Luận văn thạc sĩ du lịch nghiên cứu phát triển chương trình du lịch theo dấu chân hồ chí minh tại quảng tây, trung quốc

147 7 0
Luận văn thạc sĩ du lịch nghiên cứu phát triển chương trình du lịch theo dấu chân hồ chí minh tại quảng tây, trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THỦY Lu ận NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH n vă DU LỊCH THEO DẤU CHÂN HỒ CHÍ MINH ạc th TẠI QUẢNG TÂY, TRUNG QUỐC sỹ u D lịc h LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THỦY Lu ận NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH n vă DU LỊCH THEO DẤU CHÂN HỒ CHÍ MINH ạc th TẠI QUẢNG TÂY, TRUNG QUỐC sỹ D CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH u ( Chƣơng trình đào tạo thí điểm) lịc h LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Quốc Sử Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quốc Sử Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn Lu thích nguồn gốc ận Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách n vă nhiệm nội dung luận văn th Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 ạc Tác giả sỹ D u Nguyễn Thị Thủy lịc h LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Du lịch trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn với đồng ý Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Quốc Sử - khoa Lịch Sử trường Đại học Thủ Đô giúp đỡ tạo điều kiện cho thực đề tài “ Nghiên cứu phát triển chương trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh Quảng Tây, Trung Quốc” Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp tơi ln nhận hỗ trợ nhiệt tình từ phía Thầy Cơ giáo khoa Du lịch Đặc biệt hướng dẫn tận tình chu đáo Thầy Phạm Quốc Sử Lu Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã ận hội Nhân Văn Thầy cô khoa Du lịch tạo điều kiện vă giúp đỡ trình học tập nghiên cứu n Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Thầy Phạm Quốc Sử- th người hướng dẫn bảo tận tình cho tơi hồn thành tốt khóa luận ạc Ngồi xin gửi lời cám ơn chân thành đến cán quản lý sỹ thư viện tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh cán quản lý di D tích Hồ Chí Minh Liễu Châu, Quế Lâm, Nam Ninh- Quảng Tây (Trung u h tài khóa luận lịc Quốc) tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp nguồn tư liệu nghiên cứu cho đề Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nội dung nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 12 Lu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 ận 1.1 Một số khái niệm liên quan 14 vă 1.1.1 Lịch sử Di tích lịch sử 14 n 1.1.2 Di sản văn hóa 19 th 1.1.3 Du lịch danh nhân văn hóa 21 ạc 1.1.4 Du lịch văn hóa- lịch sử 23 sỹ 1.1.5 Tuyến du lịch 23 u D 1.1.6 Chương trình du lịch Outbound 24 1.1.7 Điểm đến du lịch 33 lịc h 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 34 1.3 Nguyên tắc xây dựng chƣơng trình du lịch 35 1.3.1 Nguyên tắc quy mô môi trường 35 1.3.2 Phân tích thị trường 36 1.3.3 Phân tích tình hình cạnh tranh 36 1.3.4 Phân tích nguồn lực 37 1.3.5 Nguyên tắc định giá 37 1.3.6 Khuyến cáo chiến lược phát triển tư vấn phát triển 37 1.3.7 Một số điểm cần ý xây dựng chương trình du lịch 37 1.4 Quy trình thiết kế chƣơng trình du lịch lịch sử- văn hóa trọn gói 40 1.4.1 Những điểm lưu ý xây dựng chương trình du lịch 40 1.4.2 Quy trình xây dựng chương trình du lịch lịch sử- văn hóa