Nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập, đặc biệt là Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đó vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là trách nhiệm của các nhà giáo dục với thế hệ trẻ Chủ nhân tương lai của đất nước. Sinh thời Bác Hồ từng nói: “Muốn có chủ nghĩa xã hội, phải có những con người mới xã hội chủ nghĩa”. Làm theo lời Bác, Đảng ta đã xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đúng vậy Chỉ có giáo dục và thông qua giáo dục mới có “Những con người mới” 4, tr.190.Giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, coi đó là chìa khóa để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết 29NQTW Ban Chấp hành Trung ương khoá XI về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo đã nhấn mạnh: Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển Giáo dục và đào tạo. Trong những năm qua, sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Đảng, Nhà nước, sự quan tâm của cả xã hội, nỗ lực của đội ngũ nhà giáo, nhà quản lí, nhà khoa học, sự nghiệp Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng về quy mô, chất lượng giáo dục các cấp; công tác quản lý; đội ngũ nhà giáo; công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; tiềm lực khoa học và công nghệ; thị trường và các dịch vụ khoa học công nghệ; hợp tác quốc tế… Tuy nhiên, bên cạnh đó chất lượng Giáo dục và đào tạo còn bộc lộ những hạn chế, thiếu sót và yếu kém chưa đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Vì vậy, nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo và công tác kiểm tra nội bộ ở các cơ sở giáo dục hiện nay có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI ĐÁNH GIÁ HẾT HỌC PHẦN MODULE 3: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GD-ĐT Chương trình bồi dưỡng Nghiệp vụ Quản lý giáo dục Họ tên:…………………… Ngày sinh:……………., Nơi sinh: Đơn vị công tác: Công ty CP ĐT PTXD Thăng Long - Trường Mầm Non Con Đường Mới (TIMEWAY PRESCHOOL) Câu hỏi: Câu Anh/chị trình bày nội dung quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo? Câu Anh/chị nêu thực trạng công tác kiểm tra nội nhà trường anh/chị công tác? Theo anh/chị, cần có biện pháp để thực tốt công tác kiểm tra nội nhà trường? Hà Nội - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu Anh/chị trình bày nội dung quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo? 2 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 1.2 Những nội dung quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Câu Anh/chị nêu thực trạng công tác kiểm tra nội nhà trường anh/chị cơng tác? Theo anh/chị, cần có biện pháp để thực tốt cơng tác kiểm tra nội nhà trường? Trường Mầm Non Con Đường Mới (TIMEWAY 2.1 PRESCHOOL) Thực trạng công tác kiểm tra nội Trường Mầm 2.2 Non Con Đường Mới (TIMEWAY PRESCHOOL) Những biện pháp để thực tốt công tác kiểm tra nội 2.3 Trường Mầm Non Con Đường Mới (TIMEWAY PRESCHOOL) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 10 13 14 MỞ ĐẦU Nước ta bước vào thời kỳ hội nhập, đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Đó vừa thời cơ, vừa thách thức người dân Việt Nam, đặc biệt trách nhiệm nhà giáo dục với hệ trẻ - Chủ nhân tương lai đất nước Sinh thời Bác Hồ nói: “Muốn có chủ nghĩa xã hội, phải có người xã hội chủ nghĩa” Làm theo lời Bác, Đảng ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đúng vậy! Chỉ có giáo dục thơng qua giáo dục có “Những người mới” [4, tr.190] Giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi chìa khóa để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị 29/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương khoá XI Đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo nhấn mạnh: Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Giáo dục đào tạo Trong năm qua, lãnh đạo, đạo sát Đảng, Nhà nước, quan tâm xã hội, nỗ lực đội ngũ nhà giáo, nhà quản lí, nhà khoa