1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận thực trạng rối loạn lo âu của nhân viên y tế trong bối cảnh đại dịch covid 19 tại bệnh viện đa khoa xanh pôn và một số yếu tố liên quan năm 2022

59 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM HƯƠNG GIANG THỰC TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH-PÔN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM HƯƠNG GIANG THỰC TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH-PÔN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn: TS BS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN ThS BS ĐẶNG THỊ THUẬN Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng, Ban liên quan Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo, hỗ trợ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS.BS Nguyễn Thị Phương Lan – Giảng viên môn Y Dược học sở, Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội ThS.BS Đặng Thị Thuận – Bệnh viện Đa khoa Xanh-pôn, cô chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm hướng dẫn em tận tình ln đồng hành, động viên khuyến khích em để em hồn thiện nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ThS.DS Nguyễn Xuân Bách – Giảng viên Bộ môn Khoa học sở Dược, Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội ThS.BS Ngô Thị Tâm – Giảng viên trường Đại học Đại Nam, thầy cô xây dựng thiết kế dự án nghiên cứu, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm hướng dẫn em tận tình trình thực nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Bệnh viện Đa khoa Xanh-pôn đồng ý để em phép tiến hành đề tài bệnh viện Bên cạnh đó, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến 922 nhân viên y tế bệnh viện cung cấp thơng tin q báu để em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người đồng hành, ủng hộ động viên em suốt trình học tập nghiên cứu trường Do kiến thức nhiều hạn chế nên nội dung khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Phạm Hương Giang DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DASS Depression, Stress Scale GAD-7 Generalized Disorders 7-item HAM-A/HARS Hamilton Scale TIẾNG VIỆT and Thang đánh giá lo âu trầm cảm - stress Anxiety Anxiety Anxiety Thang đo rối loạn lo âu tổng quát mục Rating Thang đánh giá lo âu Hamilton NVYT Nhân viên y tế RLLA Rối loạn lo âu RLTT Rối loạn tâm thần SAS Self-rating Anxiety Scale SKTT Thang đánh giá lo âu Zung Sức khỏe tâm thần STAI-Y State-Trait Anxiety Inventory Thang đo lo âu đặc - Form Y – STAI-Y điểm, trạng thái – Mẫu Y WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ trầm cảm, lo âu, stress theo thang đo DASS Bảng 1.2 Mức độ lo âu theo thang đo HAM-A Bảng 1.3 Mức độ lo âu theo thang đo GAD-7 Bảng 2.1 Giá trị biến số sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Mức độ lo âu theo thang điểm GAD-7 20 Bảng 3.1 Các yếu tố liên quan đến đại dịch COVID-19 NVYT 26 Bảng 3.2 Các triệu chứng RLLA đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Phân mức lo âu NVYT theo mức độ thang điểm GAD-7 28 Bảng 3.4 Mối liên quan năm cơng tác với tình trạng RLLA 29 Bảng 3.5 Mối liên quan vị trí làm việc với tình trạng RLLA 30 Bảng 3.6 Mối liên quan số ngày làm việc TB/tuần với tình trạng RLLA NVYT 30 Bảng 3.7 Mối liên quan số buổi trực TB/tuần với tình trạng RLLA đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.8 Mối liên quan số làm việc TB/ngày với tình trạng RLLA đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.9 Mối liên quan thu nhập đại dịch COVID-19 với tình trạng RLLA NVYT 32 Bảng 3.10 Mối liên quan lượng cơng việc đại