1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường thcs trên địa bàn quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng

139 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM QUỐC TUẤN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH SƠN Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Quốc Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 T ỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm quản lý .6 1.2.2 QLGD, quản lý nhà trường 1.2.3 Kiểm tra, KTNB nhà trường .9 1.3 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KTNB NHÀ TRƯỜNG 10 1.3.1 c n thiết ý ngh a c a KTNB nhà trường 10 1.3.2 Nội dung KTNB nhà trường .12 1.3.3 Các chức c a KTNB nhà trường 17 1.3.4 Nguyên tắc KTNB nhà trường 19 1.3.5 Phương pháp KTNB nhà trường .22 1.3.6 Hình thức KTNB nhà trường 24 1.4 VAI TRỊ, TRÁCH NHIỆM CỦA HT TRƯỜNG THC TRONG CƠNG TÁC KTNB 25 1.4.1 Vai trò c a HT trường THC công tác KTNB .25 1.4.2 Trách nhiệm c a HT trường THC công tác KTNB 27 1.5 QUẢN LÝ CÔNG TÁC KTNB TRƯỜNG THC 28 1.5.1 Lập kế hoạch công tác KTNB trường THC 29 1.5.2 Xây d ng l c lượng th c công tác KTNB 30 1.5.3 Chỉ đạo triển khai công tác KTNB .30 1.5.4 dụng lưu trữ kết KTNB 32 1.5.5 Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác KTNB .36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC CỦA QUẬN NGŨ HÀNH ƠN 38 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 38 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục 39 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục trung học sở 39 2.2 GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHẢO ÁT 43 2.2.1 Mục đích nghiên cứu khảo sát 43 2.2.2 Nội dung nghiên cứu khảo sát 43 2.2.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát .44 2.3 THỰC TRẠNG KTNB TẠI CÁC TRƯỜNG THC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH ƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 44 2.3.1 Kiểm tra tổ chức, nhân s .44 2.3.2 Kiểm tra điều kiện tổ chức dạy học, giáo dục 47 2.3.3 Kiểm tra hoạt động sư phạm c a GV 50 2.3.4 Kiểm tra kết quả, chất lượng dạy học, giáo dục 55 2.3.5 Kiểm tra hoạt động quản lý 58 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KTNB TẠI CÁC TRƯỜNG THC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH ƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 61 2.4.1 Công tác xây d ng kế hoạch KTNB 61 2.4.2 Công tác tổ chức, đạo KTNB 63 2.4.3 Công tác bồi dưỡng cán làm công tác KTNB 66 2.4.4 Tình hình sử dụng lưu trữ kết KTNB 68 2.4.5 Công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm 70 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG 73 2.5.1 Đánh giá chung 73 2.5.2 Phân tích nguyên nhân th c trạng .74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 77 3.1 NGUYÊN TẮC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP 77 3.1.1 Đảm bảo tính quy phạm pháp luật 77 3.1.2 Đảm bảo tính thống nhất, đồng 77 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi hiệu 78 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KTNB TẠI CÁC TRƯỜNG THC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH ƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 79 3.2.1 Nâng cao nhận thức c a cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác KTNB 79 3.2.2 Xây d ng kế hoạch KTNB phù hợp với kế hoạch năm học 82 3.2.3 Triển khai có chất lượng hiệu kế hoạch KTNB 87 3.2.4 Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán làm công tác KTNB .91 3.2.5 dụng kết KTNB để thúc đẩy s thay đổi nhà trường 95 3.2.6 Đánh giá điều chỉnh kịp thời công tác KTNB 100 3.2.7 Xây d ng hệ thống thông tin KTNB nhà trường 103 3.2.8 Nâng cao l c t quản lý công tác KTNB .107 3.3 M ỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 110 3.4 KIỂM CHỨNG NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẦP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Khuyến nghị 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CM Chuyên môn CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục&Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng KT Kiểm tra KTNB Kiểm tra nội NV Nhân viên PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 2.1 Quy mô trường THCS từ năm học 2011-2012 đến 2014 -2015 40 2.2 Cơ cấu đội ngũ trường THCS 