Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lí hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non quận tân bình, thành phố hồ chí minh

162 2 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lí hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non quận tân bình, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huệ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huệ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học q Thầy - Cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ học tập suốt thời gian theo học chương trình đào tạo Cao học chun ngành Quản lí giáo dục khóa 28 Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền, người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình để hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Giáo dục Đào tạo quận Tân Bình, cám quản lí giáo viên trường mầm non quận cung cấp tài liệu có ý kiến quý báu để hỗ trợ thực luận văn Những lời cảm ơn sau cùng, trân trọng gửi đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin chân thành gửi đến Ban Giám hiệu, q Thầy - Cơ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp lời chúc sức khỏe thành công sống Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 11 1.2 Các khái niệm 13 1.2.1 Hoạt động giáo dục trường mầm non 13 1.2.2 Quản lí hoạt động giáo dục trường mầm non 13 1.3 Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 18 1.3.1 Khái quát xu hướng đổi hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 18 1.3.2 Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 19 1.3.3 Mục tiêu hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 21 1.3.4 Nội dung hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 23 1.3.5 Phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 25 1.3.6 Hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 31 1.3.7 Điều kiện đảm bảo thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 32 1.4 Quản lí điều kiện đảm bảo thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 34 1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 34 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 38 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 39 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 1.4.4 Kiểm tra đánh giá thực kế hoạch hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 41 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 42 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 42 1.5.2 Các yếu tố khách quan 43 Tiểu kết chương 44 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 2.1 Khái quát tình hình giáo dục trường mầm non quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 46 2.1.1 Bối cảnh giáo dục quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 46 2.1.2 Quy mơ, cấu mạng lưới trường lớp quận Tân Bình 46 2.1.3 Chất lượng giáo dục quận Tân Bình 48 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 49 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 49 2.2.2 Nội dung khảo sát 49 2.2.3 Mẫu khảo sát - Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.4 Xử lí đánh giá kết khảo sát 53 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 54 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 54 2.3.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 56 2.3.3 Thực trạng thực hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 59 2.3.4 Thực trạng thực phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 62 2.3.5 Thực trạng công tác đánh giá hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 65 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2.3.6 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 69 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục 72 2.4.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch thực hoạt động giáo dục 72 2.4.2 Thực trạng tổ chức, thực kế hoạch hoạt động giáo dục 74 2.4.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục 77 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động giáo dục 79 Tiểu kết chương 84 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 85 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 85 3.1.1 Cơ sở pháp lí 85 3.1.2 Cơ sở lí luận 86 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 86 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 86 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 86 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 87 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 87 3.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 87 3.3.1 Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lí, giáo viên hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 87 3.3.2 Chỉ đạo lập kế hoạch hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 89 3.3.3 Đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chuyên môn trường mầm non 91 3.3.4 Đổi đạo tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 93 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 3.3.5 Tăng cường quản lí sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 95 3.3.6 Tăng cường đổi công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 96 3.4 Mối quan hệ biện pháp 98 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết số biện pháp đề xuất 99 3.5.1 Biện pháp nâng cao nhận thức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lí, giáo viên hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo 101 3.5.2 Biện pháp đạo lập kế hoạch hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 105 3.5.3 Đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chuyên môn trường mầm non 106 3.5.4 Đổi đạo tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 107 3.5.5 Biện pháp tăng cường quản lí sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo 109 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ CBQL Cán quản lí ĐTB Điểm trung bình GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên HT Hiệu trưởng TBC Trung bình cộng TT Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô trường lớp mầm non số lượng trẻ năm học 2017-2018 47 Bảng 2.2 Số liệu đội ngũ cán quản lí giáo viên mầm non quận Tân Bình năm học 2017-2018 48 Bảng 2.3 Mẫu đối tượng khảo sát thực trạng 51 Bảng 2.4 Cơ cấu trình độ chun mơn mẫu nghiên cứu 51 Bảng 2.5 Cơ cấu thâm niên mẫu nghiên cứu 51 Bảng 2.6 Cơ cấu tuổi theo chức vụ mẫu nghiên cứu 52 Bảng 2.7 Nhận thức cán quản lí giáo viên hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 55 Bảng 2.8 Mức độ thực nội dung hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 57 Bảng 2.9 Mức độ thực hình thức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 60 Bảng 2.10 Mức độ thực phương pháp hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 62 Bảng 2.11 Mức độ thực đánh giá hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 65 Bảng 2.12 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 69 Bảng 2.13 Thực trạng công tác lập kế hoạch thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 72 Bảng 2.14 Thực trạng công tác tổ chức, thực kế hoạch thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 74 Bảng 2.15 Thực trạng công tác đạo thực kế hoạch thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 77 Bảng 2.16 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kế hoạch thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo 80 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp nâng cao nhận thức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lí, giáo viên hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo 101 Bảng 3.2 Mức độ cần thiết biện pháp đạo lập kế hoạch hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo 105 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL15 Lập danh sách công việc, phân công nhiệm vụ cho thành viên hay đơn vị địa bàn/ trường cần phải hoàn thành để đạt mục tiêu tổ chức Thiết lập chế điều phối, tạo thành liên kết hoạt động phận, phát huy vai trò tự chủ tổ chuyên môn giáo viên Theo dõi, đánh giá tính hiệu nghiệm cấu tổ chức tiến hành điều chỉnh cần Cung cấp nguồn tài liệu cho giáo viên Trang bị, bổ sung, chuẩn bị điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cần thiết Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Hiệu trưởng định quản lí tổ chức đạo thực định Đưa biện pháp tác động mặt vật chất lẫn tinh thần để kích thích, tạo động tích cực cho thành viên nhà trường Theo dõi tiến trình thực hoạt động giáo dục phận hoạt động nhà trường Phân công nhân thực kế hoạch giáo dục đảm bảo đủ nội dung chất lượng Chỉ đạo tổ chun mơn, nhóm lớp xây dựng nội dung giáo dục phù hợp độ tuổi Hỗ trợ, động viên cán bộ, giáo viên thực kế hoạch Theo dõi tình hình sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường Kiểm tra đánh giá thực kế hoạch hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL16 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hiệu theo quý, học kì, theo năm học Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phân cấp kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kiểm tra việc lập, lưu trữ hồ sơ hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kiểm tra, bảo quản, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị Sau kiểm tra có trao đổi, góp ý, rút kinh nhiệm điều chỉnh hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL17 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán Phịng Giáo dục CBQL trường học) Kính thưa quý Thầy/Cô! Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lí hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh”, kính mong q Thầy/Cơ vui lịng trả lời cách đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp quý Thầy/Cô Việc tham gia trả lời tự nguyện Bảng hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị Thầy/cô khơng cần nêu danh tính cá nhân trả lời, thông tin trả lời cụ thể phiếu bảo mật Trân trọng cảm ơn cộng tác q Thầy/Cơ! *Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin chung: 1.Đơn vị công tác: ………………………………………………… 2.Giới tính: a Nam b Nữ Thầy/Cơ là: a Cán phịng giáo dục b Hiệu trưởng c Phó Hiệu trưởng d Tổ trưởng chuyên môn Tuổi Thầy/Cô a Dưới 30 tuổi b Từ 31-40 tuổi c Từ 41-50 tuổi d Trên 50 tuổi 5.Thâm niên công tác: a Dưới năm b Từ 5-10 năm c Từ 10 -15 năm d Trên 15 năm 6.Trình độ chuyên môn: a Trung học b Cử nhân CĐ c Cử nhân ĐH d Sau đại học e Khác Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL18 Theo Thầy/Cô để nâng cao hiệu cơng tác quản lí hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm; nhà trường cấp quản lí cần thực biện pháp sau đây? 5- Rất cần thiết 4-Cần thiết 3-Có được/ khơng 2- Khơng cần thiết 1- Hồn tồn khơng cần thiết Mức độ hiệu Có BIỆN PHÁP Rất cần thiết Cần thiết Hồn Khơng tồn được/ cần không không thiết cần thiết I Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lí, giáo viên hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tác động đến nhận thức cán quản lí, giáo viên Cung cấp tài liệu hướng dẫn thực thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tăng cường hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn để xây dựng thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo khối, lớp Xác định chức năng, nhiệm vụ cũa đội ngũ giáo viên, xây dựng sách, chế độ đãi ngộ phù hợp Cử cán bộ, giáo viên tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL19 Phổ biến văn pháp lí/ hướng dẫn mục đích, nhiệm vụ, nội dung hình thức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm thông qua buổi họp hội đồng sư phạm, sinh hoạt chuyên đề Tổ chức buổi hội thảo, giao lưu trao đổi kinh nghiệm trường để giáo viên trình bày khó khăn, khúc mắc trình thực hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Thống hành động từ nhà quản lí, tổ chun mơn giáo viên trường mầm non Trao quyền nâng cao ý thức trách nhiệm, nêu cao tinh thần tôn trọng học hỏi, tạo động lực làm việc II Chỉ đạo lập kế hoạch hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Xây dựng tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch cho nhà trường quản lí hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo lấy trẻ làm trung tâm Hướng dẫn trực tiếp việc lập kế hoạch cho nhà trường giáo viên Góp ý, chỉnh sửa kế hoạch III Đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chuyên môn trường mầm non Tổ chức thực chuyên đề hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo việc thực chuyên đề giáo dục trẻ mẫu giáo Dự trù kinh phí thực chuyên đề, kinh phí khen thưởng Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL20 Tăng cường giao lưu đơn vị ngồi trường thơng tin giáo dục mầm non Hướng dẫn cho giáo viên sử dụng sở vật chất trang thiết bị đại phục phụ tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường V Đổi đạo tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo Đưa định hướng đạo, hướng dẫn giáo viên soạn giảng theo yêu cầu Kế hoạch ngắn gọn, đảm bảo tính hợp lí, phù hợp nhận thức trẻ mẫu giáo Triển khai thực kế hoạch chuyên môn giao nhiệm vụ cho giáo viên, phổ biến nội qui chun mơn Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc giáo viên thực qui định Tổ chức cho giáo viên tiếp cận hoạt động giáo dục thông qua lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, tham khảo tài liệu, dự buổi tham quan thực tế Hướng dẫn giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin Động viên giáo viên vật chất, động viên phê bình kịp thời trình thực VI Tăng cường đổi công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Thành lập ban kiểm tra quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn ban kiểm tra Xây dựng kế hoạch kiểm tra triển khai kế hoạch phổ biến mục đích kiểm tra đến tập thể vào đầu năm học Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL21 Đánh giá giáo viên xác, khách quan, công theo hướng xây dựng mối quan hệ hai chiều theo chuẩn nghề nghiệp GVMN thông qua phiếu đánh giá biên đánh giá Tổ chức rút kinh nghiệm chia sẻ đồng nghiệp sau lần kiểm tra, đánh giá Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL22 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên mầm non trường học) Kính thưa quý Thầy/Cô! Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lí hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh”, kính mong q Thầy/Cơ vui lịng trả lời cách đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp quý Thầy/Cô Việc tham gia trả lời tự nguyện Bảng hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị Thầy/cô khơng cần nêu danh tính cá nhân trả lời, thông tin trả lời cụ thể phiếu bảo mật Trân trọng cảm ơn cộng tác q Thầy/Cơ! *Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin chung: 1.Đơn vị công tác: ………………………………………………… 2.Giới tính: a Nam b Nữ Thầy/Cơ là: a Cán phịng giáo dục b Hiệu trưởng c Phó Hiệu trưởng d Tổ trưởng chuyên môn Tuổi Thầy/Cô a Dưới 30 tuổi b Từ 31-40 tuổi c Từ 41-50 tuổi d Trên 50 tuổi 5.Thâm niên công tác: a Dưới năm b Từ 5-10 năm c Từ 10 -15 năm d Trên 15 năm 6.Trình độ chuyên môn: a Trung học b Cử nhân CĐ c Cử nhân ĐH d Sau đại học e Khác Theo Thầy/Cơ để nâng cao hiệu cơng tác quản lí hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm; nhà trường cấp quản lí cần thực biện pháp sau đây? 5- Rất cần thiết 4-Cần thiết 3-Có được/ khơng 2- Khơng cần thiết 1- Hồn tồn không cần thiết Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL23 Mức độ hiệu Có Hồn Rất Khơng tồn BIỆN PHÁP Cần được/ cần cần khơng thiết không thiết thiết cần thiết I Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lí, giáo viên hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tác động đến nhận thức cán quản lí, giáo viên Cung cấp tài liệu hướng dẫn thực thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tăng cường hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn để xây dựng thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo khối, lớp Xác định chức năng, nhiệm vụ cũa đội ngũ giáo viên, xây dựng sách, chế độ đãi ngộ phù hợp Cử cán bộ, giáo viên tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Phổ biến văn pháp lí/ hướng dẫn mục đích, nhiệm vụ, nội dung hình thức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm thông qua buổi họp hội đồng sư phạm, sinh hoạt chuyên đề Tổ chức buổi hội thảo, giao lưu trao đổi kinh nghiệm trường để giáo viên trình bày khó khăn, khúc mắc trình thực hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL24 Thống hành động từ nhà quản lí, tổ chun mơn giáo viên trường mầm non Trao quyền nâng cao ý thức trách nhiệm, nêu cao tinh thần tôn trọng học hỏi, tạo động lực làm việc II Chỉ đạo lập kế hoạch hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Xây dựng tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch cho nhà trường quản lí hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo lấy trẻ làm trung tâm Hướng dẫn trực tiếp việc lập kế hoạch cho nhà trường giáo viên Góp ý, chỉnh sửa kế hoạch III Đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chuyên môn trường mầm non Tổ chức thực chuyên đề hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo việc thực chuyên đề giáo dục trẻ mẫu giáo Dự trù kinh phí thực chuyên đề, kinh phí khen thưởng Tăng cường giao lưu đơn vị ngồi trường thơng tin giáo dục mầm non Hướng dẫn cho giáo viên sử dụng sở vật chất trang thiết bị đại phục phụ tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường V Đổi đạo tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo Đưa định hướng đạo, hướng dẫn giáo viên soạn giảng theo yêu cầu Kế hoạch ngắn gọn, đảm bảo tính hợp lí, phù hợp nhận thức trẻ mẫu giáo Triển khai thực kế hoạch chuyên môn giao nhiệm vụ cho giáo viên, phổ biến nội qui chuyên môn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL25 Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc giáo viên thực qui định Tổ chức cho giáo viên tiếp cận hoạt động giáo dục thông qua lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, tham khảo tài liệu, dự buổi tham quan thực tế Hướng dẫn giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin Động viên giáo viên vật chất, động viên phê bình kịp thời trình thực VI Tăng cường đổi công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Thành lập ban kiểm tra quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn ban kiểm tra Xây dựng kế hoạch kiểm tra triển khai kế hoạch phổ biến mục đích kiểm tra đến tập thể vào đầu năm học Đánh giá giáo viên xác, khách quan, công theo hướng xây dựng mối quan hệ hai chiều theo chuẩn nghề nghiệp GVMN thông qua phiếu đánh giá biên đánh giá Tổ chức rút kinh nghiệm chia sẻ đồng nghiệp sau lần kiểm tra, đánh giá Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL26 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho Cán Phòng Giáo dục – Cán quản lí Giáo viên mầm non trường học) Câu 1: Thầy/Cô cho biết việc thực hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm mang lại lợi ích bất cập gì? Câu 2: Thầy/Cơ miêu tả tóm tắt việc thực nội dung, hình thức, phương pháp đánh giá hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Thầy/Cô công tác? Câu 3: Thầy/Cô cho biết thực trạng cơng tác quản lí hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cấp quản lí nào? Câu 4: Thầy/Cơ cho biết nhà quản lí cần làm để hỗ trợ giáo viên thực hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm? Câu 5: Theo Thầy/Cơ để việc quản lí hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm hiệu quả, cấp quản lí cần ý vấn đề nào? Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL27 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho Giáo viên mầm non trường học) Câu 1: Thầy/Cô cho biết việc thực hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm mang lại lợi ích bất cập gì? Câu 2: Thầy/Cơ miêu tả tóm tắt việc thực nội dung, hình thức, phương pháp đánh giá hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Thầy/Cô công tác? Câu 3: Thầy/Cô cho biết thực trạng công tác quản lí hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cấp quản lí nào? Câu 4: Thầy/Cô cho biết nhà quản lí cần làm để hỗ trợ giáo viên thực hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm? Câu 5: Theo Thầy/Cô để việc quản lí hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm hiệu quả, cấp quản lí cần ý vấn đề nào? Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL28 Phụ lục MÃ HÓA DANH SÁCH NGƯỜI PHỎNG VẤN Cán quản lí Người số 1: Lê Thị Minh Ng: CBQL Người số 2: Lê Thị Thanh X: CBQL Người số 3: Phạm Thị Ánh T: CBQL Người số 4: Nguyễn Thụy Phương L: CBQL Người số 5: Nguyễn Thị Giang Th: CBQL Người số 6: Mai Thị Mộng T: CBQL Giáo viên Người số 7: Lê Thị D: GV Người số 8: Bùi Thị Hoa Ph: GV Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PL29 Phụ lục SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP GIỮA HAI NHĨM GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÍ Kiểm tra độc lập hai tổng thể Levene's Test for Equality of t-test for Equality Variances of Means C81 C82 C83 C84 Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Sig (2tailed) F 9.760 Sig .002 t df -2.788 202 -3.053 98.219 2.570 110 -.336 202 -.293 68.280 737 771 5.605 019 -1.442 202 -1.531 92.468 151 129 523 470 -.422 202 -.403 77.331 674 688 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 006 003

Ngày đăng: 15/11/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan