CHUYÊN ĐỀ GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

32 14 0
CHUYÊN ĐỀ GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ: 1.1 Sự phân chia giai đoạn phát triển lứa tuổi: - Giai đoạn trước tuổi học: + Tuổi sơ sinh : thời kì tháng đầu + Tuổi hài nhi : từ - 12 tháng + Tuổi nhà trẻ : từ - năm + Tuổi mẫu giáo : từ - năm - Giai đoạn tuổi học sinh gồm: + Thời kì học sinh tiểu học (nhi đồng) : từ tuổi - 11 tuổi + Thời kì học sinh trung học cở sở (thiếu niên) : từ 11 tuổi - 15 tuổi + Thời kì học sinh trung học phổ thông (đầu niên) : từ 15 tuổi 18 tuổi 1.2 Sự phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học sở: - Tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11 - 15 tuổi, em vào học trường trung học sở (từ lớp - 9) Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em, thời kỳ chuy ển ti ếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác như: “thời kỳ độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị “ - Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, em tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn(người trưởng thành) tạo nên nội dung khác biệt mặt phát tri ển : th ể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… thời kỳ - Ở lứa tuổi thiếu niên có tồn song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn” ,điều phụ thuộc vào phát triển mạnh mẽ thể, phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của em - Mặt khác, em độ tuổi lại có khác biệt mức độ phát tri ển khía cạnh khác tính người lớn - điều hoàn cảnh sống, ho ạt động khác em tạo nên Hồn cảnh có hai mặt:  Những yếu điểm hoàn cảnh kiềm hãm phát tri ển tính người lớn: trẻ bận vào việc học tập, khơng có nghĩa vụ khác, nhiều bậc cha mẹ có xu khơng trẻ hoạt động, làm công vi ệc khác gia đình, xã hội  Những yếu tố hoàn cảnh thúc đẩy phát triển tính người lớn: gia tăng thể chất, giáo dục, nhiều bậc cha mẹ bận, gia đình gặp khó khăn đời sống, địi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống Điều đưa đến trẻ sớm có tính độc lập, tự chủ - Phương hướng phát triển tính người lớn lứa tuổi xảy theo hướng sau:  Đối với số em, tri thức sách làm cho em hi ểu bi ế nhi ều, nh ưng cịn nhiều mặt khác đời sống em hiểu biết  Có em quan tâm đến việc học tập nhà trường, mà quan tâm đến vấn đề làm cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với người lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi với họ vấn đề sống, để tỏ người lớn  Ở số em khác khơng biểu tính người lớn bên ngoài, thực tế cố gắng rèn luyện có đức tính người lớn như:dũng cảm, tự chủ, độc lập …còn quan hệ với bạn gái trẻ - Trong giai đoạn phát triển người, lứa tuổi thiếu niên có vị trí ý nghĩa vơ quan trọng Đây thời kỳ phát triển phức tạp nhất, thời kỳ chuẩn bị quan trọng cho bước trưởng thành sau Thời kỳ thiếu niên quan trọng chỗ : thời kỳ sở, phương hướng chung hình thành quan điểm xã hội đạo đức nhân cách hình thành, chúng tiếp tục phát tri ển tuổi niên - Hiểu rõ vị trí ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lý thi ếu niên, giúp có cách đối xử đắn giáo dục để em có nhân cách toàn di ện 1.3 Đặc điểm đặc thù tâm lí học sinh trung học sở Sự khác biệt lứa tuổi HS THCS so với lứa tu ổi tr ước s ự phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối mặt tâm sinh lí, xuất hi ện y ếu t ố trưởng thành so với kết biến đổi thể, tự ý th ức, kiểu quan hệ với người lớn, với bạn bè, ho ạt đ ộng h ọc t ập, ho ạt động xã hội,…Đặc biệt quan trọng, thời kỳ có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc tới hình thành, định hình nhân cách cá nhân Đó phát tri ển mạnh mẽ ý thức ngã, dễ thay đổi, dễ bị kích động v ới hoàn c ảnh, chứa đựng nhiều mâu thuẫn,… Do biến đổi mạnh mẽ thể, trình độ nhận thức, em HS THCS quan tâm đến câu hỏi “tơi ai?”, “tơi làm gì?” có khát v ọng muốn khẳng định thân cho dù nóng vội Từ đặc ểm sinh lí lứa tuổi thiếu niên, em xuất nhu cầu tự đánh giá, nhu c ầu so sánh với người khác để hiểu cách cụ th ể Càng năm cuối cấp THCS, em có ý thức đ ịi hỏi người tơn trọng tơn trọng nhân cách độc lập Bên cạnh phát triển ý thức ngã, tình cảm em HS THCS sâu sắc phức tạp em HS ti ểu học Đặc ểm n ổi b ật v ề tình c ảm lứa tuổi nhạy cảm, dễ xúc động, dễ bị kích động, dễ vui dễ buồn Việc không giữ trạng thái cân cảm xúc ến thi ếu niên rơi vào trạng thái xúc động mạnh: vui tr ớn, bu ồn ệt v ọng, chí dễ bị lơi kéo, rủ rê, khơng gi ữ vững l ập tr ường Đặc ểm tình c ảm khiến em dễ bị tổn thương, dễ rơi vào chán nản bi quan g ặp phải vướng mắt mối quan hệ xã hội (ví dụ nói bạn bè) mà người thân khơng giúp đỡ, can thiệp kịp thời Sự nhạy cảm, dễ xúc động, d ễ bị kích động HS THCS ảnh hưởng phát dục s ự phát tri ển thể Nhiều hoạt động thần kinh khơng cơng bằng, q trình hưng phấn mạnh trình ức chế, khiến em