40 2.3 Ý kiến đánh giá kết th c công tác KTNB nội dung thuộc l nh v c tổ chức, nhân s c a nhà trường 46 Tổng hợp ý kiến đánh giá kết th c công tác 2.4 KTNB nội dung liên quan đến điều kiện tổ chức dạy học, 48 giáo dục c a nhà trường 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Đánh giá kết th c công tác KTNB nội dung hoạt động sư phạm c a GV Kết khảo sát t m quan trọng c a công tác KTNB nội dung hoạt động quản lý c a nhà trường Đánh giá kết th c công tổ chức, đạo KTNB trường THC Tỷ lệ ý kiến đánh giá kết th c bồi dưỡng cán làm công tác KTNB c a nhà trường Kết khảo sát đánh giá tình hình sử dụng, lưu trữ hồ sơ KTNB trường THC 52 59 64 66 71 Kết khảo sát nhận thức chung tính cấp thiết c a 3.1 biện pháp quản lý công tác KTNB trường THC 112 địa bàn quận Ngũ Hành ơn Kết khảo sát nhận thức chung tính khả thi c a biện 3.2 pháp quản lý công tác KTNB trường THC địa bàn quận Ngũ Hành ơn 113 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THI Số hiệu Tên hình Trang Tổng hợp ý kiến đánh giá c a CBQL, GV, NV 2.1 trường vai trò c a công tác KTNB việc th c 45 công tác tổ chức, nhân s c a nhà trường Kết xếp loại học l c cuối năm học trường 2.2 THC địa bàn quận Ngũ Hành ơn từ năm học 56 2010-2011 đến năm 2013-2014 2.3 2.4 Kết khảo sát ý kiến công việc c n làm lập kế hoạch KTNB nhà trường Nhận xét tình hình sử dụng lưu trữ kết KTNB nhà trường 62 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài KT chức c a hoạt động quản lý KTNB khâu đặc biệt quan trọng trình quản lý c a HT trường THC nhằm giúp nhà trường hình thành chế t điều chỉnh KTNB trường THCS công cụ sắc bén góp ph n tăng cường hiệu l c quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi khơng lãnh đạo Hồ Ch tịch khẳng định: “Nếu tổ chức việc KT chu đáo, cơng việc c a định tiến gấp mười, gấp trăm l n” Nghị số 29 Hội nghị TW khóa XI đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nêu rõ: “Giao quyền t ch , t chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò c a hội đồng trường Th c giám sát c a ch thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác KT, tra c a quan quản lý cấp; bảo đảm dân ch , cơng khai, minh bạch.” Cơng tác KTNB có vai trò đặc biệt quan trọng s phát triển c a nhà trường Tuy nhiên, lại l nh v c quản lý có nhiều khó khăn bất cập Nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác KTNB nhà trường yêu c u th c s cấp thiết bối cảnh Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác KTNB trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành QLGD Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý công tác KTNB trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành ơn, thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác KTNB c a trường THC địa bàn quận Ngũ Hành ơn, thành 116 nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, công tác KTNB trường THC địa bàn quận Ngũ Hành ơn bộc lộ tồn định Đó cơng tác xây d ng kế hoạch KTNB nhìn chung chưa th c quy trình, kế hoạch th c cịn chồng chéo, chưa bám sát nhiệm vụ c a năm học Việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác KT chưa quan tâm đạo tốt Công tác triển khai, đạo th c đôi lúc chưa kịp thời, chưa triệt để Các hoạt động giám sát, hậu KT chưa hiệu quả, chưa thúc đẩy s t ý thức, t KT công tác c a cá nhân, tổ chức Nội dung sử dụng kết KTNB để thúc đẩy s thay đổi nhà trường hạn chế Th c trạng đặt yêu c u khách quan việc nghiên cứu biện pháp nhằm c ng cố, nâng cao hiệu quản lý công tác KTNB trường THC địa bàn quận Ngũ Hành ơn - Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát th c tiễn, luận văn đề xuất biện pháp quản lý công tác KTNB nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THC địa bàn quận Ngũ Hành ơn giai đoạn 20152020, bao gồm: Một là, nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV công tác KTNB; hai là, xây dựng kế hoạch KTNB phù hợp với kế hoạch năm học; ba là, triển khai có chất lượng hiệu kế hoạch KTNB; bốn là, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán làm công tác KTNB; năm là, sử dụng kết KTNB để thúc đẩy thay đổi nhà trường; sáu là, đánh giá điều chỉnh kịp thời công tác KTNB; bảy là, xây dựng hệ thống thông tin KTNB nhà trường; tám là, nâng cao lực tự quản lý công tác KTNB Các biện pháp luận