dịch COVID-19 với tình trạng RLLA NVYT 32 Bảng 3.11 Mối liên quan tuổi NVYT với tình trạng RLLA 33 Bảng 3.12 Mối liên quan giới tính với tình trạng RLLA NVYT 33 Bảng 3.13 Mối liên quan lượng tình trạng nhân với tình trạng RLLA đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.14 Mối liên quan trình độ học vấn với tình trạng RLLA đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.15 Mối liên quan số lần mắc COVID-19 với tình trạng RLLA đối tượng nghiên cứu 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi NVYT 22 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới tính NVYT 23 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm tình trạng nhân NVYT 23 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm trình độ học vấn NVYT 24 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm năm công tác NVYT 24 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm vị trí làm việc NVYT 25 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lo âu 1.1.2 Rối loạn lo âu 1.2 Rối loạn lo âu nhân viên y tế 1.2.1 Đặc điểm công việc nhân viên y tế 1.2.2 Các công cụ đánh giá lo âu 1.2.3 Đặc điểm tình trạng lo âu nhân viên y tế bối cảnh đại dịch COVID-19 1.3 Các yếu tố liên quan tới tình trạng rối loạn lo âu nhân viên y tế 10 1.3.1 Các yếu tố liên quan tới công việc nhân viên y tế 10 1.3.2 Các yếu tố không liên quan tới nghề nghiệp 11 1.3.3 Tình hình nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 15 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 15 2.5 Biến số nghiên cứu 16 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 18 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 18 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.7 Phương pháp đo lường 19 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 20 2.9 Đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Thực trạng rối loạn lo âu nhân viên y tế 27 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn lo âu đối tượng nghiên cứu 28 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 4.2 Thực trạng rối loạn lo âu đối tượng nghiên cứu 36 4.3 Phân tích số yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu nhân viên y tế 39 4.3.1 Các yếu tố liên quan đến công việc nhân viên y tế 39 4.3.2 Các yếu tố không liên quan đến nghề nghiệp nhân viên y tế 41 4.4 Hạn chế nghiên cứu 42 KẾT LUẬN 43 KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến hầu hết vấn đề sống, đặc biệt vấn đề sức khỏe tâm thần NVYT [1, 2] So với người dân nói chung, NVYT cho có nguy cao phải đối mặt với rối loạn tâm thần tình trạng rối loạn lo âu lực lượng tuyến đầu tham gia vào cơng tác phịng, chống dịch [3, 4] Theo đánh giá hệ thống phân tích tổng hợp thực Pappa cộng sự, có 23,2% NVYT gặp phải tình trạng lo âu, khác biệt nghề nghiệp giới tính điều dưỡng NVYT nữ có tỷ lệ lo âu cao so với NVYT nam vị trí cơng việc khác [5] Một nghiên cứu Singapore thực bới Irene Teo cho thấy, mức độ lo âu từ vừa đến nghiêm trọng NVYT báo cáo 13% [6] Tại Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Quang Tuấn cộng cho thấy tỷ lệ lo âu NVYT 26,8%, mức độ lo âu nhẹ chiếm 20,4% mức độ lo âu từ vừa đến nghiêm trọng chiếm 6,4% [7] Các vấn đề rối loạn tâm thần tình trạng lo âu kéo dài khơng ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất cá nhân, làm giảm hiệu suất lao động mà ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống NVYT [8] Do đó, việc thực nghiên cứu tìm hiểu tình trạng rối loạn lo âu NVYT cần thiết để có giải pháp can thiệp thích hợp kịp thời Bệnh viện đa khoa Xanh-pôn bệnh viện tuyến cuối trực thuộc sở Y tế Hà Nội Từ bắt đầu đại dịch, sở y tế thường xuyên chịu áp lực nặng nề cơng tác phịng chống dịch NVYT bệnh viện vừa thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe thơng thường, vừa đảm nhiệm nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh viện tăng cường cho sở y tế khác Những diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 kèm theo khối lượng công việc ngày nhiều phải tiếp xúc với lượng lớn bệnh nhân khiến cho NVYT có nguy đối mặt với rối loạn tâm thần có rối loạn lo âu Chính nghiên cứu rối loạn lo âu NVYT bối cảnh đại dịch COVID-19 cịn ít, chúng tơi thực nghiên cứu: “Thực trạng rối loạn lo âu nhân viên y tế bối cảnh đại dịch COVID19 Bệnh viện đa khoa Xanh-pôn số yếu tố liên quan năm 2022” với mục tiêu: 1 Mô tả thực trạng rối loạn lo âu nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Xanh-pôn bối cảnh đại dịch COVID-19 năm 2022 Bước đầu phân tích số yếu tố liên quan tới rối loạn lo âu nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Xanh-pôn bối cảnh đại dịch COVID-19 năm 2022 Kết từ bảng 3.4, có 38,8% NVYT có tình trạng lo âu từ nhẹ đến nghiêm trọng phần lớn mức độ lo âu nhẹ (30,2%), mức độ lo âu vừa nghiêm trọng chiếm (8,6%) Kết nghiên cứu thấp nhiều so với nghiên cứu Nga tác giả Ekaterina Mosolova cộng (2020) sử dụng thang đo GAD-7 cho kết mức độ lo âu nhẹ 28,4% lo âu vừa đến nghiêm trọng 25,5% [35] So với kết nghiên cứu tác giả Antonio Samaniegoa cộng (2020) Paraguay có sử dụng thang đo GAD-7, mức độ lo âu từ vừa đến nghiêm trọng nghiên cứu thấp đáng kể (8,6% so với 41,3%) [36] Nghiên cứu tác giả Chen cộng (2020), thông qua thang đo GAD-7 cho tỉ lệ NVYT có mức độ lo âu nhẹ (30,4%) lo âu từ vừa đến nghiêm trọng (16,6%), cao nhiều so với nghiên cứu [37] Kết nghiên cứu Phần Lan tác giả Elina Mattila cộng (2020) cao nhiều so với nghiên cứu chúng tơi, có sử dụng thang đo GAD7 với 30% NVYT lo âu nhẹ 15% NVYT có mức độ lo âu từ vừa đến nghiêm trọng [38] Tại Singapore, nghiên cứu Irene Teo cộng (2020) cho kết NVYT có mức độ lo âu vừa đến nghiêm trọng cao nghiên cứu chúng tơi với 13% [6] Sự chênh lệch giải thích sau: Nghiên cứu tác giả Ekaterina Mosolova thực sau đỉnh dịch COVID-19 Moscow (Nga) vào năm 2020 nên NVYT có tình trạng lo âu mức độ nhẹ mức độ từ vừa đến nghiêm trọng thang GAD-7 cao nhiều so với nghiên cứu chúng tơi Hơn có khác biệt quốc gia nên đặc điểm kinh tế, văn hoá, đời sống xã hội có khác biệt Nghiên cứu tác giả Antonio Samaniegoa thực vào năm 2020 tình hình dịch COVID-19 tồn giới nói chung Paraquay nói riêng diễn căng thẳng, làm tăng thêm áp lực lên ngành y tế, khiến cho NVYT có tình trạng lo âu nhiều Sự khác biệt nghiên cứu tác giả Chen Trung Quốc (2020) phù hợp với tình hình dịch bệnh quốc gia thời 37 điểm khác Năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh mẽ hầu hết tỉnh thành Trung Quốc, khiến cho công tác phòng chống dịch trở nên căng thẳng hết Từ đó, áp lực đặt lên vai lực lượng tuyến đầu phòng chống dịch NVYT cao hơn, khiến họ có mức độ lo âu nhiều Sự khác biệt nghiên cứu nghiên cứu Phần Lan tác giả Elina Mattila cộng (2020) phù hợp với tình hình dịch bệnh quốc gia thời điểm khác Sự khác biệt quốc gia dẫn đến khác biệt đặc điểm kinh tế, văn hố, đời sống xã hội có khác biệt Tại thời điểm nghiên cứu tác giả Irene Teo thực hiện, tình hình dịch tễ Singapore diễn biến phức tạp, theo thống kê vào ngày 1/6/2020, số ca mắc Singapore đứng thứ 26 tồn giới [52] Có thể nên NVYT có mức độ lo âu cao Tại Việt Nam, nghiên cứu tác giả Lã Ngọc Quang cộng (2020) cho kết mức độ lo âu nhẹ (27,6%) lo âu từ vừa đến nghiêm trọng (5,5%) thấp [39] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang Tuấn cộng (2020) cho kết mức độ lo âu nhẹ (20,4%) mức độ lo âu vừa đến nặng (6,4%) thấp tỉ lệ [7] Kết nghiên cứu cao nhiều so với kết nghiên cứu tác giả Ngô Trí Tuấn thực bệnh viện Thận Hà Nội (2022) [40] Sự chênh lệch giải thích sau: Nghiên cứu tác giả Lã Ngọc Quang thực thời gian mà bệnh viện thực nghiên cứu không điều trị bệnh nhân nhiễm COVID19 đợt bùng phát thứ Việt Nam, nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang Tuấn thực Đà Nẵng (nơi có mật độ dân cư thành phố Hà Nội) nghiên cứu tác giả Ngơ Trí Tuấn thực Bệnh viện Thận Hà Nội bệnh viện chuyên khoa Thận thuộc nhóm bệnh viện điều trị bệnh nhân thuộc Tầng (dành cho trường hợp không triệu chứng triệu chứng nhẹ, mức độ trung bình với nguy cao) với cỡ mẫu nhỏ (135 NVYT) Nghiên cứu thực Bệnh viện Đa khoa Xanh-pôn bệnh viện tuyến cuối, trực thuộc sở Y tế Hà Nội, bệnh viện xếp 38 vào nhóm bệnh viện điều trị bệnh nhân thuộc Tầng (trường hợp nặng nguy kịch với nguy cao) theo Công văn Sở Y tế Hà Nội việc phân luồng tiếp nhận, điều trị người bệnh COVID-19 Ngoài ra, Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội lớn nước ta nên số lượng người tập trung đông nên lây lan diễn phức tạp Hơn nữa, bệnh viện đa khoa nên bên cạnh việc thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe thơng thường, NVYT bệnh viện phải đảm nhiệm nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh viện tăng cường cho sở y tế khác nên nguy mắc RLTT NVYT cao Nghiên cứu tác giả Nay Phi La cộng (2022) thực Đắk Lắk sử dụng thang đo DASS-21 cho tỉ lệ NVYT có mức độ lo âu nhẹ 8%, so với kết chúng tôi, mức độ lo âu từ vừa đến nặng lại cao nhiều (36% so với 8,6%) [41] Điều giải thích tình hình dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp khu vực miền Nam Tây Nguyên, điều kiện sở vật chất trang thiết bị y tế nhiều hạn chế khiến cho NVYT gặp nhiều khó khăn cơng tác chăm sóc sức khỏe phịng chống dịch bệnh, nên dẫn đến có tình trạng lo âu cao Hơn nữa, khác biệt việc sử dụng thang đo dẫn đến khác biệt tỉ lệ Như vậy, phần lớn NVYT có triệu chứng nhẹ lo âu, mức độ vừa nghiêm trọng phổ biến Điều nhấn mạnh cần thiết tầm quan trọng việc phát sớm điều trị hiệu NVYT có biểu triệu chứng lâm sàng nhẹ 4.3 Phân tích số yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu nhân viên y tế 4.3.1 Các yếu tố liên quan đến công việc nhân viên y tế Một số nghiên cứu thực trước cho thấy mối liên quan yếu tố nghề nghiệp đến tình trạng lo âu NVYT Nghiên cứu Nga của tác giả Ekaterina Mosolova (2020) cho biết NVYT bác sĩ có liên quan cao đến mức độ lo âu nghiên cứu Paraquay tác giả Antonio Samaniegoa (2020) nghiên cứu Phần Lan tác giả Elina Mattila (2020) lại cho thấy NVYT điều dưỡng có nguy cao với 39 tình trạng lo âu [35, 36, 38] Nghiên cứu Trung Quốc tác giả Chen (2020) cho thấy người cảm thấy khối lượng cơng việc tăng lên tình trạng kiệt sức có liên quan đến tình trạng lo âu NVYT [37] Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy NVYT có năm cơng tác 5 ngày/ tuần: OR = 1,8; CI 95%: 1,1 – 2,8) 43 KHUYẾN NGHỊ Từ kết quả, bàn luận kết luận nghiên cứu, đưa số khuyến nghị sau: Đối với Ban lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Xanh-pôn - Bệnh viện Đa khoa Xanh-pôn cần tổ chức đợt khám sàng lọc cho toàn cán nhân viên y tế Đối với trường hợp nhân viên y tế có biểu rối loạn tâm thần nặng cần có hỗ trợ điều trị tạo điều kiện nghỉ ngơi - Tổ chức thêm nhiều hoạt động, phong trào văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan du lịch… để tăng thêm kết nối cán nhân viên Cần trọng đến phù hợp nhóm đối tượng trẻ tuổi, lớn tuổi, có gia đình…,nhằm thu hút tham gia tất cán nhân viên bệnh viện - Cải thiện mối quan hệ nghề nghiệp cách: tăng cường trao đổi, liên hệ khoa phòng với nhau, cán quản lý cấp khoa phòng nhân viên y tế trực thuộc khoa/phòng đo để gia tăng hỗ trợ kịp thời công việc, tổ chức buổi tập huấn kỹ giao tiếp ứng xử môi trường làm việc Đối với nhân viên y tế - Cần lên kế hoạch xếp công việc cách hợp lý, khoa học để dành cho thân thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, giải tỏa áp lực cơng việc - Nên tích cực tham gia hoạt động giải trí, văn hóa, văn nghệ rèn luyện thể dục thể thao đặn kết hợp chế độ dinh dưỡng phù hợp, khoa học để tăng cường sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 M Gawrych (2022), "Mental health of medical workers during COVID19 pandemic - literature review", Psychiatr Pol, 56(2), tr 289-296 M Vizheh, M Qorbani, S M Arzaghi cộng (2020), "The mental health of healthcare workers in the COVID-19 pandemic: A systematic review", J Diabetes Metab Disord, 19(2), tr 1967-1978 N Hu, H Deng, H Yang cộng (2022), "The pooled prevalence of the mental problems of Chinese medical staff during the COVID-19 outbreak: A meta-analysis", J Affect Disord, 303, tr 323-330 S Raoofi, F Pashazadeh Kan, S Rafiei cộng (2021), "Anxiety during the COVID-19 pandemic in hospital staff: systematic review plus meta-analysis", BMJ Support Palliat Care S Pappa, V Ntella, T Giannakas cộng (2020), "Prevalence of depression, anxiety, and insomnia among healthcare workers during the COVID-19 pandemic: A systematic review and meta-analysis", Brain Behav Immun, 88, tr 901-907 I Teo, J Chay, Y B Cheung cộng (2021), "Healthcare worker stress, anxiety and burnout during the COVID-19 pandemic in Singapore: A 6-month multi-centre prospective study", PLoS One, 16(10), tr e0258866 Nguyen Quang Tuan, Nguyen Doan Phuong, Dao Xuan Co cộng (2021), "Prevalence and Factors Associated with Psychological Problems of Healthcare Workforce in Vietnam: Findings from COVID19 Hotspots in the National Second Wave", 9(6), tr 718 Kevin P Young, Diana L Kolcz, David M O’Sullivan cộng (2021), "Health care workers’ mental health and quality of life during COVID-19: results from a mid-pandemic, national survey", 72(2), tr 122-128 Robert M Holaway, Thomas L Rodebaugh, Richard G J Worry Heimberg cộng (2006), "The epidemiology of worry and generalized anxiety disorder", tr 3-20 David H Barlow (2004), Anxiety and its disorders: The nature and treatment of anxiety and panic, Guilford press Đinh Đăng Hòe (1997), Tập tài liệu tâm bệnh học, NXB Y học Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý học, NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Viết Thêm Võ Tăng Lâm (2001), "Lo âu, trầm cảm thực hành tâm thần học", Nội san tâm thần học, 6, tr 31-37 Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A P American Psychiatric Association (1994), Diagnostic and statistical manual of mental disorders: DSM-IV, Vol 4, American psychiatric association Washington, DC Bùi Đức Trình (2008), Giáo trình tâm thần học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên World Health Organization (2006), The world health report 2006: working together for health, World Health Organization L Nhuan L J Vietnam J Public Health Linh (2009), "Job satisfaction of health workers at district and commune level", 13(13), tr 8-10 W Rössler (2012), "Stress, burnout, and job dissatisfaction in mental health workers", Eur Arch Psychiatry Clin Neurosci, 262 Suppl 2, tr S65-9 D Carrieri, K Mattick, M Pearson cộng (2020), "Optimising strategies to address mental ill-health in doctors and medical students: 'Care Under Pressure' realist review and implementation guidance", BMC Med, 18(1), tr 76 Betty Pfefferbaum Carol S North (2020), "Mental Health and the Covid-19 Pandemic", 383(6), tr 510-512 Lovibond PF Lovibond SH (1995), "Manual for the depression anxiety stress scales", Sydney: Psychology Foundation of Australia, Martin M Antony, Peter J Bieling, Brian J Cox cộng (1998), "Psychometric properties of the 42-item and 21-item versions of the Depression Anxiety Stress Scales in clinical groups and a community sample", 10(2), tr 176 SH Lovibond PF J Google Scholar Lovibond (1995), "Manual for the depression anxiety stress scales 2nd edn Sydney: Psychology Foundation, 1995", tr 4-42 Debra A Dunstan, Ned J Depression research Scott treatment (2018), "Assigning clinical significance and symptom severity using the zung scales: levels of misclassification arising from confusion between index and raw scores", 2018 W W Zung (1974), "The measurement of affects: depression and anxiety", Mod Probl Pharmacopsychiatry, 7(0), tr 170-88 D A Dunstan N Scott (2020), "Norms for Zung's Self-rating Anxiety Scale", BMC Psychiatry, 20(1), tr 90 MAX J British journal of medical psychology Hamilton (1959), "The assessment of anxiety states by rating" Euan J Occupational Medicine Thompson (2015), "Hamilton rating scale for anxiety (HAM-A)", 65(7), tr 601-601 L Pedrabissi M J Firenze: Organizzazioni Speciali Santinello (1989), "STAI state-trait anxiety inventory forma Y Manuale" 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 V Bergua, C Meillon, O Potvin cộng (2012), "The STAI-Y trait scale: psychometric properties and normative data from a large population-based study of elderly people", Int Psychogeriatr, 24(7), tr 1163-71 R L Spitzer, K Kroenke, J B Williams cộng (2006), "A brief measure for assessing generalized anxiety disorder: the GAD-7", Arch Intern Med, 166(10), tr 1092-7 Anisa Y Mughal, Melissa A Stockton, Quynh Bui cộng (2021), "Validation of screening tools for common mental health disorders in the methadone maintenance population in Hanoi, Vietnam", 21(1), tr 1-9 Natasha Shaukat, Daniyal Mansoor Ali Junaid Razzak (2020), "Physical and mental health impacts of COVID-19 on healthcare workers: a scoping review", International Journal of Emergency Medicine, 13(1), tr 40 Ekaterina Mosolova, Seockhoon Chung, Dmitryi Sosin cộng (2020), "Stress and anxiety among healthcare workers associated with COVID-19 pandemic in Russia", 32(3-4), tr 549-556 Antonio Samaniego, Alfonso Urzua, Marcelo Buenahora cộng (2020), "Symptomatology associated with mental health disorders in health workers in Paraguay: COVID-19 effect", tr 1-19 J Chen, X Liu, D Wang cộng (2021), "Risk factors for depression and anxiety in healthcare workers deployed during the COVID-19 outbreak in China", Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 56(1), tr 47-55 Elina Mattila, Jaana Peltokoski, Marko H Neva cộng (2021), "COVID-19: anxiety among hospital staff and associated factors", 53(1), tr 237-246 La Ngoc Quang, Nguyen Trung Kien, Pham Ngoc Anh cộng (2021), "The level of expression of anxiety and depression in clinical health care workers during the COVID-19 outbreak in hospitals in Hanoi, Vietnam", 14, tr 11786329211033245 Ngơ Trí Tuấn, Nguyễn Thị Lập, Phan Tùng Lĩnh cộng (2023), "27 Trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế dịch Covid-19 số yếu tố liên quan Bệnh viện thận Hà Nội năm 2022", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 165(4), tr 226-239 Nay Phi La, Nguyễn Anh Khoa, Nguyễn Ngọc Như Khuê cộng (2022), "Tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế yếu tố liên quan sau năm đại dịch Covid-19 Đắk Lắk, năm 2022", Tạp chí Y học Việt Nam, 515(1) David Fonata (1989), "Managing Stress", The British Psychological Society and Routledge Ltd 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 World Health Organization (2003), Investing in mental health, World Health Organization Center for Disease Control and Prevention National Institule for Occupational Safety and Health (2008), "Exposure to stress occupational Hazards in Hospital", NIOSH Publisher, 15 M Walton, E Murray M D Christian (2020), "Mental health care for medical staff and affiliated healthcare workers during the COVID-19 pandemic", Eur Heart J Acute Cardiovasc Care, 9(3), tr 241-247 Trần Văn Cường (2005), "Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp kinh tế xã hội khác nước ta nay" National Institute of mental Health (2011), "Depression", NIH Publisher, 24 Đậu Thị Tuyết (2013), Tình trạng stress, lo âu, trầm cảm cán y tế khối lâm sàng bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An năm 2013 số yếu tố liên quan, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Quoc-Hung Doan, Nguyen-Ngoc Tran, Manh-Hung Than cộng (2022), "Depression, anxiety and associated factors among frontline hospital healthcare workers in the fourth wave of COVID-19: Empirical findings from Vietnam", 7(1), tr T K Nguyen, N K Tran, T T Bui cộng (2022), "Mental Health Problems Among Front-Line Healthcare Workers Caring for COVID-19 Patients in Vietnam: A Mixed Methods Study", Front Psychol, 13, tr 858677 American Psychiatric Association (APA) (2000), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM) - IV, APA, American Cục Y Tế Dự Phịng (2020), Cập nhật tình hình COVID-19 (ngày 01/6/2020), truy cập ngày 22/05-2023, trang web https://vncdc.gov.vn/cap-nhat-tinh-hinh-dich-covid-19-ngay0162020nd15728.html PHỤ LỤC: Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu TT Câu hỏi Câu trả lời A THÔNG TIN CHUNG A1 Năm sinh anh/chị A2 Giới tính anh/chị 1.Nam 2.Nữ A3 Tình trạng nhân 1.Độc thân 2.Đã có gia đình 3.Ly A4 Anh/chị cơng tác ngành Y năm? ………………năm A5 Vị trí việc làm anh/chị là? Quản lý Bác sĩ Dược sĩ Điều dưỡng Hành Y cơng Kỹ thuật viên Bảo vệ/Lái xe Công nghệ thơng tin A6 Trình độ học vấn Sau đại học Đại học/cử nhân Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Khác A7 …………… lần Số lần mắc COVID-19 B CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI DỊCH COVID-19 B1 Số ngày làm việc trung bình tuần anh/chị? …………… ngày B2 Số buổi trực trung bình tuần anh/chị? …………… buổi B3 Số làm việc trung bình ngày anh/chị? …………… B4 Trong đại dịch COVID-19, lượng công việc anh chị có thay đổi nào? Tăng lên Trong đại dịch COVID-19, thu nhập anh/chị có thay đổi nào? Tăng lên B5 Không thay đổi Giảm Không thay đổi Giảm C GAD-7 Hãy cho chúng tơi biết, vịng tuần vừa qua, có lần anh/chị bị lo lắng buồn phiền vấn đề liệt kê đây? Không lần Một vài ngày Hơn nửa thời gian Hầu ngày Cảm thấy căng thẳng, lo lắng bất an Không thể ngưng kiểm soát lo lắng Lo lắng mức nhiều thứ Khó thư giãn Bứt rứt đến mức khó ngồi yên Trở nên dễ bực bội cáu kỉnh Cảm thấy lo lắng thể điều khủng khiếp xảy

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w