạn chuyển tiếp của học sinh từ tiểu học lên   trung học cơ sở ­ Về  tâm sinh lý: Học sinh có sự  phát triển mạnh mẽ nhưng thiếu cân  đối về mặt thể chất và trí tuệ, đạo đức. Các em mong muốn chứng tỏ mình là  người lớn, được đối xử như người lớn. Các em có nhu cầu lớn trong giao tiếp  với mọi người  và bắt đầu có sự  quan tâm đến tình bạn khác giới  trong giai  đoạn dậy thì. Tình cảm ở lứa tuổi này phức tạp hơn, các em dễ xúc động, dễ bị  kích động, tình cảm mang tính chất bồng bột, khả năng kiềm chế cịn kém ­ Về các mối quan hệ: Mối quan hệ giữa thầy cơ và trị rộng hơn; quan  hệ bạn bè khơng chỉ trong lớp (bạn học), mà cịn nảy sinh khi học sinh tham gia  các hoạt động vui chơi, hoạt động tập thể với bạn bè các lớp khác; mối quan   hệ giữa cha mẹ và HS có phần “căng thẳng” hơn khi cha mẹ quan tâm, kiểm  tra và đặt nhiều kỳ vọng vào kết quả học tập từng mơn ­ Về kỹ năng xã hội: Tự giác thực hiện các nội quy của nhà trường; kỹ  năng học tập hồn thiện tốt; có ý thức hơn về việc hồn thiện bản thân mình;  đơi khi khơng kiểm sốt được tình cảm, kiềm chế trước thói hư tật xấu ­ Về hoạt động và mơi trường học tập: Các em sẽ  được học nhiều  thầy cơ giáo, nhiều mơn học. Việc đánh giá đều bằng điểm số  và được thực  hiện hàng ngày trong từng tiết học bằng các bài kiểm tra. Trong gia đình và xã  hội các em được thừa nhận như một thành viên tích cực, bước đầu được giao  một số nhiệm vụ đơn giản.  1.3.2. Cơng tác hỗ  trợ  học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ  tiểu   học lên trung học cơ sở Trong GĐCT, HS cần được hỗ trợ về nhiều mặt; với mỗi HS mức độ hỗ  trợ có thể khác nhau, nhưng cần quan tâm đến các mặt cơ bản sau đây 1.3.2.1. Hỗ trợ về tâm, sinh  lý ­ Các lực lượng giáo dục cần giúp các em nhận ra sự thay đổi của cơ thể  trong giai đoạn dậy thì là quy luật tự  nhiên, để  các em khơng lo lắng sợ  sệt   đồng thời giúp các em biết cách chuẩn bị tích cực để đón nhận sự thay đổi ấy ­ Cha mẹ, thầy cơ căn cứ vào những đặc điểm về giới tính của HS trong   GĐCT để hướng dẫn các em biết cách vệ sinh, chăm sóc cơ thể và bảo vệ bản  thân trong giao tiếp để tránh bị xâm hại 1.3.2.2. Hỗ trợ về mặt tình cảm­xã hội ­ Quan tâm và giúp các em tạo dựng quan hệ  tốt với bạn bè, thầy cơ và   người lớn; biết cách ứng xử với những người xung quanh; mạnh dạn, tự tin khi  giao tiếp; định hướng tình cảm bạn bè khác giới nhất là ở giai đoạn dậy thì ­ Từng bước giáo dục cho HS ý thức về bản thân để HS biết cách ứng xử  phù hợp với vai trị của mình; rèn luyện tính chủ định, tự  giác thơng qua việc  hình thành và rèn kỹ  năng tự  phục vụ: vệ  sinh cá nhân, việc sinh hoạt hàng  ngày, các kỹ năng giúp HS tự giải quyết vấn đề hoặc biết cách nhờ người khác   giúp đỡ để giải quyết các vấn đề 1.3.2.3. Hỗ trợ phát triển các kỹ năng cá nhân và xã hội ­ Giúp đỡ các em phân biệt đúng sai và biết cách để làm cho đúng; Tạo   mơi trường thân thiện trong trường, trong lớp và gia đình để các em có thể biểu  lộ bản thân, cảm thấy được u thương, được là chính mình. Có những cử chỉ  lời nói ân cần, dịu dàng, thân mật, gần gũi, lắng nghe tâm sự của HS ­ Chú trọng việc hình thành thói quen luyện tập thể dục thể thao cho HS   để HS được phát triển tồn diện ­ Giai đoạn này các em cũng đã có những mối quan hệ bạn bè khác giới,   CBQL và các lực lượng giáo dục cần lưu ý sự thay đổi tâm sinh lý của các em.  Khơng được áp đặt các em ý chí của người lớn, khéo léo giúp đỡ hỗ trợ các em  để dần phát triển và định hình nhân cách tốt 1.3.2.4. Hỗ trợ về học tập Hiệu trưởng cần lựa chọn các giáo viên có chun mơn tốt, hiểu tâm lý  của lứa tuổi các em để đón và phụ trách giảng dạy lớp 6 GVCN và GV bộ  mơn sẽ  hướng dẫn các em phương pháp học tập tại   trường, ở nhà và biết cách hệ thống các kiến thức đã học. Rèn cho các em tính  tự  giác, độc  lập tự  chủ  trong học tập, biết cách tự  học, tự  nghiên cứu và có  hứng thú bền vững với mơn học, say mê học tập. Từng bước giúp các em làm   quen với cách đánh giá bằng điểm số qua các bài kiểm ra thường xun và định   kỳ; Biết cách xây dựng thời gian biểu, lên kế  hoạch học tập một cách hiệu   1.4. Quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu  học lên trung học cơ sở  1.4.1. u cầu của quản lý giai đoạn chuyển tiếp ­ Tiến hành các hoạt động quản lý nhằm hỗ trợ học sinh trong giai đoạn  chuyển tiếp một cách có hệ thống và liên tục.  ­ Chọn đúng việc để  thực hiện, phải có thời gian cần thiết cho mỗi cơng  việc, đảm bảo hỗ trợ học sinh phát triển đúng qui luật, khơng đốt cháy giai đoạn ­ Phải có các kiến thức, kỹ năng cần thiết về thay đổi và quản lý sự thay   đổi, vận dụng phù hợp trong quản lý GÐCT từ TH lên THCS 1.4.2. Nội dung quản lý cơng tác hỗ  trợ  học sinh giai đoạn chuyển   tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở  1.4.2.1. Lập kế hoạch hỗ trợ học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ   tiểu học lên trung học cơ sở ­  Lập kế hoạch tiếp nhận HS và các hoạt động giúp HS thích nghi việc  học tập ở lớp 6 ở trường THCS  ­ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phối hợp với CMHS ­ Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa trường TH và trường THCS   1.4.