học, nghiệp Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ nước ta đạt thành tựu quan trọng quy mô, chất lượng giáo dục cấp; công tác quản lý; đội ngũ nhà giáo; công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; tiềm lực khoa học công nghệ; thị trường dịch vụ khoa học công nghệ; hợp tác quốc tế… Tuy nhiên, bên cạnh chất lượng Giáo dục đào tạo bộc lộ hạn chế, thiếu sót yếu chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo công tác kiểm tra nội sở giáo dục có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG Câu Anh/chị trình bày nội dung quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo? 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Quản lý xuất từ lâu xã hội loài người hoạt động ngày phát triển xã hội đại Quản lý dạng lao động xã hội đặc biệt, điều khiển hoạt động lao động, có tính khoa học nghệ thuật cao, đồng thời sản phẩm có tính lịch sử - xã hội Khi đề cập đến sở khoa học quản lí, Các Mác viết: “Bất lao động có tính xã hội, cộng đồng thực qui mô định cần chừng mực định quản lí, giống người chơi vĩ cầm tự điều khiển cịn dàn nhạc phải có nhạc trưởng” [3, tr.182] Quản lý q trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (đối tượng quản lý) thông qua việc thực chức quản lý, nhằm đạt mục đích quản lý Quản lý có chức bản, là: kế hoạch hố; tổ chức; đạo; kiểm tra Bốn chức có mối quan hệ mật thiết gắn bó hữu với trình quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt “Quản lý giáo dục trình thực có định hướng hợp quy luật chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục đề ra” “Quản lý giáo dục trình đạt đến mục tiêu giáo dục hệ thống giáo dục sở thực có ý thức hợp quy luật chức kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra” [6, tr.390] Ở cấp độ vĩ mô, quản lý giáo dục hiểu hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý vào hệ thống giáo dục quốc dân nhằm huy động tổ chức thực có hiệu nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Cấp độ vi mô, quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý vào hệ thống tổ chức giáo dục nhà trường nhằm điều khiển thành tố hệ thống phối hợp hoạt động theo chức năng, kế hoạch, đảm bảo cho trình giáo dục đạt mục đích, tục tiêu xác định với hiệu cao Nhà trường tổ chức sở hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam, nơi trực tiếp thực công tác đào tạo giáo dục hệ trẻ Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí: “Quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học nhằm đưa nhà trường từ trạng thái sang trạng thái khác dần đạt tới mục tiêu giáo dục xác định” [2, tr.120] Cịn tác giả Đặng Văn Bảo cho rằng: “Quản lý nhà trường hoạt động quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao giáo dục đào tạo nhà trường” Hoặc “Quản lý trường học công việc nhà trường mà người cán quản lý trường học thực chức quản lý để thực nhiệm vụ cơng tác Đó hoạt động có ý thức, có kế hoạch hướng đích chủ thể quản lý tác động tới hoạt động nhà trường nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà tiêu điểm trình dạy học” [1, tr.120] Bản chất trình quản lý giáo dục tác động qua lại chủ thể quản lý đối tượng quản lý nhằm trao đổi thơng tin, kiểm sốt điều khiển hoạt động cá nhân phận, bảo đảm cho máy tổ chức vận hành thông suốt, hoạt động giáo dục đạt tới mục đích đề Tóm lại, Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo việc nhà nước thực quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà nước Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động giáo dục đào tạo quan quản lí có trách nhiệm giáo dục nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ theo qui định nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, trì kỉ cương, thoả mãn nhu cầu giáo dục đào tạo nhân dân, thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà nước 1.2 Những nội dung quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử hệ thống văn (Điều 36 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2001) Để thực vấn đề quản lý trên, nội dung quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo quy định Luật Giáo dục sau: Xây dựng đạo thực chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục; Ban hành tổ chức thực văn qui phạm pháp luật giáo dục; ban hành Điều lệ nhà trường; ban hành qui định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác; Qui định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình; qui chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục; Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục; Tổ chức máy quản lí giáo dục; Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lí nhà giáo cán quản lý giáo dục; Huy động, quản lí, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục; Tổ chức, quản lí cơng tác nghiên cứu khoa học, công nghệ ngành giáo dục; Tổ chức, quản lí cơng tác quan hệ quốc tế giáo dục; Qui định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều cơng lao nghiệp giáo dục; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải quyết, khiếu nại, tố cáo xử lí hành vi vi phạm pháp luật giáo dục * Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các nhóm nội dung chủ yếu: Hoạch định sách cho giáo dục, đào tạo Lập pháp lập qui cho hoạt động giáo dục, đào tạo Thực quyền hành pháp quản lý giáo dục Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục Tổ chức máy quản lý giáo dục Huy động quản lí nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục Thanh tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự kỉ cương pháp luật hoạt động quản lý giáo dục phát triển nghiệp giáo dục Tuy nhiên quản lý nhà nước cấp độ khác cụ thể hố nội dung khơng hồn tồn giống - Đối với Bộ giáo dục, đào tạo: Bộ Giáo dục Đào tạo quan thành viên Chính phủ thực quyền quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo cấp trung ương cần tập trung làm tốt nội dung sau: Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển giáo dục; Xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật làm cho việc tổ chức triển khai hoạt động đổi giáo dục toàn hệ thống giáo dục quốc dân; Xây dựng, củng cố tăng cường sức mạnh máy quản lý giáo dục từ Trung ương đến sở theo hướng đổi quản lý giáo dục, xác định lại chức nhiệm vụ quan quản lý, thực phân công, phân cấp đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở nhằm nâng cao tính hiệu lực hiệu quản lý; Xây dựng sách chế huy động, sử dụng quản lí nguồn lực nhằm bảo đảm điều kiện cho việc thực đổi giáo dục Tổ chức tra, kiểm tra hoạt động giáo dục bậc học, ngành học phạm vi toàn quốc; đánh giá thẩm định chất lượng giáo dục - Đối với cấp địa phương: Cấp địa phương (tỉnh, huyện thông qua quan chun mơn sỏ Phỏng giáo dục, đào tạo) cần tập trung làm tốt nội dung chủ yếu sau: Xây dựng đạo thực qui hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương; Khai thác bảo đảm điều kiện cho hoạt động giáo dục Quản lí chun mơn nghiệp vụ trường học, sở giáo dục theo phân cấp quản lý nhà nước hoạt động giáo dục địa phương Thực kiểm tra, tra giáo dục địa phương - Đối với cấp sở giáo dục (cấp trường) tập trung làm tốt nội dung chủ yếu sau: Tổ chức thực chủ trương, sách giáo dục, đào tạo thông qua việc thực mục tiêu, nội dung, kế hoạch giáo dục bảo đảm qui chế chuyên mơn, thi cử Quản lí đội ngũ sư phạm, csvc, tài theo qui định chung bảo đảm trật tự an ninh nhà trường Quản lý chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục Điều hành hoạt động nhà trường theo điều lệ nhà trường ban hành giám sát tuân thủ điều lệ đó; Kết hợp hoạt động kiểm tra nội trường học với tra cấp quản lý Như vậy, nội dung quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo thể chế hoá thành điều 99 Luật Giáo dục, thực tiễn cần nhấn mạnh nội dung theo cấp độ quản lí, điều xác định “trọng số quan tâm” cấp độ Nếu cấp trung ương trọng đến nội dung xây dựng chế, sách, chiến lược, kế hoạch phát triển cho ngành phạm vi nước cấp độ địa phương lại khu trú phạm vi nội dung địa bàn phân cấp trọng tới việc bảo đảm điều kiện cho hoạt động giáo dục, sở (nhà trường) nơi mà quản lý nhà nước hiểu cụ thể thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền nhà nước uỷ quyền triển khai hoạt động quản lí nhà trường lại coi trọng việc tổ chức thực qui định nhà nước (mà cụ thể điều lệ nhà trường) hoạt động giáo dục QLGD cụ thể Vì vậy, để thực tốt chức quản lý nhà nước cần làm tốt công tác thể chế hoá tăng cường giám sát việc thực Tuy cấp độ thể chế hố cấp khơng hồn tồn giống vai trị giám sát, tra phải coi trọng cấp độ theo phân cấp rõ ràng Câu Anh/chị nêu thực trạng công tác kiểm tra nội nhà trường anh/chị cơng tác? Theo anh/chị, cần có biện pháp để thực tốt cơng tác kiểm tra nội nhà trường? 2.1 Trường Mầm Non Con Đường Mới (TIMEWAY PRESCHOOL) Sứ mệnh TimeWay mang đến môi trường học tập, sinh hoạt tâm huyết với đầy đủ giáo cụ trực quan để thúc đẩy khả tư độc lập cổ vũ tinh thần sáng tạo cho trẻ Tất chương trình nuôi dạy trẻ xây dựng tảng văn hóa dân tộc để tạo nên hệ trẻ thể lực khỏe mạnh; trí tuệ thơng minh; nhân cách hồn thiện, trở thành cơng dân có trách nhiệm xã hội đại Đồng thời nhà trường đề cao mối quan hệ trẻ – phụ huynh nhà trường để xây dựng mơi trường giàu tình u thương, gắn kết, có tình kỷ luật cao để trẻ biết trân trọng thân người xung quanh, giúp trở nên tự tin hơn, thành công khơng lứa tuổi mầm non mà cịn bậc học trọn đời TimeWay mang đến môi trường học tập, sinh hoạt với đầy đủ giáo cụ trực quan để thúc đẩy khả tư độc lập cổ vũ tinh thần sáng tạo cho trẻ Tất chương trình ni dạy trẻ xây dựng tảng văn hóa dân tộc, tạo nên hệ trẻ với thể lực khỏe mạnh, trí tuệ thơng minh nhân cách hồn thiện để trở thành cơng dân có trách nhiệm xã hội Đồng thời TimeWay đề cao mối quan hệ trẻ – Phụ huynh nhà trường để xây dựng mơi trường giàu tình u thương, gắn kết, có tình kỷ luật cao Từ đó, trẻ biết trân trọng thân người xung quanh, giúp trẻ tự tin, thành công không lứa tuổi mầm non mà bậc học suốt đời Chương trình học: - Chương trình Anh ngữ STEAM - Chương trình GABE Hàn Quốc - Chương trình Montessori - Chương trình Glenn Doman - Chương trình trải nghiệm - Hoạt động ngoại khóa Lãnh đạo trường mầm non TimeWay thường xuyên mời chuyên gia trồng, dinh dưỡng quan quản lý an toàn thực phẩm đến tập huấn quy trình sản xuất rau, thịt an tồn, cho sản xuất trang trại Nhà trường thực giao nhiệm vụ, trách nhiệm cho khâu rõ ràng để nâng cao trách nhiệm cá nhân việc đảm bảo dinh dưỡng an toàn thực phẩm cho trẻ nhỏ Mỗi khâu sản xuất hay chế biến phải tuân thủ theo quy định riêng biệt, chặt chẽ Bên cạnh đó, đội ngũ đầu bếp nhà trường ý thức nguồn thực phẩm từ trang trại cần phải xử lý kịp thời nấu ăn khoa học để đảm bảo nguồn dinh dưỡng lượng tốt cho trẻ sau học tập hay vui chơi 2.2 Thực trạng công tác kiểm tra nội Trường Mầm Non Con Đường Mới (TIMEWAY PRESCHOOL) Kiểm tra nội trường học khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp người Hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý, điều hành nhà trường phát triển Kiểm tra vừa xem xét kết trình, việc kết thúc, vừa chuẩn bị điều kiện cần thiết cho chu trình quản lý đạo Quản lý mà khơng có kiểm tra quản lý hiệu trở thành quan liêu Chúng ta biết rằng: Kiểm tra đảm bảo thực thi quyền lực quản lý người lãnh đạo Nhờ kiểm tra, nhà quản lý kiểm sốt yếu tố ảnh hưởng đến thành công tổ chức Điều quan trọng quyền kiểm soát, đồng nghĩa với nhà quản lý bị vơ hiệu hóa Tổ chức lái theo hướng khơng mong muốn Kiểm tra nhằm có tác động thích hợp để nhà trường thực nhiệm vụ trị Kiểm tra nội trường học công cụ góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý, mở rộng dân chủ chế độ ủy quyền quản lý nhà trường Nếu kiểm tra, đánh giá xác, chân thực có tác dụng giúp Hiệu trưởng xác định mức độ, giá trị, yếu tố ảnh hưởng từ tìm nguyên nhân đề giải pháp điều chỉnh có hiệu Qua kiểm tra, tác động tới ý thức, hành vi hoạt động người, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc thực nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ, sửa chữa sai sót, khuyết điểm tuyền truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến Kiểm tra, đánh giá tốt dẫn tới cán giáo viên tự kiểm tra đánh giá, tự giác phấn đấu theo chuẩn nghề nghệp Công tác kiểm tra biện pháp ngăn ngừa xử lý hành vi, vi phạm pháp luật cá nhân tập thể Chủ tịch Hồ Chí Minh cho “cơng tác lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý mà thiếu kiểm tra, tra dẫn đến bệnh quan liêu, tham ơ, lãng phí có tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chống tệ nạn này” [5, tr.184] Để nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội trường học cần thực số giải pháp sau: * Những kết đạt Công tác kiểm tra nội nhà trường triển khai theo kế hoạch đề Đã kiểm tra nghiêm túc hoạt động nhà trương nhằm bổ sung thiếu sót cịn mắc phải việc thực nhiệm vụ giáo viên, khối tổ phận nhà trường Giáo viên nhiệt tình ủng hộ, tiếp thu thực cách đầy đủ nghiêm túc theo tinh thần đạo Cán quản lý hiểu tầm quan trọng việc đánh giá xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, triển khai kịp thời từ đầu năm học Nhà trường thực tốt chủ đề năm học nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Kỷ cương nề nếp chấn chỉnh có chuyển biến tốt Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhận thức đắn ý nghĩa, mục đích việc thanh, kiểm tra nội Tích cực tham gia phong trào thi đua vận động ngành Cảnh quan mơi trường ln xanh, sạch, đẹp an tồn, không xảy ngộ độc thực phẩm dịch bệnh đơn vị Thực nội dung kiểm tra nội dung, khách quan, công khai nghiêm túc * Một số hạn hế Một số nội dung kiểm tra đôi lúc chưa theo kế hoạch đề ra, chưa đem lại hiệu thiết thực Một số nội dung kiểm tra chưa có biên kiểm tra đầy đủ Do đội ngũ giáo viên nhân viên thiếu nên phải kiêm nhiệm cơng việc khó khăn cơng tác điều hành tổ chức thực thi nhiệm vụ mức độ hiệu công việc hạn chế Khả ứng dụng chuyên đề vào dạy học đạt hiệu chưa cao chuyên đề sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, chuyên đề bồi dưỡng đội ngũ Khả tiếp cận với nội dung vận dụng nội dung vào thực tế vài giáo viên hạn chế Sắp xếp hồ sơ chưa thật khoa học (chưa có tích kê) 2.3 Những biện pháp để thực tốt công tác kiểm tra nội Trường Mầm Non Con Đường Mới (TIMEWAY PRESCHOOL) Một là, Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý công tác kiểm tra Cán quản lý nhà trường cần hiểu sâu sắc, đầy đủ khái niệm kiểm tra nội bộ, vị trí, vai trị, nhiệm vụ kiểm tra nội trường học, nguyên tắc kiểm tra, nội dung kiểm tra Tiến hành xây dựng kế hoạch kiểm tra, cách tiến hành tổ chức kiểm tra, xử lý sau kiểm tra, sơ kết công tác kiểm tra nội trường học theo tháng lưu trữ hồ sơ, báo cáo công tác kiểm tra nội trường học Cán quản lý nhà trường xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra nội trường học sát thực tiễn, đảm bảo tính thường xuyên, liên tục có tác dụng 10 cơng tác giáo dục Các nội dung kế hoạch kiểm tra cần cụ thể, đảm bảo tính khả thi, q trình thực cần có đủ hồ sơ minh chứng Nội dung kiểm tra nội trường học bám sát vào vấn đề trọng tâm đơn vị theo nguyên tắc, tất hoạt động giáo dục nhà trường kiểm tra để đảm bảo thực kế hoạch, tiến độ, có hiệu Hiệu trưởng vừa chủ thể kiểm tra vừa đổi tượng kiểm tra Hai là, Tăng cường công khai, minh bạch hoạt động kiểm tra Công tác kiểm tả nội cần đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, tồn diện, thường xuyên nhằm thúc đẩy đối tượng kiểm tra kịp thời khắc phục hạn chế thiếu sót để ngày tiến Cơng khai kế hoạch kiểm tra, nội dung chuyên đề từ đầu năm học, Đưa công tác kiểm tra nội trường học trở thành tiêu chí thi đua năm học Cơng khai kết luận kiểm tra điều có tác dụng mạnh mẽ đến việc thực thi kết luận kiểm tra Nâng cao chất lượng kết luận, kiến nghị công tác kiểm tra nội trường học nhà trường việc lồng ghép với nội dung kiểm tra báo cáo hàng tháng góp phần bảo đảm thi hành kết luận, kiến nghị sau kiểm tra nội trường học Ba là, Sử dụng linh hoạt, phong phú hình thức kiểm tra nội Trong công tác kiểm tra Hiệu trưởng có nhiều hình thức kiểm tra như: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chuyên đề việc kiểm tra theo chuyên đề cần có kế hoạch cụ thể cơng khai từ đầu năm học với việc xây dựng kế hoạch năm học nhà trường, chuyên đề: Kiểm tra toàn diện nhà trường (đội ngũ, sở vật chất, thực kế hoạch phát triển giáo dục, hoạt động giáo dục chất lượng giáo dục đào tạo trọng kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo nhân viên hành theo chuẩn nghề nghiệp, cơng tác quản lý hiệu trưởng); kiểm tra chuyên đề chun mơn (cơng tác tuyển sinh, sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn, hoạt động phịng chức năng, cơng tác thư viện, công tác dạy thêm, học thêm, công tác tài chính, cơng tác bán trú, an tồn thực phẩm, ) 11 Nhà trường xây dựng Ban kiểm tra nội trường học đủ khả tham mưu, phối hợp triển khai thực nhiệm vụ kiểm tra nội trường học Dưới điều hành trực tiếp Hiệu trưởng, Ban kiểm tra nội tổ chức thực có hiệu cơng tác kiểm tra nội trường học theo kế hoạch đảm bảo đầy đủ nội dung kiểm tra, bám mục tiêu; tránh bệnh hình thức, đối phó, khơng hiệu Ban kiểm tra nội phối hợp tốt với Ban tra nhân dân để giải kịp thời nội dung liên quan; kiến nghị với thủ trưởng đơn vị, đại diện tổ chức đoàn thể xử lý thẩm quyền trách nhiệm kết kiểm tra, biểu sai sót, hạn chế để điều chỉnh kịp thời Hàng tháng tổ chức đánh giá, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch tuần, tháng xử lý kết quả, báo cáo đánh giá toàn diện đúc rút kinh nghiệm công tác kiểm tra nội trường học cho tuần tới, tháng tới 12 KẾT LUẬN Quản lý giáo dục kinh tế thị trường tạo động lực cho giáo dục phát triển nhanh, mạnh, phát triển liên tục, phù hợp hài hoà với phát triển kinh tế thị trường Quản lý giáo dục coi trọng dân chủ, bình đẳng, cạnh tranh, xã hội hố với sách thơng thống giúp sở giáo dục chủ động, sáng tạo tự xây dựng thương hiệu nước giới Hiệu mục tiêu quan trọng số quản lý giáo dục Để giáo dục thực “quốc sách hàng đầu” động lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương cần đề cao vai trò quản lý giáo dục Bên cạnh đó, với công tác quản lý giáo dục, công tác kiểm tra nội sở giáo dục có ý nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt Cơng tác kiểm tra nội nhà trường hoạt động quản lý thường xuyên hiệu trưởng; yêu cầu tất yếu trình đổi quản lý giáo dục Chỉ có thơng qua cơng tác kiểm tra nội để sở giáo dục tự đánh giá chất lượng, hiệu quản lý nhà trường Từ kịp thời đề giải pháp khắc phục góp phần nâng cao kết dạy học 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bảo (2018), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí (2014), Quản lý sở giáo dục - đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội C.Mác Ph.ăng-ghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Trung tâm ngôn ngữ học, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 14 ... LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu Anh/chị trình bày nội dung quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo? 2 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 1.2 Những nội dung quản lý nhà nước giáo dục đào. .. vai trò quản lý giáo dục Bên cạnh đó, với cơng tác quản lý giáo dục, công tác kiểm tra nội sở giáo dục có ý nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt Công tác kiểm tra nội nhà trường hoạt động quản lý thường... cán quản lý công tác kiểm tra Cán quản lý nhà trường cần hiểu sâu sắc, đầy đủ khái niệm kiểm tra nội bộ, vị trí, vai trị, nhiệm vụ kiểm tra nội trường học, nguyên tắc kiểm tra, nội dung kiểm tra