1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011

94 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 449,53 KB

Cấu trúc

  • 1. Giám định pháp y tâm thần (12)
  • 2. Viện Giám định pháp y tâm thần Trung ương và Quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc, quản lý người bệnh tại Viện (18)
  • Chương 2: PHƯONG PHÁP NGHIÊN cúu (12)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (20)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (20)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (20)
    • 2.4. Mầu và phương pháp chọn mẫu (0)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (21)
    • 2.6. Xử lý và phân tích số liệu (22)
    • 2.7. Các biển số nghiên cứu (0)
    • 2.8. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu (24)
    • 2.9. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục (24)
  • Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cún (20)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cửu (26)
    • 3.2. Đánh giá của bác sỳ về sự phù hợp của nội dung Quy trình Tiếp nhận điều trị chăm sóc và quản lý ngươi bệnh (0)
    • 3.3. Đánh giá của điều dưỡng về sự phù hợp của nội dung Quy trình (0)
    • 3.4. Một số thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức áp dụng Quy trình (0)
  • Chưong 4: BÀN LUẬN (26)
    • 4.1. Mức độ phù hợp cùa nội dung Quy trình TNĐTCS&QL người bệnh (0)
  • Chương 5: KẾT LUẬN (46)
  • Chương 6: KHUYẾN NGHỊ VÀ PHÔ BIẾN KÉT QUẢ NGHIÊN cứu (56)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................48 (58)
  • PHỤ LỤC............................................................................................................................50 (60)

Nội dung

Giám định pháp y tâm thần

1.1 Khải niệm về pháp y tâm thần

Pháp y tâm thần (PYTT- Forensic Psychiatry) là một lĩnh vực của tâm thần học, phát triển cùng với sự phát triển chung của ngành tâm than Nhiệm vụ trọng tâm của PYTT là đánh giả khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi phạm tội và điều trị bắt buộc những người phạm tội có rối loạn tâm thần nặng [ 1 ],[7].

Công tác giám định PYTT có mổi liên quan mật thiết giữa ngành y tế với các cơ quan tiến hành tố tụng (Công an, Viện kiểm sát, Toà án) Nhiệm vụ của giám định PYTT là xác định các đối tượng phạm tội nghi ngờ có rối loạn tâm thần xem họ có bị bệnh tâm thần hay không? Bệnh gì? Mức độ bệnh ra saò? Họ có giả bệnh hay làm tăng triệu chứng bệnh không? nhằm xác định năng lực trách nhiệm đối với hành vi phạm tội, trên cơ sờ đó cơ quan xét xử quyết định năng lực trách nhiệm hình sự của đối tượng phạm tội.

Người bị bệnh tâm thần được thừa nhận là mất năng lực chịu trách nhiệm hình sự chỉ khi nào hành vi phạm tội xảy ra trong trạng thái rối loạn tâm thần cấp tính hoặc trường diễn

5 mà họ không nhận thức và điều khiển được hành động của mình Rối loạn tâm thần đến mức người bệnh không nhận thức được hậu quả về hành động của mình, không nhận thức dược tính chất nguy hại đối với xã hội và tính chất phi pháp của những hành động do họ gây nên [12].

1.2 Lịch sử phát triển ngành pháp y tâm thần

1.2.1 Lịch sử phát triển ngành pháp y tâm thần trên thế giới

Pháp y tâm thần là một bộ phận cùa tâm thần học Việc giám định PYTT đã được tiến hành từ rất lâu trước khi tâm thần học hiện đại ra đời (Philipe Pinel 1792).

+ Dưới thời La mã: Hoàng đế Mare Aurèle(161-180 sau công nguyên) có luật Divus Marcus Quy định:

- Miễn trừng phạt các bệnh nhân rối loạn tâm thần có hành vi phạm pháp Thời đó người ta quan niệm có 3 loại bệnh tâm thần đó là "Khùng, mất trí, sầu uất".