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch hỗ trợ học sinh trong giai đoạn   chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở ­ Hình thành bộ máy quản lý và tổ chức lực lượng tham gia hỗ trợ HS ­ Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các  bộ phận và thành viên đối với việc thực hiện kế hoạch hỗ trợ HS ­ Xác lập cơ chế phối hợp, hỗ trợ trong thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ HS ­ Cam kết thực hiện trách nhiệm rõ ràng  1.4.2.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hỗ trợ học sinh trong giai đoạn   chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở HT chỉ đạo thực hiện kế hoạch hỗ trợ học sinh trong GĐCT từ TH lên  THCS thông qua thực hiện các công việc: ­ Thống nhất việc chủ động của GV trong thực hi ện các nội dung hỗ  trợ đối với học sinh ­ Đề  ra các quyết định, truyền đạt thông tin một cách rõ ràng để  giao  nhiệm vụ cho các cá nhân và bộ phận ­ Đa dạng hóa kênh thơng tin nhằm tun truyền rộng rãi qua các phương  tiện thơng tin ­ Chỉ đạo triển khai thực hiện các hoạt động hỗ trợ HS đã đề ra trong các   kế hoạch, đảm bảo có sự phối hợp đầy đủ ­ CBQL trong trường đồng hành cùng GV trong cơng tác hỗ trợ.  ­ Tạo dựng mơi trường thúc đẩy việc thực hiện hiệu quả các hoạt động hỗ  trợ ­ Đơn đốc, động viên, tạo động lực cho học sinh trong q trình tiếp cận  và làm quen với mơi trường học tập mới  1.4.2.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện để  hỗ  trợ  học sinh trong   giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở Tiến hành kiểm tra, đánh giá công tác hỗ trợ HS trong GĐCT từ TH lên   THCS thông qua các nội dung sau; ­ Kiểm tra, đánh giá về nội dung hỗ trợ HS trong GĐCT ­ Kiểm tra, đánh giá hình thức tổ chức, phương pháp hỗ trợ HS ­ Kiểm tra, đánh giá về kết quả hỗ trợ HS trong GĐCT từ TH lên THCS 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh trong giai  đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở: 1.5.1. Năng lực của hiệu trưởng ­ Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp ­ Năng lực chun mơn và nghiệp vụ sư phạm ­ Năng lực lãnh đạo nhà trường ­ Năng lực quản lý nhà trường 1.5.2. Nhận thức và điều kiện của GV, CMHS Để  GV, CMHS thực sự có nhận thức đúng đắn về   cơng tác hỗ trợ  học  sinh trong GĐCT từ TH lên THCS, nhà quản lý cũng cần chú ý đến định hướng  trách nhiệm của GV đối với nghề nghiệp, vai trị của CMHS đối với việc học   tập của con em mình Từ những nhận thức đúng đắn về vai trị, trách nhiệm của CMHS, lương   tâm nghề nghiệp của GV thì CMHS, GV ln có ý thức nâng cao chất lượng hỗ  trợ HS trong GĐCT để việc học tập và rèn luyện đạt hiệu quả cao 1.5.3. Điều kiện của địa phương Cơ sở vật chất của nhà trường là những điều kiện tối thiểu để phục vụ  cho GV thực hành, áp dụng những hoạt động dạy học để phát triển nhân cách  học sinh và cũng là điều kiện để thực hiện cơng tác hỗ trợ học sinh trong giai   đoạn chuyển tiếp.  Mơi trường và khơng gian văn hóa nhà trường tạo điều kiện để GV được  tự do sáng tạo, thử nghiệm trong q trình hỗ trợ Kết luận chương 1 10 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP TỪ TIỂU HỌC LÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THỦY NGUN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.1. Khái qt về địa phương và nhà trường 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế ­ xã hội của huyện Thủy Ngun, thành  phố Hải Phịng a) Vị trí địa lý huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng b) Kinh tế ­ xã hội huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng 2.1.2. Tình hình giáo dục ở huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng 2.1.2.1.  Khái qt về GD&ĐT huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng 2.1.2.2. Giáo dục trung học cơ sở  huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng a) Quy mơ giáo dục trung học cơ sở:        b) Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên  c) Cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ dạy học  d) Chất lượng giáo dục  2.2. Tổ chức hoạt động khảo sát 2.2.1. Mục đích khảo sát Thu thập, xử lý số liệu, phân tích và đánh giá được thực trạng cơng tác hỗ  trợ  HS trong GĐCT, đề  xuất các biện pháp QL cơng tác hỗ  trợ  HS trong giai   đoạn chuyển tiếp từ TH lên THCS của hiệu trưởng các trường THCS huyện  Thủy Nguyên nhằm nâng cao chất lượng HS cấp THCS 2.2.2. Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng nhận thức, việc thực hiện và quản lý công tác hỗ trợ  HS trong giai đoạn chuyển tiếp từ TH lên THCS của HT 2.2.3. Phương pháp khảo sát ­ Nghiên cứu hồ  sơ  chun mơn, quan sát thực tế, phỏng vấn, điều tra  bằng phiếu hỏi 226 CBQL, GV và CMHS 2.2.4. Xử lý kết quả Các phiếu thu được sẽ  được tác giả  tiến hành phân loại, tổng hợp kết  quả điều tra theo từng đối tượng được hỏi, tính điểm trung bình của các bảng   theo cơng thức: X X i K i n X : Điểm trung bình Xi: Điểm ở mức độ Ki: Số người cho điểm ở mức độ Xi 16 2.4.2. Thực trạng chỉ đạo công tác hỗ trợ học sinh trong giai đoạn chuyển   tiếp Trong công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức  và chỉ đạo thực hiện hỗ trợ  HS trong GĐCT của các trường THCS trong huyện luôn thể hiện sự nhất   quán, nghiêm túc. Thể hiện ở bảng 2.11 như sau: Bảng 2.12: Đánh giá của CBQL, GV đối với việc chỉ đạo hỗ trợ HS trong giai đoạn chuyển tiếp Mức độ đánh giá (điểm TB) THC