văn đề xuất tạo thành hệ thống, biện pháp có vị trí, t m quan trọng góc độ ảnh hưởng định đến hoạt động quản lý công tác KTNB trường THC địa bàn quận Ngũ Hành ơn Việc th c cách đồng bộ, có hệ thống linh hoạt biện pháp 117 cho phù hợp với th c tế c a trường chắn giúp nâng cao hiệu quản lý công tác KTNB trường THC KHUYẾN NGHỊ 2.1 Với Bộ GD&ĐT Có chế, sách để hỗ trợ cho đội ngũ cán làm công tác KTNB trường phổ thông Trong thông tư số 28/2009/TT-BGD&ĐT c a Bộ GD&ĐT ban hành ngày 21/10/2009 quy định chế độ làm việc GV phổ thơng chưa có nội dung giảm định mức tiết dạy quy đổi hoạt động CM cán làm công tác KTNB KTNB hoạt động kiêm nhiệm có vai trị quan trọng, Bộ GD&ĐT c n xem xét để có s điều chỉnh hợp lý nhằm động viên, hỗ trợ đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ 2.2 Với Sở GD&ĐT Đà Nẵng Tiếp tục tăng cường đạo nâng cao chất lượng quản lý công tác KTNB trường phổ thơng nói chung trường THC nói riêng địa bàn tồn thành phố Tăng cường đ u tư kinh phí, CSVC, trang thiết bị phục vụ cho công tác KTNB Nghiên cứu, biên soạn tài liệu bồi dưỡng, nâng cao CM, nghiệp vụ cho CBQL, đội ngũ làm công tác KTNB trường học Xây d ng quy chuẩn KTNB cách khoa học để th c đại trà địa bàn toàn thành phố Phối hợp với Nội vụ, tham mưu cho UBND thành phố chế đãi ngộ, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm cơng tác KTNB 2.3 Với Phịng GD&ĐT Ngũ Hành Sơn Thường xuyên đôn đốc, KT, giám sát công tác KTNB trường THC ; Nghiên cứu công tác KTNB địa bàn quận nhằm tổng kết th c tiễn để có biện pháp hiệu nâng cao cơng tác KTNB tất cấp học địa bàn quận; 118 Tham mưu với UBND quận để có chế, sách linh hoạt nhằm hỗ trợ CSVC, nâng cao l c người cho công tác KTNB 2.4 Với trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Thường xuyên quán triệt, nâng cao nhận thức c a đội ngũ công tác KTNB trường học Th c quy trình có chất lượng công tác xây d ng kế hoạch Chú ý xây d ng kế hoạch KTNB phải phù hợp với kế hoạch năm học c a nhà trường Có biện pháp bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ CM nghiệp vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán làm công tác KTNB th c tốt nhiệm vụ Tổ chức triển khai th c có hiệu cơng tác KTNB, đánh giá điều chỉnh kịp thời lệch lạc sau KT Tận dụng tốt kết tích c c c a cơng tác KTNB để thúc đẩy s thay đổi cho cá nhân, tập thể Xây d ng, lưu trữ sử dụng có hiệu hồ sơ, kết c a công tác KTNB trường học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quang Anh – Hà Đăng (2003), Những điều cần biết hoạt động tra, kiểm tra GD&ĐT, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội [3] Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn công tác thiết bị dạy học cho CBQL GV, Hà Nội [4] Bộ GD&ĐT (2013), Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT Hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, Hà Nội [5] Bộ tài (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC việc ban hành “Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước”, Hà Nội [6] Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Bài giảng khoa học quản lý đại cương, Trường ĐHXH&NV Hà Nội [7] Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Th y (1998), Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Tr n Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Richard Koch (2010), Nguyên lý 80/20- Bí làm nhiều, NXB Trẻ, TP HCM [10] Harold Koontz, Cyril O'Donnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [11] John P Kotter (2012), Dẫn dắt thay đổi, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [12] Hồ Hữu Lễ (2013), Một số vấn đề về KTNB trường học, GD&ĐT Tp HCM, Tp HCM [13] Nguyễn Lộc (2010), Lý luận quản lý, NXB Đại học phạm, Hà Nội [14] Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [15] Hoàng Đức Minh (2011), Tài liệu bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn, Cục NG&CBQLC GD, Hà Nội [16] Phòng GD&ĐT quận Ngũ Hành ơn (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014, Ngũ Hành ơn, Đà Nẵng [17] Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục quốc hội nước CHXHCN Việt Nam năm 2005, Hà Nội [18] Richard S.Sloma (1999), Để nhà quản lý thành cơng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [19] Lê Đình ơn (2014), Thanh tra, kiểm tra giáo