bài thu hoạch quản lý hành chính về giáo dục đào tạo quản lý hoạt động dạy học và giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinhm công tác quản lý tài chính

15 56 3
bài thu hoạch quản lý hành chính về giáo dục đào tạo   quản lý hoạt động dạy học và giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinhm công tác quản lý tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Đó cũng là xu hướng quốc tế trong cải cách dạy học ở nhà trường. Đổi mới mục tiêu giáo dục và hiện đại hóa nội dung dạy học và phương pháp dạy học, trong đó đổi mới phương pháp và công nghệ dạy học được coi là then chốt. Sự đổi mới cách dạy học được khởi đầu ở các nước phát triển là nhằm đào tạo nên những “công dân toàn cầu” có năng lực sẵn sàng thích ứng với bối cảnh xã hội năng động ngày nay, có năng lực hợp tác cùng nhau để giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống ngày càng phức tạp, đa dạng, đầy thách thức nan giải mà mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, mỗi cá nhân không thể tự giải quyết một mình được.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  BÀI ĐÁNH GIÁ HẾT HỌC PHẦN MODULE 3: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GD-ĐT Chương trình bồi dưỡng Nghiệp vụ Quản lý giáo dục Họ tên:…………………… Ngày sinh:……………., Nơi sinh: Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nam Hồng Câu hỏi: Câu Anh/chị nêu nội dung quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh? Câu Anh/chị trình bày khái quát Quản lý tài chính, tài sản sở giáo dục? Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý tài chính, tài sản từ kinh nghiệm thực tế công tác thân anh/chị? Hà Nội - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu Anh/chị nêu nội dung quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh? 1.1 1.2 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Nội dung quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Câu Anh/chị trình bày khái quát Quản lý tài chính, tài sản sở giáo dục? Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý tài chính, tài sản từ kinh nghiệm thực tế công tác thân anh/chị? 2.1 Quản lý tài chính, tài sản sở giáo dục 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý tài chính, tài sản trường Tiểu học Nam Hồng 5 10 10 13 Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý 2.3 tài chính, tài sản trường Tiểu học Nam Hồng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 15 16 MỞ ĐẦU Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Đó xu hướng quốc tế cải cách dạy học nhà trường Đổi mục tiêu giáo dục đại hóa nội dung dạy học phương pháp dạy học, đổi phương pháp công nghệ dạy học coi then chốt Sự đổi cách dạy học khởi đầu nước phát triển nhằm đào tạo nên “cơng dân tồn cầu” có lực sẵn sàng thích ứng với bối cảnh xã hội động ngày nay, có lực hợp tác để giải vấn đề thực tiễn sống ngày phức tạp, đa dạng, đầy thách thức nan giải mà quốc gia, tổ chức, cá nhân khơng thể tự giải Trong q trình dạy học, để người học phát triển tồn vẹn khả để tham gia vào đời sống xã hội nhà trường giáo viên phải tạo môi trường hoạt động trẻ chứa đựng tình khó khăn, để từ người học tự tìm tịi xây dựng kiến thức thơng qua “ kinh nghiệm” “ tư duy”, thông qua “ trải nghiệm” thân Học sinh mục đích tồn hoạt động giáo dục Học sinh phải liên tục khuyến khích tham gia vào hoạt động nhà trường Giáo viên đóng vai trị tác nhân quan trọng bậc cho khai phóng người học Trong q trình học tập, nội dung liên quan đến vấn đề này, nhận thức rằng, việc quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh có ý nghĩa quan trọng Cùng với đó, cơng tác quản lý tài chính, tài sản nhà trường có ý nghĩa đặc biệt, tác động mạnh mẽ đết chất lượng hiệu sở giáo dục NỘI DUNG Câu Anh/chị nêu nội dung quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh? 1.1 