không tự ki ềm ch ế n ổi Càng hoạt động vui chơi, học tập, lao động em bi ểu hi ện tình cảm rõ rệt 1.4 Đặc điểm giao tiếp quan hệ xã hội học sinh trung học sở So với HS tiểu học, ngôn ngữ HS THCS phong phú hẳn lượng từ, đặc biệt thuật ngữ khoa học tăng lên rõ rệt Mối quan hệ xã hội HS THCS mở rộng so với l ứa tuổi trước Xuất phát từ nhu cầu muốn thừa nhận lớn, em thích tham gia vào việc mà người lớn làm, cơng vi ệc mang tính ch ất tập thể liên quan đến nhiều người Tham gia công viễ này, em t ự th trưởng thành Từ đó, mối quan hệ xã hội HS THCS mở rộng, em tiếp xúc với nhiều người, nhiều vấn đề xã hội, tầm hiểu biết mở rộng, kinh nghiệm sống trở nên phong phú, nhân cách em phát tri ển Việc mở rộng mối quan h ệ b ạn bè HS THCS điều tất yếu: thiếu niên vừa mở rộng di ện giao ti ếp v ới bạn, vừa có hiểu biết, kinh nghiệm định để lựa ch ọn kết bạn Quan hệ bạn bè có ảnh hưởng lớn tới tâm lí cá nhân, nh ất đ ối v ới thiếu niên lớn Nó giúp em thực ước m ơ, khát v ọng, lí tưởng, hồi bão tuổi trẻ; giúp em học cách tự ki ểm tra, tự khám phá thân, tự nhận xét, đánh giá mình, thơng qua đánh giá, nhận xét c người bạn Chính tình bạn đắn, phù hợp với l ợi ích xã h ội, th ế giới quan khoa học lí tưởng tiến nhân loại h ậu thu ẫn v ững chắc, sức mạnh tinh thần to lớn thúc đẩy phát triển nhân cách người Tình bạn chân chính, cao thượng nguồn động lực, s ự c ỗ vũ m ạnh mẽ cho người sống, ngược lại tình bạn không lành mạnh ảnh hưởng không nhỏ tới tình cảm, nhân cách người, có th ể khiến cho người thiếu sáng suốt, lầm đường l ạc l ối, có r vào vịng lao lí Vì vậy, chọn bạn, đặc biệt bạn lứa tuổi thi ếu niên m ột vấn đề quan trọng 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nhân cách học sinh trung học sở: 1.5.1 Yếu tố chủ quan Ở lứa tuổi THCS, HS tiếp xúc với môi trường rộng so v ới lứa tuổi tiểu học Bên cạnh đó, em bắt đầu bố mẹ tin tưởng cho phép tự thực nhiều hoạt động nhân (nh tự h ọc, tự xếp sách vở, tự học bài,…) Sự phát triển nhu cầu tự khẳng định cịn manh nha HS thực hoạt động tự thân em ln nỗ lực để thực tốt Nhờ đó, nhận thức HS THCS giới bắt đầu có nét riêng, mang tính ch ủ th ể S ự quan tâm người lớn, cụ thể bố mẹ, thầy cô đóng ph ần quan trọng việc định hướng phát triển nhận thức, gi ới quan HS THCS Chính vậy, HS bố mẹ quan tâm sát có đ ịnh hướng phát triển nhận thức rõ ràng Tuy nhiên, phải nhận thấy thực trạng hi ện HS lứa tuổi THCS có hướng phát triển đa dạng, phong phú mà đôi lúc cha mẹ thầy giáo khó có th ể ki ểm soát ch ặt chẽ Một số tượng xã hội xấu (như đánh nhau) di ễn mà chưa giảm bớt Khơng có vậy, nhận thức em gi ới tính hi ện có phát triển lệch lạc Một phần nguyên nhân ph ương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin r ộng rãi phong phú, HS dễ dàng tiếp cận loại thông tin lệch l ạc b chước theo Một số chuẩn mực xã hội nay, với phát tri ển mạnh mẽ xã hội, có nhiều bi ến đổi Tất nh ững ều có ảnh hưởng tới phát tri ển HS THCS nói chung đặc bi ệt HS lập trường không vững Trẻ em ln đối tượng có nhiều nhu cầu mong mu ốn đ ối với người lớn Tuy nhiên, thay lứa tuổi tiểu học, em cần s ự yêu thương quan tâm sâu sắc tới lĩnh vực s ống đ ến l ứa tuổi THCS, em cần tin tưởng cha mẹ, muốn giao trách nhiệm để thể mình, với động viên khuyến khích thường xuyên Điều thay đổi lớn nhu cầu mong muốn HS THCS HS lứa tuổi không muốn bị coi cá nhân có vai trị, có trách nhiệm mơi trường sống Dù nhà hay trường, em ln muốn có độc lập coi trọng người lớn Bên cạnh đó, phát sinh lí giúp HS l ứa tu ổi THCS có phân biệt rõ ràng giới hành vi v ề gi ới Ví d ụ gái bẽn lẽn, biết đỏ mặt, trai bi ết l ạnh lùng, bi ết hãnh diện đứng trước bạn gái Điều làm nảy sinh nhu cầu, mong muốn mới, có tính chất khác biệt so với lứa tuổi trước Ví dụ em muốn bạn khác giới ý tới mình, chí hành vi thể để bạn khác giới ý HS trở nên táo bạo h ơn, trở nên rụt rè đứng trước người bạn khác giới Sự phát triển nhu cầu tâm lí lúc cần cha m ẹ quan tâm đặc biệt Giáo dục giới tính phổ biến rộng rãi nhà trường gia đình đóng vai trị quan trọng việc hướng dẫn em hành vi thái độ đắn 1.5.2 Yếu tố khách quan a) Yếu tố gia đình Gia đình xã hội thu nhỏ, tế bào xã hội Nói nh th ế để th vai trị gia đình xã hội ngày nay, đặc biệt v ấn đề giáo dục đạo đức cho Truyền thống đạo đức gia đình có ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp đến Ngay từ lọt lòng, trẻ chăm sóc, ni dạy với người thân yêu gia đình S ố th ời gian trẻ sống gia đình nhiều trường, vậy, mối quan h ệ ông bà, cha mẹ, anh chị em có ảnh hưởng trực ti ếp đến tình cảm trẻ Đặc biệt với tuổi vị thành niên, em dần hình thành thái đ ộ nhận xét, đánh giá quan tâm, mối tương quan thành viên gia đình,…Chính điều xây dựng nên tình cảm em v ới thành viên gia đình Khi trẻ sống gia đình nề nếp, ơng bà, cha mẹ, anh chị em tôn trọng giá trị, chuẩn mực đạo đức xã h ội, ều tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài mạnh mẽ đến em Do vậy, em dễ dàng tiếp nhận thực theo cách tự nguyện Trẻ v ị thành niên người phát tri ển mạnh mẽ óc phê phán nhận xét, vậy, định hướng kết hợp với truyền th ống đạo đức gia đình tác động tích cực tới đời s ống hành vi đ ạo đ ức c em Cịn gia đình khơng hịa thuận, ơng bà, cha m ẹ khơng s ống với vai trị mình, cha mẹ khơng quan tâm đến cái, coi vi ệc giáo dục nhà trường, cần gì, suy nghĩ gì,…thì có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống đạo đức trẻ Gia đình r ất quan trọng việc hình thành nề nếp đạo đức, lối sống cho S ự quan tâm chăm sóc, dạy dỗ, ân cần bảo cha mẹ tác đ ộng r ất nhi ều đến trẻ Sự quan tâm gia đình cần thiết với lứa tuổi, v ới l ứa tuổi HS THCS, gia đình cần quan tâm đặc biệt tới em Lứa tu ổi giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ sang người trưởng thành Sự thay đổi tâm sinh lí em diễn mạnh mẽ Các em th ường hay ng ộ nh ận v ề phát triển hình dáng mình, em thường coi l ớn có nhu cầu muốn người lớn đối xử với người trưởng thành Đặc biệt, xuất cảm xúc thất thường, dễ kích động, khó điều chỉnh, nhu cầu muốn sẻ chia đơi lúc khiến em cần s ự an ủi bạn, nhóm bạn tiếng nói cha mẹ, anh ch ị Thậm chí em có kiến, quan điểm riêng sống Trong mối quan hệ kết giao, em dễ bị lôi kéo bạn, nhóm bạn xấu Lúc đó, n ếu gia đình khơng sát sao, khơng bạn con, khơng hi ểu nhu c ầu tình cảm đẩy em ngày xa với sống gia đình Gia đình đại có nhiều thay đổi so với gia đình truy ền thống Sự cởi mở mối quan hệ cha mẹ cái, s ự tôn tr ọng quyền cá nhân cha mẹ với ảnh hưởng khơng nh ỏ tới vi ệc hình thành nhân cách thiếu niên Tính chất khẩn trương, hối xã hội đại khiến thời gian bậc cha mẹ dành cho khơng nhiều, biểu đổi thay trẻ nhi ều b ậc cha m ẹ không nắm bắt kịp thời, biện pháp uốn nắn dẫn đến hậu nghiêm trọng Đối với việc kết bạn thiếu niên vậy, cha mẹ cần phải nắm thơng tin bạn, nhóm bạn để có định hướng đắn, kịp thời Thậm chí cha m ẹ trở thành người bạn tâm tình, thành chỗ dựa quan điểm, ý kiến cha mẹ ảnh hưởng nhiều đến mối quan hệ b ạn bè HS THCS Tóm lại, gia đình có vai trị vơ quan tr ọng tới vi ệc hình thành nhân cách nói chung mối quan hệ bạn bè nói riêng HS THCS Vi ệc đào tạo cho xã hội nhân cách tốt phụ thu ộc nhi ều vào s ự giáo d ục gia đình b) Yếu tố nhà trường Một nhà giáo dục phương Tây nói: Việc giáo dục đào t ạo nhà trường không trọng đến việc tạo người giỏi nghề nghiệp mà hoàn thiện nhân cách Nhà trường nơi người bắt đầu tiếp xúc với tính đa dạng xã hội, tương tác với thành viên (khác với thành viên gia đình) dạy dỗ nhiều điều khác với tảng gia đình Nhà trường cung cấp cho HS kiến thức kĩ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Tính đa dạng xã hội nhà trường thường giúp HS nhận thức rõ ràng vị trí cấu trúc xã h ội hình thành q trình xã hội hóa gia đình Thơng qua tương tác v ới thành viên khác, em nhận biết thêm khía cạnh m ới mối quan hệ: khác biệt màu da, tôn giáo, giàu nghèo,…Nhà tr ường nơi mà hầu hết trẻ em tiếp xúc với thời khóa bi ểu, nội quy,…(quy định hành chính), cho em có ý ni ệm m ột nhóm, t ổ chức lớn vai trị phận Ngồi kiến thức thầy truyền đạt giảng dạy trường học cịn n hình thành nhân cách, tạo nên giá trị, tiêu chuẩn văn hóa quan tr ọng Khác với lứa tuổi trước, em HS THCS có ý thức việc quan sát, đánh giá thầy cô Ý thức ngã phát tri ển khiến em nhi ều dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến nhiều thái độ tr nên gai g chí vơ lễ với thầy cô giáo Nếu HS ti ểu học coi th ầy giáo mẫu hình lí tưởng để em noi theo vị đối v ới HS THCS thay đổi Mặc dù HS THCS tự cho phép quyền đánh giá, phán xét thầy cô, thầy cô giáo tư cách tốt, ki ến th ức v ững chắc, uyên thâm có ảnh hưởng lớn đến nhân cách em Trường học xã hội có nhiều đổi thay so v ới tr ước Sự bùng nổ thời đại công nghệ thông tin khiến trường học nơi HS tiếp nhận kiến thức Kiến thức HS có cịn hi ểu biết thầy giáo Tính chất thương mại chế thị trường thâm nhập sâu vào trường học Do đó, vị người thầy bị giám sát thời kì trước, giới quan, nhân sinh quan HS đổi thay , tác động không nhỏ tới việc kết bạn em Nhiều trường học ngày coi trọng việc truyền đạt kiến thức việc giáo dục đạo đức HS Điều ảnh hưởng l ớn đến vi ệc hình thành nhân cách người học với đổi thay b ối c ảnh xã hội, gần nạn bạo lực học đường giống lên hồi chuông c ảnh báo xã hội Trong trường học, tuổi thiếu niên ý thức rõ vai trị tình bạn Các em bắt đầu tham gia hình thành nhóm bạn tu ổi, khác tuổi, lớp, khác lớp, Nhưng mối quan hệ hình dựa vào s thích, tình cảm,…của em mà khơng có tác động hay giám sát c người lớn Trong nhóm bạn, vai trị độc lập cá nhân góp phần hình thành kinh nghiệm quan hệ xã hội ý th ức v ề b ản thân với có gia đình Nhóm bạn tạo hội cho thành viên chia sẻ, thảo luận mối quan tâm mà có nh ững ều thường không chia sẻ với cha mẹ hay thầy, giáo, Tuy nhiên, tham gia nhóm bạn, thành viên dễ có xu hướng tuân th ủ đánh giá tích cực nhóm mình, đồng thời nhận dạng cách đối lập, chí tiêu cực nhóm khác Ở khía c ạnh khác, nhóm bạn có tạo tác động tiêu cực đến thành viên c nhóm nhóm khác cách hành động để ru ồng b ỏ, làm xấu hổ, chí hành hạ người Tóm lại, trường học có vai trị quan trọng việc hình thành gi ới quan, nhân sinh quan, tình cảm thẫm mỹ HS THCS Và theo m ối quan hệ bạn bè em có nhiều thay đổi so với thời kỳ tr ước c) Yếu tố xã hội Cũng giống gia đình nhà trường, xã hội có vai trị quan tr ọng hình thành nhân cách HS THCS nói chung quan h ệ b ạn bè em nói riêng Xã hội môi trường rộng lớn, xung quanh người Đó mơi tr ường trị, kinh tế, sản xuất, mơi trường sinh hoạt văn hóa,… Sự hình thành phát triển nhân cách thực môi trường định Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương ti ện điều kiện cho hoạt động giao lưu cá nhân, mà nh cá nhân chiếm lĩnh vực kinh nghiệm xã hội loài người đ ể hình thành phát triển nhân cách Tuy nhiên tính chất mức độ ảnh hưởng mơi trường hình thành phát triển nhân cách tùy thu ộc vào lập trường, quan điểm, thái độ cá nhân ảnh hưởng đó, tùy thuộc vào xu hướng lực, vào mức độ cá nhân tham gia cải biến môi trường Ở lứa tuổi HS THCS, phát triển sinh lí em mạnh mẽ song chưa hoàn thiện, thái độ ứng xử, lập trường sống em chưa vững vàng Vì thế, ảnh hưởng môi trường xã hội tác động l ớn tới em Nếu sống môi trường lành mạnh, em có thiên h ướng phát triển tốt Nếu môi trường xã hội tiêu cực, ph ức tạp tác đ ộng xấu tới em Quan hệ bạn bè học sinh lứa tuổi thiếu niên chịu ảnh hưởng lớn môi trường xã hội Quyết định kết bạn em dựa vào trào lưu, xu hướng giới trẻ xã hội Đặc biệt mối quan hệ bạn bè trường học Sự đổi thay xã hội đại có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hình thức kết bạn chất mối quan hệ bạn bè Sự phát tri ển cơng ngh ệ thơng tin tạo nhiều hình thức kết bạn mới: kết bạn qua internet, qua điện thoại, qua báo chí, Các hình thức vừa tạo tính đa d ạng, v ừa tạo tính phức tạp cho mối quan hệ bạn bè Vì thế, người l ớn khó giám sát kịp thời điều chỉnh cho em Mục đích kết b ạn đơi thay đổi theo xu hướng xã hội Có mối quan hệ bạn bè hình thành từ động tiêu cực: kết bạn để chu cấp, kết bạn để ăn chơi hưởng thụ, Những mối quan hệ bạn bè theo ki ểu khó b ền v ững, kết thúc động kết bạn khơng đáp ứng Tóm lại, nhân tố mơi trường xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hình thành, phát triển nhân cách môi quan hệ bạn bè HS THCS giai đoạn Muốn hình thành nhân cách tốt đẹp phát tri ển m ột tình bạn đẹp địi hỏi em phải có quan niệm s ống đ ắn, b ản lĩnh v ững vàng trước thay đổi sống HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Hoạt động học tập trường trung học sở Vê mặt tâm lí, lứa tuổi HS THCS thời kỳ chuy ển ti ếp từ tuổi ấu th lên tuổi trưởng thành Đặc điểm chung lứa tuổi “vừa có tính tr ẻ con, vừa có tính người lớn”, có khuynh hướng muốn trở thành người lớn Tuy nhiên, xét điều kiện phát tri ển tâm lí, lứa tuổi có s ự ti ến đ ổi mạnh thể chất lượng không đồng như: trọng l ượng c th ể tăng nhanh, hệ – xương phát triển không cân đối; h ệ tim m ạch phát triển nhanh làm rối loạn hô hấp, tuần hoàn; hoạt động nội ti ết gây r ối loạn thần kinh; hệ thần kinh chưa có khả chịu đựng kích thích mạnh Bên cạnh đó, lứa tuổi HS THCS cịn có thay đổi điều ki ện s ống nh ư: gia đình, địa vị em thay đổi, em đ ược tham gia bàn b ạc số công việc, giao số nhiệm vụ; nhà trường việc h ọc có thay đổi nội dung dạy học, có thay đổivề PPDH hình th ức học tập, đời sống xã hội, em thừa nhận thành viên tích cực giao số công việc định nhiều lĩnh vực Với điều kiện phát triển tâm lí khơng đồng nêu mà l ứa tuổi HS THCS có nhiều biểu khủng hoảng đời sống tâm lí Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi HS đến HS THCS, hoạt động học tập xây dựng lại cách so v ới l ứa tuổi HS tiểu học 2.1.1 Về động học tập Lứa tuổi lúc HS bắt đầu hình thành mức đ ộ hoạt đ ộng học tập cao Đối với em, ý nghĩa hoạt đ ộng h ọc d ần d ần xem hoạt động độc lập hướng vào thõa mãn nhu cầu nhận thức Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy động học tập HS THCS có cấu trúc phức tạp, động xã hội khác kết hợp thành khối (học tập để phục vụ xã hội, đ ể lao đ ộng t ốt,…); động nhận thức động riêng (ví dụ muốn có uy tín, có địa vị lớp,…) liên quan đến lòng mong muốn tiến lòng tự tr ọng Đơi khi, ta lại thấy HS THCS có mâu thuẫn mong muốn trao đổi tri thức với thái độ băng quan chí thái độ x ấu đ ối v ới h ọc t ập, thái độ “phớt đời” điểm số Sở dĩ có tình trạng ngun nhân sau: Do phản ứng đ ộc đáo lứa tuổi thất bại học tập xung đột v ới GV, HS THCS thường hay xúc động mạnh thất bại học tập, lòng tự trọng thường làm cho em che giấu, tỏ thái độ th ơ, lãnh đ ạm đ ối với thành tích học tập Nhiều lúc thấy em th ường nh ắc cho Việc làm em có nhiều động khác nhau; nhà tâm lí học xác nhận rằng, động thuộc mặt nhận th ức đạo đức em Các em nhắc cho bạn muốn giúp bạn phương tiện Có em nhắc cho bạn để tỏ rõ hi ểu bi ết mình, muốn khoe khoang chăm học hành Tóm lại, động học tập HS THCS phong phú đa dạng, nh ưng chưa bền vững, nhiều thể mâu thuẫn 2.1.2 Về thái độ học tập Thái độ học tập HS THCS khác Tất em đ ều ý thức tầm quan trọng cần thiết học tập, bi ểu hi ện học tập khác Sự khác thể sau: 10 gian bạn gặp nhà tham vấn mà q trình có tác động từ hai phía, có thay đổi phát triển bạn Qua tiến trình bạn nhận thấy rõ vấn đề mà gặp phải, trước bạn tự nhận thấy Thậm chí bạn cịn có suy nghĩ tiêu cực khơng thể tìm lối Thế qua tiến trình bạn cảm thấy lớn dần lên, trưởng thành mặt kiến thức, suy nghĩ, cảm nhận giới xung quanh THAM VẤN TƯ VẤN/ CỐ VẤN Là nói chuyện mang tính cá nhân nhà tham vấn với một vài người Là nói chuyện “chuyên cần hỗ trợ để đối mặt với khó khăn gia” lĩnh vực định với thách thức sống Tham vấn khác nói nhiều người cần lời khuyên hay dẫn chuyện chỗ trọng tâm tham vấn nhằm lĩnh vực vào người nhận tham vấn Nhà tham vấn hỗ trợ thân chủ định cách giúp họ xác định làm sáng tỏ vấn đề, Nhà cố vấn giúp thân chủ định xem xét tất khả năng, đưa lựa chọn cách đưa lời khuyên “mang tối ưu cho họ sau xem xét kỹ tính chun mơn” cho thân chủ lưỡng quan điểm khác Mối quan hệ tham vấn định kết đạt Mối quan hệ nhà cố vấn thân chủ trình tham vấn, nhà tham vấn phải không định kết cố vấn kiến xây dựng lòng tin với thân chủ thể thái thức hiểu biết nhà cố vấn lĩnh vực độ thừa nhận, thông cảm không phán xét mà thân chủ cần cố vấn Tham vấn trình gồm nhiều nói Q trình cố vấn diễn lần chuyện gặp gỡ liên tục (bởi vấn gặp gỡ thân chủ nhà cố vấn Kết đề người hình thành phát triển cố vấn không lâu bền; vấn đề lập lại khoản thời gian, cần có thời gian nguyên nhân sâu xa vấn đề chưa giải để giải chúng) Nhà tham vấn thể tin tưởng vào khả Nhà cố vấn nói với thân chủ tự định tốt thân chủ; định họ cho phù hợp tình vai trị nhà tham vấn để “lái” cho thân chủ thay tăng cường khả thân chủ đến hướng lành mạnh thân chủ Nhà cố vấn có kiến thức lĩnh vực Nhà tham vấn có kiến thức hành vi phát cụ thể có khả truyền đạt kiến triển người Họ có kỹ nghe thức đến người cần hỗ trợ hay hướng dẫn giao tiếp, có khả khai thác vấn đề lĩnh vực ( chẳng hạn quản lý tài cảm xúc thân chủ chính) Nhà tham vấn giúp thân chủ nhận sử dụng Tập trung vào mạnh thân chủ khả mạnh riêng họ phải xu hướng chung cố vấn Nhà tham vấn phải thông cảm chấp nhận vô Nhà cố vấn đưa lời khuyên, họ điều kiện với cảm xúc tình cảm không quan tâm đến việc thể thông thân chủ cảm hay chấp nhận thân chủ Thân chủ làm chủ nói chuyện: Nhà tham Sau thân chủ trình bày vấn đề, nhà cố 18 vấn lắng nghe, phản hồi, tổng kết đặt câu hỏi vấn làm chủ nói chuyện đưa lời khuyên 3.2 Tư vấn học đường? “Tư vấn học đường” hoạt động người có chun mơn nhằm trợ giúp HS, cha mẹ HS nhà trường (d ưới hình th ức: c ố vấn, dẫn, tham vấn, ) để giải khó khăn HS liên quan đến học đường, như: tâm sinh lí, định h ướng ngh ề nghi ệp, v ề học tập, định hướng giá trị sống kĩ sống, pháp lu ật, 3.2 Vai trò tư vấn học đường Hỗ trợ HS vượt qua khó khăn tâm lí: HS ngày học tập sinh sống hai áp lực mạnh mẽ trái ngược nhau, tâm lí bị phân tán N ếu bố mẹ GV khơng thấu hiểu nhu cầu tâm lí lứa tu ổi c em khó mà tránh khỏi xung đột rối nhiễu tâm lí Các áp lực là: - Một bên khoa học công nghệ phát triển vũ bão, xã h ội đòi hỏi em phải cố gắng tối đa có th ể đáp ứng có ch ỗ đ ứng vẵng vàng xã hội Do bố mẹ nhà trường thường xuyên thúc ép sức sớm Nạn “ép học” tr nên ph ổ bi ến Ra kh ỏi trường đứa trẻ phải lao vào việc học thêm, khơng cịn th ời gian vui chơi, giải trí - Mặt khác, ngày nay, xã hội ngày phức tạp với nhiều m ối quan hệ xã hội đan chéo với bi ểu đa d ạng Đ ứa trẻ hàng ngày bị hàng hóa, cảnh ăn chơi, nhậu nhẹt đường phố hấp dẫn, giác quan thường xuyên bị âm thanh, màu s ắc đủ thức kích động Vai trị đồng tiền ngày mạnh h ơn làm biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Những tệ nạn xã hội, lối ăn chơi sa đọa, hưởng lạc, bệnh tật nguy hi ểm ln rình rập ảnh hưởng mạnh mẽ đến em theo chiều h ướng đe dọa em; lôi kéo em vào đường tội lỗi; lung l ạc tinh th ần làm em hoang mang, khơng biết cách xử lí Sự ảnh hưởng nhi ều thơi thúc em phải tìm đến nơi mà em tin tưởng đ ể giúp đỡ, bảo vệ, tâm mà khơng bị ảnh hưởng đến nhân phẩm, danh dự, tình cảm bị la mắng, xúc phạm 19 Hỗ trợ HS giải yếu tố nảy sinh trình học tập: Quá trình học tập trường THPT địi hỏi em phải có tính tích cực, tính tự lập cao hơn; em có thái độ nghiêm túc có ý th ức nhiều với việc học tập chuẩn bị cho việc thi vào trường đại học trường chuyên nghiệp Do tính phức tạp hoạt động học tập yêu cầu ngày cao gia đình xã hội, nhiều HS rơi vào tình trạng cân thẳng, áp lực học tập, ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập sống Kết học tập rèn luy ện em, vậy, khó cải thiện nhà tr ường ch ỉ tập trung vào việc phát triển phương tiện giảng dạy sở vật chất, tăng cường quản lí mặt kỹ luật mà chưa quan tâm đến nhu cầu tâm lí HS, tâm tư nguyện vọng em Đồng thời nhà tr ường quan tâm đến kết học tập, thi cử, cha mẹ HS bi ết quan tâm đến điểm số mơn hay mơn khác chưa đủ có tránh khỏi việc gây rối nhiễu tâm lí xuất ngày nhiều HS lứa tuổi Trên thực tế, em cần giúp đỡ thêm mặt phương pháp học tập, giải khó khăn mối quan hệ trình học tập rèn luy ện nhà tr ường xã hội “ Tư vấn học đường” hoạt động người có chun mơn nhằm trợ giúp HS, cha mẹ HS nhà trường (dưới hình thức, cố v ấn, ch ỉ dẫn, tham vấn, ), để giải khó khăn HS liên quan đ ến h ọc đường như: tâm – sinh lí, định hướng nghề nghiệp, học tập, định hướng giá trị sống kĩ sống, pháp luật,… 3.3 Vai trò tư vấn học đường 3.3.1 Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn tâm lí HS ngày học tập sinh sống hai áp lực mạnh mẽ trái ngược nhau, tâm lí bị phân tán Nếu bố mẹ GV không th ấu hi ểu nhu c ầu tâm lí lứa tuổi em khó tránh khỏi xung đ ột ho ặc rối nhiễu tâm lí Các áp lực là: - Khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão, xã hội đòi hỏi HS cố g ắng t ối đa đáp ứng có chỗ đứng vững vàng xã h ội Bố m ẹ nhà trường thường xuyên thúc ép HS sức sớm Nạn “ ép học” trở nên phổ biến Ra khỏi cổng trường, nhiều HS phải lao vào h ọc thêm, không cịn thời gian vui chơi, giải trí 20 - Đời sống xã hội ngày phức tạp với nhiều mối quan hệ xã hội đan chéo với biểu đa dạng, HS hàng ngày bị hàng hóa, cảnh vui chơi, nhậu nhẹt ngồi đường phố hấp dẫn, giác quan thường xuyên bị đủ thứ âm thanh, màu sắc kích động Vai trị đồng tiền ngày mạnh hơn, làm biến đổi giá trị đạo đức truy ền thống Những tệ nạn xã hội, lối ăn chơi xa đọa, hưởng lạc, bệnh tật nguy hiểm ln rình rập ảnh hưởng mạnh mẽ đến HS theo chiều hướng đe dọa em, lôi kéo em vào đường t ội l ỗi, lung l ạc tinh thần, làm em hoang mang, khơng biết cách xử lí Những áp lực nêu nhiều thơi thúc HS phải tìm đến n mà em tin tưởng để giúp đở, bảo vệ , tâm s ự mà khơng bị ảnh hưởng đến nhân phẩm, danh dự, tính cảm không bị la m ắng, xúc phạm 3.3.2 Hỗ trợ học sinh giải yếu tố nảy sinh q trình học tập Do tính phức tạp hoạt động học tập yêu cầu ngày cao gia đình xã hội, nhiều HS rơi vào tr ạng thái căng th ẳng, áp lực học tập, ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập sống Kết học tập rèn luyện HS khó cải thi ện n ếu nhà trường tập trung vào việc phát triển phương ti ện giảng d ạy sở vật chất, tăng cường quản lí mặt kỉ luật mà chưa quan tâm đ ến nhu cầu tâm lí, tâm tư nguyện vọng em Đồng th ời, nhà trường quan tâm đến kết học tập, thi cử, bố mẹ bi ết quan tâm đến điểm số môn hay mơn khác chưa đủ khó tránh khỏi rối nhiễu tâm lí xuất ngày nhi ều HS l ứa tu ổi Trên thực tế, em cần giúp đỡ thêm m ặt ph ương pháp học tập, giải khó khăn mối quan h ệ ph ức tạp trình học tập rèn luyện nhà trường xã hội 3.4 Mục tiêu tư vấn học đường trung học sở - Hoạt động tư vấn học đường tạo động lực cho phát tri ển HS thành viên khác trường học Chẳng hạn, hoạt động tư v ấn học đường định hướng cho HS đến triết lí h ọc t ập: h ọc để thay đổi thân, học để làm chủ thân, học đ ể phát tri ển b ản thân, học để hòa nhập xã hội, học để xây dựng non sơng đất nước,… Khi học sinh tìm mục đích học tập cho thân, HS vượt qua khó khăn học tập 21 - Tư vấn học đường phòng ngừa kiện đẩy HS, GV đến bất l ực ho ặc cản trở trình phát triển HS trường học Chẳng hạn ngăn ngừa HS thích đọc trang mạng xã hội Facebook hay Twitter h ơn đọc sách, phòng ngừa hành vi tiêu cực bắt nạc, bạo lực h ọc đường - Tư vấn học đường khắc phục vấn đề có cản trở trình phát triển HS trường học, can thiệp đến vấn đề bạo lực, bắt nạc học đường, HS chán học, vi phạm kỉ luật học đường, rối nhiễu cảm xúc Chuyển tuyến Can thiệp, khắc phục hành vi khơng phù hợp HS Phịng ngừa hành vi, nguy cản trở trình phát triển HS Tạo động lực phát triển cho HS, giúp học sinh tìm thấy động lực học tập Hình 2: Các nhiệm vụ hoạt động tư vấn học đường Quan sát mơ hình trên, nhận thấy, nhiệm vụ trọng tâm c tư v ấn học đường phòng ngừa hành vi nguy can thi ệp, kh ắc ph ục hành vi, cảm xúc không phù hợp cản tr phát tri ển HS trường học 3.5 Nội dung tư vấn học đường 22 3.5.1 Tham vấn học đường cho học sinh gặp khó khăn học tập Một HS nam lớp cảm thấy chán nản học tập, h ọc không hi ểu tìm đến phịng tham vấn đề giúp đỡ, GV dạy địa lí tìm g ặp phàn nàn với nhà tham vấn rằng, lớp có nhóm HS nam ng ồi lớp ln trật tự tỏ không muốn học môn dạy Một nhà tham vấn học đường nhận nhiều yêu cầu giúp đỡ xu ất phát tử thất bại học tập HS Với thất bại học tập HS, thông thường HS GV người tìm đến nhà tham vấn mong nhận trợ giúp Lúc này, nhà tham vấn tiếp nhận HS SV lắng nghe l ời tâm s ự h ọ vấn đề mà họ gặp phải Trong tham vấn thất bại học đường HS, nhà tham vấn cần làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến thất bại Giả thuyết thứ nhất, thất bại học đường gắn với thiếu hụt trí tuệ suy thoái lực nhận thức rối loạn tâm thần gây Một HS học kém, chán h ọc, h ọc khơng chậm phát triển trí tuệ r ối lo ạn tâm th ần Giả thuyết thứ hai, thất bại học tập HS xuất phát từ việc HS khơng tìm thấy động lực học tập, khơng tìm thấy câu tr ả l ời cho câu hỏi học để làm Từ HS khơng đặt mục tiêu h ọc tập, khiến việc học trở nên nặng nề Giả thuyết thứ ba, thất bại h ọc đường HS gắn với yếu tố bên bắt nạt học đường, phương pháp giảng dạy GV, phá phách nhóm bạn lớp,… Sau lắng nghe lời tâm HS, nhà tham vấn có th ể đ ưa gi ả thuyết khác vấn đề HS, sau tiến hành q trình đánh giá tìm hiểu rõ vấn đề HS gặp phải Sauk hi có kết đánh giá, gi ải pháp mời đưa Nếu HS thất bại học tập chậm phát tri ển trí tu ệ, r ối loạn tâm thần, nhà tham vấn cần tư vấn cho HS cha mẹ HS lựa ch ọn theo đuổi chương trình học tập phù hợp Nếu HS thất bại học tập nguyên nhân bên bắt nạc h ọc đường, bạo lực học đường, phương pháp giảng dạy GV, nhà tham vấn cần can thiệp để chấm dứt tình trạng bắt nạt học đường hướng dẫn em đương đầu tốt với tượng Tham vấn cho HS thất bại học tập có th ể sử dụng hai hình thức tham vấn: tham vấn cá nhân tham vấn nhóm Riêng v ới 23 HS gặp vấn đề tri thức, tham vấn cá nhân ưu tiên h ơn, sau hướng dẫn em tham gia hoạt động nhóm 3.5.2 Tham vấn học đường cho học sinh có vấn đề cảm xúc hành vi HS gặp vấn đề cảm xúc hành vi buồn rầu, mệt mỏi, lo âu, thu mình, từ chối hoạt động nhóm, vi ph ạm k ỉ luật h ọc đường, bắt nạt HS khác có hành vi bạo lực, thích ch ện tử h ơn học,… Tham vấn cho HS này, cần tiến hành đánh giá nhanh đ ể nhận di ện phân loại mức độ khó khăn cảm xúc, hành vi em Một vấn đề cảm xúc hành vi HS cần tham chi ếu theo ba tiêu chí sau: - Thứ nhất, hành vi làm đau khổ gây khó chịu cho b ản thân HS người khác - Thứ 2, hành vi làm suy giảm chức tâm lí, cản tr ho ạt đ ộng thường ngày HS trường, nhà hồn cảnh khác - Thứ ba, hành vi khơng thích hợp với giá trị, chuẩn mực văn hóa trường học, nhóm, cộng đồng xã hội mà HS sống Ngồi ba tiêu chí trên, nhà tham vấn học đường cần ph ải xem xét đô tu ổi mức độ phát triển HS đánh giá chẩn đoán hành vi c HS Bới tuổi HS điểm cốt yếu để xác định hành vi em bình thường, bất bình thường, hay rối nhiễu Hành vi chấp nhận bình thường độ tuổi lệch chuẩn độ tuổi khác Trước mặt người lạ, trẻ nhỏ rụt rè, sợ sệt, điều bình thường bất thường trẻ lớn Tương tự, hành vi người lớn uống rượu, hút thuốc ngồi muộn vào buổi tối có th ể bị coi không chấp nhận HS 13 tuổi Khi HS bị xáo trộn cảm xúc có số hành vi thích nghi cản trở HS học tập hoạt động ngày, nhà tham vấn h ọc đường tiến hành làm tham vấn giúp HS lấy lại cân cảm xúc điều khiển lại hành vi Đối với HS bị rối loạn cảm xúc hành vi, nhà tham vấn cần chuyển em cho nhà trị liệu tâm lí chuyên bi ệt đ ể em nhận can thiệp sâu 24 Tham vấn cá nhân tham vấn nhóm hai hình th ức phù h ợp cho nh ững HS có vấn đề cảm xúc hành vi Tuy nhiên, đối v ới tr ường h ợp rối loạn cảm xúc, tham vấn cá nhân ưu tiên có hiệu 3.6 Phương pháp tham vấn học đường 3.6.1 Tham vấn cá nhân Tham vân cá nhân hình thức nhà tham vấn h ọc đ ường s dụng nhiều trường học Khi HS gặp m ột v ấn đề có th ể đến gặp nhà tham vấn, nhà tham vấn tiếp đón ti ến hành tham vấn cá nhân Với khó khăn học đường nh vi ph ạm k ỉ luật học đường, lo âu, chán học, mâu thuẫn cá nhân ,…tham vấn cá nhân cần ưu tiên Sauk hi tham vấn cá nhân cho HS, nhà tham v ấn có th ể đề nghị HS tham gia vào đợt tham vấn nhóm - Mục đích tham vấn cá nhân: Giúp HS thẩu hi ểu phát huy ti ềm thân vào việc giải vấn đề mà gặp phải - Các kĩ tham vấn cá nhân: kĩ thi ết lập mối quan h ệ, kĩ đ ặt câu hỏi, kĩ phản hồi, kĩ lắng nghe, kĩ tóm tắt, kĩ củng cố - Tiến trình ca tham vấn cá nhân HS Bao gồm bước: 1) Thiết lập mối quan hệ; 2) Tiếp nhận yêu cầu lắng nghe lời phàn nàn HS ; 3) Giới thiệu với HS công việc tham vấn; 4) Lắng nghe – nhận diện vấn đề HS; 5) Xác định mong đợi HS khả ứng phó, đương đầu v ới v ấn đ ề HS; 6) Thảo luận giải pháp; 7) Lựa chọn giải pháp; 8) Khích lệ thực giải pháp; 9) Chia tay hẹn gặp buổi 25 Học sinh Nhà tham vấn Buổi ti ếp xúc đ ầu tiên Nhà tham vấn Học sinh Tham vấn tâm lí (Nhà tham vấn học sinh làm việc để giải ván đề) Hình 3: Tiến trình thiết lập mối quan hệ tham vấn học đường 3.6.2 Tham vấn nhóm Tham vấn nhóm q trình tham vấn tâm lí, cá nhân chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc hành vi với thành viên khác, 26 từ hiểu rõ vấn đề mình, người khác đưa chi ến l ược gi ải vấn đề mắc phải Tham vấn nhóm sữ dụng nhiều tham vấn học đường với HS gặp khó khăn giao tiếp, nhút nhát, HS n ạn nhân hành vi bắt nạt học đường - Mục đích tham vấn nhóm tham vấn học đường 1) HS tham gia tìm thấy người cảnh ngộ, đồng cảm với nhau; 2) HS tham gia vào nhóm tham vấn chia s ẻ kinh nghi ệm cá nhân, v ậy HS tiếp cận vấn đề giải vấn đề từ nhiều góc độ; 3) HS học hỏi lẫn trình giao tiếp (tương tác với nhau); 4) HS tiếp cận với kinh nghiệm từ cách nhìn HS khác; 5) HS tham gia vào nhóm tham vấn có hội th ể kinh nghi ệm nhóm - Các kĩ tham vấn nhóm: 1) Kĩ lắng nghe tích cực: Nhà tham vấn l ắng nghe m ột cách tích c ực HS bày tỏ HS khác nhóm phản hồi lại; 2) Kĩ kết nối: Nhà tham vấn giúp HS nhận nh ững nét tương đ ồng em với Ví dụ: Nhà tham vấn có th ể nói “ Hoa Lan có hồn cảnh giống nhau, bạn bị bạn nam lớp trêu chọc”; 3) Kĩ ngăn cản: Nhà tham vấn khơng đ ể cho thành viên nhóm tập trung, phá phách hoạt động nhóm cách đ ịnh hướng lại cho thành viên ngăn cản thành viên đ ộc thoại; 4) Kĩ tổng hợp: Nhà tham vấn mô tả l ại nh ững di ễn , nh ững điều thay đổi nhóm thành viên cách tổng h ợp l ại điều diễn - Tiến trình tham vấn nhóm: 1) Giai đoạn tạo nhóm: Các thành viên tham gia gi ới thi ệu b ản thân mong đợi tham gia vào nhóm tham v ấn Nhà tham v ấn HS xác định mục tiêu chung nhóm 27 2) Giai đoạn xây dựng quy tắc hoạt động nhóm tư vấn: HS nhà tham vấn đưa nguyên tắc tham vấn nhóm nguyên tắc hoạt động nhóm Các nguyên tắc đưa th ảo luận sau đến thống nhất, sau nhóm tham vấn vận hành theo nguyên tắc vậy; 3) Giai đoạn làm việc: Tiến trình chủ đề tham vấn nhóm; 4) Giai đoạn kết thúc: Nhà tham vấn chuẩn bị cho HS th ời ểm kết thúc HS tham gia vào nhóm tham vấn có đủ ti ến th ể hi ện đ ược khả áp dụng kĩ Kết thúc, thành viên nhóm chia tay Ngồi ra, cịn có tác giả cho kỹ tham vấn c nhà tham vấn học đường bao gồm hai nhóm kỹ sau: Nhóm kỹ TV bản: kỹ tảng giúp cho việc thực có hiệu hoạt động tham vấn nói chung, bao gồm kỹ năng: - Kỹ thiết lập mối quan hệ - Kỹ hỏi - Kỹ lắng nghe - Kỹ quan sát - Kỹ thấu hiểu - Kỹ phản hồi Nhóm kỹ TV chuyên biệt: - Kỹ phát sớm - Kỹ đánh giá tâm lý học sinh - Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động phịng ngừa tồn trường - Kỹ can thiệp - Kỹ phối hợp lực lượng giáo dục - Kỹ lập lưu trữ hồ sơ tâm lý học sinh Hai nhóm KNTVCB KNTVCB có mối quan hệ mật thi ết với nhau, KNTVCB sở, điều ki ện để thực KNTVCB, KNTV chuyên biệt chi phối ảnh hưởng đến hiệu KNTVCB 28 CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát tri ển tâm lý h ọc sinh trung học sở Từ rút học sư phạm cơng tác giáo d ục h ọc sinh Phân biệt tư vấn tham vấn Phân tích vai trị tư v ấn h ọc đường trường trung học sở Phân tích phương pháp tư vấn học đường Nêu tình hu ống tư v ấn để minh họa Anh (chị) nêu số tình cụ thể gặp th ời gian công tác cách thức mà anh anh (chị) tư vấn cho học sinh So sánh, đ ối chi ếu v ới lý luận học rút học cho thân 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh Phước Kỹ tham vấn học đường Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Văn Chức & Nguyễn Đại Dương & Trần Ngọc Giao & Hoàng Thị Hạnh & Nguyễn Thúy Hồng & Đinh Thị Kim Thoa & Quách Thị Tú Phương & Lương Việt Thái & Lê Thị Thu & Nguyễn Hồng Thuận Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995) Tâm lý học lứa tuổi sư phạm Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (2009) Tâm lý học đại cương Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Minh Hạc (1997) Tâm lý học Nxb Giáo dục Trần Trọng Thủy (1999) Tâm lý học lao động Nxb Giáo dục Vũ Thị Nho Tâm lý học phát triển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 31 32 ... THCS m? ?? rộng so v? ??i l ? ?a tuổi trư? ?c Xu? ?t ph? ?t từ nhu c? ??u muốn th? ?a nhận l? ??n, em thích tham gia v? ?o vi? ?c m? ? người l? ??n l? ?m, c? ?ng vi ? ?c mang t? ?nh ch ? ?t tập thể li? ?n quan đến nhiều người Tham gia... can thiệp để ch? ?m d? ? ?t tình trạng b? ?t n? ?t h? ?c đường hướng d? ??n em đương đầu t? ? ?t v? ??i t? ?ợng Tham v? ??n cho HS th? ?t bại h? ?c t? ??p c? ? th ể sử d? ??ng hai hình th? ?c tham v? ??n: tham v? ??n c? ? nhân tham v? ??n nh? ?m. .. tham v? ??n v? ??n hành theo nguyên t? ? ?c v? ??y; 3) Giai đoạn l? ?m vi? ?c: Tiến trình chủ đề tham v? ??n nh? ?m; 4) Giai đoạn k? ?t th? ?c: Nhà tham v? ??n chuẩn bị cho HS th ời ? ?m k? ?t th? ?c HS tham gia v? ?o nh? ?m tham v? ??n

Ngày đăng: 13/09/2022, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan