1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i công tác tư vấn giáo dục sức khỏe của điều dưỡng đối với người bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú tại bệnh viện c thái nguyên

45 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Tư Vấn Giáo Dục Sức Khỏe Của Điều Dưỡng Đối Với Người Bệnh Tăng Huyết Áp Điều Trị Nội Trú Tại Bệnh Viện C Thái Nguyên
Tác giả Lưu Thị Minh Khanh
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Long
Trường học Đại học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Chuyên khoa cấp I
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 619,89 KB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa, Phịng, Bộ mơn, thầy, giáo tồn thể cán bộ, viên chức trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa lâm sàng phòng Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho trình học tập Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Văn Long người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ bảo nhiều kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình làm chun đề hồn thành chun đề Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Chuyên khoa I khóa 3, anh em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 15/6/2016 Tác giả Lưu Thị Minh Khanh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề: “Công tác tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng người bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện C Thái Nguyên” báo cáo tự thân thực hiện, số liệu khảo sát báo cáo hoàn toàn trung thực, chưa công bố báo cáo chuyên đề hay cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lưu Thị Minh Khanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Đặt vấn đề………………………………………………………………… Cơ sở lý luận thực tiễn………………………………………………… 2.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 2.1.1 Tổng quan Tăng huyết áp………………………………… 2.1.1.1 Định nghĩa……………………………………………………… 2.1.1.2.Triệu chứng tăng huyết áp………………………………… 2.1.1.3 Chẩn đoán tăng huyết áp……………………………………… 2.1.1.4 Nguyên nhân gây tăng huyết áp……………………………… 2.1.1.5 Các yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp……………… 2.1.1.6 Biến chứng tăng huyết áp………………………………… 2.1.1.7 Điều trị tăng huyết áp………………………………………… 2.1.1.8 Phòng bệnh………………………………………………… 2.1.2 Giáo dục sức khỏe, vai trị quan trọng kiểm sốt THA…… 2.1.2.1 Một số khái niệm/thuật ngữ…………………………………… 2.1.2.2 Vai trò tư vấn giáo dục sức khỏe kiểm soát huyết áp……… 2.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… 10 2.2.1 Tình hình Tăng huyết áp Thế giới Việt Nam…………… 10 2.2.2 Dự án phòng chống tăng huyết áp quốc gia………………… 10 2.2.3 Các hoạt động cụ thể TT- GDSK phòng chống THA ……… 11 2.2.4 Các Nghiên cứu thay đổi kiến thức, thực hành phòng chống tăng huyết áp thông qua GDSK………………………………………… 12 2.2.4.1 Trên giới…………………………………………………… 12 2.2.4.2 Tại Việt Nam……………………………………………… 13 iv Liên hệ thực tiễn công tác tư vấn GDSK điều dưỡng người bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện C…………………………… 15 3.1 Thông tin chung Bệnh viện C…………………………………… 15 3.2 Quy định công tác tư vấn GDSK bệnh viện……………… 15 3.3 Đánh giá công tác tư vấn GDSK điều dưỡng người bệnh tăng huyết áp Bệnh viện C……………………………………………… 16 3.3.1 Tư vấn GDSK cho cá nhân người bệnh tăng huyết áp……… 17 3.3.2 Tư vấn GDSK cho nhóm người bệnh THA……………………… 20 3.3.3 Nhận xét người bệnh công tác tư vấn GDSK điều dưỡng 22 3.4 Các ưu, nhược điểm công tác tư vấn GDSK cho người bệnh tăng huyết áp Bệnh viện C………………………………………………… 23 3.4.1 Ưu điểm 23 3.4.2 Nhược điểm 23 3.4.3 Thuận lợi 24 3.4.4 Nguyên nhân chưa làm được……………………………………… 25 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác tư vấn GDSK điều dưỡng cho người bệnh THA Bệnh viện C…………………………… 26 4.1 Đối với bệnh viện phòng Điều dưỡng…………………………… 26 4.2 Đối với khoa lâm sàng điều dưỡng trưởng khoa………… 27 4.3 Đối với điều dưỡng viên…………………………………………… 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 30 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 32 Phụ lục Quy định tư vấn hình thức tư vấn…………………… 32 Phụ lục Quy trình đo huyết áp đúng…………………………………… 33 Phụ lục Quy