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Quản lý hiểu huy, điều khiển, điều hành Theo C.Mác, quản lý, quản lý xã hội chức sinh từ tinh chất xã hội hố lao động Ơng cho : “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” Từ sở lý luận trên, ta thấy quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan Dưới góc độ Giáo dục học: Dạy học phận trình sư phạm tổng thể giáo dục nhân cách tồn vẹn; trình tác động qua lại giáo viên học sinh nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn để sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phát triển phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục Theo quan niệm dạy học khái niệm trình hoạt động chung người dạy người học Hoạt động dạy học gắn liền với hoạt động giáo dục Cả hai hoạt động hướng tới mục tiêu chung phát triển toàn diện nhân cách người học Quản lý hoạt động dạy học giáo dục tác động có mục đích, có kế hoạch Hiệu trưởng đến tập thể giáo viên, học sinh, lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động họ tham gia, cộng tác, phối hợp hoạt động nhà trường, giúp trình dạy học giáo dục vận động tối ưu tới mục tiêu dự kiến Tóm lại, Quản lý hoạt động dạy học nội dung quản lý quan trọng sở giáo dục Việc quản lý hoạt động dạy học tiếp cận theo định hướng khác nhau, tùy thuộc mục đích, yêu cầu chủ thể quản lý Nếu theo định hướng nội dung, quản lý hoạt động dạy học tập trung nhiều vào việc truyền thụ kiến thức cho học sinh kiểm tra khả tái kiến thức em Còn theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, quản lý hoạt động dạy học tập trung nhiều vào đầu học sinh, vào tiến học sinh q trình dạy học Nói cách khác, quản lý hoạt động dạy học sở giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh đòi hỏi, từ xây dựng mục tiêu dạy học, lựa chọn nội dung dạy học, sử dụng phương pháp hình thức dạy học đến kiểm tra, đánh giá kết dạy học nhà trường phải tổ chức, điều khiển theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Do đó, Quản lý hoạt động dạy giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh q trình lập kế hoạch, tổ chức đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học để đảm bảo cho đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh * Quản lý việc xây chương trình giáo dục Chương trình theo định hướng phẩm chất, lực trường học chương trình giáo dục phát triển theo hướng tiếp cận lực, thành tố chương trình hướng tới việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực Dó đó, địi hỏi vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ hai vài lĩnh vực chuyên môn khác để giải vấn đề thực tiễn, chư ơng trình định hướng lực cần ý tới tính tổng thể, tới tính kết hợp, tới tích hợp kiến thức số lĩnh vực thơng qua tích hợp mơn học, qua xây dựng chủ đề tích hợp gắn với tình thực tiễn Do chương trình định hướng lực trọng tới đầu lực việc lựa chọn nội dung mơn học tinh giảm, bản, đại, giảm tính hàn lâm, tăng tính thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào thực tiễn * Quản lý việc thực chương trình giảng dạy giáo viên Thực chất việc quản lý thực kế hoạch chương trình giảng dạy đảm bảo đủ chương trình mặt thời gian, tiến độ chất lượng chương trình Để quản lý tốt việc thực kế hoạch chương trình giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh cần phải tổ chức cho giáo viên thảo luận, phân tích để hiểu rõ, nắm vững chương trình giảng dạy; hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch thực chương trình, phải xây dựng lịch học kỳ, hoạt động cần lưu ý chương trình kiểm tra định kỳ, thực hành, ôn tập, tổng kết, ngoại khóa; tổ chức chuyên đề nhằm giúp GV giải khó khăn, yếu nội dung phương pháp giảng dạy Quản lý việc lập kế hoạch học giáo viên theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh ế hoạch học kế hoạch tiết học thể tinh thần chương trình mơn học, thể mối liên hệ hữu mục