1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu trong xí nghiệp sông đà 1 04 công ty sông đà 1

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 85,38 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngoan Lời mở đầu Trong xu thời đại, Việt Nam đà chuyển hoà nhập vào nhịp chảy chung với nớc Thế giới, thể tinh thần hoà bình hợp tác, bình đẳng có lợi Để hoà nhịp vào dòng chảy đó, nớc ta không ngừng hoàn thiện đổi phát triển hình thức lẫn quy mô tất lĩnh vực Cho đến sách mở cửa, Doanh nghiệp nói chung Doanh nghiệp xây lắp nói riêng đà góp phần quan trọng việc thiết lập kinh tế thị trờng đẩy kinh tế hàng hoá đà ổn định phát triển Trong Doanh nghiệp xây lắp, việc hạ thấp chi phí giá thành sản phẩm góp phần tăng doanh thu lợi nhuận, đảm bảo thu nhập cho đơn vị thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc thực tái sản xuất mở rộng yêu cầu thiết thực, vấn đề đợc quan tâm nhiều trình thi công xây lắp Muốn đơn vị xây lắp thực tổng hợp nhiều biện pháp biện pháp quan trọng hàng đầu thiếu đợc thực quản lý kinh tế hoạt động xây lắp Doanh nghiệp Hạch toán công cụ có hiệu để quản lý kinh tế, phản ánh khách quan, giám đốc có hiệu trình hoạt động xây lắp Doanh nghiệp Và hoạt động xây lắp chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị công trình Từ khẳng định nguyên vật liệu nhân tố quan trọng cho trình xây lắp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo yếu tố đầu theo yêu cầu Thực tốt công tác quản lý nguyên vật liệu công tác kế toán nguyên vật liệu tiết kiệm triệt để đợc chi phí nguyên vật liệu định mức cho phép tránh lÃng phí nguyên vật liệu, tức làm cho giá thành sản phẩm giảm nhng đảm bảo chất lợng công trình Không dừng lại đó, Doanh nghiệp xây lắp không ngừng phát triển để cạnh tranh trở thành chủ thầu cho công trình lớn mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế Để thực đợc điều buộc Doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác quản lý nguyên vật liệu, công tác kế toán nguyên vật liệu nhân tố định việc hạ thấp chi phí giá thành sản phẩm, tạo tiền đề cho việc tham gia dự thầu khả trúng thầu Nhận thức đợc tầm quan trọng công tác kế toán nguyên vật liƯu viƯc qu¶n lý chi phÝ cđa Doanh nghiƯp Trong thời gian thực tập Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty Sông Đà em đà sâu tìm hiểu nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liệu Xí nghiệp em lấy đề tài “Hoµn thiƯn kÕ Líp K37 - D3 Khoa KÕ Toán - Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngoan toán nguyên vật liệu Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty Sông Đà làm luận văn tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu lý luận sâu vào thực tế để hoàn thành đề tài em đà nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo - Thạc sĩ Trần Hải Long anh chị phòng kế toán tài Xí nghiệp bạn Mặc dù có nhiỊu cè g¾ng song thêi gian thùc tËp Ýt trình độ chuyên môn hạn chế nên luận văn em tránh thiếu sót hạn chế định Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để luận văn em hoàn thiện Kết cấu luận văn em lời mở đầu kết luận nội dung đợc chia làm chơng: Chơng I: Lí luận chung kế toán nguyên vật liệu Doanh nghiệp xây lắp Chơng II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty Sông Đà Chơng III: Phơng hớng giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty Sông Đà Chơng I Lí luận chung kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp xây lắp I Đặc điểm, vai trò nguyên vật liệu nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp xây lắp Khái niệm đặc điểm nguyên vật liệu Doanh nghiệp xây lắp Trong Doanh nghiệp xây lắp, nguyên vật liệu đối tợng lao động Doanh nghiệp mua hay tự sản xuất nhận bên giao thầu công trình (bên A) để dùng cho mục đích kinh doanh xây lắp hoạt động khác cđa doanh nghiƯp Líp K37 - D3 Khoa KÕ Toán - Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngoan Chức chủ yếu Doanh nghiệp xây lắp xây dựng ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp, sản phẩm ngành xây dựng công trình, hạng mục công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp thờng cố định nơi sản xuất điều kiện khác phải di chuyển theo địa điểm xây dựng Chính lí mà nguyên vật liệu sử dụng xây lắp có đặc điểm sau: Phần lớn nguyên vật liệu hoạt động xây lắp mang đặc điểm chung nguyên vật liệu nh ngành sản xuất khác là: tham gia vào trình sản xuất sản phẩm xây lắp nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu chuyển toàn giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Tuy nhiên, đặc điểm hoạt động xây lắp nên có phận vật liệu (vật liệu luân chuyển) không mang đặc điểm Vật liệu luân chun cã thĨ tham gia vµo mét sè kú kinh doanh số công trình trình sử dụng, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị đợc chuyển vào chi phÝ kinh doanh cđa mét hc mét sè kú kinh doanh Nguyên vật liệu hoạt động xây lắp bao gồm nhiều loại nh: vật liệu xây dựng, vật kết cÊu, vËt liƯu lu©n chun … cã tÝnh chÊt lý ho¸ kh¸c nhau, cã tÝnh chÊt lý ho¸ kh¸c nhau, cồng kềnh khó bảo quản lại phải thờng xuyên di chuyển địa điểm sản xuất sản phẩm xây lắp Mặt khác chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn toàn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Do tăng cờng công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất xây lắp giá thành sản phẩm xây lắp có ý nghĩa quan trọng Vai trò nguyên vật liệu Doanh nghiệp xây lắp Trong trình thi công xây dựng công trình, chi phí sản xuất cho ngành xây lắp gắn liền với thi công trình nguyên vật liệu ba yếu tố trình sản xuất, sở vật chất cấu thành nên sản phẩm xây lắp Trong Doanh nghiệp xây lắp chi phÝ vỊ nguyªn vËt liƯu thêng chiÕm tû träng lớn từ 60 - 70% tổng giá trị công trình Do việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời hay ảnh hởng to lớn đến việc thực kế hoạch sản xuất (tiến độ thi công xây dựng) Doanh nghiệp xây lắp Việc cung cấp nguyên vật liệu cần quan tâm đến chất lợng chất lợng công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lợng nguyên vật liệu mà chất lợng công trình điều kiện tiên để Doanh nghiệp có uy tín tồn thị trờng Lớp K37 - D3 Khoa Kế Toán - Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngoan Nguyên vật liệu có vị trí quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp, thiếu nguyên vật liệu tiến hành hoạt động sản xuất nói chung trình thi công xây lắp nói riêng Trong trình thi công xây dựng công trình thông qua công tác nguyên vật liệu từ đánh giá khoản chi phí cha hợp lý, lÃng phí hay tiết kiệm Bởi cần tập trung quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu tất khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm chừng mực định, giảm tiêu hao vật liệu sản xuất sở để tăng thêm sản phÈm cho x· héi Cã thĨ nãi r»ng nguyªn vËt liệu có vai trò quan trọng trình thi công xây lắp Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Doanh nghiệp xây lắp Quản lý vật liệu yếu tố khách quan sản xuất xà hội, nhiên trình độ sản xuất khác nên phạm vi mức độ phơng hớng quản lý khác Hiện nay, sản xuất ngày mở rộng phát triển sở thoả mÃn không ngừng nhu cầu vật chất văn hoá tầng lớp xà hội Việc sử dụng nguyên vật liệu cách hợp lý, có kế hoạch ngày đợc coi trọng, công tác quản lý nguyên vật liệu nhiệm vụ tất ngời nhằm tăng hiệu kinh tế cao mà hao phí lại thấp Công việc hạch toán nguyên vật liệu ảnh hởng định đến việc hạch toán giá thành, để đảm bảo tính xác việc hạch toán giá thành trớc hết phải hạch toán nguyên vật liệu xác Để làm tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ sử dụng Trong khâu thu mua nguyên vật liệu phải đợc quản lý khối lợng, quy cách, chủng loại, giá mua chi phí thu mua, thực kế hoạch thu mua theo tiến độ, thời gian, phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp Bộ phận kế toán tài cần có định đắn từ đầu việc lựa chọn nguồn vật t, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phơng tiện vận chuyển giá thu mua, cớc phí vận chuyển, bốc dỡ cần phải dự toán biến động cung cầu giá vật t thị trờng để đề biện pháp thích ứng Đồng thời thông qua toán kế toán vật liệu cần kiểm tra lại giá mua vật liệu, chi phí vận chuyển tình hình thực hịên hợp đồng ngời bán vật t, ngời vận chun ViƯc tỉ chøc kho tµng, bÕn b·i, thùc hiƯn chế độ bảo quản loại vật liệu tránh h hỏng, mát hao hụt, đảm bảo an toµn, cịng lµ mét Líp K37 - D3 Khoa Kế Toán - Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngoan yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Trong khâu dự trữ đòi hỏi Doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho trình thi công xây lắp đợc bình thờng, không ngừng trệ, gián đoạn việc cung ứng vật t không kịp thời gây ứ đọng vốn dự trữ nhiều Sử dụng hợp lý tiết kiệm sở định mức tiêu hao dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng việc hạ thấp chi phí sản xuất giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận, tăng chi phÝ tÝch luü cho Doanh nghiÖp Do vËy, khâu sử dụng cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu dùng sản xuất kinh doanh Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu nh khoản chi phí nguyên vật liệu cho trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm nguyên nhân dẫn đến tăng giảm chi phí nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm, khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, tận dụng phế liệu Tóm lại, quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu nội dung quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp đợc nhà quản lý quan tâm Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu Doanh nghiệp xây lắp Kế toán công cụ phục vụ việc quản lý kinh tế, để đáp ứng cách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm nguyên vật liệu, từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, từ chức kế toán nguyên vật liệu Doanh nghiệp xây lắp cần thực công việc sau: - Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống Nhà nớc yêu cầu quản trị doanh nghiệp - Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu Doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu tình hình có biến động nguyên vật liệu trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm - Tham gia kiểm kê nguyên vật liệu, xử lý kết kiểm kê theo định cấp có thẩm quyền nhằm đảm bảo xác trung thực thông tin kế toán - Thực việc phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch mua, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu trình sản xuất kinh doanh Phân loại đánh giá nguyên vật liệu 5.1 Phân loại nguyên vật liệu Lớp K37 - D3 Khoa Kế Toán - Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngoan Trong Doanh nghiệp xây lắp, nguyên vËt liƯu bao gåm nhiỊu lo¹i, víi néi dung kinh tế, công dụng, tính lý hoá học yêu cầu quản lý khác Vì để quản lý chặt chẽ loại, thứ nguyên vật liệu phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu Nhìn chung Doanh nghiệp xây lắp, vào vai trò yêu cầu quản lý, nguyên vật liệu đợc chia thành loại nh sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu Doanh nghiệp xây lắp, sở vật chất cấu thành lên thực thể sản phẩm tham gia vào trình sản xuất nh: gạch, cát đá, sỏi, xi măng, sắt thép có tính chất lý hoá khác nhau,Trong nguyên vật liệu bao gồm bán thành phẩm mua ngoài, chi tiết, phận sản phẩm mà Doanh nghiệp mua đơn vị khác để tiếp tục sản xuất chế biến thành sản phẩm hàng hoá cuả Doanh nghiệp - Vật liệu phụ: Là loại vật liệu tham gia vào trình sản xuất, không cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp mà kết hợp với nguyên liệu, vật liệu làm thay đổi màu, mùi vị, hình dáng bề sản phẩm tạo điều kiện cho trình chế tạo sản phẩm đợc thực bình thờng Trong ngành xây dựng vật liệu phụ gồm: sơn, dầu, mì… cã tÝnh chÊt lý ho¸ kh¸c nhau, phơc vơ cho trình sản xuất - Nhiên liệu: Về thực thĨ lµ mét vËt liƯu phơ nhng tÝnh chÊt lý hoá đặc biệt vai trò quan trọng sản xuất kinh doanh nên đợc xếp thành loại riêng để có chế độ bảo quản, sử dụng thích hợp Nhiên liệu loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt cho trình sản xuất kinh doanh Nhiên liệu bao gồm loại thể lỏng, khí, rắn nh xăng dầu, than củi, đốt để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động - Phụ tùng thay thế: Là chi tiết, phận dùng để thay sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải, công cụ sản xuất - Thiết bị xây dựng bản: Là loại vật liệu thiết bị đợc sử dụng cho công việc xây dựng bao gồm thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ vật kết cấu dùng để lắp đặt công trình xây dựng - Phế liệu: Là loại vật liệu loại trình sản xuất sản phẩm nh gỗ, sắt thép vụn phế liệu thu hồi trình lý tài sản cố định Việc phân chia nguyên vật liệu thành loại nh giúp cho kế toán tổ chức tài khoản tổng hợp, chi tiết để phản ánh tình hình cã vµ sù biÕn Líp K37 - D3 Khoa Kế Toán - Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngoan động loại nguyên vật liệu trình hoạt động sản xuất kinh doanh cđa Doanh nghiƯp, gióp cho Doanh nghiƯp nhËn biÕt râ nội dung kinh tế, vai trò chức loại nguyên vật liệu trình sản xuất kinh doanh, từ có biện pháp thích hợp việc tổ chức quản lý sử dụng có hiệu loại nguyên vật liệu Ngoài cách phân loại có số cách phân loại khác nh sau: Căn vào mục đích, công dụng nguyên vật liệu nh nội dung quy định phản ánh chi phí nguyên vật liệu tài khoản kế toán, vật liệu Doanh nghiệp chia thành: - Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm - Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho nhu cầu khác: Phục vụ quản lý phân xởng sản xuất, đội sản xuất, phục vụ bán hàng, QLDN có tính chất lý hoá khác nhau, Căn vào nguồn nhập nguyên vật liệu, vật liệu Doanh nghiệp đợc chia thành: - Nguyên vật liệu mua - Nguyên vật liệu tự gia công chế biến - Nguyên vật liệu thuê gia công chế biÕn - Nguyªn vËt liƯu nhËn gãp vèn liªn doanh có tính chất lý hoá khác nhau, Tuy nhiên để đảm bảo nhu cầu nguyên vật liệu cho trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp đợc thờng xuyên liên tục không bị gián đoạn quản lý nguyên vật liệu cách chặt chẽ cần phải nhận biết cách cụ thể số có tình hình biến động thứ vật liệu đợc sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Bởi loại nguyên vật liệu cần đợc phân chia cách chi tiết tỉ mỉ theo quy cách phẩm chất vật liệu Việc phân chia vËt liƯu mét c¸ch chi tiÕt tû mØ c¸c Doanh nghiệp sản xuất đợc thực sở xây dựng lập sổ danh điểm vật liệu, vật liệu đợc chia thành loại, nhóm, thứ loại, nhóm, thứ đợc sử dụng ký hiệu riêng đợc sử dụng thống Doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho phận, đơn vị Doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ công tác quản lý nguyên vật liệu 5.2 Đánh giá nguyên vật liệu Do đặc điểm nguyên vật liệu có nhiều thứ, thờng xuyên biến động trình sản xuất kinh doanh yêu cầu công tác kế toán nguyên vật liệu phải phản ánh kịp thời hàng ngày số có tình hình biến động vật liệu nên công tác kế toán cần phải đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá nguyên vật liệu xác định giá trị nguyên vật liệu theo nguyên tắc định Lớp K37 - D3 Khoa Kế Toán - Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngoan 5.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế * Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho phụ thuộc vào nguồn hàng nguyên vật liệu: - Đối với nguyên vật liệu mua + Nếu nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ: Trị giá thực tế NVL = nhập kho kỳ Trị giá mua ghi hoá đơn ( o bao gåm VAT) + ThuÕ NK (nÕu cã) Chi phí Các trực tiếp khoản + phát sinh chiết khâu mua khấu TM Giảm giá NVL mua trả lại + Nếu nguyên vật liệu mua để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp: Trị giá thực tế NVL nhập kho kỳ Trị giá mua ghi hoá đơn = (bao gåm c¶ VAT) + Th NK, th GTGT + cđa hàng NK Chi phí trực tiếp phát sinh khâu mua - Các khoản chiết khấu TM - Giảm giá NVL mua trả lại - Đối với nguyên vật liệu doanh nghiệp tự gia công chế biến : Trị giá thực tế NVL gia công nhập kho kỳ = Trị giá thực tế NVL xuất kho gia c«ng, chÕ biÕn Chi phÝ gia c«ng, chÕ biÕn + - Đối với nguyên vật liệu thuê gia công, chế biến : Trị giá thực tế NVL gia công nhËp kho kú = TrÞ gia thùc tÕ NVL xuÊt gia c«ng, chÕ biÕn + Chi phÝ giao nhËn + Tiền công gia công - Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, giá thực tế giá bên tham gia liên doanh đánh giá : - Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi đợc đánh giá theo giá ớc tính * Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp kế toán phải tính toán, xác định xác giá trị thực tế Lớp K37 - D3 Khoa Kế Toán - Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngoan nguyên vật liệu xuất cho nhu cầu khác nhằm xác định xác chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Để tính giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho áp dụng phơng pháp sau : - Phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền: Theo phơng pháp giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc tính sở số lợng nguyên vật liệu xuất kho đơn giá bình quân nguyên vật liệu tồn đầu kỳ nhập kỳ Các công thức tính nh sau: Đơn giá bình quân Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập kỳ = Trị giá thực tế N VL xuất kho Số lợng NVL tồn đầu kú + Sè lỵng NVL nhËp kú = Sè lợng NVL xuất kho x Đơn giá bình quân - Phơng pháp giá thực tế đích danh: Theo phơng pháp giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc tính sở số lợng nguyên vật liệu xuất kho đơn giá thực tế nhập kho lô nguyên vật liệu xuất kho Phơng pháp thờng đợc áp dụng loại vật liệu đặc chủng, có giá trị cao, công thức tính: Trị giá thực tế NVL xuất kho = Số lợng NVL xuất kho Đơn giá thực tế lô hàng xuất kho x - Phơng pháp giá thực tế nhập trớc xuất trớc: Theo phơng pháp kế toán phải theo dõi đợc đơn giá thực tế số lợng lô hàng nhập kho Sau đó, xuất kho vào số lợng xuất tính giá thực tế theo công thức: Trị giá thực tế cuả NVL xuất kho = Số lợng NVL xuất kho x Đơn giá thực tế lô hàng nhập trớc Khi xuất hết số lợng lô hàng nhập trớc nhân với đơn giá thực tế lô hàng tiếp sau Nh vậy, theo phơng pháp giá thùc tÕ cđa nguyªn vËt liƯu tån kho ci kú giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho thuộc lần mua sau - Phơng pháp giá thực tế nhập sau xuất trớc : Theo phơng pháp kế toán phải theo dõi đợc đơn giá thực tế số lợng lô hàng nhập kho Sau xuất kho vào số lợng xuất kho để tính trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo công thức: Lớp K37 - D3 Khoa Kế Toán - Tài Chính Luận văn tốt nghiệp Trị giá thực tế NVL xuất kho = Số lợng NVL xuất kho Nguyễn Thị Ngoan Đơn giá thực tế lô hàng nhập sau x Khi hết số lợng lô hàng nhập sau nhân với đơn giá thực tế lô hàng nhập trớc lô hàng Nh vậy, theo phơng pháp giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho thuộc lần mua đầu kỳ 5.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán Giá hạch toán loại giá ổn định đợc sử dụng thống phạm vi Doanh nghiệp kỳ kế toán để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất nguyên vật liệu hàng ngày, đến cuối kỳ kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế với số nguyên vật liệu xuất dùng kỳ sở hệ số trị giá thực tế trị giá hạch toán nguyên vật liệu luân chuyển kỳ Công thức tính nh sau: Trị giá thực tế = NVL xuất kho kỳ Hệ số giá thực tế giá hạch toán NVL luân chuyển kỳ Trị giá hạch toán NVL xuất kho kỳ + Hệ số giá thực tế giá hạch toán Trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập kho kỳ Trị giá hạch toán NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá hạch toán NVL nhập kho kỳ = Tuỳ thuộc vào đặc điểm yêu cầu trình độ quản lý Doanh nghiệp, mà hệ số giá vật liệu đợc tính riêng cho nhóm, thứ toàn vật liệu Mỗi phơng pháp tính giá nguyên vật liệu có nội dung, u nhợc điểm điều kiện áp dụng phù hợp định Doanh nghiệp phải vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh vào yêu cầu quản lý trình độ đội ngũ cán kế toán để lựa chọn đăng ký phơng pháp tính phù hợp Phơng pháp tính giá đà đăng ký phải đợc sử dụng quán niên độ kế toán II Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu doanh nghiệp xây lắp Nguyên vật liệu TSLĐ thuộc nhóm hàng tồn kho Doanh nghiệp, việc mở tài khoản ghi chép sổ kế toán xác định giá trị hàng tồn kho, giá trị cần thiết Trong Doanh nghiệp xây lắp việc xác định giá trị hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn Lớp K37 - D3 Khoa Kế Toán - Tài Chính

Ngày đăng: 01/12/2023, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu trong xí nghiệp sông đà 1 04   công ty sông đà 1
Sơ đồ k ế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w