1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đánh giá công tác chăm sóc khuyết phần mềm chi dƣới bằng kỹ thuật hút áp lực âm (VAC) tại khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ bệnh viện đa khoa xanh pôn

67 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN MINH NGUYỆT ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC CHĂM SĨC KHUYẾT PHẦN MỀM CHI DƢỚI BẰNG KỸ THUẬT HÚT ÁP LỰC ÂM (VAC) TẠI KHOA PHẪU THUẬT TẠO HÌNH & THẨM MỸ BỆNH ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2020 BỘYTẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN MINH NGUYỆT ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHĂM SÓC KHUYẾT PHẦN MỀM CHI DƢỚI BẰNG KỸ THUẬT HÚT ÁP LỰC ÂM (VAC) TẠI KHOA PHẪU THUẬT TẠO HÌNH & THẨM MỸ BỆNH ĐA KHOA XANH PƠN NĂM 2020 Chuyên ngành: Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS,TS LÊ THANH TÙNG NAM ĐỊNH – 2020 i LỜI CẢM ƠN Chuyên đề hồn thành kết đóng góp công sức nhiều cá nhân tập thể Trước hết em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thanh Tùng tận tình giúp đỡ để em hồn thành chun đề Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Thầy, Cơ giáo, phịng ban Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định góp nhiều cơng sức đào tạo, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn tới Lãnh dạo Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn, Lãnh đạo khoa Phẫu thuật tạo hình đồng nghiệp tạo điều kiện nhiệt tình cộng tác giúp đỡ em trình thực hành lâm sàng triển khai chuyên đề Sau em xin bày tỏ biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln dành cho em tình cảm q báu, chia sẻ khó khăn, động viên em suốt trình học tập Học viên Nguyễn Minh Nguyệt ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng tơi Các kết trình bày chuyên đề trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu trước Học viên Nguyễn Minh Nguyệt MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn phương pháp hút áp lực âm (VAC) .5 1.3 Các phương pháp điều trị khuyết da phần mềm chi 12 CHƢƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Quản lý phân tích số liệu 19 2.4 Sai số cách hạn chế 19 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 19 3.1 Đặc điểm lâm sàng tổn khuyết chi 19 3.2 Hiệu phương pháp VAC 26 Chƣơng 3: BÀN LUẬN 34 3.1 Đặc điểm lâm sàng tổn khuyết phần mềm chi 34 3.2 Hiệu phương pháp VAC 38 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện PM Phần mềm PT Phẫu thuật PTTH Phẫu thuật tạo hình PTV Phẫu thuật viên VAC Phương pháp hút áp lực âm (Vacuum-assisted closure) VT Vết thương iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Nguyên nhân tổn khuyết 20 Bảng 3.2: Vị trí tổn khuyết 21 Bảng 3.3: Mức độ tổn khuyết 23 Bảng 3.4: Loài vi khuẩn nuôi cấy 24 Bảng 3.5: Diện tích trung bình 25 Bảng 3.6: Diện tích tổn thương vùng lộ gân xương 25 Bảng 3.7: Diễn biến tình trạng nhiễm trùng sau hút VAC lần 26 Bảng 3.8: Diễn biến tình trạng lộ gân xương sau hút VAC lần 27 Bảng 3.9: Diện tích tổn thương trước sau hút VAC lần 27 Bảng 3.10: Tỉ lệ diện tích tổ chức hạt sau hút VAC lần 28 Bảng 3.11: Diễn biến tình trạng nhiễm trùng sau hút VAC lần 29 Bảng 3.12: Diễn biến tình trạng lộ gân xương sau hút VAC lần 29 Bảng 3.13: Diện tích tổn thương trước sau hút VAC lần 30 Bảng 3.14: Tính chất tổ chức hạt sau VAC lần 30 Bảng 3.15: Diễn biến tình trạng nhiễm trùng sau hút VAC lần 31 Bảng 3.16: Đặc điểm tổn thương sau hút VAC lần 31 Bảng 3.17: Diễn biến tình trạng nhiễm trùng 32 Bảng 3.18: Đặc điểm lộ gân xương 32 Bảng 3.19: Đặc điểm tổn thương 33 Bảng 3.20: Các phương pháp tạo hình Error! Bookmark not defined Bảng 3.21: Thời gian liền thương Error! Bookmark not defined Bảng 3.22: Tình trạng sống mảnh da ghép tháo gối gạc Error! Bookmark not defined Bảng 3.23: Tình trạng sống vạt tổ chức sau mổ Error! Bookmark not defined Bảng 3.24: Kết tạo hình vạt Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 20 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi 20 Biểu đồ 3.3: Tình trạng vết thương 24 Biểu đồ 3.4: Kết ghép da viện Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ Chi phần thể có phân bố không đồng tổ chức mô mềm từ gốc chi đến chi Vùng đùi mặt sau cẳng chân có lớp mỡ tổ chức dày che phủ xương, vùng mặt trước cẳng chân, cổ chân mu bàn chân lại có lớp da mỡ mỏng che phủ gân xương Khi bị tổn khuyết sau cắt bỏ khối u, loét tì đè, bỏng hay chấn thương vùng khác khả lộ thành phần quan trọng gân, xương, mạch máu, thần kinh khác [3] Bên cạnh đó, tính chất da vùng chi có khơng đồng Đặc biệt có da vùng gan bàn chân có lớp da mỡ đệm dày dính chặt vào tổ chức da, nên bị tổn khuyết cần tạo hình chất liệu độn dày để bệnh nhân lại khó huy động tổ chức phần mêm xung quanh để che phủ [1] Khả cấp máu cho vùng chi so với phần khác thể, đặc biệt mặt hay bàn tay, việc chăm sóc tạo hình cho vùng chi cần phải đặc biệt ý [1] Khi bị tổn khuyết phần mềm vùng chi dưới, khơng chăm sóc che phủ kịp thời có nguy cao nhiễm trùng lan tỏa khó điều trị phải cắt cụt chi thể, gây ảnh hưởng đến sống bệnh nhân [4] Có nhiều phương pháp để chăm sóc vết thương trước sau tạo hình tổn khuyết Từ trước đến nay, sở y tế thường chăm sóc phương pháp thay băng định kì băng gạc vô trùng Tuy nhiên phương pháp ngăn ngừa nhiễm trùng mà khơng có tác dụng khác Từ năm 1993 bắt đầu có nghiên cứu hiệu việc sử dụng liệu pháp hút áp lực âm (VAC) để điều trị tổn khuyết phần mềm lớn với ưu điểm vượt trội so với phương pháp thay băng thông thường [1] Liệu pháp hút áp lực âm sử dụng hệ thống hút chuyên dụng tạo lực hút ám lực âm lên toàn vết thương nhằm loại bỏ dịch ứ đọng, mảnh tổ chức hoại tử nhỏ vi khuẩn vết thương dịch phù nề tổ chức xung quanh Ngồi cịn làm tăng tuần hoàn cấp máu cho vùng tổn thương, tăng hình thành tổ chức hạt Đây phương pháp điều trị có hiệu quả, tạo điều kiện khép kín tổn thương, giúp giảm thời gian điều trị, giảm phiền nhiễu q trình chăm sóc vết thương, giảm chi phí điều trị [2] Ở Việt Nam, có số nghiên cứu việc sử dụng liệu pháp hút áp lực âm để điều trị tổn khuyết, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ hệ thống dành riêng cho tổn khuyết chi để xác định ưu điểm nhược điểm phương pháp vùng thể có đặc điểm riêng Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu để tài: : “Đánh giá cơng tác chăm sóc khuyết phần mềm chi dƣới kỹ thuật hút áp lực âm (VAC) khoa Phẫu thuật tạo hình & Thẩm mỹ Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn” với hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng cơng tác chăm sóc khuyết phần mềm chi kỹ thuật hút áp lực âm (VAC) Đề xuất số giải pháp nâng cao cơng tác chăm sóc khuyết phần mềm chi kỹ thuật hút áp lực âm (VAC) 44 2 Diện tích vùng lộ gân xương trung bình giàm từ 16.5 cm xuống 9.25 cm Kết nhờ vào tác dụng thu nhỏ tổn thương khà hình thành tổ chức hạt phương pháp VAC 3.2.4 Tình chất tổ chức hạt  Sau thực phương pháp VAC lần thứ Việc hình thành tổ chức hạt sau thực phương pháp VAC lần thứ ghi nhận nghiên cứu cảu chúng tơi Có tới 15/18 bệnh nhân tổ chức hạt mọc tốt (chiếm tỉ lệ 83.33%) có bệnh nhân tổ chức hạt mọc khơng tốt (tỉ lệ 16.67%) Trong giai đoạn tăng sinh trình lành thương, tác dụng phương pháp VAC bao gồm tạo mô mạnh mẽ, tăng sinh tế bào tân tạo mạch máu, dẫn đến tự tăng trưởng tế bào nội mô nguyên bào sợi bề mặt vết thương, hay có cách gọi khác tổ chức hạt Việc tổ chức hạt hình thành tốt với tỉ lệ lớn vết thương giúp cho tình trạng tổn thương có tiến triển tốt, giúp che phủ vùng tổn thương lộ gân xương, tạo tổn thương tốt cho kế hoạch tạo hình hai ghép da hay sử dụng vạt tổ chức  Sau thực phương pháp VAC lần thứ Trong nhóm bệnh nhân thực phương pháp VAC lần thứ hai, tổ chức hạt phát triển tốt 9/10 bệnh nhân (chiếm 90%), có 7/10 bệnh nhân có tổ chức hạt mọc chiếm > 80% diện tích tổn thương Tổn thương có tổ chức hạt phát triển tốt điều kiện thuận lợi cho khả tiến triển tốt tổn thương, phản ảnh cấp máu tốt tổn thương, giảm phát sinh nhiễm trùng Vùng lộ gân xương vừa nhỏ sau sử dụng phương pháp VAC che phủ phát triển tổ chức hạt  Đặc điểm tổ chức hạt sau tồn q trình thực VAC Sau thực phương pháp VAC, đa phần bệnh nhân có tổ chức hạt mọc tốt Độ phủ tổ chức hạt trung bình tổn thương đạt 79.43% diện tích tổn thương sau tồn q trình thực phương pháp VAC nghiên cứu chúng tơi Chính khả tạo tổ chức hạt giúp cho che phủ vùng lộ gân xương 45 nhỏ hoăc thu nhỏ lại vùng lộ gân xương, giảm tình trạng nhiễm trùng tổn thương, giúp tạo tổn thương tốt để chuẩn bị cho việc tạo hình trình điều trị cho bệnh nhân Tổ chức hạt phát triển tốt phản ánh gián tiếp tình trạng cấp máu tốt tổn thương, tổn thương cấp máu đầy đủ giúp cho tổ chức hạt phát triển, tăng khả sống cho da ghép vạt tổ chức sử dụng tổn thương 46 KẾT LUẬN Thực trạng kết phƣơng pháp VAC - Tình trạng nhiễm trùng ban đầu 77.78%, vi khuẩn gram dương chiếm đa số (61.11%) Sau sử dụng VAC tỉ lệ nhiễm trùng giảm 5.56%, vi khuẩn gram dương (S Aureus) - Diện tích tổn thương thu nhỏ dần qua lần sử dụng VAC, diện tích trung 2 bình giảm từ 52.22 cm trước VAC xuống 43.11 cm sau VAC - Tỉ lệ khuyết phần mềm lộ gân, xương khuyết đoạn gân xương trước VAC 66.67%, sau VAC giảm xuống cịn 38.89% - Diện tích vùng lộ gân xương thu nhỏ sau lần sử dụng VAC, diện tích vùng lộ gân xương trung bình giảm từ 16.5 cm xuống 9.25 cm - Sau sử dụng VAC, có tượng tăng tạo tổ chức hạt tổn thương Tỉ lệ diện tích tổ chức hạt trung bình 79.43% diện tích tổn thương - Giảm tỉ lệ sử dụng vạt, thay liền thương hai ghép da - Liền thương hai chiếm 16.67%, chủ yếu bệnh nhân lớn tuổi >70 tuổi - Ghép da chiếm tỉ lệ cao 38.89% - vạt vi phẫu chiếm tỉ lệ thấp 11.11% - Vạt đơn giản vạt chỗ vạt lân cận chiếm 16.67% - Da ghép sống tốt, không cần can thiệp bổ sung - Các vạt sức sống tốt, không ảnh hưởng chức bệnh nhân Đề xuất giải pháp nâng cao - Cập nhật liên tục kiến thức chăm sóc vết thương, để đảm bảo cơng tác chăm sóc vết thương kết hợp ứng dụng kỹ thuật hút áp lực âm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện - Kiểm soát tốt bệnh mạn tính: tác động đến việc lành vết thương bệnh động mạch vành, bệnh mạch ngoại vi, ung thư bệnh tiểu đường người bị bệnh tiểu đường lệ thuộc vào Insulin, vết thương mạn tính có đặc thù lành chậm việc sản xuất mô hạt lệ thuộc vào Insulin, khối lượng Insulin khơng đủ làm trì hỗn tạo thành mô hạt Tuy nhiên, điều dưỡng lâm sàng nên theo dõi đường 47 huyết xem kỹ để tìm dấu hiệu triệu chứng nhiễm trùng, mà triệu chứng khó nhận - Nâng cao tình trạng dinh dưỡng: việc đánh giá liên tục tình trạng dinh dưỡng người bệnh cần thiết biểu bề ngồi người bệnh vết thương dễ nhìn thấy khơng đáng tin tưởng khơng biết người bệnh có nhận đượclượng dinh dưỡng phù hợp không Những xét nghiệm có giá trị protein tồn phần, albumin, chất điện giải, dung tích hồng cầu cần phải đánh giá theo dõi thường xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Quyền (1999), "Atlas Giải phẫu chi ", Bản dịch Atlas người, Nhà xuất Y học Nguyễn Quang Quyền (1997), "Giải phẫu chi dưới", Giải phẫu người tập 1, Nhà xuất Y học Nguyễn Huy Phan, Nguyễn Bắc Hùng, Nguyễn Ngọc Liêm cộng (1993), "Các vạt ghép tự kỹ thuật vi phẫu điều trị tổn khuyết chi chấn thương", Phẫu thuật tạo hình, Tổng hội y dược học Việt Nam, 31-35 Vũ Mạnh Cường (2009), Đánh giá kết sử dụng vạt hiển cuống ngoại vi điều trị khuyết hổng phần mềm vùng 1/3 cẳng chân, cổ chân gót chân bệnh viện TW quân đội 108, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, 40-43 Nguyễn Hồng Đạo (2011), "Đánh giá kết điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân vạt cuống liền bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng", Luận Văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Trường đại học Y Hải Phòng Nguyễn Hợp Nhân (2011), "Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình khuyết phần mềm cổ bàn chân bệnh viện Xanh Pôn từ 01/2006 - 01/2011", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội Trú, Trường đại học Y Hà Nội Phạm Tiến Mạnh (2015), "Đánh giá kết điều trị khuyết phầm mềm chi sau tai nạn giao thông kỹ thuật ghép da", Luận văn tốt nghiệp Cao học, Đại học Y Hà Nội Trần Thiết Sơn (2013), Ghép da phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Nhà xuất Y học Hà Nội, Trường đại học Y Hà Nội Phạm Đăng Nhật, Hồ Mẫn Trường Phú, Lê Thừa Trung Hậu cộng (2016), "Kết bước đầu ứng dụng liệu pháp hút áp lực âm điều trị vết thương chấn thương bệnh viện trung ương Huế", Tạp chí y học Việt Nam chuyên đề chấn thương chỉnh hình 10 Bộ mơn phẫu thuật tạo hình (2005), "Kỹ thuật ghép da", Bài giảng Phẫu thuật tạo hình, Trường đại học Y Hà Nội, 72-79 11 Fix R.J., Heinz T.R (2010), "Reconstruction of the Lower Extremity", Plastic Surgery Secrets Plus (2nd Edition), (Chapter 93), 610-615 12 Frequently asked questions about V.A.C.s Therapy (2014), KCI Medical, truy cập ngày, trang 13 Fleischmann W., Strecker W., Bombelli M et al (1993), "Vacuum sealing as treatment of soft tissue damage in open fracture", Der Unfallchirurg, 96(6), 488-92 14 Webster J., Scuffham P., Sherriff KL et al (2012), "Negative pressure wound therapy for skin grafts and surgical wounds healing by primary intention", The Cochrane Library, (4), 2-4 15 Kirsner R.S., Eaglstein W.H., Kerdel F.A (1997), "Split-thickness skin grafting for lower extremity ulcerations", Dermatol Surg., 23(2), 85-91 16 Harvey I., Smith S., Patterson I (2009), "The use of quilted full thickness skin grafts in the lower limb-reliable results with early mobilization", J Plast Reconstr Aesthet Surg, 62(7), 969-972 17 Choi J.Y., Kim S.H., Oh GJ et al (2014), "Management of defects on lower extremities with the use of matriderm and skin graft", Arch Plast Surg, 41(4), 337-343 18 Hidalgo DA., Shaw WW (1986), "Reconstruction of foot injuries", Clin Plast Surg., 13(4), 663-680 19 Santanelli di Pompeo F., Pugliese P., Sorotos M et al (2015), "Microvascular reconstruction of complex foot defects, a new anatomo-functional classification", Injury., 46(8), 1656-1663 20 Bhandari P.S., Bath A.S., Sadhotra L.P et al (2005), "Management of Soft Tissue Defects of the Ankle and Foot", Med J Armed Forces India, 61(3), 253255 21 Hollenbeck S.T., Woo S., Komatsu I et al (2010), "Longitudinal outcomes and application of the subunit principle to 165 foot and ankle free tissue transfers", Plast Reconstr Surg, 125(3), 924-934 22 Ring A., Kirchhoff P., Goertz O et al (2016), "Reconstruction of Soft-Tissue Defects at the Foot and Ankle after Oncological Resection", Front Surg, 3, 15 23 Hallock G.G (2014), "The mangled foot and ankle: soft tissue salvage techniques", Clin Podiatr Med Surg., 31(4), 565-576 24 Morykwas M.J., Argenta L.C., Shelton-Brown EI et al (1997), "Vacuumassisted closure: a new method for wound control and treatment: animal studies and basic foundation", Annals of Plastic Surgery, 38(6), 553-562 25 Fleischmanm W., Lang E., Kinzl L (1996), "Vacuum assisted wound closure after dermatofasciotomy of the lower extremity", Unfallchirurg, 99(4), 283287 26 Fleischmann W., Lang E., Russ M (1997), "Treatment of infection by vacuum sealing", Unfallchirurg, 100(4), 301-304 27 Philbeck TE, Whittington KT, Millsap MH et al (1999), "The clinical and cost effectiveness of externally applied negative pressure wound therapy in the treatment of wounds in home healthcare Medicare patients", Ostomy Wound 28 Neubauer G., Ujlaky R (2003), "The cost-effectiveness of topical negative pressure versus other wound-healing therapies", Journal of Wound Care, 12(10), 392-393 29 Banwell P., Withey S., Holten I (1998), "The use of negative pressure to promote healing", Br J Plast Surg, 51(1), 79 30 Timmers M.S., Le Cessie S., Banwell P et al (2005), "The effects of varying degrees of pressure delivered by negative-pressure wound therapy on skin perfusion", Ann Plast Surg, 55(6), 665-671 31 Stannard J (2004), "Complex Orthopaedic Wounds: Prevention and Treatment with Negative Pressure Wound Therapy ", Orthop Nurs., 23(1), 3-10 32 DeFranzo A.J., Argenta L.C., Marks M.W et al (2001), "The use of vacuumassisted closure therapy for the treatment of lower-extremity wounds with exposed bone", Plast Reconstr Surg., 108(5), 1184-1191 33 Greer S, Kasabian A, Thorne C et al (1998), "The use of a subatmospheric pressure dressing to salvage a Gustilo grade IIIB open tibial fracture with concomitant osteomyelitis to avert a free flap", Annals of Plastic Surgery, 41(6), 687 34 Okike K., Bhattacharyya T (2006), "Trends in the management of open fractures A critical analysis", J Bone Joint Surg American Vol, 88(12), 27392748 35 Tanaka T., Panthee N., Itoda Y et al (2016), "Negative pressure wound therapy induces early wound healing by increased and accelerated expression of vascular endothelial growth factor receptors.", Eur J Plast Surg 39, 247256 Phụ lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án:………………… I Mã số: ……………… HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………………………………… Giới: ………… Ngày sinh: …………………………………… Tuổi: ………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………… Điện thoại: ………………………………………………………… Vào viện: ……………… Ra viện: ……… Số ngày điều trị: ……… II LÂM SÀNG Loại tổn thương a, Cấp tính b, Bán cấp c, Mạn tính Nguyên nhân gây tổn thương: a, Chấn thương b, Khuyết sau cắt u c, Bỏng d, Loét Cơ chế chấn thương (nếu có) a, Mài b, Đụng dập c, Giằng xé d, Đè nén Vị trí tổn thương Vị trí Đùi Gối Khoeo Mặt trước cẳng chân Mặt trước cẳng chân Cổ chân Gót chân Gan chân Mu chân Bên Phải Bên Trái bên Tình trạng tổn thương lúc vào viện: a, Mủ, giả mạc b, Hoại tử c, Sạch Tổn thương cụ thể Da Cơ Gân Xƣơng Sạch Tốt Ko lộ gân Còn màng xg Dập nát nham nhở Nhợt Lộ gân Mất màng xg Hoại tử mép da Hoại tử phần Khuyết gân Hoại tử xg Hoại tử toàn Hoại tử gân Đặc điểm tổn thương Khuyết da tổ chức da Khuyết da rộng + lộ gân, tổn thương gân Khuyết phần mềm + lộ xương, khớp Khuyết phần mềm + xương Khuyết phần mềm + tổn thương mạch máu, thần kinh Kích thước tổn thương:…………………………………… Diện tích tổn thương (đo giấy kẻ ô): ……………… 10 Diện tích vùng lộ gân xương (nếu có):…………………… 11 XN cấy khuẩn: a, Có b, Khơng 12 Loại vi khuẩn: …………………………………………… III ĐIỀU TRỊ Tổn thương Cắt lọc VAC Tạo hình khuyết …… ngày …… ngày …… ngày A Trƣớc VAC Phẫu thuật cắt lọc trước VAC a, Không b, Có ( …… Lần ) Diện tích tổn thương sau cắt lọc: …………………………… Diện tích vùng lộ gân xương sau cắt lọc: …………………… B Liệu pháp VAC Thời gian từ lúc tổn thương đến lúc bắt đầu VAC: ………… Thời gian từ sau cắt lọc đến lúc bắt đầu VAC: …………… Loại Foam: Chế độ hút: a, PU (xốp đen) a, Hút liên tục b, PVA b, Hút ngắt quãng c, Hút chu kì Lực hút: ………………………………………… Điều trị cụ thể: Foam Số ngày Foam Lƣợng dịch S tổ chức hạt T/chất TC hạt Chảy máu Nhiễm khuẩn Lần Lần Lần Lần Lần Lần Tổng: Màu sắc dịch: …………………………………… Đánh giá tổn thương sau VAC: a, Sạch b, Giả mạc c, Hoại tử Tổn thương cụ thể 10 Kích thước tổn thương sau VAC: …………………………………… 11 Diện tích tổn thương sau VAC: ……………………………………… 12 Diện tích lộ gân xương (nếu có) sau VAC: …………………………… 13 Diện tích tổ chức hạt sau VAC: ………………… 14 Tính chất tổ chức hạt:…………………………… C Sau VAC Phương pháp tạo hình sau VAC a, Liền thương tự nhiên b, Khâu đóng tổn thương c, Ghép da d, Vạt chỗ e, Vạt từ xa có cuống f, Vạt tự Tạo hình vạt: a, khơng b, Có 2.1 Loại vạt:………………………………… 2.2 Diễn biến vạt sau thay băng lần 1: a, Vạt sống hoàn toàn b, Vạt thiểu dưỡng phần c, Vạt thiểu dưỡng tồn 2.3 Tình trạng nhiễm trùng vạt: a, Khơng b, Có 2.4 Vạt sau tuần: a, Sống hồn toàn b, Hoại tử phần c, Hoại tử toàn 2.5 Vạt sau tháng: a, Vạt sống tốt b, Cắt lọc, liền thương c, Khác:…………… 2.6 Cảm giác vạt a, Đau Ghép da b, Nóng lạnh c, Xúc giác d, Không 3.1 Loại da ghép: a, Ghép da xẻ đôi b, Ghép da dày 3.2 Số lần phẫu thuật ghép da:……………………… 3.3 Diện tích ghép da:………………………………… 3.4 Diện tích da ghép sống sau tuần: a, Sống ≥ 4/5 diện tích da ghép b, Sống 3/5 – 4/5 diện tích da ghép c, sống ≤ 3/5 diện tích da ghép 3.5 Tính chất da ghép a, Nhẵn b, Sần sùi c, Co kéo d, Lở loét 3.6 Đánh giá da ghép sau tuần a, Tốt b, Ghép bổ sung 3.7 Hồi phục cảm giác sau tuần – tháng: Chủ quan: Có dị cảm khơng :……………………… Khách quan: a, Đau b, Nóng, lạnh c, xúc giác Liền thương 4.1 Thời gian liền thương: 4.2 Phương pháp hỗ trợ: d, Không Phụ lục PHIẾU KHÁM LẠI SAU – – 12 THÁNG Thời gian sau mổ: … tháng I Ghép da Bề mặt da ghép : a, Phẳng b, Lồi c, Lõm b, Sần sùi c, Co kéo Tính chất da ghép a, Nhẵn d, Lở loét Sẹo viền xung quanh da ghép a, sẹo phẳng, mềm mại b, sẹo lồi, đỏ, ngứa c, sẹo lõm Màu sắc da ghép a, Tương đồng với vùng xung quanh b, Mất sắc tố, sáng màu c, Da ghép sẫm màu Cảm giác da ghép a, Đau b, Nóng, lạnh c, Xúc giác d, Khơng phục hồi Phục hồi vận động vùng da ghép a, Tốt b, Hạn chế vận động c, Không vận động II Vạt tổ chức Độ dày vạt a, Vạt có độ dày phù hợp với nơi nhận b, Vạt dày thiếu hụt chấp nhận c, Vạt dày rõ rệt, gồ lên so với vùng lân cận Màu sắc vạt a, Màu sắc tương ứng với vùng da xung quanh b, Tương đối khác biệt c, Tăng sắc tố gây khác biệt rõ rệt Mật độ vạt a, Mềm mại, tương ứng với vùng tổ chức xung quanh b, Tương đối khác biệt với vùng tổ chức xung quanh c, Vạt sa trễ xơ cứng Tính chất sẹo a, Sẹo liền tốt, mềm mại, vị trí kín đáo b, Sẹo gồ, giãn đường sẹo mờ c, Sẹo phát, sẹo lồi, co kéo Phục hồi chức vùng vận động a, Tốt b, Vận động hạn chế c, Không vận động III Liền thƣơng thứ kì Bề mặt sẹo : a, Phẳng b, Lồi Màu sắc vùng da a, Màu sắc tương ứng với vùng da xung quanh b, Tương đối khác biệt c, Tăng sắc tố gây khác biệt rõ rệt Cảm giác vùng sẹo a, Đau b, Nóng, lạnh c, Xúc giác d, Không phục hồi c, Lõm ... ? ?Đánh giá cơng tác chăm sóc khuyết phần mềm chi dƣới kỹ thuật hút áp lực âm (VAC) khoa Phẫu thuật tạo hình & Thẩm mỹ Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn? ?? với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng công tác. .. ĐỊNH NGUYỄN MINH NGUYỆT ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC CHĂM SĨC KHUYẾT PHẦN MỀM CHI DƢỚI BẰNG KỸ THUẬT HÚT ÁP LỰC ÂM (VAC) TẠI KHOA PHẪU THUẬT TẠO HÌNH & THẨM MỸ BỆNH ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2020 Chuyên ngành:... tả thực trạng công tác chăm sóc khuyết phần mềm chi kỹ thuật hút áp lực âm (VAC) Đề xuất số giải pháp nâng cao cơng tác chăm sóc khuyết phần mềm chi kỹ thuật hút áp lực âm (VAC) 3 Chƣơng CƠ SỞ

Ngày đăng: 04/06/2021, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w