tiêu, nội dung, phương pháp kết * Quản lý lên lớp giáo viên theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Để quản lý dạy lớp giáo viên theo định hướng triển lực học cần: Ban hành phổ biến quy định, quy trình liên quan đến cơng tác giảng dạy lớp giáo viên theo định hướng triển lực học sinh; quy định quản lý, tổ chức học sinh theo nề nếp kỷ luật Xây dựng sử dụng thời khóa biểu để quản lý lên lớp, vắng, trễ dạy, dạy thay, dạy bù giáo viên Thông báo kế hoạch tổ chức định kỳ đột xuất kiểm tra, dự dạy lớp giáo viên Bên cạnh việc dự lên lớp, người quản lý kiểm tra lên lớp giáo viên hình thức khác như: tìm hiểu qua học sinh, nghe báo cáo Tổ trưởng tổ môn, kiểm tra sổ ghi đầu lớp… Sau dự kiểm tra dạy giáo viên, cần tổ chức nhận xét, góp ý cho giáo viên có hình thức xử lý kịp thời giáo viên vi phạm quy chế giảng dạy Yêu cầu tạo điều kiện tốt để giáo viên sử dụng giáo án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng; khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học có Tiến hành tổ chức, trì phát triển hoạt động thao giảng để qua giáo viên có điều kiện thi đua, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giảng dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Khuyến khích giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm dạy học phát triển triển phẩm chất lực học sinh để giáo viên chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Xem biện pháp tích cực giúp giáo viên nâng cao lực nghiên cứu khoa học góp phần thiết thực nâng cao chất lượng chuyên môn GV * Quản lý việc đổi phương pháp, phương tiện dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực học sinh địi hỏi chương trình tập trung vào việc dạy cách học, đặc biệt giúp cho người học biết cách học có nhu cầu tự học Vì thế, người quản lý phải đạo chặt chẽ việc đổi PP theo hướng kích thích tính tích cực, chủ động người học nhiều hình thức biện pháp khác * Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng trọng đánh giá phẩm chất lực học sinh Chú trọng đánh giá trình: đánh giá lớp; đánh giá hồ sơ; đánh giá nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thơng qua sản phẩm dự án; thuyết trình; kết hợp kết đánh giá trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá không việc xem học sinh học mà quan trọng biết học sinh học nào, có biết vận dụng khơng * Quản lý việc hình thành nếp, động cơ, thái độ học tập cho học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực Nền nếp học tập, kỷ luật học tập học sinh điều quy định cụ thể tinh thần, thái độ, hành vi ứng xử nhằm làm cho hoạt động học tập hoạt động nhịp nhàng có hiệu Ngay từ đầu năm học, hướng dẫn giáo viên cho học sinh học tập nội qui, qui chế nhà trường *Quản lý việc hình thành phương pháp học tập cho học sinh theo định hướng phát triển lực Phương pháp học tập vấn đề quan trọng việc nâng cao chất lượng học tập hình thành lự học sinh Vì vậy, quản lý việc hình thành phương pháp học tập cho học sinh cần phải đạt yêu cầu chủ yếu là: Chỉ đạo tổ chun mơn, giáo viên hình thành cho học sinh kỹ chung hoạt động học tập, kỹ học tập phù hợp với môn, phương pháp học tập lớp, phương pháp học tập nhà Hướng dẫn học sinh có phương pháp học tập lớp phương pháp tự học nhà phù hợp hiệu Theo dõi, kiểm tra kết học tập học sinh để đối chiếu với phương pháp học tập học sinh, để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp * Phối hợp lực lượng tham gia quản lý hoạt động học tập học sinh Hoạt động học tập học sinh diễn không gian thời gian tương đối rộng, bao gồm chủ yếu học tập lớp nhà, cần phải tổ chức phối hợp giáo viên chủ nhiệm, bí thư đồn gia đình học sinh, nhằm đưa hoạt động học tập học sinh vào nếp chặt chẽ từ trường, lớp đến gia đình Trong phối hợp cần đặc biệt ý vai trò học sinh hoạt động tổ chức, đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, thơng qua hoạt động tập thể, giúp em phát huy vai trò học sinh tự giác tích cực, tự quản hoạt động học tập Như vậy, nội dung quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh rộng, đa dạng, cần vận dụng linh hoạt đối tượng học sinh khác nhau, địa phương khác Để làm điều này, cần phải kết hợp đa dạng phương pháp dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Tích cực vận dụng dạy học giải vấn đề, theo tình huống, dạy học định hướng hành động, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Đồng thời lấy người học kết học tập làm trung tâm, làm thước đo phát triển phẩm chất, lực học sinh Tích cực bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Câu Anh/chị trình bày khái quát Quản lý tài chính, tài sản sở giáo dục? Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý tài chính, tài sản từ kinh nghiệm thực tế công tác thân anh/chị? 2.1 Quản lý tài chính, tài sản sở giáo dục Tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị, phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định Bản chất tài quan hệ tài phân phối tổng sản phẩm xã hội hình thức tổng giá trị, thơng qua tạo lập quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy tiêu dùng chủ thể kinh tế Tài sản cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu dùng Khi phân loại tài sản theo chu kỳ sản xuất, ta có tài sản cố định tài sản lưu động Còn phân loại tài sản theo đặc tính cấu tạo vật chất, ta có tài sản hữu hình tài sản vơ hình Tài sản cố định tư liệu sản xuất, loại tài sản có giá trị lớn huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời thường loại tài sản có chu kì sử dụng dài hạn Quản lý tài sở giáo dục trình quản lý huy động, phân phối sử dụng nguồn lực tài nhằm đảm bảo kinh phí cho việc thực hoạt động nhà trường Trong chế thị trường Việt Nam, nghiệp giáo dục đào tạo phát triển theo hướng xã hội hóa đa dạng hóa mục tiêu, chương trình, loại hình trường lớp loại hình giáo dục, đào tạo nhằm mục đích nâng cao trình độ dân trí tồn thể dân cư xã hội Điều thể chỗ bên cạnh trường công, phát triển trường bán công, trường dân lập, tư thục cấp hệ thống giáo dục quốc dân Do đó, nguồn tài nhà trường, sở giáo dục bao gồm nhiều nguồn như: ngân sách nhà nước, đóng góp doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế ; đóng góp nhân dân ; nguồn tự tạo hệ thống sở giáo dục đào tạo thông qua nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đời sống ; nguồn hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo Xuất phát từ nội dung đổi nghiệp giáo dục - đào tạo, phần chi cho giáo dục từ ngân sách nhà nước giới hạn trách nhiệm nhà nước cho lĩnh vực hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo Giáo dục – đào tạo nghiệp toàn dân, tồn xã hội nên ngành giáo dục có nhiều khả khai thác tạo lập vốn * Công cụ quản lý tài sở giáo dục Về chế, sách quản lý tài chính: Hiện nay, việc quản lý tài sở giáo dục thực theo quy định Luật giáo dục 2019 "Ngân sách Nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục"; Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021; Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/3/2016 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 86/2015/NĐCP ngày 2/10/2015 Những văn sở pháp lý quan trọng để sở 10 giáo dục nghề nghiệp có định hướng triển khai cơng tác quản lý tài đảm bảo định mức theo quy định Nhà nước Về quản lý tài theo Quy chế chi tiêu nội bộ: Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội trường nghề giúp quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực tài trường Thơng qua Quy chế chi tiêu nội trường nghề góp phần thực việc quản lý tài tập trung, thống nhà trường Cơng tác hạch tốn kế tốn: Hạch tốn kế tốn phần khơng thể thiếu cơng tác quản lý tài sở giáo dục nghề nghiệp Để ghi nhận, xử lý cung cấp thơng tin tài trường nghề đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin nhà quản lý, địi hỏi cơng tác ghi chép, tính tốn, phản ánh số có, tình hình ln chuyển sử dụng tài sản kết hoạt động sử dụng kinh phí trường phải kịp thời, xác Tổ chức máy quản lý tài chính: Đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác tài - kế tốn trường nghề phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có kinh nghiệm cơng tác để đưa hoạt động quản lý tài trường nghề vào nề nếp, tuân thủ chế độ quy định tài kế tốn Nhà nước 2.2 Thực trạng công tác quản lý tài chính, tài sản trường Tiểu học Nam Hồng Trường Tiểu học Nam Hồng thành lập năm 1990 (tách từ trường PTCS cấp I, II Nam Hồng) thuộc phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đông Anh, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Trường địa bàn xã Nam Hồng - huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội xã có truyền thống hiếu học, lãnh đạo Đảng, quyền địa phương ln quan tâm đầu tư sở vật chất cho giáo dục, cha mẹ học sinh tích cực phối hợp với nhà trường làm tốt công tác giáo dục học sinh, công tác xã hội hóa giáo dục triển khai rộng khắp, có hiệu Trường quan tâm đặc biệt Hội đồng nhân nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Giáo dục Đào tạo đầu tư xây dựng sở vật chất, khung cảnh sư phạm nhà trường ngày khang trang, đại Trong năm học qua, cơng tác quản lý tài chính, tài sản nhà trường trọng Trươc hết, Ban Giám hiệu nhà trường, đặc biệt Hiệu trưởng nhận thức trách nhiệm việc quản lý tài 11 Cơng tác quản lý tài bảo đảm luật, công khai, minh bạch Hiệu trưởng nhà trường ln nhận thức đắn trách nhiệm huy động sử dụng nguồn tài cho tiết kiệm mà có hiệu cao tổ chức phân phối, sử dụng nguồn tài hợp lí nhằm phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập ngày tốt, đưa nhà trường ngày phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Mặt khác, Trong cơng tác quản lý tài chính, nhà trường tuân thủ chế độ, quy định tài chính, phân phối khơng cơng bằng, khơng lợi dụng quyền hạn Hiệu truởng, Ban giám hiệu hay giáo viên để thu lợi cá nhân Về thực dự toán chi: sở dự toán chi thường xun (nguồn kinh phí ngân sách đảm bảo) Phịng Giáo dục Đào tạo giao, triển khai tổ chức thực chế độ, tiêu chuẩn định mức chi theo quy định quan có thẩm quyền ban hành đua vào Quy chế chi tiêu nội đơn vị, khoản chi khơng vượt định mức Về tốn: Nhà trường thực đầy đủ việc lập báo cáo kế toán quý, báo cáo toán năm, báo cáo tài theo quy định hành Về hoạt động tài khác: Đơn vị có lập dự toán thu, chi hàng năm làm để điều hành theo loại hình hoạt động đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên, thời gian qua, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý tài chính, tài sản trường Tiểu học Nam Hồng gặp phải khó khăn, hạn chế định sau: Một là, lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ làm cơng tác tài kế toán sở giáo dục nhà trường cịn hạn chế, chưa quy Hai là, phương thức quản lý tài nhà trường chưa thực thống việc lập dự toán, thực dự tốn q trình tốn cịn thực sơ sài, chưa chi tiết mục chi, khoản chi, khoản chi khác chiếm tỷ trọng lớn hàng năm khoản chi chưa dược chi tiết hóa Mặc dù, nhà trường chủ động đưa định mức chi tiêu nội 12 việc tự chủ tài chưa đưa định mức giới hạn phù hợp với nguồn lực tài trường mà chủ yếu khốn chi dựa vào định mức Nhà nước quy định Ba là, việc kiểm tra, kiểm toán nội cơng tác kế tốn trường Tiểu học Nam Hồng chưa thực thường xuyên, thành viên làm cơng tác kiểm tra, kiểm tốn chủ yếu cán quản lý giáo viên làm công tác kiêm nhiệm nên hạn chế chuyên mơn, nghiệp vụ, việc kiểm tra q trình thu chi, phân phối chênh lệch hàng năm, quản lý tài sản trường chủ yếu mang nặng tính hình thức hiệu chưa cao… 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý tài chính, tài sản trường Tiểu học Nam Hồng Để khắc phục tồn tại, hạn chế trên, thời gian tới, q trình cơng tác nhà trường, xin đề xuất số giải pháp cỏ nhằm nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài theo hướng sau: Thứ nhất, hồn thiện tổ chức máy quản lý tài Để thực tốt nội dung này, nhà trường cần xác định rõ chức năng, quyền hạn đơn vị trường Đặc biệt, máy quản lý tài chính, cần hình thành ban tài kế tốn nhân viên tài chủ trì với số thành viên kiêm nhiệm, tuân thủ thực chức phận tham mưu cho Hiệu trưởng việc tổ chức cơng tác quản lý tài chính; chịu trách nhiệm việc lập dự toán, phân bổ dự toán, thực cơng tác báo cáo tốn theo quy định Thứ hai, cần căng cường công tác kiểm tra chéo khâu trình quản lý; Thường xuyên cử cán tài chính, kế tốn tập huấn, thực hành kế tốn, đào tạo nghiệp vụ chun mơn nhằm nâng cao trình độ Đồng thời, hỗ trợ kinh phí, điều kiện học tập để cán kế tốn theo học lớp nghiệp vụ, khóa học cung cấp chứng kiểm toán nước quốc tế Thứ ba, hồn thiện phương thức quản lý tài đảm bảo theo nguyên tắc quản lý tài theo quy định Nhà nước sở giáo dục nghiệp cơng lập Thứ tư, hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt quản lý tài chính, trọng xây dựng Quy chế chi tiêu nội trường theo tiêu chí cụ thể, 13 định lượng rõ ràng, đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, giáo viên, người lao động công tác nhà trường Bên cạnh đó, nhà trường cần thường xuyên thực việc kiểm tra đối chiếu chứng từ kế toán đảm bảo khớp số liệu nội dung chi; phổ biến nguyên tắc quản lý tài chính, quy trình, chế độ tốn, quy chế chi tiêu nội đến toàn cán bộ, giáo viên nhà trường nhằm tăng cường giám sát nội bộ, cơng khai minh bạch tài nội nhà trường KẾT LUẬN Chất lượng dạy học vấn đề có tính cấp thiết sở giáo dục Trong trình thực nhiệm vụ “nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, nhà trường bước đầu có đóng góp quan trọng việc thực chủ chương, đường lối Đảng phát triển giáo dục đào tạo địa phương Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng dạy học cần phải tăng cường quản lý tốt hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý lớp học Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Trong bối cảnh nghiệp giáo dục đào tạo nay, việc huy động nguồn lực tài cần thiết Việc thành lập trường mầm non tư thục đóng vai trị quan trọng, chế tài thực cách tự chủ Do đó, địi hỏi sở giáo dục tư thục phải phải thực đổi chế hoạt động chất lượng đào tạo, đặc biệt phải đổi cơng tác quản lý tài Cần có phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài , tài sản để nhận diện rào cản thực số giải pháp, nâng cao hiệu công tác quản lý tài sở giáo dục bối cảnh 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2015), Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-20212 Nguyễn Quốc Chí (2014), Quản lý sở giáo dục - đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thi Thu Hiên (2017), Một số vấn đề đặt công tác quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam nay; Đinh Thị Hải Yến (2019), Quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo, bồi dưỡng thuộc Bộ Giao thơng Vận tải; C.Mác Ph.ăng-ghen tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 Luật Giáo dục 2019 - NXB trị quốc gia,Hà nội 15 ... dung quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh? 1.1 1.2 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh... hướng phát triển phẩm chất lực học sinh? 1.1 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Quản lý hiểu huy, điều khiển, điều hành Theo C.Mác, quản. .. quản lý hoạt động dạy học tập trung nhiều vào đầu học sinh, vào tiến học sinh trình dạy học Nói cách khác, quản lý hoạt động dạy học sở giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh

Ngày đăng: 29/09/2021, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương trình bồi dưỡng Nghiệp vụ Quản lý giáo dục

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan