TRẦN THU PHƯƠNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG dược lâm SÀNG về QUẢN lý TƯƠNG tác THUỐC TIM MẠCH BỆNH TRÊN BỆNH NHÂN điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA XANH pôn LUẬN văn THẠC sĩ dược học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THU PHƯƠNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG VỀ QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH BỆNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thành Hải TS Đỗ Đình Tùng HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thành Hải – Giảng viên môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội TS Đỗ Đình Tùng – Phó giám đốc bệnh viện Đa khoa Xan Pôn Các thầy tận tình hướng dẫn tơi kiến thức phương pháp luận, động viên suốt trình nghiên cứu để hồn thành thật tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin dành cảm ơn đến DSCK2 Nguyễn Thị Dừa, Trưởng khoa dược, ThS Vũ Thị Bích Hạnh, Phó trưởng khoa dược anh chị ban Dược Lâm sàng – bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn hết lịng giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nguồn cảm hứng để thực tốt đề tài Tôi xin cảm ơn ThS Nguyễn Đình Hiến, Trưởng khoa Nội tim mạch toàn thể y bác sĩ dành thời gian đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành tốt nghiên cứu bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, khoa Dược, Thầy Cô trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi trau dồi kiến thức hồn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể cán Khoa Dược, bác sĩ khoa Nội tim mạch, Phịng Cơng nghệ Thơng tin - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn - động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, lời cảm ơn đặc biệt ý nghĩa muốn gửi đến bố mẹ chị gái - người ln bên cạnh chăm sóc, động viên, nâng đỡ sống học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN……………………………………………………… 1.1 Tổng quan tương tác thuốc - bệnh 1.1.1 Định nghĩa tương tác thuốc - bệnh 1.1.2 Mức độ tương tác thuốc – bệnh 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tương tác thuốc - bệnh 1.1.4 Dịch tễ tương tác thuốc – bệnh 1.1.5 Tác động tương tác thuốc – bệnh lên người bệnh 1.1.6 Tương tác thuốc tim mạch – bệnh 1.2 Tổng quan quản lý tương tác thuốc – bệnh thực hành lâm sàng 1.2.1 Quy trình quản lý tương tác thuốc – bệnh thực hành lâm sàng 1.2.2 Quy trình quản lý tương tác thuốc tim mạch – bệnh bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 14 1.3 Các nghiên cứu tương tác thuốc - bệnh 18 1.3.1 Nghiên cứu tương tác thuốc - bệnh giới 18 1.3.2 Nghiên cứu tương tác thuốc – bệnh Việt Nam 20 1.4 Sơ lược bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn hoạt động dược lâm sàng quản lý tương tác thuốc – bệnh bệnh viện 20 1.4.1 Sơ lược hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện Đa Khoa Xanh Pôn 20 1.4.2 Sơ lược khoa Dược hoạt động Dược Lâm Sàng 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu 1: Xây dựng danh mục tương tác thuốc tim mạch - bệnh cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2 Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quản lý tương tác thuốc tim mạch - bệnh thông qua phối hợp hoạt động dược lâm sàng hệ thống cảnh báo phần mềm kê đơn (HIS) bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 26 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 26 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Xây dựng danh mục tương tác thuốc tim mạch – bệnh cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 31 3.1.1 Danh mục tương tác thuốc tim mạch - bệnh cần ý theo lý thuyết 31 3.1.2 Danh mục tương tác thuốc tim mạch - bệnh cần ý dựa liệu kê đơn35 3.1.3 Danh mục tương tác thuốc – bệnh cần ý thực hành lâm sàng thông qua đồng thuận nhóm chuyên gia 37 3.2 Đánh giá hiệu quản lý tương tác thuốc tim mạch - bệnh thông qua phối hợp hoạt động dược lâm sàng hệ thống cảnh báo phần mềm kê đơn (HIS) bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 40 3.2.1 Tích hợp cảnh báo phần mềm hỗ trợ kê đơn HIS tập huấn bác sĩ điều trị bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 40 3.2.2 Đánh giá hiệu quản lý tương tác thuốc tim mạch - bệnh can thiệp lâm sàng 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Bàn luận việc xây dựng kết danh mục tương tác thuốc tim mạch – bệnh cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 49 4.1.1 Phương pháp xây dựng danh mục tương tác thuốc tim mạch – bệnh cần ý thực hành lâm sàng 49 4.1.2 Kết xây dựng danh mục tương tác thuốc tim mạch - bệnh cần ý thực hành lâm sàng 51 4.2 Đánh giá hiệu quản lý tương tác thuốc tim mạch - bệnh thông qua phối hợp hoạt động dược lâm sàng hệ thống cảnh báo phần mềm kê đơn (HIS) bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 55 4.2.1 Tập huấn tích hợp danh mục tương tác thuốc tim mạch - bệnh lên phần mềm hỗ trợ kê đơn bệnh viện 55 4.2.2 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 56 4.2.3 Thực trạng tương tác thuốc tim mạch - bệnh bệnh nhân nội trú trước can thiệp 57 4.2.4 Hiệu quản lý tất cặp tương tác thuốc tim mạch - bệnh bệnh nhân điều trị nội trú 58 4.3 Ưu – Nhược điểm nghiên cứu 60 4.3.1 Ưu điểm nghiên cứu 60 4.3.2 Một số hạn chế nghiên cứu 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng việt BV Bệnh viện CSDL Cơ sở liệu HDSD Hướng dẫn sử dụng HSBA Hồ sơ bệnh án NVYT Nhân viên y tế TTSP Thông tin sản phẩm TDKMM Tác dụng không mong muốn Từ viết tắt tiếng anh ADR Adverse drug reaction phản ứng có hại thuốc ADEs Adverse drug event Biến cố bất lợi thuốc CDSS Clinical Decision Support System Hệ thống hỗ trợ định lâm sàng EMA European Medicines Agency Cơ quan quản lý dược phẩm Châu Âu FDA Food and Drug Administration Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ ICPC International Classification of Primary Care Phân loại Quốc tế dành cho chăm sóc ICD Classifications International Classification of Diseases Phân loại quốc tế bệnh tật vấn đề liên quan đến sức khỏe MHRA Medicines and Healthcare products Regulatory Agency Cơ quan Quản lý Thuốc Sản phẩm Chăm sóc Sức khỏe Anh NCBI National Center for Biotechnology Information DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chất lượng chứng đánh giá tương tác thuốc – bệnh 11 Bảng 1.2 Một số nghiên cứu tương tác thuốc – bệnh giới 18 Bảng 2.1 Mẫu bảng xin ý kiến chuyên gia danh mục tương tác thuốc - bệnh 25 Bảng 3.1 Danh mục tương tác thuốc tim mạch – bệnh lý thuyết cần ý 31 Bảng 3.2 Danh mục tương tác thuốc tim mạch – bệnh thường gặp cần ý dựa liệu kê đơn 35 Bảng 3.3 Danh mục tương tác thuốc tim mạch – bệnh cần ý thực hành lâm sàng 38 Bảng 3.4 Đặc điểm chung bệnh nhân gặp tương tác thuốc tim mạch – bệnh 41 Bảng 3.5 Thực trạng tương tác thuốc tim mạch – bệnh trước can thiệp 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ số lượt tương tác xuất bệnh nhân 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ tương tác thuốc tim mạch – bệnh theo khoa nghiên cứu 44 Bảng 3.8 Tỷ lệ số lượt tương tác chống định theo cặp…………………… 46 Bảng 3.9 Quản lý cặp tương tác thuốc tim mạch – bệnh mức độ chống định thực hành lâm sàng 46 Bảng 3.10 Tỷ lệ số lượt tương tác nên tránh theo cặp 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quy trình quản lý tương tác thuốc – bệnh Justine cộng năm 2020………………………………………………………………………………… Hình 1.2 Can thiệp dược lâm sàng thông qua Audit – Feedback bệnh viên Đa khoa Xanh Pơn………………………………………………………………………16 Hình 2.1 Các giai đoạn xây dựng danh mục tương tác thuốc tim mạch – bệnh cần ý bệnh viện………………………………………………………………… 22 Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu can thiệp tương tác thuốc tim mạch – bệnh BV Đa khoa Xanh Pơn………………………………………………………………… 26 Hình 2.3 Can thiệp dược lâm sàng thơng qua CDSS bệnh viện……………… 28 Hình 3.1 Cửa sổ cảnh báo tương tác thuốc – bệnh phần mềm hỗ trợ kê đơn… 40 Hình 3.2 Sổ tay y tế tương tác thuốc tim mạch – bệnh ban hành nội bộ….41 Hình 3.3 Tỷ lệ lượt tương tác thuốc tim mạch – bệnh mức độ chống định nên tránh giai đoạn trước sau can thiệp………………………………… 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực hành lâm sàng, thực kê đơn thuốc nhằm mục đích cung cấp liệu pháp điều trị thích hợp hiệu quả, nhiên sai sót liên quan đến thuốc nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh tử vong đáng kể [33] Tương tác thuốc - bệnh vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc thường gặp kê đơn thường xảy sử dụng thuốc để điều trị bệnh lại làm nặng thêm bệnh mắc kèm khác [10] Tương tác thuốc - bệnh gây hậu nghiêm trọng kinh tế chất lượng sống người bệnh, chí tử vong Trên đối tượng bệnh nhân điều trị nội trú, tỷ lệ xuất tương tác thuốc - bệnh chiếm từ 15 - 60% mức độ nặng tương tác [17], [35], [39], [52], [55], [56], đặc biệt số lượng bệnh nhân mắc bệnh lý tim mạch có tỷ lệ tương tác thuốc - bệnh tương đối cao [28], [30], [31], [39] Nhóm thuốc tim mạch nhóm thuốc có nguy cao xuất tương tác thuốc - bệnh [55], [56] Vì vậy, quản lý tương tác thuốc tim mạch bệnh khuyến cáo nhằm mục đích ngăn ngừa tổn hại nghiêm trọng lên sức khỏe giảm tỷ lệ tử vong người bệnh [75] Tương tác thuốc - bệnh đề tài nghiên cứu quan tâm thực nhiều giới [30], [31], [39], [55], [56], [69], [84] Tuy nhiên, phương pháp sử dụng nghiên cứu lại khác chưa có quy trình thống Năm 2020, Justine cộng xây dựng quy trình quản lý tương tác thuốc - bệnh thực hành lâm sàng, kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin để phịng tránh tương tác thuốc - bệnh cách hiệu [84] Nhiều nghiên cứu chứng minh để phòng tránh tương tác thuốc - bệnh cần tích hợp hệ thống hỗ trợ định lâm sàng (CDSS) phần mềm kê đơn Bệnh viện (HIS) [72] Do đó, CDSS sử dụng để cải thiện chất lượng sống/nâng cao an toàn sử dụng thuốc bệnh nhân để thay đổi hành vi kê đơn bác sĩ Việc sử dụng CDSS thực hành lâm sàng chứng minh có hiệu việc cải thiện kết lâm sàng [74], [82] Tuy nhiên, khơng phải lúc CDSS hoạt động có hiệu quả, chí việc cảnh báo q nhiều, thơng tin không chọn lọc hay thông tin không cần thiết, khơng có ý nghĩa để bác sĩ cân nhắc lợi ích/nguy điều trị gây tải, dẫn đến việc bác sĩ bỏ qua cảnh báo tắt cảnh báo [7], [42] Vì vậy, bên cạnh việc kết hợp CDSS để cảnh báo tương tác thuốc - bệnh kê đơn cho bác sĩ, việc can thiệp lâm sàng dược sĩ góp phần hỗ trợ việc cân nhắc lợi ích/nguy lựa chọn thuốc điều trị [86] Can thiệp dược sĩ bác sĩ đồng thuận đánh giá cao việc nâng cao hiệu lâm sàng lẫn kinh tế [33], [46], [58] Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn bệnh viện hạng trực thuộc thành phố Hà Nội Số lượng bệnh nhân nội trú hàng năm lên đến hàng chục nghìn người, với tình trạng đa bệnh, sử dụng nhiều thuốc… dẫn đến nguy xảy tương tác thuốc bệnh xảy thực hành điều trị Hơn nữa, khái niệm tương đối Việt Nam, chưa có tài liệu chung, nghiên cứu hay quy trình chuẩn thực để quản lý tương tác thuốc - bệnh Vì vậy, việc xây dựng danh mục tương tác thuốc - bệnh tích hợp CDSS phần mềm kê đơn (HIS) bệnh viện giúp cảnh báo trao đổi với bác sĩ tương tác thuốc - bệnh trước điều trị cho bệnh nhân vô cần thiết Xuất phát từ lý trên, nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Triển khai hoạt động dược lâm sàng quản lý tương tác thuốc tim mạch - bệnh bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn” với hai mục tiêu: 1/ Xây dựng danh mục tương tác thuốc tim mạch - bệnh cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 2/ Đánh giá hiệu quản lý tương tác thuốc tim mạch - bệnh thông qua phối hợp hoạt động dược lâm sàng hệ thống cảnh báo phần mềm kê đơn (HIS) Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn phút) 140 Rosuvastatin Bệnh lý x 141 Simvastatin Bệnh gan x hoạt động transamin x x [16] x x [16] tăng dai dẳng 142 Simvastatine+eze Bệnh timibe động gan x hoạt transamin tăng dai dẳng 143 Iloprost ( dạng Iloprost Loét tiêu hóa, x trometamol) 144 Iloprost ( dạng Iloprost trometamol) Chấn thương, x xuất huyết nội sọ 145 Iloprost ( dạng Iloprost trometamol) Nhồi máu x tim vòng tháng 146 Iloprost ( Suy tim sung x dạng Iloprost trometamol) huyết cấp mãn tính 147 Iloprost ( dạng Iloprost trometamol) (NYHA IV) II- Chứng thắt không định đau x ngực ổn PHỤ LỤC 3: DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH – BỆNH CẦN CHÚ Ý DỰA TRÊN DỮ LIỆU KÊ ĐƠN Cặp tương tác STT Tên hoạt chất Mã hoạt chất Tên bệnh Mã bệnh 1/ Các cặp tương tác có mã ICD rõ ràng Ivabradin 40.485 Nhồi máu tim cấp I21 Trimetazidin 40.481 Parkison G20 Aspirin (81mg) 40.538 Loét dày/ tá tràng K25, K26, K26.0, K26.6, K27, K27.0, K27.7, K51.1, K28, K28.0 Clopidogrel 40.540 Loét tiêu hóa K25, K26, K26.0, K26.6, K27, K27.0, K27.7, K51.1, K28, K28.0 2/ Các cặp tương tác chưa xác định rõ mã ICD Nebivolol 40.517 Suy gan, rối loạn chức gan B18, K75 Rosuvastatin 40.558 Suy thận nặng N17, N18, N18.4, (mức lọc cầu thận Clcr 30 ml/phút) N18.5, N18.8, N19 Bệnh gan K74, K75, K76, hoạt động tăng transaminase lần giới hạn bình thường O14.2, B18.1, K76.8, B18.0 Các Statin Simvastatin +ezetimib Simvastatin Rosuvastatin 40.30.578 40.559 40.558 Atorvastatin 40.549 Felodipin 40.502 Đau thắt ngực không ổn định Aspirin (81mg) 40.538 Suy tim trung I50 bình nặng Fenofibrat 40.553 Viêm cấp/ K85 mạn tính (trừ viêm tụy cấp I20 tăng triglycerid máu nghiêm trọng) Nifedipin 40.519 Đau thắt ngực cấp I20 tính, đau thắt ngực khơng ổn định, tuần sau nhồi máu tim Felodipin 40.502 Nhồi máu tim I21 cấp Lợi tiểu thiazid (Enalapril+ 40.513 Hydrochlorthiazid Losartan+ Suy thận nặng N17, (mức lọc cầu thận N18.4, Clcr 30 N19 ml/phút) 40.30.516 Hydroclorothiazid Irbesartan+ 40.507 Hydrochlorothiazi d) 10 Nicardipin hydroclorid 40.518 Đau thắt ngực I20 khơng ổn định N18, N18.5, vịng ngày sau nhồi máu tim 11 Amiodaron 40.483 hydrochlorid (đường tiêm tĩnh mạch) Hạ huyết áp trầm I95.0 trọng PHỤ LỤC 4: DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH – BỆNH CẦN CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TT Hoạt chất Fenofibrat Mã hoạt chất 40.553 Bệnh mắc kèm Mức độ cảnh Xử trí/quản lý báo lâm sàng Viêm tụy cấp/ mạn tính (trừ Chống định viêm tụy cấp tăng triglycerid máu nghiêm trọng) Chống định fenofibrat bệnh nhân viêm tụy cấp (**) không tăng triglycerid máu (nồng độ kali máu < 3.5 mmol/lit) Lợi tiểu thiazide Suy thận nặng Chống Chống định Enalapril+ Hydroclorothiazid (mức lọc cầu thận Clcr 30 ml/phút) định hydrocholoroth iazide bệnh nhân suy thận (*) có mức lọc cầu thận (Clcr) 30ml/phút Chống định Chống định tuyệt đối aspirin 40.513 Losartan+ 40.30.516 Hydroclorothiazid Irbesartan+ Hydroclorothiazid Aspirin (81mg) 40.507 40.538 Loét dày – tá tràng bệnh nhân loét dày - tá tràng (***) chảy máu Nên tránh Tránh sử dụng aspirin bệnh nhân loét dày - tá tràng (***) khác, nên cân nhắc lợi ích nguy Clopidogrel 40.540 Loét tiêu hóa Chống định Chống định tuyệt đối clopidogrel bệnh nhân loét dày - tá tràng (***) có chảy máu Nên tránh Tránh phối hợp clopidogrel bệnh nhân loét dày - tá tràng (***) khác, nên cân nhắc lợi ích nguy Trimetazidin 40.481 Parkison Nên tránh Tránh sử dụng trimetazidine bệnh nhân parkinson (G20), nên cân nhắc lợi ích nguy Rosuvastatin 40.558 Suy thận nặng (mức lọc cầu Nên tránh Tránh sử dụng rosuvastatin thận Clcr 30 ml/phút) bệnh nhân suy thận (*)có mức lọc cầu thận (Clcr) 30ml/phút Nếu cần thiết sử dụng, giảm liều xuống mg/ngày Amiodarone 40.483 Hạ huyết áp Nên tránh nghiêm trọng hydrochloride (đường tiêm tĩnh mạch) Tránh sử dụng amiodaron đường tiêm tĩnh mạch bệnh nhân hạ huyết áp (*****) nghiêm trọng, nên cân nhắc lợi ích nguy 2/ Cặp tương tác chưa xác định rõ mã ICD Các Statin Simvastatine +ezetimibe Bệnh gan Chống hoạt động định 40.30.578 tình trạng tăng transamin Chống định statin bệnh nhân mắc bệnh gan tiến lần giới hạn bình thường triển tăng transamin lần giới hạn bình thường Simvastatine 40.559 Rosuvastatin 40.558 Atorvastatin 40.549 Chú thích: * N17: Suy thận cấp N17.0: Suy thận cấp có hoại tử ống thận N18: Suy thận mạn N18.4: Suy thận mạn, giai đoạn N18.5: Suy thận mạn, giai đoạn N18.8: Suy thận mạn khác N18.9: Suy thận mạn, không đặc hiệu N19: Suy thận không xác định P96.0: Suy thận bẩm sinh O90.4: Suy thận cấp tính sau đẻ N99.0: Suy thận sau can thiệp I12.0: Bệnh thận tăng huyết áp, có suy thận I13.1: Bệnh tim thận tăng huyết áp, có suy thận I13.2: Bệnh tim thận tăng huyết áp, có suy tim (sung huyết) suy thận O08.4: Suy thận sau sẩy thai, chửa tử cung ** K85: Viêm tụy cấp K85.0: Viêm tụy cấp tính tự phát K85.1: Viêm tụy cấp tính mật K85.2: Viêm tụy cấp cấp tính rượu K85.3: Viêm tụy cấp tính thuốc K85.8: Viêm tụy cấp tính khác K85.9: Viêm tụy cấp tính, khơng đặc hiệu ***** I95: Huyết áp thấp (Hạ huyết áp) I95.0: Hạ huyết áp không rõ nguyên nhân I95.1: Hạ huyết áp đứng I95.2: Hạ huyết áp thuốc I95.8: Hạ huyết áp khác I95.9: Hạ huyết áp không đặc hiệu *** K25: Loét dày K25.0: Loét dày (Cấp có xuất huyết ) K25.1: Loét dày (Cấp có thủng ) K25.2: Loét dày (Cấp xuất huyết thủng ) K25.3 - Loét dày (Cấp khơng có xuất huyết hay thủng ) K25.4: Lt dày (Mạn hay khơng đặc hiệu có xuất huyết) K25.5 - Loét dày (Mạn hay không đặc hiệu có thủng ) K25.6 - Loét dày (Mạn hay khơng đặc hiệu có xuất huyết hay thủng) K25.7: Lt dày (Mạn khơng có xuất huyết hay thủng) K25.9: Loét dày (Không xác định cấp hay mạn, không xuất huyết hay thủng) K26-Loét tá tràng K26.0-Loét tá tràng (Cấp có xuất huyết) K26.1-Loét tá tràng (Cấp có thủng) K26.2-Loét tá tràng (Cấp, xuất huyết thủng) K26.3-Lt tá tràng (Cấp khơng có xuất huyết hay thủng) K26.4-Loét tá tràng (Mạn hay không đặc hiệu có xuất huyết) K26.5-Lt tá tràng (Mạn hay khơng đặc hiệu có thủng) K26.6: Lt tá tràng (Mạn hay khơng đặc hiệu có xuất huyết hay thủng) K26.7-Loét tá tràng (Mạn khơng có xuất huyết hay thủng) K26.9-Lt tá tràng (Không xác định cấp hay mạn, không xuất huyết hay thủng) K27 - Loét dày - tá tràng , vị trí khơng xác định K27.0: Lt dà dày – tá tràng, vị trí khơng xác định (Cấp có xuất huyết) K27.1 - Loét dày - tá tràng , vị trí khơng xác định (Cấp có thủng) K27.2: Lt dày – tá tràng, vị trí khơng xác định (Cấp, xuất huyết thủng) K27.3: Loét dày- tá tràng, vị trí khơng xác định (cấp khơng có xuất huyết hay thủng) K27.4 - Loét dày - tá tràng , vị trí khơng xác định (Mạn hay khơng đặc hiệu có xuất huyết) K27 - Lt dày - tá tràng , vị trí khơng xác định (Mạn hay khơng đặc hiệu có thủng) K27.6 - Loét dày - tá tràng , vị trí khơng xác định (Mạn hay khơng đặc hiệu có xuất huyết hay thủng) K27.7: : Loét dày- tá tràng, vị trí khơng xác định ( mạn khơng có xuất huyết hay thủng) K27.9 - Loét dày - tá tràng , vị trí khơng xác định (Khơng xác định cấp hay mạn, không xuất huyết hay thủng) K28 - Loét dày – hỗng tràng K28 - Loét dày - hồng trắng (Cấp có xuất huyết ) K28.1 - Loét dày - hỗng tràng (Cấp có thủng ) K28.2 - Loét dày - hỗng tràng (Cấp , xuất huyết thủng ) K28.3 - Lt dày - hỗng tràng (Cấp khơng có xuất huyết hay thủng) K28.4-Loét dày - hỗng tràng (Mạn hay khơng đặc hiệu có xuất huyết) K28.5-Lt dày - hỗng tràng (Mạn hay khơng đặc hiệu có thủng) K28.6-Loét dày - hỗng tràng (Mạn hay không đặc hiệu có xuất huyết hay thủng) K28.7 - Loét dày - hỗng tràng (Mạn khơng có xuất huyết hay thủng) K28.9 - Loét dày - hỗng tràng (Không xác định cấp hay mạn, không xuất huyết hay thủng) PHỤ LỤC 5: NHỮNG CẶP TƯƠNG TÁC BỊ LOẠI BỎ KHỎI DANH MỤC SAU KHI XIN Ý KIẾN HỘI ĐỒNG CHUYÊN GIA STT Cặp tương tác Ý kiến chuyên gia Aspirin (81mg) – suy tim trung bình nặng Aspirin liều 81mg không chống định BN suy tim mức độ Felodipin – Đau thắt Felodipin chống định BN đau thắt ngực ngực khơng ổn định khơng có hiệu điều trị Felodipin – Nhồi máu tim cấp Chống định Felodipin khơng có hiệu làm giảm tỷ lệ tử vong nhồi máu tim Ivabradin – Nhồi máu Chống định chưa đủ liệu lâm sàng tim cấp Nebivolol – Suy gan Do nebivolol chuyển hóa qua gan nên TDKMM bị gia tăng BN suy gan Chống định khơng phải nebivolol làm nặng thêm tình trạng suy gan BN Nifedipin – Đau thắt ngực cấp Chống định với dang bào chế giải phóng ngay, nhiên dạng khơng cịn sử dụng taị bệnh viện Nicardipin – Đau thắt ngực không ổn định Chống định BN đau thắt ngực khơng có hiệu điều trị PHỤ LỤC 6: TRƯỜNG DỮ LIỆU THU THẬP SỐ LIỆU VỀ TƯƠNG TÁC Mã BN Ngày Khoa Tên BN đinh định Tuổi Giới tính Số bệnh Số lượng Cặp thuốc tương chẩn kê tác đoán Mức độ PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH BỆNH NHÂN GẶP TƯƠNG TÁC TÁC THUỐC TIM MẠCH – BỆNH Ở GIAI ĐOẠN TRƯỚC CAN THIỆP MÃ BN KHOA CHỈ ĐỊNH TÊN BỆNH NHÂN GIỚI TÍNH 2110003656 Khoa Hồi sức tích cực - NGUYỄN MẬU C chống độc Nam 2109011731 Khoa Nội tim mạch KHÚC THỊ H Nữ 2010039927 Khoa Nội tim mạch BÙI THỊ PHƯƠNG T Nữ 2108007854 Khoa Hồi sức tích cực - HOÀNG VĂN P Nam chống độc 2010028588 Khoa Hồi sức tích cực - LÊ VĂN H Nam chống độc 2104056447 Khoa Hồi sức tích cực - NGUYỄN DUY P chống độc Nam 2108008077 Khoa Hồi sức tích cực - NGUYỄN THỊ T chống độc Nữ 2108001642 Khoa Nội tổng hợp II NGUYỄN VĂN Đ Nam 2010013137 Khoa Nội tim mạch TRẦN NGỌC T Nam 2011051059 Khoa Nội tim mạch TRIỆU NGUYỄN H Nam 2101002376 Khoa Cấp cứu VŨ THỊ N Nữ 2011076307 Khoa Nội tổng hợp II VŨ THỊ T Nữ 2109002427 Khoa Cấp cứu NGHIÊM XUÂN Đ Nam 2010006309 Khoa Nội tổng hợp II NGUYỄN THỊ MINH T Nữ 2110012060 Khoa Hồi sức tích cực - ĐẶNG HỮU G chống độc Nam 2110015697 Khoa Hồi sức tích cực - HOÀNG TIẾN T Nam chống độc 2110013891 Khoa Hồi sức tích cực - LÊ KHẮC H chống độc Nam 2110001899 Khoa Nội tim mạch Nam 2011068382 Khoa Hồi sức tích cực - NGUYỄN THẾ V chống độc Nam 2109009518 Khoa Nội tổng hợp II Nữ 2101005128 Khoa Hồi sức tích cực - NGUYỄN VĂN D chống độc Nam 2109009035 Khoa Hồi sức tích cực - NGUYỄN TUẤN B chống độc Nam NGUYỄN QUỐC T NGUYỄN THỊ T PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH BỆNH NHÂN GẶP TƯƠNG TÁC TÁC THUỐC TIM MẠCH – BỆNH Ở GIAI ĐOẠN SAU CAN THIỆP MÃ BN KHOA CHỈ ĐỊNH 2201015084 Khoa Hồi sức tích cực - chống độc NGUYỄN ĐÌNH L Nam 2010033838 Khoa Nội tổng hợp II NGUYỄN QUỐC T Nam 2110015236 Khoa Cấp cứu LƯƠNG VĂN CH Nam 2203004275 Khoa Nội tổng hợp II NGUYỄN ĐÌNH T Nam 2010043422 Khoa Ngoại Tiết niệu NGUYỄN VĂN L Nam 2010005617 Khoa Nội tổng hợp I LÊ ĐẶNG TR Nam 2010044996 Khoa Nội tổng hợp I VŨ VĂN B Nam TÊN BỆNH NHÂN GIỚI TÍNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THU PHƯƠNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG VỀ QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC TIM MẠCH BỆNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Hà Nội 2022 ... loại: tương tác thu? ??c - bệnh, tương tác thu? ??c - thu? ??c, tương tác thu? ??c - thức ăn/đồ uống, tương tác thu? ??c - thảo mộc, tương tác thu? ??c - gen [10], [26], [66] Tương tác thu? ??c - bệnh định nghĩa tác động. .. ? ?Triển khai hoạt động dược lâm sàng quản lý tương tác thu? ??c tim mạch - bệnh bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn? ?? với hai mục tiêu: 1/ Xây dựng danh mục tương tác thu? ??c tim mạch. .. viện Đa khoa Xanh Pôn hoạt động dược lâm sàng quản lý tương tác thu? ??c – bệnh bệnh viện 1.4.1 Sơ lược hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện Đa Khoa Xanh Pôn Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn bệnh viện hạng