1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lí hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện văn bàn, tỉnh lào cai

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ VĂN TOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ VĂN TOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ VĂN TOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Hà Văn Tồn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nhận triển khai nghiên cứu đề tài, hoàn thành luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, thầy khoa Tâm lý - Giáo dục Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn áp dụng có hiệu q trình cơng tác Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục & đào tạo huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có thơng tin bổ ích phục vụ q trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu xong luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý thầy giáo đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Học viên Hà Văn Tồn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Văn hóa, văn hóa dân tộc 1.2.3 Truyền thống, truyền thống văn hóa dân tộc 13 1.2.4 Giáo dục, giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 14 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục truyền truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 15 1.2.6 Mục tiêu giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 16 1.2.7 Nội dung giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở 16 1.2.8 Phương pháp giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở 17 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.9 Hình thức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở 18 1.3 Đặc điểm học sinh trường trung học sở 18 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở 19 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 19 1.4.2 Tổ chức thực giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở 20 1.4.3 Chỉ đạo triển khai giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 21 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 22 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở 23 1.5.1 Yếu tố chủ quan 23 1.5.2 Yếu tố khách quan 24 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI 28 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý huyện Văn Bàn 28 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 28 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục trung học sở huyện 30 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 31 2.2.1 Khát quát khảo sát thực trạng 31 2.2.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở 31 2.2.3 Thực trạng nội dung giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn 36 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.4 Thực trạng thái độ, hành vi học sinh trường THCS huyện Văn Bàn việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc 37 2.2.5 Thực trạng phương pháp giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn 40 2.2.6 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn 41 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 43 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn 43 2.3.3 Thực trạng tổ chức thực hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn 44 2.3.4 Thực trạng đạo triển khai hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn 47 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn 49 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn 52 2.4.1 Những kết đạt nguyên nhân 52 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 53 2.4.3 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường phổ thông địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 54 Tiểu kết chương 56 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI 57 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 57 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng hệ thống 57 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn tính khả 58 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Biện pháp xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 59 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường đặc điểm học sinh địa phương 59 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho đội ngũ giáo viên học sinh 61 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 65 3.2.4 Xây dựng, phát triển môi trường sư phạm lành mạnh, thực tốt công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 71 3.2.5 Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 74 3.2.6 Chỉ đạo tăng cường sở vật chất tài liệu phục vụ hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp 79 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 80 3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 80 3.4.2 Cách thức tiến hành khảo nghiệm 80 3.4.3 Mục đích khảo nghiệm 80 3.4.5 Nội dung khảo sát 80 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 3.2 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ giáo dục Đào tạo CBQL : Cán quản lý GV : Giáo viên HS : Học sinh THCS : Trung học sở TNTP : Thiếu niên tiền phong Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 32 Bảng 2.2 Nhận thức học sinh giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 33 Bảng 2.3 Đánh giá CBQL, GV mức độ cần thiết nội dung giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 36 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng phương pháp để giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh THCS 40 Bảng 2.5 Các trường THCS giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh thơng qua hình thức chủ yếu 41 Bảng 2.6 Tình trạng xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn 43 Bảng 2.7 Các lực lượng phối hợp tham gia tổ chức hoạt động Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc nhà trường 44 Bảng 2.8 Mức độ phối hợp nhà trường lực lượng khác tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 45 Bảng 2.9 Thực trạng đạo triển khai hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS 48 Bảng 2.10 Thực trang công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 50 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 81 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 82 Bảng 3.3 So sánh tương quan thứ bậc tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 84 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc vấn đề sống cịn quốc gia, vấn đề tồn hay không tồn dân tộc Giá trị truyền thống văn hóa dân tộc vấn đề cốt nhất, tảng để làm nên nét riêng dân tộc, tạo nên khác biệt dân tộc Năm 1998, Nghị TƯ (khoá VIII), Nghị chuyên đề "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", khẳng định vai trị văn hóa tiến trình lịch sử dân tộc, tương lai đất nước Năm 2014, Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị Trung ương (khóa XI) “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách người Việt Nam thời kỳ Đại hội lần thứ XII Đảng nêu tư tưởng đạo, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chính phủ ban hành văn thực Nghị Đảng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh có ý nghĩa vơ quan trọng nội dung giáo dục nhà trường, góp phần giúp em phát triển tồn diện, tảng thiếu để bước vào sống Các trường phổ thông địa bàn huyện Văn Bàn thực sứ mệnh giảng dạy chương trình phổ thơng từ tiểu học đến Trung học phổ thông cho em dân tộc huyện, đào tạo cán nguồn cho địa phương Ngoài việc dạy kiến thức khoa học, trường phải quan tâm đến giáo dục toàn diện cho học sinh Đặc biệt giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc Là huyện có 11 dân tộc sinh sống dân tộc thiểu số chiếm 80% dân số, dân tộc Tày chiếm 50%; dân tộc có Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn sắc văn hóa riêng văn hóa dân tộc Việt Nam Những năm gần đây, trường học trọng đến hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh như: Tổ chức hoạt động giao lưu, biểu diễn văn nghệ với sắc dân tộc địa phương; tổ chức trưng bày sản vật, trang phục, dụng cụ lao động sản xuất dân tộc; tổ chức cho học sinh tham quan, trải nghiệm hoạt động văn hóa, lễ hội địa phương như: Lễ hội “Lồng Tồng”, giao lưu “Khắp Nôm” người Tày; lễ hội “Gầu tào” người Mông; lễ “Mừng cơm mới” người Phù Lá, người Dao Tuy nhiên, việc giáo dục bảo tồn sắc văn hoá nhà trường phổ thông huyện Văn Bàn chưa toàn diện, hệ thống, phù hợp thực tế địa phương chưa đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước Do tác giả chọn đề tài "Quản lí hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường Trung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai" làm luận văn tốt nghiệp khóa học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc trường THCS huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lí hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sơ sở 3.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 3.3 Đề xuất biện pháp giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường Tung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp quản lí hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai có tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn, đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở nâng cao hiệu giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh Hiệu trưởng trường trung học sở thuộc huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Số liệu khảo sát lấy từ năm 2015 đến Đối tượng khảo sát gồm: 80 cán quản lý, 100 giáo viên, 150 học sinh 10 trường trung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai gồm trường: Trung học sở Khánh Yên Thượng, Trung học sở Khánh Yên Trung, Trung học sở Khánh Yên Hạ, Trung học sở Chiềng Ken, Trung học sở Liêm Phú, Trung học sở Làng Giàng, Trung học sở Dương Quỳ, Trung học sở Thẳm Dương, Trung học sở Nậm Xé, Trung học sở Hòa Mạc Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa văn Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo,… hệ thống hóa văn đạo, hướng dẫn, thơng tin liên quan Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi ý kiến: Trên sở bảng hỏi, với hệ thống câu hỏi chuẩn bị in sẵn; tác giả phối hợp với trường phạm vi nghiên cứu để xin ý kiến đối tượng gồm: Cán quản lý, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh - Phương pháp quan sát khảo sát thực tế: Tác giả trực tiếp tham dự hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc số trường trung học sở phạm vi nghiên cứu - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tác giả tham khảo hỏi ý kiến số chuyên gia như: Phó Giám đốc sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh; phó Giám đốc sở giáo dục đào tạo tỉnh Lào Cai; Trưởng phịng Văn hóa thơng tin huyện; Trưởng phịng Giáo dục đào tạo huyện Văn Bàn số vấn đề liên quan cần làm rõ - Phương pháp trao đổi, tọa đàm: Tác giả trực tiếp trao đổi, tọa đàm với cán bộ, quản lý, giáo viên; trao đổi với học sinh; nghệ nhân; già làng; cha mẹ học sinh 7.3 Phương pháp Xử lí thơng tin Sử dụng tốn thơng kê để xử lí kết khảo sát Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn trình bày 03 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lí hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Lịch sử chứng minh, trải quan ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam ln đồn kết đấu tranh lao động sản xuất Là quốc gia có nhiều dân tộc (theo nghĩa hẹp) sinh sống, dân tộc có nét văn hóa riêng văn hóa dân tộc Việt Nam Văn hố dân tộc Việt Nam gồm có văn hố truyền thống văn hóa đại Văn hố truyền thống dân tộc Việt Nam, giống văn hố truyền thống dân tộc khác, có số yếu tích cực số yếu tố tiêu cực trước yêu cầu phát triển xã hội Vào thập niên đầu kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh người truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam kết hợp cách đắn, sáng tạo tinh hóa phương Đơng phương Tây, sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người nhiều lần nhấn mạnh việc giáo dục, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Tư tưởng thể rõ văn kiện Đảng như: Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam, Người rõ mục tiêu mà cách mạng Việt Nam cần phải đạt lĩnh vực văn hóa là: Phải triệt để tẩy trừ di tích thuộc địa ảnh hưởng nơ dịch văn hóa đế quốc, đồng thời phát triển truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc hấp thụ văn hóa tiến giới để xây dựng văn hóa Việt Nam có tính dân tộc, khoa học đại chúng Chủ trương thể rõ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh giá trị văn hóa dân tộc Người cho thấm nhuần Chủ nghĩa Mác - Lênin Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phải coi trọng giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cha ông nhiêu Người dặn: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” [15, tr 221] Người đòi hỏi phải biết giữ gìn vốn văn hóa q báu dân tộc, khơi phục yếu tố tích cực kho tàng văn hóa dân tộc, loại bỏ yếu tố tiêu cực đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Người cho rằng: “Cái văn hoá cần phải có tính khoa học, tính đại chúng, thuận với trào lưu tiến hố tư tưởng đại Nay nước ta độc lập, tinh thần giải phóng, cần phải có văn hoá hợp với khoa học hợp với nguyện vọng nhân dân” [15, tr.16] Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giá trị truyền thống văn hóa cho hệ trẻ Ngay từ ngày đầu bôn ba cứu nước, Người lập tổ chức Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng để giáo dục họ Trước lúc xa, “Di chúc” thiêng liêng, Người cịn ân cần dặn: “Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” [8, tr.3] Theo Người, nội dung giáo dục cho hệ trẻ phải tồn diện, bao gồm số nội dung như: Thứ nhất, giáo dục chủ nghĩa yêu nước, số vấn đề cần giáo dục cho hệ trẻ, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề giáo dục chủ nghĩa yêu nước: “Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, phải có tinh thần dân tộc vững tinh thần quốc tế đắn”; Thứ hai, giáo dục tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái; Thứ ba, khắc phục thói quen lạc hậu Hồ Chí Minh trọng tới vai trị giáo dục nhà trường, ngành Giáo dục - Đào tạo Bởi vì, nhà trường nơi thuận lợi để giáo dục hệ trẻ phương diện Nhà trường nơi tuổi trẻ tiếp thu tri thức, kinh nghiệm để chuẩn bị bước vào đời Nhà trường môi trường để thể hệ trẻ trau dồi đạo đức, ý chí, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn luyện rèn phẩm chất cần thiết cho tương lai tươi sáng Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò nhà trường chế độ mới: "Cốt phải dạy học trò biết yêu nước, thương nòi, phải dạy cho họ ý chí tự lập tự cường, không chịu thua ai, không chịu làm nô lệ Bước vào thời kỳ đổi đất nước (từ năm 1986), năm gần có nhiều cơng trình, đề tài khoa học, hội thảo khoa học lĩnh vực văn hóa cơng bố có liên quan đến đề tài với nhiều góc độ khác Tác giả Trần Văn Giàu với “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” nói giá trị văn hóa tinh thần người Việt Nam lịng u nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, ý chí độc lập tự cường, lịng u thương độ lượng, sống có tình nghĩa, cần cù sáng tạo, tiết kiệm, tôn sư trọng đạo [10, tr.100] ; tác giả Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang với “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” nghiên cứu truyền thống sở tạo nên truyền thống Việt Nam; chung riêng truyền thống văn hóa cộng đồng dân cư Việt Nam [133, tr.3]; tác giả Trần Ngọc Thêm, với tác phẩm “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” nói văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng (đời sống tập thể, đời sống cá nhân), văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội [24, tr.16]; “Cơ sở Văn hóa Việt Nam” cung cấp kiến thức, khái niệm sở tảng cho ngành văn hóa học Tác phẩm “Bản sắc văn hóa Việt Nam” tác giả Phan Ngọc [199]; tác giả Trần Mạnh Thường có tác phẩm “Việt Nam văn hóa Giáo dục” [255] Với quan điểm Dân tộc học, tác Phan Hữu Dật có tác phẩm “Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam” [7]; tác giả Nguyễn Hồng Hà “Văn hóa truyền thống dân tộc với giáo dục hệ trẻ” nêu yêu cầu việc giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho hệ trẻ cần thiết [111]; bên cạnh có nhiều viết văn hóa giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc nhà trường tác giả Nguyên Sa “Lào Cai xây dựng phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc” [20, tr.10]; “Trường học đa văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn gắn với cộng đồng Lào Cai” tác giả Trọng Bảo [2, tr.15]; tác giả Phạm Thị Thanh với đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên” [222]; tác giả Vũ Thị The với đề tài nghiên cứu quản lý giáo dục giá trị văn hóa, truyền thống địa phương cho HS trung học phổ thông vùng Tây Bắc thông qua hoạt động trải nghiệm, góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thông [26, tr.163] Hầu hết tài liệu, công trình nghiên cứu đề cập đến nét văn hóa truyền thống dân tộc, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Cũng có số cơng trình nghiên cứu việc giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường phổ thơng nói chung bậc Trung học sở nói riêng 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Các nhà khoa học quản lý đưa nhiều khái niệm quản lý khác như: Fayol “quản lý hoạt động mà tổ chức có, gồm yếu tố tạo thành là: Kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm soát Quản lý thực kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm soát ấy”; F.W Taylor cho rằng: Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm nào, phương pháp tốt nhất, rẻ Cịn ơng H.Koontz khẳng định: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn Với tư cách thực hành quản lý nghệ thuật, với kiến thức quản lý khoa học” Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức [4, tr.9] Các tác giả phân định rõ hoạt động quản lý như: Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chức cách vận dụng hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo đạo kiểm tra [4, tr.9] Theo tác giả Phạm Viết Vượng: Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý, nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan [27, tr.40] Các tác giả Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền cho “quản lý hoạt động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề [12, tr.12] Tóm lại, khái niệm “quản lý” trình bày khác cách diễn đạt, ngơn từ, song chúng có đặc điểm chủ yếu, là: Hoạt động quản lý tác động có tính hướng đích (tác động có tổ chức, có mục đích) chủ thể quản lý lên khách thể quản lý chế định xã hội, tổ chức nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, phẩm chất, uy tín người quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục đích điều kiện mơi trường luôn biến động; hoạt động tổ chức tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội, hoạt động quản lý phải phù hợp với quy luật khách quan; tác động phối hợp, nỗ lực cá nhân nhằm thực mục tiêu tổ chức Từ phân tích trên, theo tơi quản lý q trình tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức, thông qua công cụ phương pháp quản lý nhằm làm cho tổ chức vận hành thuận lợi đạt mục tiêu đề 1.2.2 Văn hóa, văn hóa dân tộc 1.2.2.1 Khái niệm Văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Từ tương ứng với văn hóa theo ngơn ngữ phương Tây có nguồn gốc từ dạng động từ Latin colere colo, colui, cultus với hai nghĩa: (1) giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt; (2) cầu cúng Từ văn hóa tiếng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Việt từ gốc Nhật, người Nhật dùng từ để định nghĩa cách gọi văn hóa theo phương tây Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các "trung tâm văn hóa" có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thơng thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Vì nói người văn hóa cao, có văn hóa văn hóa thấp, vơ văn hóa Trong nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Văn hóa liên kết với tiến hóa sinh học lồi người sản phẩm người thơng minh (Homo sapiens) Trong trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt lồi người đạt trí thơng minh để định dạng mơi trường tự nhiên cho Đến lúc này, tính người khơng cịn mang tính mà văn hóa Khả sáng tạo người việc định hình giới hẳn lồi động vật khác có người dựa vào văn hóa để đảm bảo cho sống cịn chủng lồi Con người có khả hình thành văn hóa với tư cách thành viên xã hội, người tiếp thu văn hóa, bảo tồn đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác Việc có chung văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà cá thể thành viên Hội nghị liên phủ sách văn hóa họp thủ Venise - Áo năm 1970 UNESSCO đưa định nghĩa văn hóa: “Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động” [14, tr.5] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... dân tộc cho học sinh trường trung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 3.3 Đề xuất biện pháp giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường Tung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Số hóa. .. cứu: Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp quản lí hoạt động giáo dục truyền. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ VĂN TOÀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý giáo

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w