trình tư vấn GDSK cho nhóm người bệnh tăng huyết áp… 34 Phụ lục Quy trình tư vấn GDSK cho cá nhân người bệnh tăng huyết áp…… 35 Phụ lục Bảng kiểm quy trình tư vấn GDSK cho cá nhân NB THA…… 36 Phụ lục Bảng kiểm quy trình tư vấn GDSK cho nhóm NB THA……… 37 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BS Bác sỹ BMI Chỉ số khối thể CTXH Công tác xã hội CSNB Chăm sóc người bệnh ĐD Điều dưỡng GDSK Giáo dục sức khỏe HA Huyết áp NB Người bệnh NN Người nhà WHO Tổ chức y tế giới THA Tăng huyết áp TT – GDSK Truyền thông - giáo dục sức khỏe vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Các ngưỡng chẩn đoán tăng huyết áp theo cách……………… 2.2 Phân độ tăng huyết áp………………………………………… 2.3 Nhận xét người bệnh THA công tác tư vấn GDSK điều dưỡng khoa lâm sàng…………………………… 22 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh Trang 3.1 Tư vấn giáo dục sức khỏe tổ Công tác xã hội………………… 17 3.2 Điều dưỡng thực y lệnh thuốc cho người bệnh…… 18 3.3 Điều dưỡng tư vấn GDSK cho người bệnh bàn tư vấn GDSK…… 19 3.4 Tư vấn GDSK lồng ghép họp Hội đồng người bệnh cấp khoa…… 21 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh mạn tính với tần suất mắc bệnh ngày tăng trở thành mối quan tâm hàng đầu y học giới Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2000 số người mắc bệnh tăng huyết áp 26,4% dự tính tăng lên 29,2% vào năm 2025 [1] THA nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu nước phát triển, năm 2008 có khoảng 16,5 triệu người chết THA [5] Tăng huyết áp khơng điều trị đầy đủ gây nhiều biến chứng nguy hiểm để lại di chứng nặng nề trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Ngược lại kiểm sốt huyết áp tốt phịng ngừa biến chứng bệnh, kéo dài tuổi thọ, nâng cao chất lượng sống Tại Việt Nam, năm 2002 theo điều tra dịch tễ học THA tỉnh phía Bắc, tần suất THA tăng lên 16,3% [10] Năm 2008 theo điều tra Viện Tim mạch Quốc gia tỉnh, thành phố tỷ lệ mắc bệnh THA 25,1% Nếu khơng có biện pháp điều trị hữu hiệu tư vấn giáo dục sức khỏe (GDSK), phịng bệnh THA đến năm 2025 có khoảng 10 triệu người bị tăng huyết áp [4] Ngày có nhiều thay đổi quan niệm THA, phương thức điều trị việc giáo dục kiến thức cho người bệnh có tác động đến tiên lượng THA Tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký định đưa dự án phịng chống THA thành chương trình mục tiêu Quốc gia Việc tư vấn GDSK biện pháp để điều trị THA người thầy thuốc, góp phần đáng kể đạt hiệu kiểm soát huyết áp tốt cho người bệnh, phòng tránh biến chứng đáng tiếc xảy Một số nghiên cứu việc nhận thức người bệnh bệnh THA chưa đầy đủ bị bỏ sót, nhiều người cịn coi thường điều trị khơng thường xun cho THA chữa khỏi hồn tồn Vì việc tun truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh THA điều cần thiết giúp cho người bệnh nâng cao kiến thức phòng bệnh THA Là bệnh viện đa khoa hạng I thuộc địa bàn thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên, năm 2011, Bệnh viện C Sở Y tế giao nhiệm vụ quản lý điều trị ngoại trú có kiểm sốt bệnh nhân THA thuộc huyện phía nam tỉnh Phòng khám THA ngoại trú triển khai từ 15/6/2011, đến bệnh viện tiếp nhận 920 bệnh nhân THA làm bệnh án vào điều trị ngoại trú Trong điều trị bệnh viện quy định người bệnh uống thuốc liên tục theo hướng dẫn BS thực biện pháp thay đổi lối sống (hạn chế ăn mặn, không hút thuốc lá/lào) [2] Nhưng số lượng bệnh nhân THA đến điều trị nội trú Bệnh viện C ngày tăng, công tác khám bệnh, quản lý theo dõi người bệnh gặp nhiều bất cập, vật chất nâng cấp, cải tạo chưa đáp ứng yêu cầu, trang thiết bị y tế đầu tư cịn thiếu kinh phí hạn hẹp, đời sống nhân dân tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn Nhân lực bác sỹ (BS) thiếu kiêm nhiệm công tác khám bệnh điều trị bệnh nhân ngoại trú Vì thế, cơng tác tư vấn GDSK cho người bệnh chủ yếu điều dưỡng (ĐD) thực chưa thường xuyên Số lượng người bệnh bị biến chứng THA phải tái nhập viện điều trị nội trú người bệnh phát THA vào điều trị tăng làm tăng gánh nặng chi phí khám chữa bệnh, giảm chất lượng sống bệnh nhân, gia đình xã hội Do tơi tiến hành báo cáo chuyên đề: “Công tác tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng người bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện C Thái Nguyên” nhằm mục tiêu: Đánh giá công tác tư vấn GDSK điều dưỡng người bệnh tăng huyết áp Bệnh viện C Thái Nguyên Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác tư vấn GDSK điều dưỡng người bệnh tăng huyết áp Bệnh viện C Thái Nguyên CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổng quan Tăng huyết áp 2.1.1.1 Định nghĩa Định nghĩa huyết áp: Là áp lực lịng động mạch góp phần giúp cho máu luân chuẩn lòng động mạch tới mơ quan Huyết áp tối đa (cịn gọi huyết áp tâm thu) áp lực máu động mạch lên tới mức cao tim co bóp Huyết áp tối thiểu (cịn gọi tâm trương) áp lực máu điểm thấp tim giãn Huyết áp bị ảnh thưởng tim (sức co bóp nhịp đập); độ qnh máu; thể tích máu lưu thơng thân thành mạch (sức đàn hồi); thần kinh vận mạch Theo Tổ chức Y tế Thế giới; Huyết áp (HA) bình thường đo cánh tay ≤ 120/80 mmHg Đây huyết áp bình thường người trưởng thành Huyết áp có đặc điểm thay đổi theo thời gian, trạng thái tâm lý chịu ảnh hưởng số yếu tố khác [5] Định nghĩa tăng huyết áp: Là huyết áp bạn thường xuyên cao mức bình thường (huyết áp tâm thu và/hoặc huyết áp tâm trương) Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Hiệp hội quốc tế Tăng huyết áp người trưởng thành ( ≥ 18 tuổi) gọi tăng huyết áp huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg Tăng huyết áp tăng huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu, tăng hai dạng [2], [5] Các số huyết áp 120 – 139/80 - 90 mmHg theo JNC7 không coi bình thường mà gọi “Tiền tăng huyết áp” nghĩa sau có nguy bị tăng huyết áp thật cao gấp lần so với người có huyết áp bình thường 120/80 mmHg [6] 2.1.1.2 Triệu chứng tăng huyết áp Đa số người bệnh tăng huyết áp khơng có triệu chứng phát bệnh có triệu chứng sau: - Đau đầu vùng chẩm hai bên thái dương - Ù tai, hoa mắt, chóng mặt, lại loạng choạng, khơng vững - Hay quên, ý giảm, tập trung ý giảm - Rối loạn vận mạch: Tê chân tay, cảm giác, run đầu chi - Chảy máu cam - Rối loạn thần kinh thực vật: hay có bốc hỏa, đỏ mặt, nóng bừng người 24 - Một số điều dưỡng kinh nghiệm cơng tác cịn ít, giao tiếp với người bệnh chưa tốt, kiến thức bệnh THA hạn chế, thiếu kiến thức kỹ truyền thơng/giao tiếp (lắng nghe, giải thích, hướng dẫn, động viên…) cơng tác tư vấn GDSK cho người bệnh chưa đạt mong muốn - Đối với người bệnh vào điều trị bệnh khác có bệnh THA kèm, nhiều lúc điều dưỡng không ý nên chưa tư vấn GDSK cho người bệnh kịp thời, chưa giám sát người bệnh tuân thủ biện pháp thay đổi lối sống: Người bệnh hút thuốc lá, uống rượu bia nằm viện - Sau tư vấn GDSK, số điều dưỡng chưa ghi vào phiếu chăm sóc để làm chứng thực - Khoa Dinh dưỡng thành lập chưa xây dựng chế độ ăn bệnh lý cho bệnh nhân THA, chưa cung cấp suất ăn bệnh lý đến tận khoa cho người bệnh 3.4.3 Thuận lợi - Công tác điều dưỡng Bệnh viện C ban lãnh đạo bệnh viện quan tâm tạo điều kiện - Phòng Điều dưỡng với số lượng điều dưỡng chun trách có trình độ chun mơn: 01 thạc sỹ, điều dưỡng đại học phụ trách công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh theo khối (khối Nội, khối Ngoại, khối Cận lâm sàng) - Có văn quy định công tác tư vấn GDSK để khoa điều dưỡng thực tư vấn GDSK cho người bệnh - Đội ngũ điều dưỡng trưởng khoa có trình độ chun mơn đồng đều, 12/15 điều dưỡng trưởng khoa có trình độ cử nhân đại học, điều dưỡng trưởng khoa có trình độ cử nhân cao đẳng - Xây dựng góc tư vấn, bàn tư vấn GDSK: Mỗi khoa có bàn tư vấn, có tài liệu tờ rơi, sách hướng dẫn điều trị phịng bệnh THA, có phịng truyền thơng đặt phịng khám, khoa dinh dưỡng có phịng tư vấn GDSK Đã tổ chức lớp tập huấn cho điều dưỡng kỹ giao tiếp, ứng xử, đổi phong cách thái độ phục vụ, hướng tới hài lòng người bệnh - Đã thành lập tổ Công tác xã hội tham gia hoạt động tư vấn GDSK: Tổ CTXH gồm điều dưỡng chuyên trách 10 điều dưỡng cộng tác viên thuộc khoa lâm sàng Nhóm tư vấn có điều dưỡng hàng ngày xuống khoa lấy danh 25 sách người bệnh viện, tiếp xúc với người bệnh để tiếp nhận thơng tin cơng tác chăm sóc điều trị Phát phiếu khảo sát người bệnh viện tổng hợp ý kiến hỗ trợ tư vấn GDSK cho người bệnh 3.4.4 Nguyên nhân chưa làm - Do điều dưỡng bị tải thủ tục hành nhiều, người bệnh tải nên số lượng người bệnhh nằm điều trị vượt tiêu kế hoạch, số người bệnh phải nằm ghép người/giường, điều dưỡng khơng có đủ thời gian tư vấn GDSK cho người bệnh - Cơ sở vật chất xuống cấp không đồng bộ, khơng có phịng tư vấn khoa mà có góc tư vấn GDSK bàn tư vấn đặt hành lang khoa đặt buồng bệnh - Quy định tư vấn GDSK cho người bệnh chưa cụ thể, khơng có quy định phối hợp phòng Điều dưỡng với phòng ban chức tham gia vào cơng tác TT – GDSK: Phịng Công nghệ thông tin, Kế hoạch tổng hợp - Chưa tổ chức lớp tập huấn cho điều dưỡng kỹ truyền thông GDSK, tài liệu THA số lượng ít, khơng có áp phích dán khoa, tài liệu bị rách chưa bổ xung kịp thời - Kiến thức điều dưỡng bệnh tăng huyết áp hạn chế, đặc biệt đội ngũ điều dưỡng trẻ tuổi, điều dưỡng -Thiếu giám sát thực nhiệm vụ tư vấn GDSK lãnh đạo khoa, phòng: Do thiếu BS, kiêm nhiệm, học, hội thảo, tập huấn 26 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN GDSK CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN C Từ thực trạng công tác tư vấn GDSK điều dưỡng người bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện C Thái Nguyên, đưa số đề xuất sau: 4.1 Đối với bệnh viện phòng Điều dưỡng - Cơ sở vật chất trang thiết bị: Phòng Điều dưỡng đề xuất với Ban giám đốc : + Bố trí khoa có phịng truyền thơng GDSK cho người bệnh nội trú + Đầu tư thêm trang thiết bị: Phòng truyền thơng có đủ bàn ghế; ti vi; áp phích treo dán vị trí dễ thấy, dễ nhìn, nhiều người qua lại; có đủ tài liệu THA góc, phịng truyền thơng khoa để người bệnh người nhà tham khảo - Công tác tổ chức truyền thông GDSK + Ban hành quy định cụ thể tư vấn GDSK cho người bệnh THA điều trị nội trú để điều dưỡng làm tốt công tác tư vấn GDSK cho người bệnh, phòng ngừa kiểm soát tốt huyết áp mục tiêu đề + Phịng Điều dưỡng xây dựng quy trình tư vấn GDSK cho cá nhân người bệnh THA quy trình tư vấn GDSK cho nhóm người bệnh THA, Hội đồng khoa học bệnh viện phê duyệt hàng năm (Phụ lục 3, Phụ lục 4) + Xây dựng bảng kiểm đánh giá thực quy trình tư vấn GDSK cho cá nhân cho nhóm người bệnh tăng huyết áp (Phụ lục 5, Phụ lục 6) + Tổ chức lập kế hoạch tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB điều trị nội trú + Tổ chức tư vấn GDSK cho người bệnh tháng/lần lồng ghép vào họp Hội đồng người bệnh cấp Bệnh viện + Hàng năm tổ chức lớp tập huấn TT – GDSK cho điều dưỡng, đặc biệt cử điều dưỡng tham gia Hội tim mạch, THA tham gia hội thảo, hội nghị khoa học để nâng cao trình độ chuyên môn Sau tập huấn phải tổ chức tập huấn lại cho điều dưỡng khoa bệnh viện + Tổ Công tác xã hội phối hợp với khoa lâm sàng làm tốt công tác TT - GDSK + Thành lập Câu lạc người bệnh THA bệnh viện để NB gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ học hỏi kinh nghiệm biện pháp kiểm sốt huyết áp phịng ngừa biến chứng + Khoa Dinh dưỡng phải xây dựng chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh THA 27 - Cơng tác kiểm tra đánh giá: Phịng Điều dưỡng tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tư vấn GDSK cho người bệnh THA khoa (phỏng vấn người bệnh, quan sát, giám sát, kiểm tra sổ lập kế hoạch chăm sóc, phiếu chăm sóc) Để điều dưỡng thực tư vấn GDSK cho NB theo quy định + Có biện pháp chế tài: Đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng bệnh viện động viên điều dưỡng làm tốt công tác tư vấn GDSK cho người bệnh, đồng nghiệp người bệnh khen ngợi Nhắc nhở, hạ thi đua điều dưỡng chưa làm tốt công tác tư vấn GDSK cho người bệnh + Hàng q phịng Điều dưỡng đánh giá cơng tác tư vấn GDSK cho người bệnh nội trú báo cáo lãnh đạo bệnh viện 2.2 Đối với khoa lâm sàng điều dưỡng trưởng khoa - Bố trí phịng truyền thơng, góc tư vấn – GDSK khoa, có tổ chức tư vấn GDSK cho người bệnh nằm điều trị hướng dẫn lại NB viện - Điều dưỡng trưởng khoa điều dưỡng đội trưởng lập kế hoạch tư vấn GDSK cho người bệnh giao cho ĐD chăm sóc thực tư vấn- GDSK cho người bệnh người nhà bệnh nhân theo quy định - Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tư vấn GDSK cho người bệnh THA khoa Hàng tháng có đánh giá chất lượng tư vấn - GDSK - Tổ chức tư vấn GDSK cho người bệnh tuần/lần lồng ghép vào sinh hoạt Hội đồng người bệnh cấp khoa - Xây dựng gương điều dưỡng làm tốt công tác tư vấn GDSK, đề nghị bệnh viện khen thưởng động viên 2.3 Đối với điều dưỡng viên - Điều dưỡng thường xun trì cơng tác tư vấn GDSK, hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc, theo dõi, phòng bệnh thời gian nằm viện trước viện - Chủ động học tập nâng cao kỹ truyền thông, đặc biệt kỹ lắng nghe thuyết phục, giao tiếp ứng xử, thân thiện với người bệnh người nhà Tích cực học tập để nâng cao trình độ chun mơn Nắm vững kiến thức bệnh THA để có kiến thức tư vấn GDSK cho người bệnh - Chủ động thực công tác GDSK, xếp công việc hợp lý, khoa học để có thời gian tư vấn GDSK cho người bệnh THA, góp phần nâng cao nhận thức bệnh nhân cách phịng bệnh, kiểm sốt HA, hạn chế biến chứng đáng tiếc xảy 28 KẾT LUẬN 5.1 Đánh giá công tác tư vấn GDSK điều dưỡng người bệnh tăng huyết áp Bệnh viện C Công tác tư vấn GDSK cho người bệnh THA Bệnh viện C thực theo quy định Thông tư 07/2011/TT – BYT Thông tư số 07/2014/TTBYT Bộ Y tế; Bệnh viện xây dựng ban hành quy định tư vấn hình thức tư vấn GDSK cho NB nội trú Công tác tư vấn GDSK cho người bệnh THA áp dụng theo phương pháp tư vấn trực tiếp cho cá nhân người bệnh THA điều dưỡng chăm sóc thực giường bàn tư vấn, tư vấn cho nhóm người bệnh THA điều dưỡng trưởng khoa thực tháng/lần Tư vấn cho cá nhân NB tăng huyết áp: Các biện pháp tuân thủ điều trị thuốc biện pháp thay đổi lối sống - Tuân thủ điều trị thuốc: 100% người bệnh điều dưỡng trực tiếp tiêm thuốc cho uống thuốc giường Trước sau uống, tiêm thuốc điều dưỡng theo dõi HA tác dụng thuốc HA, báo cáo BS xử trí điều chỉnh thuốc kịp thời Khơng có người bệnh bị tai biến dùng thuốc xảy bệnh viện Tuân thủ biện pháp thay đổi lối sống: Điều dưỡng hướng dẫn cho NB: Ăn nhạt; không hút thuốc lá, lào; hạn chế uống rượu, bia…phần lớn người bệnh thực theo hướng dẫn Tư vấn GDSK cho người bệnh tăng huyết áp theo nhóm: Tổ chức lồng ghép vào buổi sinh hoạt Hội đồng người bệnh cấp khoa Khoa Nội Tổng hợp, khoa Nội Tim mạch – lão khoa, Hồi sức cấp cứu có tổ chức tư vấn GDSK cho nhóm người bệnh tăng huyết áp Các nội dung tư vấn giáo dục sức khỏe ghi lại sổ họp Hội đồng người bệnh cấp khoa sổ Tư vấn GDSK khoa theo quy định Tại khoa khối Nội: 85% NB vào khoa tư vấn ngay, 90% người bệnh tư vấn thời gian nằm viện, 80% NB tư vấn GDSK viện Tại khoa khối Ngoại: Người bệnh tăng huyết áp điều dưỡng tư vấn giáo dục sức khỏe vào khoa 71.4%, nằm viện 85.7%, trước viện 65% 29 5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác tư vấn GDSK cho người bệnh tăng huyết áp Bệnh viện C * Đối với Bệnh viện phịng Điều dưỡng + Bố trí phịng TT- GDSK cho người bệnh nội trú khoa lâm sàng + Đầu tư thêm trang thiết bị, tài liệu THA:Ti vi, áp phích treo vị trí dễ thấy, dễ nhìn, vị trí người bệnh qua lại để NB người nhà tham khảo + Xây dựng quy trình tư vấn GDSK cho cá nhân, quy trình tư vấn GDSK cho nhóm người bệnh THA, Hội đồng khoa học bệnh viện phê duyệt + Xây dựng quy trình, bảng kiểm đánh giá tư vấn GDSK cho cá nhân cho nhóm người bệnh THA + Tổ chức lớp tập huấn TT – GDSK bệnh viện cho điều dưỡng, cử điều dưỡng tham gia Hội tim mạch, THA tham gia hội thảo, hội nghị khoa học để nâng cao trình độ chun mơn Sau tập huấn tổ chức tập huấn lại cho điều dưỡng khoa bệnh viện + Tổ Công tác xã hội phối hợp với khoa lâm sàng làm tốt công tác tư vấn giáo dục sức khỏe + Xây dựng chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh THA + Phòng Điều dưỡng tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tư vấn GDSK cho người bệnh THA khoa + Thành lập Câu lạc người bệnh THA bệnh viện + Có biện pháp chế tài: Đề nghị khen thưởng động viên điều dưỡng làm tốt công tác tư vấn GDSK Nhắc nhở, hạ thi đua điều dưỡng chưa làm tốt công tác tư vấn giáo dục sức khỏe + Hàng quý phịng Điều dưỡng báo cáo đánh giá cơng tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Đào Duy An (2007), “Tăng huyết áp thầm lặng nào”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (47), tr 445 – 451 Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ – BYT việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, Bộ Y tế, Hà Nội Lê Ánh Dũng, Nguyễn Anh Vũ (2011), “Nghiên cứu tình hình điều trị ngoại trú tăng huyết áp phường Phú Hậu Thành phố Huế”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (59), tr 175 – 179 Dự án phòng chống Tăng huyết áp (2009), Tài liệu hướng dẫn truyền thơng giáo dục sức khỏe phịng chống Tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dự án phòng chống tăng huyết áp (2011), Những điểm cần biết tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đàm Khải Hoàn (2007), Giáo dục nâng cao sức khỏe, Đại học Y Dược Thái Nguyên, Nhà xuất Y học Hà Thị Hải (2004), Thực trạng tăng huyết áp người cao tuổi huyện Tiên Du, Bắc Ninh, năm 2004, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Vương Thị Hồng Hải, Dương Hồng Thái (2007), "Đánh giá tuân thủ nhận thức điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Ngun", Tạp chí Thơng tin Y Dược (12), tr 28-32 Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam Viện Tim mạch Việt Nam (2008), “Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị, tăng huyết áp người lớn”, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 235 291 10 Phạm Gia Khải cộng (2003), "Tần suất Tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002", Tạp chí Tim mạch Việt Nam, (33), tr 9-31 11 Trần Thị Loan (2012), Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện C, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 12 Trần Cao Minh, Phùng Đức Nhật cộng (2008), "Hiện trạng thực 31 hành điều trị người mắc bệnh tăng huyết áp xã An Thạnh, huyện Bến lức, tỉnh Long An, năm 2008", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12 (4), tr 89 - 94 13 Phan Anh Phong, Lê Quang Minh (2010), “Nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình quản lý theo dõi điều trị có kiểm sốt bệnh tăng huyết áp Hà Nam”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (59), tr 229 - 235 14 15 Chu Hồng Thắng (2008), Bệnh tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, năm 2008, Luận văn Thạc sỹ Y khoa chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Hoàng Trúc (2012), Triển khai dự án phòng chống tăng huyết áp năm 2012, truy cập ngày 01/5/2016, trang web http://www.t5g.org.vn/?u=dt&id=3752 16 Doanh Thiêm Thuần cộng (2006), Tăng huyết áp, Bệnh học Nội Khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội B Tiếng Anh 17 Akpan Edo.T (2009), Factors Affecting Compliance with Anti-hypertension Drugs Treatment and Required Life style Modifications Among Praslin Island, Master of Publc Health,University of South Africa 18 Dongfeng Gu at el (2002), “prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in China", Jounal of the American heart Asociation, (40), pp 920 - 927 19 Marianne E.Gee at el (2012),“ Prevalence of, and Barriers to, Preventive Lifestyle Behaviors in Hypertension from a National Survey of Canadians With Hypertension”, J Cardiol, (109), pp 570 –575 20 Sharon B W at el (2008), "Prevalence, Awareness, treatment, and control of Hypertension in the Jackson heart study", Jounal of the American heart Asociation, (51), pp 650 - 656 21 WHO (2003), Adherence to Long – Term Therapies – Evidence for Action, WHO, Geneva, Switzerland, pp 211 22 Yu-Pei Lin at el (2007), "Adhenrence to Anihypertensive Medications among the elderly-A community based-survey in Taina City,Southern of Taiwan”, Taiwan Geriatr Gerontol, (3), pp 176-189 32 Phụ lục SỞ Y TẾ THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỆNH VIỆN C Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 133 /QĐ – BV Sông Công, ngày 08 tháng 01 năm 2016 QUY ĐỊNH Về nội dung hình thức tư vấn, giáo dục sức khỏe GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN - Căn vào Thông tư 07/2011/TT- BYT ngày 26/01/2011 hướng dẫn công tác điều dưỡng CSNB bệnh viện; - Căn Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày 25/2/2014 Quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế; - Để nâng cao chất lượng khám điều trị cho người bệnh QUY ĐỊNH I – Đối với điều dưỡng trưởng khoa - Một tháng tổ chức giáo dục sức khỏe cho người bệnh lần - Nội dung giáo dục sức khỏe theo bệnh chuyên khoa - Sau buổi GDSK phải ghi vào sổ GDSK lưu khoa lâm sàng II – Đối với Điều dưỡng chăm sóc - Giáo dục sức khỏe cho người bệnh thời gian nằm điều trị trước người bệnh viện - Nội dung giáo dục sức khỏe tùy theo người bệnh phân cơng chăm sóc khoa - Sau giáo dục sức khỏe cho người bệnh cần ghi vào phiếu chăm sóc III – Kiểm tra đánh giá Phịng điều dưỡng có trách nhiệm kiểm tra đánh giá kết thực định kỳ hàng tháng đột xuất cần./ Nơi nhận: - Các khoa, Phòng - Lưu Phòng Điều dưỡng GIÁM ĐỐC (Đã ký) BSCKI Lê Thị Thập 33 Phụ lục QUY TRÌNH ĐO HUYẾT ÁP ĐÚNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192 /QĐ BYT ngày 31/8/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế) Nghỉ ngơi phòng yên tĩnh 5-10 phút trước đo huyết áp Khơng dùng chất kích thích (cà phê, hút thuốc, rượu bia) trước Tư đo chuẩn: người đo huyết áp ngồi ghế tựa, cánh tay duỗi thẳng bàn, nếp khuỷu ngang mức với tim Ngồi ra, đo tư nằm, đứng Đối với người cao tuổi có bệnh đái tháo đường, nên đo thêm huyết áp tư đứng nhằm xác định có hạ huyết áp tư hay không Sử dụng huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế đồng hồ huyết áp kế điện tử (loại đo cánh tay) Các thiết bị đo cần kiểm chuẩn định kỳ Bề dài bao đo (nằm băng quấn) tối thiểu 80% chu vi cánh tay, bề rộng tối thiểu 40% chu vi cánh tay Quấn băng quấn đủ chặt, bờ bao đo nếp lằn khuỷu 2cm Đặt máy vị trí để đảm bảo máy mốc thang đo ngang mức với tim Nếu không dùng thiết bị đo tự động, trước đo phải xác định vị trí động mạnh cánh tay để đặt ống nghe Bơm thêm 30mmHg sau khơng cịn thấy mạch đập Xả với tốc độ 2-3mmHg/nhịp đập Huyết áp tâm thu tương ứng với lúc xuất tiếng đập (pha I Korotkoff) huyết áp tâm trương tương ứng với hẳn tiếng đập (pha V Korotkoff) Khơng nói chuyện đo huyết áp Lần đo đầu tiên, cần đo huyết áp hai cánh tay, tay có số huyết áp cao dùng để theo dõi huyết áp sau Nên đo huyết áp hai lần, lần cách 1-2 phút Nếu số đo huyết áp lần đo chênh 10mmHg, cần đo lại vài lần sau nghỉ phút Giá trị HA ghi nhận trung bình hai lần đo cuối Trường hợp nghi ngờ, theo dõi huyết áp máy đo tự động nhà máy đo huyết áp tự động 24 (Holter huyết áp) 10 Ghi lại số đo theo đơn vị mmHg dạng HA tâm thu/HA tâm trương (ví dụ 126/82 mmHg), khơng làm trịn số q hàng đơn vị thông báo kết cho người đo 34 Phụ lục QUY TRÌNH TƯ VẤN GDSK CHO NHÓM NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP STT Các bước thực Chào hỏi, giới thiệu Nêu nội dung buổi GDSK trình bày Lượng giá ban đầu Thực TT – GDSK theo nội dung Thảo luận Tóm tắt nội dung trình bày Lượng giá Tổng kết Nội dung công việc - Giới thiệu tên, vị trí cơng tác, thành phần tham dự - Nêu rõ lý mời NB - NN tham dự buổi GDSK - Khoảng thời gian trình bày - Buổi trình bày gồm phần - Bài trình bày gồm mục, nội dung mục - Mục tiêu mà NB, NN cần đạt sau buổi GDSK - Đánh giá trước tiến hành tư vấn GDSK - Số lượng câu hỏi: – 10 câu - Nội dung câu hỏi có liên quan đến vấn đề TT – GDSK - Phương pháp: trực tiếp sử dụng câu hỏi - Tại phải giáo dục vấn đề - Tầm quan trọng vấn đề cần giáo dục - Những kiến thức vấn đề cần giáo dục - Những hiểu biết sai lệch đối tượng giáo dục vấn đề - Khuyên họ nên làm làm - Khuyến khích NB- NN nói suy nghĩ, khó khăn trở ngại họ; - Khuyến khích NB - NN hiểu biết, thực hành - Nêu nguy hại NB - NN hiểu sai, thực hành sai - Phân tích so sánh nội dung tuyên truyền họ biết, làm từ trước - Giải đáp thắc mắc (nếu có) - Câu hỏi thảo luận rõ ràng, người tham gia chia sẻ kinh nghiệm - Nên nói rõ thời gian thảo luận - Vấn đề then chốt giúp NB, NN dễ nhớ - Phù hợp với kỹ NB, NN - Đánh giá sau buổi GDSK, thông qua câu hỏi, quan sát thao tác NB – NN - Công tác tổ chức, người trình bày - Cảm ơn tham gia NB - NN, chúc sức khỏe - Phân tích kết quả: so sánh, đánh giá kêt thực tế đạt so với mục tiêu đặt - Những vấn đề cần cải tiến 35 Phụ lục QUY TRÌNH TƯ VẤN GDSK CHO CÁ NHÂN NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP STT Các bước thực Chào hỏi NB- NN Giới thiệu thân Trình bày mục đích, lý buổi trị chuyện Nội dung công việc - Chào hỏi lịch sự, tơn trọng - Giới thiệu họ tên, vị trí cơng tác - Nêu rõ lý buổi trò chuyện - Tầm quan trọng tư vấn GDSK bệnh THA - Về kiến thức kỹ liên quan đến vấn đề Nhận định điều dưỡng - Những vấn đề NB – NN biết, chưa biết biết chưa đủ - Chọn thời điểm địa điểm thích hợp - Lựa chọn nơi dung tư vấn mà NB – NN chưa biết - Nêu nguy hại vấn đề NB biết chưa Tiến hành tư vấn - Cung cấp thêm NB – NN biết chưa GDSK đủ - Khuyến khích khen ngợi hành vi liên quan đến vấn đề sức khỏe - Quan sát thái độ, cử NB – NN suốt trình tư vấn - Hỏi lại NB – NN tư vấn - Quan sát thay đổi ý thức hành vi có lợi cơng tác chăm sóc hàng ngày Lượng giá, - NB – NN thực kỹ thuật hướng dẫn Giải đáp thắc mắc - Hướng dẫn lại NB – NN thực chưa - Nhận định tư vấn lại vấn đề chưa hiểu - Giải đáp thắc mắc NB – NN (nếu có) Tổng kết, nhấn mạnh - Nhắc lại vấn đề sức khỏe then chốt mà NB điểm quan trọng – NN nên biết, phải biết cần biết Chào tạm biệt chúc sức khỏe người bệnh 36 Phụ lục BẢNG KIỂM THỰC HIỆN QUY TRÌNH TƯ VẤN GDSK CHO CÁ NHÂN NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP STT Nội dung Chào hỏi thân mật, giới thiệu thân Giới thiệu chủ đề GDSK bệnh THA (lợi ích, tầm quan trọng cần thiết) Nhận định NB, NN kiến thức kỹ liên quan đến bệnh THA trước GDSK Tìm hiểu NB, NN hiểu làm phòng chống bệnh THA Khen ngợi, động viên điều tốt thực Hướng dẫn NB, NN điều chưa biết chưa làm được, nguy hại Tìm hiểu xác định lý vấn đề chưa làm tốt Mô tả điều nên làm nên thay đổi Những vấn đề hướng dẫn phù hợp với tình trạng NB, kiến thức điều kiện sống, làm việc NB, NN Sử dụng phương tiện để hướng dẫn: tranh ảnh, máy chiếu, video Sử dụng từ ngữ đơn dản, dễ hiểu, không dùng từ ngữ chuyên ngành Nói rõ ràng, âm lượng đủ nghe, lơi NB, NN Đưa ví dụ cụ thể, gần gũi với NB, NN Thảo luận khó khăn thực nội dung GDSK, tìm giải pháp giải vấn đề Kiểm tra xem NB, NN có hiểu nội dung mà người tư vấn vừa trình bày Tổng kết vấn đề nhấn mạnh điểm quan trọng mà NB, NN cần thực Cảm ơn lắng nghe đóng góp ý kiến NB, NN 10 11 12 13 14 15 16 17 Chưa thực Có thực Chưa Đạt Tốt đạt Ghi Sông công, ngày tháng năm 2016 Người giám sát 37 Phụ lục BẢNG KIỂM THỰC HIỆN QUY TRÌNH TƯ VẤN GDSK CHO NHĨM NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Chưa Nội dung STT Chuẩn bị trước thực Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý Mời NB/NN tham dự đầy đủ Người thực tư vấn - GDSK chuẩn bị nội dung, trang phục lịch Thực TT-GDSK Bắt đầu hấp dẫn, khơng khí buổi nói chuyện cởi mở thân mật Chào hỏi, làm quen với đối tượng Người trình bày nói chuyện, giới thiệu Giới thiệu chủ đề nói chuyện (bệnh THA), tạo ý người nghe Nêu rõ mục tiêu buổi TT - GDSK Nói đủ to để người nghe rõ 10 Trình bày nội dung thích hợp với chủ đề 11 Quan sát bao quát đối tượng nghe 12 Sử dụng ngôn ngữ đơn dản, dễ hiểu 13 Sử dụng tài liệu, phương tiện thích hợp 14 Nêu VD minh họa cho người nghe dễ hiểu 15 Kết hợp sử dụng ngôn ngữ không lời 16 Tạo điều kiện để người nghe đặt câu hỏi 17 Giúp NB/NN liên hệ thực tế với hoàn cảnh thực tế thân Có thực thực Chưa đạt Đạt Tốt Ghi 38 18 19 20 Trả lời câu hỏi người nghe đầy đủ ngắn gọn Tóm tắt nội dung, mấu chốt phần trình bày Tạo hội cho người nghe thực hành lại có nội dung thực hành Kết thúc buổi nói chuyện 21 Tóm tắt tồn chủ đề thảo luận 22 Nhấn mạnh điểm cần nhớ, cần làm 23 Cảm ơn người nghe người tổ chức 24 Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng Sông công, ngày tháng năm 2016 Người giám sát ...ii L? ?I CAM ĐOAN T? ?i xin cam đoan báo c? ?o chuyên đề: ? ?C? ?ng t? ?c tư vấn giáo d? ?c s? ?c khỏe ? ?i? ??u dưỡng ngư? ?i bệnh tăng huyết áp ? ?i? ??u trị n? ?i trú Bệnh viện C Th? ?i Nguyên? ?? báo c? ?o tự thân th? ?c hiện,... áp ? ?i? ??u trị n? ?i trú Bệnh viện C Th? ?i Nguyên? ?? nhằm m? ?c tiêu: Đánh giá c? ?ng t? ?c tư vấn GDSK ? ?i? ??u dưỡng ngư? ?i bệnh tăng huyết áp Bệnh viện C Th? ?i Nguyên Đề xuất gi? ?i pháp nâng cao hiệu c? ?ng t? ?c tư. .. th? ?i gian nằm ? ?i? ??u trị trư? ?c ngư? ?i bệnh viện - N? ?i dung giáo d? ?c s? ?c khỏe tùy theo ngư? ?i bệnh phân c? ?ng chăm s? ?c khoa - Sau giáo d? ?c s? ?c khỏe cho ngư? ?i bệnh c? ??n ghi vào phiếu chăm s? ?c III – Kiểm

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w