- Các yếu tố cần tính đến khi xét xử , đặc biệt là trạng thải tâm thần của thân chủ,

"người khùng" không phải chịu trách nhiệm về hành vi của họ nên không phải bị trừng phạt. Tuy nhiên cũng có một vãn bản của Hoàng Đế La mã cảnh giác các trường hợp giả bệnh và ghi rõ rằng có thể có các hành vi phạm tội mắc phải trong những thời gian người bệnh tỉnh táo Quan toà có nhiệm vụ phải phán xử năng lực chịu trách nhiệm

- Thời Trung cổ: Thời kỳ này có luật lệ hội thánh Theo luật này thì không trừng phạt người điên, cho ràng bệnh điên là do Chúa trừng phạt, "nếu bị điên là bị ngu muội hoàn toàn, như vậy không trừng phạt người điên nào thốt ra những điều tà đạo, bản thân chứng điên đã trừng phạt họ khá đủ".

- Thực chất vào thế kỷ XIX van đề PYTT mới được một số nước phát triển quan tâm Tuy vậy, cách giải quyết những bệnh nhân tâm thần phạm tội, luật pháp các nước đặt ra rất khác nhau Không những vậy, ngay trong một nước cũng có nhiều thay đổi qua các giai đoạn lịch sử.

- ơ Nga: Từ năm 1864, theo các Quy định mới, những can phạm nghi ngờ bị bệnh tâm thần, khi xét xử nhất thiết phải có sự tham gia cùa một hoặc hai thầy thuốc trong hội đồng để xác định mức độ rối loạn tâm thần của can phạm ở thời điểm gây án và trạng thái tâm thần hiện tại Việc theo dõi và giám định trạng thái tâm thần ngay tại phiên xét xử như vậy tất nhiên không thế cho kết luận đầy đủ Chỉ nghiên cứu tìm hiểu bệnh qua các tài liệu điều tra trong tập hồ sơ không cho phép đưa ra kết luận chính xác Việc đánh giá trạng thái tâm thần lại do một nhóm các nhà chuyên môn chứ không phải chỉ là riêng các thầy thuốc tâm thần Một số người được công nhận là bị bệnh tâm thần trong khi họ vẫn đang khoẻ mạnh Một số khác được công nhận là khoẻ mạnh thực ra lại đang bị bệnh tâm thần.

- ơ Đức: Trong luật hình sự nước Phổ (1833) có đoạn viết "người phải chịu trách nhiệm về hành động của mình là người có khả năng hiểu biết và nhận thức được hành vi của mình" Bản dự thảo luật cũ năm 1871, còn hiệu lực đến nãm 1993 có ghi: " một hành vi phạm tội sẽ không xảy ra nếu trong thời gian diễn ra hành động, thủ phạm đã ở trạng thái mất tri giác hoặc rối loạn hoạt động tâm thần, do đó ý tưởng tự do bị loại trừ".

- Ở Pháp: Điều 64 luật hình sự 1810 đặt cơ sở cho việc lựa chọn "mất trí" và năng lực chịu trách nhiệm, điểm này thừa nhận sự đối lập giữa một hành vi thuộc pháp lý và sự lựa chọn quan trọng giữa trừng phạt và chữa bệnh Theo luật 1838, quyết định trừng phạt người bệnh tâm thần là thuộc về toà án, phải đưa ra khi có giám định PYTT [3].

- Năm 1955 Tổ chức Y tể thế giới xuất bản tập san đầu tiên về pháp y tâm thần, tập hợp so sánh nhiều nước để đưa ra quan điểm chung Đây là một lĩnh vực có mối quan hệ chặt chẽ giữa y học với các ngành khoa học xã hội và pháp luật Ở nhiều nước trên thể giới, việc tổ chức hệ thống giám định PYTT cũng rất khác nhau, có nước tổ chức thành viện và bệnh viện giám định PYTT riêng, có nước thành lập các cơ sở giám định PYTT nằm trong các bệnh viện tâm thần Đương nhiên sự phát triển hệ thống tổ chức này không thể tách rời sự phát triển chung của ngành tâm thần.

- Các nước thuộc khối Bắc Âu chia sẻ một quan điểm dân chủ xã hội và nhân văn trong đó người phạm tội có vấn đề về tâm thần không nên bị trừng phạt hoặc kết án tù nếu họ không ý thức dược hành vi của mình Tuy nhiên có sự khác nhau giữa các quốc gia [11].

1.2.2 Lịch sử phát triên ngành pháp y tâm thần ở Việt Nam

Người bệnh tâm thần tồn tại trong xã hội ta từ thời xa xưa Hành vi nguy hiểm và hành vi phạm pháp của họ gây ra chắc chan không ít [10] Nhũng người bệnh có những hành vi như vậy hoặc bị đưa vào trại giam nếu trạng thái tâm thần của họ không cấp diễn rầm rộ, hoặc bị đưa vào cơ sở tâm than nếu họ đang kích động và có biểu hiện tâm thần cấp tính Cụ thể là thời kỳ Pháp thuộc có nhà thương Vôi (Bắc Giang), Bệnh viện tâm trí Biên Hoà (trước năm 1975), Trại người già và người điên trong Bệnh viện Bạch Mai (trước tháng 10/1954) đều có các bệnh nhân như thế.

PHƯONG PHÁP NGHIÊN cúu

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Đổi tượng nghiên cứu định lượng:

Toàn bộ số bác sỹ, điều dưỡng đang công tác tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương có thời gian công tác ít nhất 6 tháng tính đến 1/4/2011.

2.1.2 Đổi tượng nghiên cứu định tính:

- Cán bộ lãnh đạo và quản lý của Viện

- Cán bộ công an (CBCA) và thân nhân người bệnh (TNNB) là những người đại diện pháp lý cho người bệnh, có mặt tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương trong thời gian nghiên cứu và có thời gian quản lý, chăm sóc người bệnh từ một tháng trở lên

- Văn bản quy trình chính đang áp dụng.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4 đển tháng 9 năm 2011 tại Viện Giám định Pháp yTâm than Trung ương.

Mầu và phương pháp chọn mẫu

2.1.1 Đổi tượng nghiên cứu định lượng:

Toàn bộ số bác sỹ, điều dưỡng đang công tác tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương có thời gian công tác ít nhất 6 tháng tính đến 1/4/2011.

2.1.2 Đổi tượng nghiên cứu định tính:

- Cán bộ lãnh đạo và quản lý của Viện

- Cán bộ công an (CBCA) và thân nhân người bệnh (TNNB) là những người đại diện pháp lý cho người bệnh, có mặt tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương trong thời gian nghiên cứu và có thời gian quản lý, chăm sóc người bệnh từ một tháng trở lên

- Văn bản quy trình chính đang áp dụng.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4 đển tháng 9 năm 2011 tại Viện Giám định Pháp y Tâm than Trung ương.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính.

2.4 Mau và phương pháp chọn mẫu

Chọn chủ định toàn bộ số bác sỹ và điều dưỡng đủ tiêu chuẩn (trinh bày trong phần2.1.1) Tong so 37 người được chọn, trong đó có 07 bác sỹ và 30 điều dưỡng.

- Đối tượng phỏng vắn sâu:

- Đại diện lãnh đạo Viện: 01 người

- Cán bộ quản lý: 01 người là Trưởng phòng Kể hoạch tổng hợp

- 03 CBCA (số lượng ít vì họ không ở Viện lâu do thời gian giám định Quy định ngắn: thường từ 3 đến 6 tuần) và 02 TNNB đã trực tiếp đưa đoi tượng/người bệnh (ĐT/NB) nhập viện, đang có mặt tại Viện để hỗ trợ chăm sóc quản lý ĐT/NB.

- Đối tượng thảo luận nhóm: Chia 2 nhóm

- Nhóm 1: Các bác sỹ của Viện (07 bác sỹ)

- Nhóm 2: Thảo luận với 08 điều dưỡng của 3 khoa và phòng Điều dưỡng mỗi đơn vị 2 người, chọn có chủ đích theo năm công tác.

Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập thông tin định lượng: Sử dụng phương pháp phát vấn Đối tượng tham gia nghiên cứu tự điền vào bộ câu hỏi (Phụ lục 4) Việc thu thập sổ liệu được tổ chức theo các khoa phòng Điều tra viên thông báo mục đích của nghiên cứu, hướng dẫn cách điền phiếu, phát phiếu tự điền cho đối tượng nghiên cứu và giải thích rõ thắc mắc của đoi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu điền phiếu tại khoa, phòng và giao phiếu đã hoàn thành cho nghiên cứu viên Nghiên cứu viên kiểm tra xem phiếu đã được điền đầy đủ chưa, với những trường hợp còn thiếu thông tin hoặc thông tin chưa rõ ràng, nghiên cứu viên yêu cầu đối tượng nghiên cứu bổ xung hoặc giải thích ý nghĩa thông tin đã được điền.

Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu đối tượng nghiên cứu được thực hiện tại phòng làm việc của đối tượng nghiên cứu Thời gian tiến hành phỏng vấn được thống nhất trước với đôi tượng nghiên cứu phù hợp, không làm ảnh hưởng đến công việc của đổi tượng nghiên cứu đồng thời bảo đảm cuộc phỏng van không bị gián đoạn Bảng hướng dẫn nội dung phỏng vấn sâu cán bộ lãnh đạo và quản lý Viện được sử dụng trong quá trình phòng vấn (Phụ lục 5) nhằm tìm hiểu yêu cầu/mục đích của từng nhóm Quy trình, thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện (qua kinh nghiệm) và việc giải quyết khó khăn như thể nào Bảng hướng dẫn nội dung phỏng vấn sâu người hưởng lợi (Phụ lục 6) tập chung tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của người bệnh (đại diện là CBCA và TNNB) khi sử dụng dịch vụ tiếp nhận, giám định/điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh của Viện. Tất cả các cuộc phỏng vấn đều được tiến hành bởi nghiên cứu viên chính và một người là đồng nghiệp đang học cao học quản lý bệnh viện khóa 2, làm nhiệm vụ thư kí và hỗ trợ người phỏng vấn ghi âm nếu đối tượng được phỏng vẩn đồng ý-

Thảo luận nhóm: Việc thảo luận nhóm lần lượt được thực hiện tại Phòng giao ban của

Viện Nội dung thảo luận tập trung vào các nội dung của Quy trình mà mỗi nhóm phải tuân thủ (Phụ lục 7), nhằm tìm hiểu sâu hơn mức độ phù hợp của Quy trinh và những nội dung cần sửa đổi, điều chỉnh Những khó khăn, thuận lợi trong việc tổ chức áp dụng Quy trình

Các biển số nghiên cứu

2.1.1 Đổi tượng nghiên cứu định lượng:

Toàn bộ số bác sỹ, điều dưỡng đang công tác tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương có thời gian công tác ít nhất 6 tháng tính đến 1/4/2011.

2.1.2 Đổi tượng nghiên cứu định tính:

- Cán bộ lãnh đạo và quản lý của Viện

- Cán bộ công an (CBCA) và thân nhân người bệnh (TNNB) là những người đại diện pháp lý cho người bệnh, có mặt tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương trong thời gian nghiên cứu và có thời gian quản lý, chăm sóc người bệnh từ một tháng trở lên

- Văn bản quy trình chính đang áp dụng.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4 đển tháng 9 năm 2011 tại Viện Giám định Pháp y Tâm than Trung ương.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính.

2.4 Mau và phương pháp chọn mẫu

Chọn chủ định toàn bộ số bác sỹ và điều dưỡng đủ tiêu chuẩn (trinh bày trong phần2.1.1) Tong so 37 người được chọn, trong đó có 07 bác sỹ và 30 điều dưỡng.

- Đối tượng phỏng vắn sâu:

- Đại diện lãnh đạo Viện: 01 người

- Cán bộ quản lý: 01 người là Trưởng phòng Kể hoạch tổng hợp

- 03 CBCA (số lượng ít vì họ không ở Viện lâu do thời gian giám định Quy định ngắn: thường từ 3 đến 6 tuần) và 02 TNNB đã trực tiếp đưa đoi tượng/người bệnh (ĐT/NB) nhập viện, đang có mặt tại Viện để hỗ trợ chăm sóc quản lý ĐT/NB.

- Đối tượng thảo luận nhóm: Chia 2 nhóm

- Nhóm 1: Các bác sỹ của Viện (07 bác sỹ)

- Nhóm 2: Thảo luận với 08 điều dưỡng của 3 khoa và phòng Điều dưỡng mỗi đơn vị 2 người, chọn có chủ đích theo năm công tác.

2.5 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập thông tin định lượng: Sử dụng phương pháp phát vấn Đối tượng tham gia nghiên cứu tự điền vào bộ câu hỏi (Phụ lục 4) Việc thu thập sổ liệu được tổ chức theo các khoa phòng Điều tra viên thông báo mục đích của nghiên cứu, hướng dẫn cách điền phiếu, phát phiếu tự điền cho đối tượng nghiên cứu và giải thích rõ thắc mắc của đoi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu điền phiếu tại khoa, phòng và giao phiếu đã hoàn thành cho nghiên cứu viên Nghiên cứu viên kiểm tra xem phiếu đã được điền đầy đủ chưa, với những trường hợp còn thiếu thông tin hoặc thông tin chưa rõ ràng, nghiên cứu viên yêu cầu đối tượng nghiên cứu bổ xung hoặc giải thích ý nghĩa thông tin đã được điền.

Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu đối tượng nghiên cứu được thực hiện tại phòng làm việc của đối tượng nghiên cứu Thời gian tiến hành phỏng vấn được thống nhất trước với đôi tượng nghiên cứu phù hợp, không làm ảnh hưởng đến công việc của đổi tượng nghiên cứu đồng thời bảo đảm cuộc phỏng van không bị gián đoạn Bảng hướng dẫn nội dung phỏng vấn sâu cán bộ lãnh đạo và quản lý Viện được sử dụng trong quá trình phòng vấn (Phụ lục 5) nhằm tìm hiểu yêu cầu/mục đích của từng nhóm Quy trình, thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện (qua kinh nghiệm) và việc giải quyết khó khăn như thể nào Bảng hướng dẫn nội dung phỏng vấn sâu người hưởng lợi (Phụ lục 6) tập chung tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của người bệnh (đại diện là CBCA và TNNB) khi sử dụng dịch vụ tiếp nhận, giám định/điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh của Viện. Tất cả các cuộc phỏng vấn đều được tiến hành bởi nghiên cứu viên chính và một người là đồng nghiệp đang học cao học quản lý bệnh viện khóa 2, làm nhiệm vụ thư kí và hỗ trợ người phỏng vấn ghi âm nếu đối tượng được phỏng vẩn đồng ý-

Thảo luận nhóm: Việc thảo luận nhóm lần lượt được thực hiện tại Phòng giao ban của

Viện Nội dung thảo luận tập trung vào các nội dung của Quy trình mà mỗi nhóm phải tuân thủ (Phụ lục 7), nhằm tìm hiểu sâu hơn mức độ phù hợp của Quy trinh và những nội dung cần sửa đổi, điều chỉnh Những khó khăn, thuận lợi trong việc tổ chức áp dụng Quy trình

2.6 Xử lý và phân tích số liệu

So liệu định lượng: số liệu sau khi làm sạch được nhập vào máy tính với phần mền Epi

Data 3.1 và được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 Thang điểm Likert gồm 5 mức (1: Rất không phù hợp, 2: Không phù hợp, 3: Tương đổi phù hợp, 4: Phù hợp, 5: Rất phù hợp) được sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của nội dung Quy trình dành cho mỗi nhóm (bác sỹ, điều dưỡng) Điềm trung bình đại diện cho từng phần được tính bằng điểm trung bình của các câu hỏi trong phần đó Tỷ lệ phù hợp của từng phần được tính bằng trung binh các tỷ lệ phù hợp của các câu hỏi trong phần đó Tỷ lệ phù hợp cao nhất hoặc thấp nhất trong nội dung của Quy trình ở phần định lượng sẽ được lấy làm câu hỏi soi sáng cho phần định tính.

Số liệu định tính: nghiên cứu viên chính trực tiếp gỡ và đọc toàn bộ nội dung băng ghi âm các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm Thông tin được mã hóa, tổng hợp và phân tích theo chủ đề nghiên cứu Những ý kiến điến hỉnh, phù hợp được trích dẫn để minh họa kết quả nghiên cứu và bàn luận.

2.7 Các biến số nghiên cứu

Bien sổ nghiên cứu gom các nhóm sau: (chi tiết ve biến số nghiên cửu được tóm tắt ở phụ lục 3) Đối với đổi tượng là bác sỹ có tám nội dung sau:

- Đánh giá sự phù hợp của nội dung tiếp nhận người bệnh

- Đánh giá sự phù hợp của nội dung điều trị người bệnh

- Đánh giá sự phù hợp của nội dung châm sóc và quản lý người bệnh

- Đánh giá sự phù hợp của nội dung chuyển khoa, chuyển viện

- Đánh giá sự phù hợp cùa nội dung thời gian nằm viện

- Đánh giá sự phù hợp cùa nội dung người bệnh đi phép

- Đánh giá sự phù hợp của nội dung người bệnh ra viện

- Đánh giá sự phù hợp của nội dung người bệnh tử vong Đối với đổi tượng là điều dưỡng có sáu nội dung sau:

- Đánh giá sự phù hợp của nội dung tiếp nhận người bệnh

- Đánh giả sự phù họp của nội dung điều trị người bệnh

- Đánh giá sự phù hợp của nội dung chăm sóc và quản lý người bệnh

- Đánh giá sự phù hợp của nội dung chuyền khoa, chuyển viện

- Đánh giá sự phù hợp của nội dung người bệnh ra viện

- Đánh giá sự phù họp của nội dung người bệnh tử vong

Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu phù hợp được lãnh đạo Viện đồng ý ủng hộ Đối tượng nghiên cứu được giải thích một cách rõ ràng về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phát vấn, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đổi tượng nghiên cứu. Đây là nghiên cứu có liên quan đến lợi ích của nhiều đối tượng (khách hàng bên trong và cả khách hàng bên ngoài) do đó rất dược mọi người quan tâm Chúng tôi cũng cam kết các sổ liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác Người tham gia nghiên cứu có thể ký tên hoặc không ký tên vào phiếu phát vấn Điều này giúp cho thông tin thu thập có độ chính xác cao. Đe cương nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức - Trường Đại học Y tếCông cộng trước khi tiến hành triển khai trên thực địa Ket quả nghiên cứu đã được báo cáoLãnh đạo Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương để cập nhật và cải thiện Quy trìnhTNĐTCS&QL người bệnh nhằm nâng cao hiệu quả và an toàn trong công tác giám định pháp y tâm thần cũng như điều trị người bệnh tầm than tại Viện.

KÉT QUẢ NGHIÊN cún

Một số thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức áp dụng Quy trình

3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

BÀN LUẬN

KHUYẾN NGHỊ VÀ PHÔ BIẾN KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Từ kết quả nghiên cứu về thực trạng và một số thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện Quy trinh tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương, nhằm làm cho nội dung Quy trình phù hợp hơn và việc áp dụng Quy trình có hiệu quả Chúng tôi xin có một số khuyển nghị sau:

* Đối với Ban lãnh đạo Viện

1 Chỉnh sửa tên Quy trình hiện nay thành: “Quy trình Tiếp nhận, giám định, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương”, và bổ xung thêm nội dung phần “Giám định đói tượng”.

2 Bổ xung, chỉnh sửa một số quy định trong nội dung “Tiếp nhận người bệnh” và

“Người bệnh đi phép” dành cho bác sỹ cho phù hợp hơn, nhằm giúp cho việc thực hiện Quy trình đạt hiệu quả cao hơn.

3 Tiếp tục duy trì việc thực hiện Quy trình tiếp nhận, giám định, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện.

4 Hàng năm, Viện phôi hợp với các cơ quan hữu quan mở lớp bồi dưỡng kiến thức về pháp luật cũng như nghiệp vụ quản lý đối tượng phạm tội cho các điều dưỡng đang làm công tác chăm sóc và quản lý người bệnh.

5 Tăng cường hợp tác chặt chẽ với các cơ quan tiến hành tố tụng trong công tác giám định pháp y tâm thần và điều trị bắt buộc người bệnh tâm thần.

Tăng kinh phí mua sam trang thiết bị y tế cho Viện Có ý kiến tác động với ủy ban nhân dân và các Sở Ban Ngành của thành phố Hà Nội để Viện sớm được cấp đất xây dựng, tạo điêu kiện cho công tác tiếp nhận, giám định, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh của Viện được tốt hơn.

2 Kế hoạch phổ biến kết quả

Ket quà của nghiên cứu này sẽ được tác giả phổ biến đến Ban lãnh đạo, cán bộ quản lý khoa phòng và toàn thể cán bộ Viện Giám định Pháp y Tâm thần Trung ương, ngay sau khi hoàn thành khóa học tại Trường Đại học y tế công cộng Tác giả dự kiến kể hoạch phổ biến kết quả như sau:

Nội dung hoạt động Đối tượng Hình thúc Kết quả dự kiến

5/12/2011 Báo cáo kết quả với lãnh đạo Viện và cán bộ quản lý khoa phòng

Lãnh đạo Viện và cán bộ quản lý khoa phòng

Báo cáo tóm tăt kết quả và khuyển nghị

Có được ý kiên đóng góp và thống nhất kết quả khuyến nghị

10/12/2011 Phổ biến kết quả đến Toàn thể cán bộ

Trình bày tóm tat báo cáo bằng Powerpoint

Cán bộ Viện biết và thực hiện khuyến nghị

Tiếp tục theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện Quy trình tiếp nhận, giám định, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại Viện trong thời gian tiếp theo.

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (Trang 26)
Bảng 3. ỉ cho thấy đối tượng nghiên cứu gồm 7 Bác sỹ (2 nữ và 5 nam) và 30 điều dưỡng (17 nữ, 13 nam). - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. ỉ cho thấy đối tượng nghiên cứu gồm 7 Bác sỹ (2 nữ và 5 nam) và 30 điều dưỡng (17 nữ, 13 nam) (Trang 27)
Bảng 3. 3: Mức độ phù hợp của nội dung tiếp nhận người bệnh (N =7) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. 3: Mức độ phù hợp của nội dung tiếp nhận người bệnh (N =7) (Trang 29)
Bảng 3. 4: Mức độ phù hợp của nội đung điều trị người bệnh (N =7) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. 4: Mức độ phù hợp của nội đung điều trị người bệnh (N =7) (Trang 30)
Bảng 3.5: Mức độ phù hợp của nội dung chăm sóc và quản lý người bệnh (N=7) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3.5 Mức độ phù hợp của nội dung chăm sóc và quản lý người bệnh (N=7) (Trang 31)
Bảng 3. 6: Mức độ phù hợp của nội dung chuyên khoa, chuyên viện (N=7) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. 6: Mức độ phù hợp của nội dung chuyên khoa, chuyên viện (N=7) (Trang 32)
Bảng 3. 7: Mức độ phù hợp cùa nội dung thời gian nằm viện (N=7) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. 7: Mức độ phù hợp cùa nội dung thời gian nằm viện (N=7) (Trang 32)
Bảng 3. 8: Mức độ phù hợp của nội dung người bệnh đí phép (N=7) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. 8: Mức độ phù hợp của nội dung người bệnh đí phép (N=7) (Trang 33)
Bảng 3. 10: Mức độ phù hợp của nội dung người bệnh tử vong (N=7) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. 10: Mức độ phù hợp của nội dung người bệnh tử vong (N=7) (Trang 34)
Bảng 3.11: Đánh giá chung về sự phù hợp của nội dung Quy trình (N=30) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3.11 Đánh giá chung về sự phù hợp của nội dung Quy trình (N=30) (Trang 36)
Bảng 3.12: Mức độ phù hợp của nội dung tiếp nhận người bệnh (N=30) TT Chi tiết nội dung - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3.12 Mức độ phù hợp của nội dung tiếp nhận người bệnh (N=30) TT Chi tiết nội dung (Trang 37)
Bảng 3. 13: Mức độ phù hợp của nội dung điều trị người bệnh (N=30) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. 13: Mức độ phù hợp của nội dung điều trị người bệnh (N=30) (Trang 38)
Bảng 3. 14: Mức độ phù hợp của nội dung chăm sóc quản lý (N=3O) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. 14: Mức độ phù hợp của nội dung chăm sóc quản lý (N=3O) (Trang 39)
Bảng 3. 15: Mức độ phù hợp của nội dung chuyển khoa, chuyển viện (N=30) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. 15: Mức độ phù hợp của nội dung chuyển khoa, chuyển viện (N=30) (Trang 40)
Bảng 3. 17: Mức độ phù hợp của nội dung người bệnh tử vong (N=30) - Thực trạng và một số thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện quy trình tiếp nhận, điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh tại viện giám định pháp y tâm thần tư năm 2011
Bảng 3. 17: Mức độ phù hợp của nội dung người bệnh tử vong (N=30) (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w