TT Nội dung   kh ảo   sát HT, PHT thống nhất việc chủ động của  GV trong thực hiện các nội dung hỗ trợ Giao nhiệm vụ một cách rõ ràng cho GV  thực hiện theo kế hoạch Chỉ đạo GV thực hiện kế hoạch hỗ trợ  Đôn đốc việc thực hiện của giáo viên  đảm bảo kế hoạch được thực hiện đúng  tiến độ Tuyên truyền rộng rãi thông tin qua các  phương tiện thông tin đến mọi lực lượng  xã hội  HT cùng các PHT trong trường đồng hành  cùng GV trong cơng tác hỗ trợ Hiệu trưởng giám sát, tư vấn, uốn nắn  việc thực hiện kế hoạch  Kế hoạch hỗ trợ học sinh được triển khai  đúng hướng và có chất lượng Chỉ đạo giáo viên quan tâm đến mọi đối  tượng HS trong việc thực hiện cơng tác  hỗ trợ  THCS   THCS   M A ỹ n     Đ S n n g THCS   S L THCS   THCS     P L N u h ậ ú   ả p i K       i L L Đ ế ễ ễ è m o 3.3 3.4 3.3 3.1 3.0 3.0 3.0 3.1 3.3 2.9 2.8 3.0 3.1 3.3 3.3 3.0 3.4 3.0 2.8 2.9 2.8 2.6 2.5 2.5 1.6 1.9 1.7 1.5 1.6 1.5 3.0 3.2 3.1 3.1 3.2 3.1 2.2 3.0 3.2 3.1 3.0 2.1 2.8 2.7 2.9 2.6 2.7 2.6 3.1 3.3 3.2 3.1 3.0 3.1 Kết quả thống kê trong bảng 2.11 cho thấy, đa số các nội dung được đánh   giá ở mức độ khá, tốt. Tuy nhiên có những nội dung các trường đều có ý  kiến đánh giá   mức độ  trung bình. Những nội dung này liên quan đến  17 tun truyền rộng rãi thơng tin qua các phương tiện thơng tin đến mọi lực   lượng hỗ trợ, HT giám sát, tư vấn, uốn nắn việc thực hiện kế hoạch Như  vậy, muốn thực hiện đồng bộ, hiệu quả  việc chỉ  đạo, điều hành  cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT ở các trường THCS huyện Thủy Ngun  địi hỏi mỗi HT các trường THCS trên địa bàn cần có sự  tích cực vào  cuộc, đề ra được những biện pháp hữu hiệu và có sự  kiểm tra, giám sát    đạo điều hành trong cơng tác hỗ  trợ  HS trong GĐCT của từng GV   trong đơn vị 2.4.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá cơng tác hỗ trợ HS Thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá cơng tác hỗ  trợ  HS trong GĐCT  được CBQL, GV đánh giá ở mức độ khá, hầu hết tất cả các nội dung qua phiếu   hỏi. Qua cơng tác quản lý chun mơn từ Phịng GD&ĐT, tác giả nhận thấy các   nhà trường hằng năm đều xây dựng lịch kiểm tra cụ thể cho từng tháng, từng  tuần theo nhiều hình thức khác nhau: Kiểm tra hồ  sơ, kiểm tra qua dự  giờ,   kiểm tra qua kết quả  học tập của HS,  Nhưng hình thức sử  dụng thường  xun nhất đó là kiểm tra thơng qua hồ  sơ  và dự  một giờ  dạy, dự  một hoạt  động. Tuy nhiên trong q trình đánh giá vẫn cịn tình trạng xếp loại GV theo  kinh nghiệm, theo thói quen, nặng về tình cảm, ngại va chạm  nên việc đánh   giá cịn mang tính hình thức, chưa sát theo đúng các tiêu chí đã xây dựng, chính  vì vậy nó cũng làm mất đi một phần ý chí phấn đấu của GV.  Việc dùng kết quả  kiểm tra đánh giá để  xếp loại thi đua được 100%   CBQL và 100% GV ghi nhận là có thực hiện và được các trường đánh giá  ở  mức độ cao.  Có thể khẳng định, cơng tác kiểm tra, đánh giá cơng tác hỗ  trợ HS trong  GĐCT từ  TH lên THCS   các trường THCS huyện Thủy Ngun, thành phố  Hải Phịng cịn nhiều vấn đề cần được giải quyết trong thời gian sớm nhất để  góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại các nhà trường 2.5. Thực trạng các yếu tố  ảnh hưởng đến quản lý cơng tác hỗ  trợ  học   sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ  tiểu học lên trung học cơ  sở    các  trường THCS huyện Thủy Ngun, thành phố hải Phịng 2.5.1. Năng lực của hiệu trưởng Hiệu trưởng của 6 trường trong phạm vi khảo sát đều là người có đủ  trình độ, năng lực. Họ là những người vừa có trình độ chun mơn tốt, vừa có  trình độ lý luận chính trị và có hiểu biết về QLGD. Họ là những người có uy tín  trong tập thể, đây là những điều kiện rất thuận lợi cho việc quản lý cơng tác hỗ  trợ HS trong GĐCT.  2.5.2. Điều kiện đội ngũ giáo viên, cha mẹ học sinh Có thể khẳng định các lực lượng giáo dục như GV, CMHS ở các trường   trung học cơ sở của huyện Thủy Ngun có đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ,  18 đáp ứng được u cầu đổi mới GD. Tuy nhiên những điều kiện thuận lợi của  đội ngũ lại khơng mang lại kết quả cao trong cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT   Đây là một trong những trở  ngại rất lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo  dục trong nhà trường THCS nói riêng và giáo dục của thành phố nói chung 2.5.3. Các điều kiện về CSVC phục vụ cho cơng tác hỗ trợ học sinh trong  giai đoạn chuyển tiếp Trong những năm qua, Thủy Ngun là một trong những đơn vị  ln đi   đầu trong cơng tác đầu tư CSVC phục vụ cho việc dạy học. Điều đó thể hiện   rõ thông qua bảng 2.14 của phiếu hỏi Trong các nội dung đánh giá, điều kiện CSVC nhà trường phục vụ  cho  công tác hỗ  trợ  HS được 100% ý kiến đánh giá   mức độ  khá tốt. BGH các   trường ln tham mưu và làm tốt cơng tác huy động các nguồn lực vật chất đầu   tư cho dạy và học, hỗ trợ HS. Vì thế các tiêu chí này cũng nhận được 100% ý  kiến đồng tình đánh giá khá và tốt.  Như vậy, muốn thực hiện đồng bộ, hiệu quả cơng tác chỉ đạo, điều hành   cơng tác hỗ  trợ  HS trong GĐCT   các trường trung học cơ  sở  huyện Thủy   Ngun địi hỏi mỗi HT các trường trung  học cơ sở trên địa bàn huyện cần có   sự tích cực vào cuộc, đề ra được những biện pháp hữu hiệu và có sự kiểm tra,   giám sát, chỉ đạo điều hành trong QL cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT từ TH lên  THCS 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý cơng tác hỗ trợ học sinh trong  giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở ở các trường trung  học cơ sở huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng 2.6.1. Những điểm mạnh  Từ những phân tích trên đây, có thể khái qt những điểm mạnh trong QL  cơng tác hỗ  trợ  HS trong GĐCT của HT các trường trung học cơ  sở  huyện  Thủy Ngun là: Đã tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực thực  hiện cơng tác hỗ trợ cho CBQL, GV và CMHS; HT nhận thức đúng vai trị của  đội ngũ CBQL, GV và các lực lượng GD trong nhà trường trong việc tổ chức,   QL cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT; Xây dựng kế hoạch năm học trong đó có  chú ý đến cơng tác tuyển sinh, đón học sinh lớp 6; Hướng dẫn và u cầu TCM,   GV xây dựng kế  hoạch hỗ  trợ  HS ngay từ  đầu năm học; Thống nhất giao  quyền chủ động của GV trong thực hiện các nội dung hỗ trợ, đồng hành cùng   GV trong cơng tác hỗ  trợ; Động viên tinh thần, khen thưởng, khuyến khích  những CBQL và GV đạt thành tích cao trong cơng tác 2.6.2. Những điểm hạn chế  ­ Sự hiểu biết của một số bộ phận CBQL, GV và CMHS về GĐCT của  HS chưa sâu sắc và đầy đủ, chưa xác định rõ những thay đổi, những khó khăn  mà các em gặp phải trong GĐCT 19 ­ Khi xây dựng kế hoạch chưa tiến hành khảo sát nhu cầu hỗ trợ của HS   cũng như  xác định rõ các khó khăn mà các em gặp phải khi bước vào GĐCT,   chưa tập huấn cho GV hiểu GĐCT của HS để từ đó hướng dẫn GV xây dựng  các kế  hoạch và cơng tác hỗ  trợ  bằng nhiều hình thức đa dạng, nên cịn dẫn  đến tình trạng GV xây dựng kế hoạch hỗ trợ chưa trọng tâm, chưa sát với u  cầu ­ Một vài trường cịn hạn chế trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện cơng   tác hỗ  trợ  HS trong GĐCT; cơng tác giám sát, tạo động lực cho GV tích cực  tham gia cơng tác hỗ trợ cho HS của HT chưa thường xun, liên tục ­ Cơng tác kiểm tra đánh giá chưa đạt hiệu quả cao, cịn mang tính hình  thức và theo cảm tính 2.6.3. Ngun nhân  ­ Việc quan tâm của cấp trên đối với cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT ở  các trường THCS cịn hạn chế.  ­ Khả  năng lập kế  hoạch, tổ  chức và chỉ  đạo cơng tác hỗ  trợ  HS của   CBQL cịn chưa sáng tạo, chưa khoa học.  ­ Điều kiện cơ  sở  vật chất nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn: thiếu  phịng học, phịng chức năng và các điều kiện về  phương tiện phục vụ  cho   cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT.  ­ Việc tun truyền rộng rãi các thơng tin về GĐCT và cơng tác hỗ trợ HS   trong GĐCT chưa được thường xun, kịp thời, cịn nhiều hạn chế.  ­ Nguồn quỹ  xã hội hóa cho cơng tác hỗ  trợ  HS cịn hạn chế. Chế  độ  chính sách, ưu đãi đối với việc triển khai cơng tác hỗ trợ cịn chưa thực sự hợp   lý.  ­ Đội ngũ giáo viên chưa được tham gia nhiều các lớp bồi dưỡng nâng  cao nhận thức và năng lực thực hiện cơng tác hỗ trợ  cho học sinh trong GĐCT ­ Các nhà trường chưa lựa chọn tốt trưởng nhóm hỗ  trợ  là đội ngũ giáo  viên giàu kinh nghiệm trong giảng dạy và hiểu rõ về GĐCT để  phối kết hợp  với các lực lượng giáo dục khác 2.6.4. Những vấn đề đặt ra cần được giải quyết  ­ Nâng cao nhận thức cho CBQL nhà trường, GV, cha mẹ  học sinh về  mục đích, u cầu và cách thức thực hiện cơng tác hỗ  trợ  học sinh trong giai  đoạn chuyển tiếp từ TH lên THCS trong trường trung học cơ sở ­ Xây dựng kế hoạch phải cụ thể, gắn với thực tiễn, để xác định những  việc làm thiết thực, đa dạng trong cơng tác hỗ  trợ  học sinh trong giai đoạn   chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở ­ Huy động được các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường để  phát huy sức mạnh tập thể cùng tham gia các cơng tác hỗ trợ học sinh trong giai  đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở 20 ­ Chỉ đạo kịp thời, xây dựng các điều kiện đảm bảo sử dụng  hiệu quả  các nguồn lực vật chất của nhà trường và địa phương phục vụ tốt cho các công  tác hỗ trợ HStrong GĐCT từ TH lên THCS ­ Tăng cường kiểm tra đánh giá, tạo động lực thúc đẩy việc tổ chức và  tham gia hỗ trợ HS của GV, CMHS và các bên tham gia thực hiện các công tác  hỗ trợ học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở Kết luận chương 2 21 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC HỖ TRỢ HỌC SINH  TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP TỪ TIỂU HỌC  LÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ  HUYỆN THỦY NGUN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 3.1. Ngun tắc đề xuất các biện pháp Đảm bảo tính mục tiêu, tính kế thừa và đồng bộ, tính thực tiễn, tính khả thi 3.2  Một số  biện pháp quản lý cơng tác hỗ  trợ  học sinh trong giai  đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở ở các trường trung học   cơ sở huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho  cán bộ  quản lý  nhà trường,   giáo viên, cha mẹ  học sinh về  cơng tác hỗ  trợ  học sinh trong giai đoạn   chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở 3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa  Giúp các nhà quản lý, GV, cha mẹ HS và các lực lượng giáo dục khác có  những hiểu biết sâu sắc về cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT Nâng cao trách nhiệm của CBQL, GV, cha mẹ HS và các lực lượng giáo  dục khác, tạo mối quan hệ  giữa các lực lượng để  họ  hợp tác với nhau trong  việc thực hiện các công tác hỗ  trợ  HS trong giai đoạn chuyển tiếp nhằm  đạt  được các mục tiêu mong đợi 3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện  ­ Tổ  chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực, bồi dưỡng những kiến  thức cơ bản cho giáo viên để hỗ trợ HS trong giai đoạn chuyển tiếp.  ­ Xây dựng nội dung tuyên truyền, phổ  biến kiến thức cơ  bản về   giai  đoạn chuyển tiếp, công tác hỗ trợ HS trong GĐCT ­ Chỉ  đạo các TCM đưa  công tác hỗ  trợ  HS trong GĐCT  vào sinh hoạt  chuyên đề chuyên môn ngay từ đầu năm học.  ­ Cung cấp tài liệu về  giai đoạn chuyển tiếp cho GV và các lực lượng  khác qua tờ rơi, pa­nô tuyên truyền trong trường và cộng đồng ­ Tổ chức hội thảo chuyên đề về GĐCT, thực trạng, biện pháp triển khai  cơng tác hỗ trợ GĐCT cho HS có sự tham gia của CBQL, GV, CMHS, đại diện  các lực lượng GD, các nhà khoa học   ­ Khuyến khích GV nghiên cứu khoa học, đăng ký viết sáng kiến kinh   nghiệm về cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT ở trường trung học cơ sở.  ­ Mời phụ huynh HS đến dự giờ tiết dạy minh họa, các hoạt động hỗ trợ  HS trong nhà trường, để phụ huynh hiểu và biết cách hỗ trợ HS ở nhà ­ Tranh thủ trao đổi trong các kỳ họp Đảng ủy, hội đồng nhân dân xã đối   với công tác hỗ trợ HS  3.2.1.3. Điều kiện thực hiện  22 ­ Hiệu trưởng phải hiểu rõ về GĐCT và các văn bản chỉ đạo của các cấp  về yêu cầu giáo dục trong thời kỳ mới ­ Phải xây dựng kế hoạch tổ chức các buổi họp, hội thảo khoa học về  công tác hỗ trợ HS trong GĐCT một cách khoa học; 3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế  hoạch hỗ  trợ  học sinh trong giai đoạn   chuyển tiếp từ  tiểu học lên trung học cơ  sở  phù hợp với điều kiện thực   tiễn của nhà trường 3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa ­ Đưa mọi hoạt động của trường vào kế hoạch; nâng cao chất lượng xây  dựng kế hoạch ­ Có được kế  hoạch hỗ  trợ  HS trong GĐCT từ  TH lên THCS đúng quy  định và phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường 3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện  ­ Tổ chức nghiên cứu, học tập các văn bản, các nghiên cứu khoa học về  GĐCT để  xác định các nội dung hỗ  trợ  HS và phân phối nguồn lực cho từng  hoạt động; ­ Phân loại học sinh cần hỗ  trợ  trong giai đoạn chuyển tiếp từ  TH lên  THCS: ­ Huy động sự tham gia của GV, tổ chức Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên  và đại diện CMHS tham gia xây dựng kế hoạch; ­ Tiến hành xây dựng kế hoạch hỗ trợ HS theo đúng qui trình ­ Hiệu trưởng dự  thảo kế  hoạch chi tiết cho cơng tác hỗ  trợ  HS, xin ý  kiến hội đồng sư phạm nhà trường sau đó xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai   trong tồn trường ­ Chỉ đạo tổ chun mơn và GV căn cứ vào kế hoạch của nhà trường xây   dựng kế  hoạch của tổ, của cá nhân; hiệu trưởng phê duyệt để  đưa vào thực  hiện và cung cấp cơ sở để kiểm tra, đánh giá việc thực hiện trong năm học 3.2.2.3. Điều kiện thực hiện ­ Có sự  hướng dẫn kịp thời về  việc thực hiện các  cơng tác hỗ  trợ  HS  trong trường trung học cơ sở hằng năm của Sở GD&ĐT thành phố Hải Phịng,  Phịng GD&ĐT huyện Thủy Ngun ­ CBQL trường trung học cơ sở phải nắm vững các văn bản chỉ đạo của  các cấp ­ Hiệu trưởng phải có năng lực xây dựng kế hoạch, có khả năng tập hợp  và huy động các lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch 3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức lực lượng giáo dục tham gia các cơng tác hỗ trợ   học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở 3.2.3.1. Mục đích, ý nghĩa ­ Nhằm huy động được các lực lượng giáo dục trong và ngồi trường  tham gia hỗ trợ HS trong GĐCT;  ­ Tạo được sự  đồng thuận thơng qua cơ  chế  phối hợp chặt chẽ  thống   nhất giữa các lực lượng giáo dục trong cơng tác hỗ trợ HS;  23 ­ Phát huy sức mạnh tập thể, tăng cường thêm các điều kiện cần thiết để  tổ chức cơng tác hỗ trợ HS thuận lợi và hiệu quả 3.2.3.2.Nội dung và cách thức thực hiện  ­ Xác định rõ trong các cuộc họp hội đồng về trách nhiệm hỗ trợ HS trong  GĐCT là của tồn thể hội đồng sư phạm nhà trường ­  HT và PHT  phụ  trách triển khai  cơng tác hỗ  trợ  HS; kiện tồn TCM;  phân cơng GV chủ nhiệm và GV giảng dạy các mơn chun ­ Mời CMHS tham gia xây dựng kế  hoạch  hỗ  trợ  HS  của trường, của  lớp ­ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các cuộc thi  để các em HS lớp 6   được  tham gia hoạt động tìm hiểu về trường THCS  ­ Tổ chức họp phụ huynh lớp 6 ngay tuần đầu năm học để  trao đổi về  các cơng việc cần chuẩn bị cho HS lớp 6 về các mặt tâm lý, thể chất, phương  pháp học tập ­ Chú trọng việc bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức thực hiện  cơng tác  hỗ trợ cho đội ngũ giáo viên, nhân viên, các lực lượng giáo dục 3.2.3.3. Điều kiện thực hiện ­ Hiệu trưởng phải nắm vững v ề  đội ngũ của mình, hiểu rõ vai trị   của từng lực lượng trong t ổ ch ức  cơng tác hỗ trợ HS ­ Xây dựng cơ chế phân cơng và cách phối hợp với các lực lượng ­ Trong các hoạt động, nhà trường phải đóng vai trị chủ động 3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo kịp thời, xây dựng các điều kiện đảm bảo, tạo   động lực cho GV, CMHS và các lực lượng tham gia trong cơng tác hỗ  trợ   học sinh trong GĐCT từ TH lên THCS 3.2.4.1. Mục đích, ý nghĩa Đảm bảo các cơng tác hỗ  trợ  HS được thực hiện đúng phù hợp với  chương trình giáo dục, phù hợp đối tượng và các u cầu khác.  Khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất của nhà trường và   địa phương phục vụ tốt cho các cơng tác hỗ trợ HS Tạo được sự  hào hứng, tích cực, tự giác trong hoạt động hỗ  trợ  của cả  GV, CMHS và các lực lượng tham gia 3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện  ­ Hiệu trưởng và các CBQL thực hiện việc giám sát cơng tác hỗ trợ HS  trong trường THCS với vai trị người cố vấn, người trợ  giúp kỹ  thuật, người  đồng hành ­ Tăng cường quản lý khâu thiết kế bài giảng và tổ chức các hoạt động  dạy của giáo viên.  ­ Động viên, khích lệ  kịp thời những cá nhân, tập thể  tổ  chức tốt, sáng   tạo các cơng tác hỗ trợ HS phù hợp với điều kiện nhà trường ­ Hàng năm có kế hoạch mua sắm, tu sửa, bổ sung CSVC thiết bị dạy học  để đáp ứng kịp nhu cầu sử dụng trong dạy học của GV và HS; 24 ­ Chỉ đạo khai thác sử  dụng hợp lý CSVC thiết bị dạy học hiện có vào   các hoạt động dạy học giáo dục.  ­ Cân đối các nguồn lực tài chính, huy động hợp lý sự đóng góp của cộng  đồng trong triển khai hoạt động ­ Thường xun động viên GV, HS và các lực lượng tham gia khắc phục   khó khăn, đồn kết, hợp tác để  triển khai tốt các hoạt động đề  ra trong kế  hoạch.  ­ Hiệu trưởng trường THCS cần kết hợp chặt chẽ với trường tiểu học   với chính quyền địa phương 3.2.4.3. Điều kiện thực hiện  ­ Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học giáo dục của nhà trường trong   đó có cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT phù hợp trên cơ sở các điều kiện CSVC  thiết bị dạy học hiện có và khả năng đáp ứng của nhà trường ­ Hiệu trưởng và các CBQL phải hiểu rõ chương trình mơn học và giáo  dục cấp THCS cùng các điều kiện CSVC, thiết bị dạy học cần thiết để  thực   hiện chương trình ­ Tơn trọng, đề cao vai trị của GVCN và các GV bộ mơn, tổng phụ trách   đội, chi đồn GV; trách nhiệm của CMHS cũng như  các lực lượng bên ngồi   trong việc huy động các nguồn lực vật chất hiện có của địa phương để  phục  vụ cho cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT từ TH lên THCS 3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực hiện cơng tác   hỗ trợ học sinh trong giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học lên trung học cơ sở 3.2.5.1. Mục đích, ý nghĩa ­ Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch hỗ trợ HS trong  GĐCT để  thu thập các thơng tin minh chứng cụ  thể, đánh giá đúng  ưu điểm,  hạn chế trong việc thực hiện kế hoạch hỗ trợ HS của đội ngũ.  ­ Tạo cơ  sở  cho việc ra các quyết định quản lý trong các giai đoạn của   q trình thực hiện cũng như thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng nhằm tạo  động lực thúc đẩy việc tổ chức và tham gia hỗ trợ HS của GV, CMHS và các  bên tham gia 3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện  ­ Xây dựng tiêu chí kiểm tra và thang đánh giá rõ ràng ­ Phải tiến hành kiểm tra tồn diện q trình hoạt động từ khâu chuẩn bị,  triển khai, đánh giá kết quả ­ Tổ chức lực lượng kiểm tra, đa dạng hóa hình thức kiểm tra ­ Kiểm tra kế  hoạch giảng dạy của giáo viên (giáo viên dạy lớp 6),   chú ý đến hoạt động hỗ trợ HS trong GĐCT đượ c đưa vào trong bài soạn ­ Dự giờ giáo viên để kiểm tra việc GV tổ chức  công tác hỗ trợ qua giảng  dạy các môn học và các tiết hoạt động tập thể ­ Kiểm tra từng giáo viên sau tổ  chức các chuyên đề  cấp trường, cấp  huyện  về việc vận dụng chuyên đề vào cụ thể lớp chủ nhiệm 25 ­ Đối chiếu kết quả học tập của HS theo thơng tư  58/2011/BGDĐT qua  các bài kiểm tra thường xun, định kỳ  và kết quả  tổng kết cuối học kỳ của  giáo viên để theo dõi chất lượng học với thực tế học sinh.  ­ Kiểm tra học sinh để đánh giá giáo viên theo các hình thức : Phỏng vấn,  làm bài test, thăm dị ý kiến phụ huynh   ­ Kiểm tra qua sổ theo dõi mượn đồ dùng dạy học của giáo viên ­ Đối với giáo viên tổng phụ trách, đồn thanh niên kiểm tra thơng qua các  hoạt động ngồi giờ lên lớp và sự phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm trong   tổ chức các hoạt động tập thể ­ Ghi lại hình ảnh hỗ trợ HS qua của từng tiết dạy hoặc hoạt động ngoại  khóa ngồi giờ học ­ Đánh giá kết quả thực hiện phải khách quan, dân chủ ­ Đánh giá xếp loại theo từng tháng để giáo viên kịp thời điều chỉnh ­ Kết quả kiểm tra phải sử dụng để đánh giá xếp loại thi đua trong năm   học 3.2.5.3. Điều kiện thực hiện ­ Tn thủ theo quy định chung và phải đảm bảo theo mục tiêu, kế hoạch ­ Xây dựng được lực lượng tham gia kiểm tra phải là những người có  năng lực quản lý, tổ chức các cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT ­ Kết quả kiểm tra cơng tác hỗ trợ HS phải được xử lý khách quan, cơng  3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp Giữa các biện pháp này ln ln có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn  nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất nhằm mục đích nâng cao chất lượng   và hiệu quả quản lý cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT. Do đó, để thực hiện thành  cơng việc quản lý cơng tác hỗ  trợ  HS trong GĐCT khơng thể  thực hiện từng  biện pháp riêng lẻ, rời rạc mà cần thực hiện một cách đồng bộ để phát huy tác  dụng của chúng 3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp Tác giả đã lấy ý kiến của 15 CBQL (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, lãnh   đạo chun viên Phịng GD&ĐT), 50 GV (tổ trưởng TCM, GV đại diện cho cả  4 khối ), 20 CMHS. Tổng số là 85 người. Kết quả khảo nghiệm được trình bày  ở bảng 3.1 Với hệ số tương quan r = 0,8 cho phép khẳng định bước đầu về mức độ  cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý cơng tác hỗ trợ HS trong  GĐCT từ TH lên THCS ở các trường trung học cơ sở của huyện là tương quan  tỷ lệ thuận và chặt chẽ 26 Biểu đồ 3.1: Tương quan giữa  mức độ cấp thiết  và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý Kết luận chương 3 27 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ kết quả nghiên cứu thực hiện luận văn với đề tài“Quản lý công tác  hỗ  trợ  HS trong GĐCT từ  TH lên THCS   các  trường  THCS  huyện Thủy   Ngun, thành phố Hải Phịng” có thể rút ra kết luận: 1.1. Cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT từ TH lên THCS nhằm giúp HS làm  quen với và tham gia vào các hoạt động khám phá bản thân, tiếp thu với những  vấn đề  mới, mơi trường mới để  từng bước vượt qua những thay đổi về  mơi  trường giáo dục, từng bước hồn thiện nhân cách nâng cao chất lượng giáo dục   tại các trường THCS Quản lý cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT từ TH lên THCS là q trình tác  động của chủ thể quản lý nhà trường đến tập thể  GV và các lực lượng giáo  dục khác, để tiến hành tổ chức các cơng tác hỗ trợ HS theo mục tiêu, nội dung,  hình thức phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương.  Q trình  tác động đó được chủ  thể  quản lý nhà trường đứng đầu là hiệu trưởng thực  hiện các chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc  thực hiện hỗ trợ HS trong GĐCT thơng qua một loạt các cơng việc cụ thể để  triển khai các nội dung hỗ trợ nhằm hướng tới mục tiêu phát triển năng lực và  phẩm chất, hồn thiện nhân cách cho người học. Trong q trình quản lý  cơng  tác hỗ trợ HS trong GĐCT, cơng tác hỗ trợ chịu tác động của nhiều yếu tố, như  yếu tố  trình độ, năng lực của hiệu trưởng, của đội ngũ GV, đặc điểm học  sinh của trường, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, của nhà trường; nhận  thức và sự  tham gia của CMHS, cộng đồng. Trong quản lý cơng tác hỗ  trợ  HS trong GĐCT,  hiệu trưởng phải lựa chọn được các biện pháp quản lý  phù hợp với điều kiện nhà trường và địa phương, đảm bảo các u cầu  khoa học để đạt được mục tiêu giáo dục 1.2. Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, khảo sát bằng phiếu hỏi,  phỏng vấn trực tiếp, nghiên cứu hồ sơ nhà trường và thơng qua kết quả  quản  lý các hoạt động chun mơn từ  Phịng GD&ĐT với các đối tượng liên quan  trong nhà trường, tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý cơng  tác hỗ trợ  HS trong GĐCT từ TH lên THCS ở các trường THCS huyện Thủy  Ngun, thành phố Hải Phịng, thấy rằng: Cơng tác quản lý, tổ chức thực hiện   hỗ trợ HS trong GĐCT ở các trường THCS trên địa bàn huyện Thủy Ngun đã  đạt được một số  kết quả  nhất định.Việc lập kế  hoạch hoạt động đã được  quan tâm thực hiện với sự tham gia chủ yếu là các lực lượng giáo dục trong nhà  trường. Các hình thức  hỗ  trợ  HS  thơng qua các hoạt động giáo dục  trong và  ngồi nhà trường đã được triển khai  với sự  tham gia tích cực của học sinh.  Nhưng trong q trình tổ chức thực hiện kế hoạch chưa huy động được đơng  đảo các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường cùng tham gia. Một bộ  phận lực lượng tham gia chỉ đạo cịn yếu về năng lực quản lý cơng tác hỗ trợ  HS; trong kiểm tra đánh giá cơng tác hỗ trợ HS vẫn cịn mang nặng yếu tố tình  cảm. Trong quản lý cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT ở các trường trung học cơ  28 sở  huyện Thủy Ngun, thành phố  Hải Phịng cịn gặp nhiều khó khăn. Bên  cạnh những khó khăn về điều kiện CSVC, nhận thức của các lực  lượng giáo  dục, về  năng lực của đội ngũ CBQL, GV thì mục tiêu, nội dung,  cách thức  và hệ  thống tiêu chí đánh giá dành cho   cơng tác hỗ  trợ  HS trong GĐCT  ở  trường  THCS  cũng là một trong những yếu tố  khách quan tác động không  nhỏ đến việc triển khai các công tác hỗ trợ HS của các nhà trường 1.3. Để khắc phục các bất cập, nâng cao chất lượng giáo dục cấp THCS   huyện Thủy Nguyên, luận văn đã đề  xuất 05 biện pháp quản lý dành cho   hiệu trưởng các trường THCS. Các biện pháp này tập trung khắc phục những  khâu yếu trong quản lý cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT từ TH lên THCS ở các  trường THCS trên địa bàn huyện Thủy Ngun.  Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm mức độ  cấp thiết và khả thi của các  biện pháp với sự đánh giá cao các mức độ  này. Với hệ  số tương quan r = 0,8  cho thấy có sự tương quan thuận giữa mức độ cấp thiết và khả thi của các biện  pháp. Kết hợp với rà sốt các điều kiện thực hiện cho thể khẳng định các biện  pháp này hồn tồn thực hiện được   các trường THCS trên địa bàn huyện  Thủy Ngun và các trường THCS khác có điều kiện tương tự. Với các kết   đó, có thể  khẳng định tác giả  đã hồn thành nhiệm vụ  nghiên cứu đề  ra,   đạt được mục đích nghiên cứu 2. Khuyến nghị Để giúp hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Thủy Ngun  nói riêng và các trường  THCS  của thành phố  Hải Phịng thực hiện tốt việc  quản lý cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT từ TH lên THCS, tác giả xin có một số  khuyến nghị sau đây: 2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phịng  ­ Cần xây dựng và tập hợp đội ngũ chun viên chun trách cơng tác hỗ  trợ HS trong GĐCT có trình độ chun mơn và hiểu biết sâu sắc về GĐCT để  tập huấn và giải quyết những thắc mắc của GV trong  q trình triển khai cơng  tác hỗ trợ HS trong GĐCT từ TH lên THCS ­ Đơn đốc, kiểm tra nghiêm túc các trường thực hiện cơng tác hỗ trợ HS   trong GĐCT, tránh bệnh thành tích, đảm bảo chất lượng việc hỗ trợ HS trong  GĐCT từ TH lên THCS ở các trường THCS trên địa bàn ­ Tăng cường, đầu tư cơ sở vật chất cần thiết cho cơng tác hỗ trợ HS ­ Tổ chức các hội nghị chun đề nhằm nâng cao năng lực quản lý cơng  tác hỗ trợ HS trong GĐCT cho CBQL, năng lực tổ chức các cơng tác hỗ trợ HS  trong GĐCT cho giáo viên, CMHS và các bên liên quan 2.2. Với Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Thủy Ngun ­ Thường xun cập nhật các văn bản có nội dung  về GĐCT, cơng tác hỗ  trợ HS để triển khai kịp thời tới các trường trong tồn huyện ­ Xây dựng kế hoạch chỉ đạo các trường TH, THCS  thực hiện  cơng tác  hỗ trợ HS trong GĐCT cụ thể, rõ ràng và triển khai trước khi vào năm học mới 29 ­ Xây dựng đội ngũ cốt cán cấp huyện để kiểm tra tư vấn cho các trường  TH, THCS trong tồn huyện về việc thực hiện cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT ­ Hàng tháng tổ chức chun đề cấp huyện, cấp cụm chun mơn trong   đó có nội dung về hỗ trợ HS trong GĐCT 2.3. Hiệu trưởng các trường  THCS  huyện Thủy Ngun, thành phố  Hải   Phịng ­ Xây dựng đội ngũ cốt cán nhà trường đảm bảo có đủ năng lực, quản lý,   chỉ đạo thực hiện tốt các cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT ­ Phân cơng giáo viên phụ  trách các cơng việc trong nhà trường và các  cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT cần phải quan tâm đến năng lực, nguyện vọng  của từng người ­ Hiệu trưởng phải chủ   động tích cực trong cập nhật thơng tin,  bồi  dưỡng năng lực quản lý, chú trọng bồi dưỡng và giúp đỡ GV, CMHS trong tổ  chức cơng tác hỗ trợ HS trong GĐCT; ­ Chủ  động trong tun truyền đến các lực lượng xã hội, xây dựng các  mối quan hệ tích cực trong cộng đồng để tạo đực sự đồng thuận và tin tưởng  của cộng đồng đối với các hoạt động của nhà trường 2.4. Với giáo viên các trường THCS huyện Thủy Ngun, thành phố  Hải   Phịng ­ Nâng cao nhận thức về GĐCT từ TH lên THCS để từ đó xây dựng được  các kế hoạch hỗ trợ HS phù hợp, sát với thực tế ­ Có những phương pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp với học sinh, nhất   là đối với đối tượng học sinh lớp 6 để các em làm quen dần với cách học của  cấp THCS, biết cách động viên trong học tập, khêu gợi được tính tị mị, ham  hiểu biết với thế giới xung quanh qua từng mơn học ­  Tạo mơi trường thân thiện trong trường, trong lớp để  các em có thể  biểu lộ bản thân, cảm thấy được tơn trọng, ln gần gũi,lắng nghe tâm sự của  HS ­ Thơng qua họp CMHS các đợt trong năm học, giáo viên thống nhất với   CMHS một số  nhiệm vụ, u cầu cơ  bản của học sinh lớp 6, tư  vấn cho   CMHS các phương pháp hỗ trợ HS 2.5. Với cha mẹ học sinh có con theo học tại các trường THCS huyện Thủy   Ngun, thành phố Hải Phịng ­ Chuẩn bị tâm thế cho con khi bước vào học ở cấp THCS. Định hướng  để các em làm quen với việc tự giác trong học tập, tạo sự hứng khởi với việc  học tránh việc ép buộc các em học theo nhu cầu của cha mẹ ­ Hướng dẫn con xây dựng thời gian biểu và giám sát việc thực hiện thời  gian biểu đã xây dựng. Sao cho các con pho cho các con xây dựng thời gian biểu  và giám sát việc thực hiện thời gian biểu  ­ Gần gũi với con cái nhiều hơn, đặt niềm tin ở con và trở  thành người   bạn đáng tin cậy để con chia sẻ nhiều hơn 30 ­ Giáo dục con những đặc điểm về giới tính và hướng dẫn con biết cách  vệ  sinh, chăm sóc cơ  thể và bảo vệ  bản thân trong giao tiếp để  tránh bị  xâm   hại ...      ? ?Quản? ?lý? ?công? ?tác? ?hỗ? ?trợ? ?học? ?sinh? ?trong? ?giai? ?đoạn? ?chuyển? ?tiếp? ?từ? ?tiểu? ?học? ? lên? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở? ? 4.2. Đối tượng nghiên cứu  Biện pháp? ?quản? ?lý? ?công? ?tác? ?hỗ? ?trợ? ?học? ?sinh? ?trong? ?giai? ?đoạn? ?chuyển? ?tiếp? ?từ? ?... tự do sáng tạo, thử nghiệm? ?trong? ?q trình? ?hỗ? ?trợ Kết luận chương 1 10 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC HỖ TRỢ HỌC? ?SINH TRONG? ?GIAI? ?ĐOẠN CHUYỂN TIẾP TỪ TIỂU HỌC LÊN? ?TRUNG? ?HỌC CƠ SỞ? ?Ở? ?CÁC TRƯỜNG? ?TRUNG? ?HỌC CƠ SỞ HUYỆN THỦY NGUN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG...  Một số  biện pháp? ?quản? ?lý? ?cơng? ?tác? ?hỗ ? ?trợ ? ?học? ?sinh? ?trong? ?giai? ? đoạn? ?chuyển? ?tiếp? ?từ? ?tiểu? ?học? ?lên? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?ở? ?các? ?trường? ?trung? ?học   cơ? ?sở? ?huyện? ?Thủy? ?Ngun,? ?thành? ?phố? ?Hải? ?Phịng 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho

Ngày đăng: 24/01/2022, 23:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w