dục (Tài liệu giảng dạy bồi dưỡng cán quản lý trường trung học), Trường Đại học phạm, Đại học Đà Nẵng [20] Trường cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, Tp.HCM [21] Dean Tjosvold&Mary M.Tjosvold (2010), Tâm lý học dành cho lãnh đạo, NXB Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN Kính thưa Quý th y (cô)! Chúng tiến hành khảo sát để th c đề tài luận văn “Biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội trường trung học sở địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý báu c a th y (cơ) để góp ph n hồn thiện đề tài Xin th y (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào cột, dịng tương ứng với ý kiến c a Xin chân thành cảm ơn Quý th y (cô)! Câu Đánh giá Thầy (cô) kết thực công tác KTNB nội dung thuộc lĩnh vực tổ chức, nhân nhà trường: TT CÁC NỘI DUNG Tổ chức máy c a nhà trường ố lượng, chất lượng cấu đội ngũ (nguồn đào tạo, trình độ tay nghề, thâm niên) Huy động, phối hợp tập thể sư phạm việc th c nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy; nề nếp hoạt động (tổ chức, trật t kỷ cương, kế hoạch) Công tác bồi dưỡng t bồi dưỡng Việc xây d ng th c mục tiêu năm học c a giáo viên cán quản lý Phân công chuyên môn, công tác kiêm nhiệm c a nhà trường ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯA TỐT KHÁ TRUNG ĐẠT BÌNH YÊU CẦU Câu Ý kiến thầy (cơ) vai trị cơng tác KTNB việc thực công tác tổ chức, nhân nhà trường: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… Câu Đánh giá Thầy (cô) kết thực công tác KTNB nội dung liên quan đến điều kiện tổ chức dạy học, giáo dục nhà trường: TT CÁC NỘI DUNG CSVC lớp học Thư viện Phịng mơn, thiết bị dạy học Nhà thi đấu đa năng, sân chơi, bãi tập Khu v c vệ sinh c a học sinh Khu v c nước uống c a học sinh Căng tin trường học Khu v c để xe c a học sinh Cảnh quan sư phạm nhà trường Môi trường, hàng quán xung quanh cổng trường 10 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯA TỐT KHÁ TRUNG ĐẠT BÌNH YÊU CẦU Câu a) Đánh giá Thầy (cô) kết thực công tác KTNB nội dung hoạt động sư phạm giáo viên: TT 10 11 12 13 CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯA TRUNG ĐẠT TỐT KHÁ BÌNH YÊU CẦU Th c chương trình, kế hoạch giảng dạy Th c yêu c u soạn giảng, giáo án dụng đồ dùng dạy học, làm ĐDDH, th c hành, thí nghiệm, th c tiết th c hành theo quy định c a PPCT Th c chấm bài, vào sổ điểm theo quy định Đổi phương pháp dạy học Đổi kiểm tra, đánh giá Kết quả, chất lượng dạy học đạt Dạy học phụ đạo học sinh yếu Bồi dưỡng học sinh giỏi inh hoạt chuyên môn, d giờ, thao giảng Th c công tác ch nhiệm, giáo dục học sinh Th c công tác kiêm nhiệm Việc chấp hành pháp luật, quy chế công tác c a giáo viên (kỷ luật lao động; thái độ, tác phong, ứng xử; dạy thêm…) b) Thầy (cô) vui lòng khoanh tròn số thứ tự nội dung mà thầy (cô) cho cần quan tâm tiến hành KTNB hoạt động sư phạm giáo viên c) Những nội dung nào, theo ý kiến thầy (cô), cần ý kiểm tra kết quả, chất lượng thực tế đạt hoạt động dạy học giáo viên: ……………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… Câu a) Ý kiến Thầy (cô) tầm quan trọng công tác KTNB nội dung hoạt động quản lý nhà trường: TT CÁC NỘI DUNG MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG Rất Khá Ít Khơng quan quan Quan quan quan trọng trọng trọng trọng trọng Xây d ng tổ chức th c kế hoạch Phân công, sử dụng, quản lý, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ Xây d ng nội quy, quy chế c a nhà trường Quản lý hành chính, tài chính, tài sản c a nhà trường Th c chế độ, sách c a Nhà nước đối cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Th c quy chế dân ch hoạt động c a nhà trường Cơng tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục Công tác thi đua, th c vận động ngành Cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí việc tiếp cơng dân, giải đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền 10 Quản lý tổ chức giáo dục học sinh Quan hệ phối hợp công tác nhà 11 trường đoàn thể Tổ chức khoa học lao động quản lý 12 nhà trường b) Thầy (cơ) vui lịng khoanh trịn số thứ tự nội dung mà thầy (cô) cho nhà trường quan tâm tiến hành công tác KTNB Câu Để lập kế hoạch KTNB năm học, theo thầy/cô, nhà trường cần thực công việc đây? D thảo kế hoạch Xin ý kiến tư vấn hội đồng trường Nghiên cứu văn cấp Xác định tính phù hợp với kế hoạch năm học c a nhà trường Ý kiến khác…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… ……………… Câu Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá kết thực nội dung công tác tổ chức, đạo Hiệu trưởng công tác KTNB nhà trường: TT CÁC NỘI DUNG Quy hoạch đội ngũ th c cơng tác KTNB trường học Bố trí, phân công hợp lý, khoa học đội ngũ th c công tác KTNB Xây d ng chuẩn đánh giá công việc làm sở th c KTNB Chỉ đạo phối hợp phương pháp, hình thức kiểm tra nội dung kiểm tra cụ thể Điều chỉnh lệch lạc trình th c công tác KTNB Chỉ đạo, thúc đẩy t kiểm tra, đánh giá c a cá nhân, phận trường ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯA TỐT KHÁ TRUNG ĐẠT BÌNH U CẦU Câu Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá kết thực nội dung công tác bồi dưỡng cán làm công tác KTNB nhà trường: TT CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯA TỐT KHÁ TRUNG ĐẠT BÌNH YÊU CẦU Xây d ng quy định tiêu chuẩn cán làm công tác KTNB Bồi dưỡng nhận thức công tác KTNB Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ KTNB cho đội ngũ Hướng dẫn, giúp đỡ l c lượng KTNB trình th c thi nhiệm vụ Xây d ng sách thúc đẩy đội ngũ t bồi dưỡng nghiệp vụ KTNB Câu Theo ý kiến thầy (cô), việc sử dụng lưu trữ kết KTNB nhà trường, nơi thầy cô công tác là: Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chưa đạt u c u Thầy (cơ) có giải thích thêm? ……………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………… …………………………… …… ………………………………………… …………………………… …… ………………………………………… …………………………… …… ………………………………………… …………………………… …… ………………………………………… Câu 10 Thầy cô vui lòng cho biết nội dung thực nhà trường, nơi thầy (cô) công tác: dụng kết KTNB để tạo s chuyển biến nhận thức hành động c a đội ngũ Tổng kết, đánh giá công tác KTNB để xây d ng kế hoạch triển khai phù hợp cho năm học Công khai kết KTNB trước hội đồng trường Theo dõi, đánh giá chuyển biến sau kiểm tra Tận dụng kết KTNB để thúc đẩy s thay đổi c a tổ chức Điều chỉnh hoạt động KTNB sở nghiên cứu kinh nghiệm th c tế Sử dụng số liệu, kết luận, đánh giá KTNB để điều chỉnh hoạt động quản lý PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC KTNB TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Xin th y cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi c a “biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội trường THC địa bàn quận Ngũ Hành ơn thành phố Đà Nẵng” mà đề xuất bảng sau: TT CÁC BIỆN PHÁP TÍNH CẤP THIẾT Cấp thiết TÍNH KHẢ THI Ít Khơng Khả Ít Không cấp cấp thi khả khả thiết thiết thi thi Nâng cao nhận thức c a CBQL, GV, NV công tác KTNB Xây d ng kế hoạch KTNB phù hợp với kế hoạch năm học Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán làm công tác KTNB Triển khai có chất lượng hiệu kế hoạch KTNB dụng kết KTNB để thúc đẩy s thay đổi nhà trường Đánh giá điều chỉnh kịp thời công tác KTNB Xây d ng hệ thống thông tin KTNB nhà trường Nâng cao l c t quản lý công tác KTNB Th y/cô có bổ sung thêm biện pháp khác? Xin vui lịng cho ý kiến! ……………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………… ……………… Nếu có thể, xin thầy/cô cho biết đôi nét thân: Họ tên: ……………………… ……………………… Trình độ chun mơn: ……………………………… Chức vụ:……………………………… ……………… Đơn vị công tác:……………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn Quý thầy (cô)! PHỤ LỤC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Lê Đình ơn, Phạm Quốc Tuấn, “Th c trạng biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội trường trung học sở địa bàn quận Ngũ Hành ơn, thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 5(2015) ... 76 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 77 3.1 NGUYÊN TẮC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP 77 3.1.1... lý công tác KTNB trường THC địa bàn quận Ngũ Hành ơn, thành phố Đà Nẵng - Chương Biện pháp quản lý công tác KTNB trường THC địa bàn quận Ngũ Hành ơn, thành phố Đà Nẵng * Kết luận khuyến nghị... lý công tác KTNB trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành ơn, thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác KTNB c a trường THC địa bàn quận Ngũ Hành ơn, thành phố

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Quang Anh – Hà Đăng (2003), Những điều cần biết về hoạt động thanh tra, kiểm tra GD&ĐT, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về hoạt động thanh tra, kiểm tra GD&ĐT
Tác giả: Quang Anh – Hà Đăng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
[2] Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2013
[3] Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn công tác thiết bị dạy học cho CBQL và GV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn công tác thiết bị dạy học cho CBQL và GV
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2014
[4] Bộ GD&ĐT (2013), Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2013
[5] Bộ tài chính (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC về việc ban hành “Quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC về việc ban hành "“Quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước”
Tác giả: Bộ tài chính
Năm: 2004
[6] Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Bài giảng khoa học và quản lý đại cương, Trường ĐHXH&NV Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng khoa học và quản lý đại cương
Tác giả: Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
[7] Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Th y (1998), Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: iáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Th y
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1998
[8] Tr n Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Tr n Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[9] Richard Koch (2010), Nguyên lý 80/20- Bí quyết làm ít được nhiều, NXB Trẻ, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý 80/20- Bí quyết làm ít được nhiều
Tác giả: Richard Koch
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2010
[10] Harold Koontz, Cyril O'Donnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz, Cyril O'Donnell, Heinz Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1998
[11] John P. Kotter (2012), Dẫn dắt sự thay đổi, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn dắt sự thay đổi
Tác giả: John P. Kotter
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2012
[12] Hồ Hữu Lễ (2013), Một số vấn đề về cơ bản về KTNB trường học, ở GD&ĐT Tp HCM, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về cơ bản về KTNB trường học
Tác giả: Hồ Hữu Lễ
Năm: 2013
[13] Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, NXB. Đại học ư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về quản lý
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: NXB. Đại học ư phạm
Năm: 2010
[15] Hoàng Đức Minh (2011), Tài liệu bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn, Cục NG&CBQLC GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn
Tác giả: Hoàng Đức Minh
Năm: 2011
[16] Phòng GD&ĐT quận Ngũ Hành ơn (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014, Ngũ Hành ơn, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014
Tác giả: Phòng GD&ĐT quận Ngũ Hành ơn
Năm: 2014
[17] Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục của quốc hội nước CHXHCN Việt Nam năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục của quốc hội nước CHXHCN Việt Nam năm 2005
Tác giả: Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2005
[18] Richard S.Sloma (1999), Để là nhà quản lý thành công, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để là nhà quản lý thành công, NXB Văn hóa thông tin
Tác giả: Richard S.Sloma
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin"
Năm: 1999
[19] Lê Đình ơn (2014), Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục (Tài liệu giảng dạy bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường trung học), Trường Đại học ư phạm, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục (Tài liệu giảng dạy bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường trung học)
Tác giả: Lê Đình ơn
Năm: 2014
[20] Trường cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
[21] Dean Tjosvold&Mary M.Tjosvold (2010), Tâm lý học dành cho lãnh đạo, NXB Tổng hợp Tp. HCM, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dành cho lãnh đạo
Tác giả: Dean Tjosvold&Mary M.Tjosvold
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp. HCM
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w