trọn gói.40 1.4.3 Nghiên cứu mối quan hệ nhu cầu khách du lịch với nội dung chương trình du lịch (nhằm đảm bảo thỏa mãn mong đợi khách) 41 1.4.4 Nghiên cứu khả đáp ứng 43 Tiểu kết chương 46 Chƣơng ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH THEO DẤU CHÂN HỒ CHÍ MINH TẠI QUẢNG TÂY, TRUNG QUỐC 47 2.1 Giới thiệu Quảng Tây (Trung Quốc) 47 Lu 2.1.1 Vị trí địa lý, lịch sử- văn hóa Quảng Tây 47 ận 2.1.2 Tình hình trị - xã hội Quảng Tây nãm 1939-1945, vă 1945-1949 từ 1949 đến 56 n 2.2 Giới thiệu sơ lƣợc Hồ Chí Minh 60 th 2.3 Hoạt động cách mạng năm tháng tù đày Nguyễn Ái ạc Quốc – Hồ Chí Minh đất Quảng Tây năm 1939-1945 64 sỹ 2.3.1 Từ năm 1939 đến năm 1940: Hoạt động tìm đường nước trực tiếp u D đạo Cách mạng Việt Nam 64 2.3.2 Từ tháng năm 1942 đến tháng năm 1943: Bị bắt dẫn giải qua lịc h nhiều nhà tù chế độ Trung Hoa dân quốc 65 2.3.3 Từ tháng năm 1943 đến tháng năm 1944: Hoạt động Liễu Châu, bảo trợ quyền Trung hoa dân quốc 67 2.3.4 Tháng 01 năm 1945: Tiếp xúc với người Mỹ nhằm tranh thủ giúp đỡ cách mạng Việt Nam 69 2.4 Các chuyến thăm Trung Quốc để lại dấu ấn đất Quảng Tây (Trung Quốc) Hồ Chí Minh 69 2.5 Hệ thống di tích lịch sử có liên quan tới Hồ Chí Minh đất Quảng Tây, Trung Quốc 72 2.5.1 Tại Quế Lâm 72 2.5.2 Tại Tĩnh Tây 73 2.5.3 Tại Liễu Châu 75 2.5.4 Tại Long Châu 75 2.6 Nghiên cứu thị trƣờng cung 76 2.6.1 Tiềm du lịch định hướng phát triển không gian du ịch Quảng Tây, Trung Quốc 76 2.6.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 78 2.7 Nghiên cứu thị trƣờng cầu du lịch 86 2.7.1 Nghiên cứu dòng khách Việt Nam du lịch Quảng Tây, Trung Quốc 87 Lu 2.7.2 Hoạt động nối tour công ty lữ hành Việt Nam sang Quảng Tây, ận Trung Quốc 90 vă 2.7.3 Hoạt động du lịch quốc tế địa phương có cửa sang n Quảng Tây, Trung Quốc 91 th Tiểu kết chương 94 ạc Chƣơng GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH THEO sỹ DẤU CHÂN HỒ CHÍ MINH TẠI QUẢNG TÂY, TRUNG QUỐC 95 u D 3.1 Ý nghĩa việc xây dựng chƣơng trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh 95 lịc h 3.1.1 Ý nghĩa kinh tế 95 3.1.2 Ý nghĩa trị, giáo dục 95 3.1.3 Ý nghĩa lịch sử, văn hóa 96 3.2 Nghiên cứu sách phủ Trung Quốc thu hút nguồn khách du lịch Việt Nam 96 3.2.1 Chính sách xuất nhập cảnh 96 3.2.2 Chính sách xúc tiến du lịch 98 3.2.3 Chính sách giá 101 3.3 Chọn điểm đến 103 3.4 Thu thập thông tin điểm đến chƣơng trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh Quảng Tây, Trung Quốc 103 3.4.1 Tĩnh Tây 103 3.4.2 Long Châu 104 3.4.3 Liễu Châu 105 3.4.4 Quế Lâm 107 3.5 Phân bổ thời gian chƣơng trình 110 3.6 Xây dựng lịch trình chƣơng trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh đất Quảng Tây- Trung Quốc 111 Lu 3.6.1 Xây dựng hành trình điểm đến 111 ận 3.6.2 Các sản phẩm du lịch điểm đến 118 vă 3.6.3 Tổ chức thực chương trình du lịch 119 n 3.7 Công tác hƣớng dẫn hƣớng dẫn viên cho chƣơng trình 121 th 3.8 Phân tích chi phí lợi nhuận chƣơng trình 121 ạc 3.8.1 Xác định giá thành chương trình du lịch 121 sỹ 3.8.2 Xác định giá bán chương trình du lịch 123 u D 3.9 Kiểm tra vận hành thực tế điều chỉnh chƣơng trình cho phù hợp 124 3.9.1 Chi phí trì chất lượng chương trình du lịch 124 lịc h 3.9.2 Hạn chế lãng phí phát sinh 124 3.9.3 Bảo đảm trì chất lượng sản phẩm du lịch 125 3.9.4 Các biện pháp để kiểm tra sản phẩm công ty lữ hành 125 Tiểu kết chương 127 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Sơ đồ 1.1 Hành vi mua chương trình khách du lịch thể theo mơ hình Mathieson Wall 39 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ nội dung chương trình du lịch với nhu cầu khách 44 Bảng 2.1 Số liệu thống kê tình hình nguồn khách chủ yếu Trung Quốc giai đoạn 2014-2015 87 Bảng 2.2 Các khu vực khách du lịch Việt Nam đến Quảng Tây du lịch giai Lu đoạn 2014-2015 88 ận Bảng 2.3 Mục đích tới Quảng Tây du khách Việt Nam giai đoạn 2014- n vă 2015 89 ạc th sỹ u D lịc h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà cách mạng, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam Người hình tượng sống lịng người dân Việt Nam cộng đồng người yêu chuộng hịa bình.Trong suốt đời hoạt động cách mạng, với cương vị lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc, Chủ tịch nước, Người sống, hoạt động, làm việc đến thăm 56 quốc gia giới Dấu ấn Người để lại đất nước, người dân nơi Người qua vô sâu sắc Trong số quốc gia có lẽ dấu chân Lu đất Quảng Tây, Trung Quốc dấu ấn lịch sử có giá trị đặc biệt quan trọng ận hành trình tìm đường cứu nước Người vă Những dấu chân ghi lại mảnh đất di tích n lịch sử, vật mà nước bạn ngày gìn giữ bảo tồn từ nửa th kỷ Những vật cịn chứng cho ngoan cường khơng lùi bước ạc hành trình tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc, minh chứng hào sỹ hùng cho đấu tranh khơng mệt mỏi độc lập nước nhà Nơi Người u D gieo hạt giống tình hữu nghị Việt –Trung, đánh dấu phát triển mối quan hệ thắm thiết tình anh em, tình hữu nghị láng giềng- lịc h “sông liền sông- núi liền núi” Mảnh đất chứng kiến bước dài hành trình tìm độc lập dân tộc Hồ Chí Minh Do tìm nguồn hành trình cứu nước tìm nơi khởi nguồn cho mối quan hệ Việt- Trung lý để người viết muốn xây dựng lên chương trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh Quảng Tây -Trung Quốc Việc xây dựng chương trình du lịch khơng giúp hệ thiếu niên tiếp tục trân trọng, gìn giữ kế thừa phát huy tình hữu nghị hai nước Việt – Trung, mà chương trình du lịch có ý nghĩa đưa trải nghiệm thời kỳ tìm đường giải phóng dân tộc Người đất Quảng Tây (Trung Quốc), giúp có Tuy nhiên, vào thực tế phát triển ngành du lịch Quảng Tây cho thấy sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu, đầu tư, khai thác phát triển chưa tương xứng với tiềm Vì mà sản phẩm du lịch lịch sử- văn hóa chưa tạo sức hấp dẫn du khách đến với Quảng Tây Dựa thực tế đó, đề tài luận văn nghiên cứu tổng thể điều kiện phát triển đánh giá thực trạng phát triển du lịch Quảng Tây từ đề xuất chương trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh, mục đích lớn đề tài nắm bắt, hệ thống hóa q trình tìm đường cứu nước với giá trị lịch sử văn hóa gắn liền với mảnh đất Quảng Tây, phát huy Lu truyền thống yêu nước, trân trọng giá trị mà ông cha ta để lại đồng ận thời phát huy mối quan hệ hữu nghị Việt- Trung xây dựng từ ngàn đời từ vă kết nối việc phát triển du lịch xây dựng lên chương trình du lịch tìm cội n nguồn mối quan hệ Việt- Trung Bởi lẽ dấu chân Người đất th Trung Quốc gắn liền với kiện quan trọng cách mạng Việt ạc Nam ghi dấu ấn quan trọng mối quan hệ anh em thắm thiết nghĩa tình sỹ Việt- Trung Việc xây dựng chương trình du lịch theo dấu chân nhà yêu nước u D Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh đất Quảng Tây giúp hệ thiếu niên trân trọng kế thừa không ngừng phát huy tình hữu nghị Việt- Trung- tài lịc h sản quý giá nhân dân hai nước Tuy nhiên, xây dựng bán chương trình du lịch phụ thuộc nhiều vào dịch vụ nhà cung cấp sản phẩm du lịch Đặc biệt thái độ không hưởng ứng khách hàng với chương trình du lịch xây dựng Thông qua sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, tác giả đưa số ứng dụng xây dựng tour du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh Quảng Tây (Trung Quốc) dựa quan điểm cá nhân với tuyến điểm như: (1) Tour du lịch từ Hà Nội- Hữu Nghị Quan- Bằng Tường- Nam Ninh- Liễu Châu- Quế Lâm ngày đêm 129 (2) Tour du lịch từ Hà Nội- Cao Bằng- Tĩnh Tây- Long Châu- Bằng Tường- Nam Ninh- Liễu Châu ngày đêm (3) Tour du lịch từ Hà Nội- Móng Cái- Đơng Hưng- Phịng Thành Cảng- Nam Ninh- Liễu Châu- Quế Lâm ngày đêm (4) Tour du lịch từ Hà Nội- Lào Cai- Hà Khẩu- Côn Minh- Liễu Châu- Nam Ninh- Quế Lâm ngày đêm Những tour du lịch xây dựng với ý tưởng cá nhân tác giả, sau nắm tương đối mặt sở lý luận thông qua thực tiễn chuyến khảo sát Mục đích chương trình nhằm phát Lu triển chương trình du lịch lịch sử- văn hóa theo dấu chân Hồ Chí Mính có ận gắn kết với điểm đến du lịch danh lam thắng cảnh địa phương sở vă Trong chương trình tác giả xây dựng mặt thuận n lợi điểm riêng biệt so với tour du lịch khác chỗ: ạc th - Phương tiện vận chuyển cho chuyến ơtơ có máy lạnh nên khả kiểm soát khách du lịch doanh nghiệp lữ hành cao Mặt khác sỹ ôtô nắm quyền chủ động suốt chuyến hành trình Chi u D phi ôtô rẻ so với phương tiện khác Ngồi ra, điều kiện mặt địa lý nên hành trình du lịch Quảng Tây, du khách sử lịc h dụng phương tiện tàu cao tốc giá thành phải chăng, thời gian tiết kiệm nhiều so với phương tiện khác, đem lại cảm giác lạ cho du khách lần ngồi tàu cao tốc - Ngày, tham quan, điểm tham quan địa điểm rõ ràng hợp lý - Có kết hợp điểm đến di tích Hồ Chí Minh với điểm danh lam thắng cảnh địa phương sở không đơn du lịch lịch sử- văn hóa - Thời gian giá thành hợp lý so với tuyến du lịch Trung Quốc 130 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đây coi chương trình du lịch lịch sử- văn hóa hồn tồn chưa xây dựng bán cho khách du lịch để chương trình du lịch đưa vào vận hành thực tiễn trước hết cần có giúp đỡ phủ hai nước Việt- Trung nói chung ngành du lịch hai nước nói riêng Để chương trình du lịch khách hàng biết đến chấp nhận, cần cố gắng nỗ lực thân doanh nghiệp mà cần đến giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Sở Du lịch, Tổng cục Du lịch nhà Lu nước cấp, ngành liên quan số mặt sau: ận - Đối với phủ hai nƣớc Việt- Trung: Hồn thiện sách xuất vă nhập cảnh cho du khách hai nước, tạo điều kiện cho khách du lịch hai n nước Tăng cường biện pháp hành chính, củng cố an ninh trật tự xã hội, tạo môi th trường lành mạnh điểm đến ạc - Nhà nƣớc Tổng cục Du lịch hai nƣớc: Giúp đỡ cơng ty lữ hành có sỹ nguyện vọng khả đặt văn phòng đại diện du lịch số thị u D trường trọng điểm nước sở Ngoài Tổng cục Du lịch hai nước nên đưa quy phạm pháp quy, định chế cụ thể rõ ràng, định hướng tạo điều lịc h kiện cho ngành du lịch hai nước phát triển bền vững công ty, doanh nghiệp lữ hành ngày có nhiều sản phẩm, chương trình du lịch lạ, hấp dẫn - Các cấp quyền địa phƣơng sở điểm đến du lịch: Có trách nhiệm đảm bảo an toàn cho du khách tới tham quan điểm đến du lịch địa phương lẽ quyền địa phương thu lợi từ điểm đến du lịch phải có trách nhiệm với người mang lại lợi ích cho mình, đề sách, hỗ trợ hạ tầng, cấp giấy phép cho khách nước - Các doanh nghiệp lữ hành: Tuân thủ chấp hành đầy đủ quy định pháp luật du lịch hai quốc gia Có trách nhiệm thơng báo cho du khách quy 131 định điểm đến du lịch Ngồi ra, cơng ty lữ hành cần phải có cố gắng nỗ lực chiến lược xây dựng chương trình du lịch Nên phân chia công đoạn tiến hành theo phận chức Bộ phận Marketing phận điều hành phải hoạt động với cường độ nhanh nhạy tối đa hiệu Dựa vào nhu cầu khách tour du lịch sẵn có mình, doanh nghiệp tiến hành ghép tour, cắt bỏ phần chương trình du lịch mà khách khơng ưng ý, khơng đem lại hiệu cho hai phía hay chương trình có nhiều điểm du lịch mà thời gian ngắn nên dãn thời gian dài ận Lu n vă ạc th sỹ u D lịc h 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa- Thể thao Du lịch (19/06/2012), trích đề án Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2012-2015 Bùi Thị Hải Yến (2007) Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Lu Chính phủ Nhân dân Trung Hoa ngày 16/10/2003 ận Hà Văn Tấn (2007) Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc Gia n vă Hà Nội, tr.31 HaNoi Red Tour (2003) Tài liệu hướng dẫn tuyến du lịch Trung Quốc th ạc Hiếu Giang (2003) Về giá trị văn hóa phi vật thể Thăng Long- Hà Nội, sỹ Tạp chí Di sản Văn hóa số 3, tr90-92 u D Hồng Phê (2005) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 254 lịc Luật di sản Văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính h trị Quốc gia, Hà Nội 10.Minh Hương Trích tập hồ sơ Một số di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Liễu Châu- Trung Quốc Thông tin thư viện Bảo tàng Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Ái Quốc, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự Thật, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Viên Trịnh Xuân Dũng (2001), Luật kinh doanh Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Quý Nguyễn Gia Phu (2012), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 133 14 Nguyễn Thị Tình (2010), Dấu tích hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh đất Quảng Tây (trang 34-41), Bảo tàng Hồ Chí Minh- Đặc san thông tin tư liệu số 29- 12/2010 (Tr34-41) 15 Phạm Hồng Chương (2003) Luận án Tiến sĩ Kinh tế Khai thác mở rộng thị trường du lịch Quốc tế doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội 16 Phạm Trung Lương (2000) Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, chủ biên (2005), Luật du Lu lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ận 18 Thủ tướng Chính phủ (1992) Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ vă Nhân dân Trung Hoa n 19 Tổng cục Du lịch (2005) Văn pháp luật du lịch số quốc ạc th gia 20 Tổng cục du lịch (2005), Văn pháp luật du lịch số quốc sỹ gia u D 21 Tổng cục Du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 lịc h 22 Trần Quốc Vượng (2012) Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Trần Thị Mai (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 24 Trần Thị Minh Hòa (2011), Bài giảng Marketing điểm đến du lịch chủ biên 25 Trường Đại học Văn hóa (1993), Giáo trình Bảo tồn Di tích Lịch sử Văn hóa, Nxb Trung tâm thơng tin Khoa học kỹ thuật Quân 26.Từ điển Hán Việt (2006), Nxb Văn hóa thơng tin 134 27 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: Nâng quan hệ Việt- Trung lên tầm cao mới, ngày 30/10/2005 28 Hồ Chí Minh (2006) Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2008) Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Lý Phúc (2004), Địa lý nhân văn Trung Quốc, chủ biên, Nhà xuất đại học ngôn ngữ Bắc Kinh 31 Nguyễn Quang Vinh Bài giảng Quản trị Kinh doanh lữ hành 32 Phê rê: Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ, tài liệu lưu kho tư liệu Bảo Lu tàng Hồ Chí Minh, ký hiệu H29C5/04 ận 33 Sở Lưu trữ Khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây (2006), Hồ Chí Minh n vă với Quảng Tây, Nxb Nhân dân Quảng Tây, Quảng Tây (Trung Quốc) 34 Tạ Đình Dũng (09/08/2010), Di sản góp phần phát triển du lịch, th ạc web tổng cục du lịch Việt Nam 35 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn Khoa học Du lịch, Nxb Đại học sỹ Quốc gia Hà Nội, Hà Nội u D 36 Trần Thị Minh Hịa Nguyễn Văn Đính (2008), Giáo trình Kinh tế du lịc lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội h 37 Trần Thúy Anh(chủ biên) Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thủy, Phạm Bích Thủy, Phan Quang Anh (2014), Giáo trình Du lịch Văn hóa vấn đề lý luận nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Trang Web Tổng cục Du lịch khu tự trị Quảng Tây (Trung Quốc), truy cập ngày 27/8/2015 trang web http://www.gxta.gov.cn 39 Trích hội thảo Nghiên cứu học thuật (21/05/2015), Hồ Chí Minh với Tĩnh Tây, Thơng tin thư viện Bảo tàng Hồ Chí Minh 40 Vũ Mạnh Hà (2014), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 135 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ- VĂN HĨA THEO DẤU CHÂN HỒ CHÍ MINH TẠI QUẢNG TÂY- TRUNG QUỐC ận Lu n vă ạc th sỹ u D lịc h (Nguồn:http://www.mapsofworld.com/china/provinces/guangxi/) Bản đồ địa giới hành tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc 136 ận Lu n vă ạc th ( Nguồn: https://www.travelchinaguide.com/cityguides/guangxi/) sỹ Bản đồ phân bố khu danh lam thắng cảnh Quảng Tây- Trung Quốc u D lịc h 137 ận Lu n vă th ( Nguồn: baidu.com) ạc Di tích văn phịng Bát Lộ Quân sỹ Nằm số 14 đường Trung Sơn, TP.Quế Lâm Năm 1938 Hồ Chí D Minh hoạt động với tư cách người Văn phòng Bát Lộ Quân- u lực lượng quân đội Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo tên gọi lịc thiếu tá Hồ Quang h 138 ận Lu n vă sỹ Di tích thơn Lộ Mạc ạc th (Nguồn: baidu.com) D Nằm phía Bắc ngoại thành Quế Lâm Đây trụ sở quan Văn u phòng Bát Lộ Quân Quế Lâm- nơi Người làm việc phòng Cứu Vong nhật lịc báo h 139 ận Lu n vă ạc th sỹ u D lịc h ( Nguồn: baidu.com) Cổng văn phòng Bát Lộ Quân 140 ận Lu n vă ạc th sỹ u D ( Nguồn: baidu.com) lịc Bên phòng Cứu vong thuộc Bát Lộ Quân h 141 ận Lu n vă ạc th sỹ ( Nguồn: Tác giả) D u Hồ Chí Minh Cựu cƣ ( Nghĩa nơi cũ Hồ Chí Minh) lịc Căn nhà tầng nằm đường Ngư Phong thành phố Liễu Châu- h Quảng Tây (Trung Quốc) nơi Hồ Chí Minh từ tháng 12/1943 đến 8/1944 Nơi dã trở thành di tích lưu niệm Hồ Chí Minh thành phố Liễu Châu 142 ận Lu n vă ạc th sỹ ( Nguồn:Hoàng Tranh( 2006) Hồ Chí Minh với Quảng Tây, Nxb Nhân D dân Quảng Tây, Quảng Tây (Trung Quốc.) u lịc Sơ đồ Hồ Chí Minh bị giải qua nhà tù Quảng Tây (Trung h Quốc) giai đoạn 1942-1943 143

Ngày đăng: 15/11/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan