(Đồ Án Tốt Nghiệp) Thiết Kế Và Tổ Chức Thi Công Hầm Metro Tuyến 3B Tp.hcm (Ga Hồ Con Rùa - Ga Hoa Lư).Pdf

134 10 0
(Đồ Án Tốt Nghiệp) Thiết Kế Và Tổ Chức Thi Công Hầm Metro Tuyến 3B Tp.hcm (Ga Hồ Con Rùa - Ga Hoa Lư).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG HẦM METRO TUYẾN SỐ 3B TP HCM (GA HỒ CON RÙA – GA HOA LƯ) GVHD TS NG[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG HẦM METRO TUYẾN SỐ 3B TP HCM (GA HỒ CON RÙA – GA HOA LƯ) GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG SVTH: LÊ TÙNG VIÊN TP Hồ Chí Minh, năm 2020 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 14 1.1 Giới thiệu đường sắt đô thị 14 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển đường sắt đô thị 14 1.1.2 Đặc điểm đường sắt đô thị 15 1.1.2.1 Ưu điểm 15 1.1.2.2 Nhược điểm 16 1.1.3 Cơng trình ngầm đường sắt thị 16 1.2 Thực trạng giao thơng Tp Hồ Chí Minh 17 1.2.1 Thực trạng giao thông thành phố 17 1.2.1.1 Hạ tầng Đường 20 1.2.1.2 Mạng lưới Đường sắt 20 1.2.1.3 Hạ tầng Đường thuỷ 21 1.2.1.4 Hạ tầng Hàng không 22 1.2.2 Nhận xét giao thông đô thị thành phố 23 1.2.2.1 Nhu cầu lại 23 1.2.2.2 Cơ cấu phương thức vận tải hành khách công cộng 23 1.2.3 Giải pháp cho giao thông thành phố 24 1.2.3.1 Đường sắt đô thị 24 1.2.3.2 Đường sắt đô thị khác 26 1.3 Sự cần thiết tính cấp bách dự án 28 1.3.1 Vị trí, vai trị thành phố Hồ Chí Minh đến phát triển chung nước 28 SVTH: LÊ TÙNG VIÊN MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG 1.4 Giới thiệu tuyến metro số 3b: Ngã Sáu Cộng Hịa-Hiệp Bình Phước 29 1.4.1 Mục tiêu dự án 29 1.4.2 Quy mô dự án 30 1.4.3 Điều kiện tự nhiên khu vực dự án 31 1.4.3.1 Đặc điểm khí hậu 31 1.4.3.2 Điều kiện địa chất 32 1.4.3.3 Điều kiện thủy văn 32 1.4.3.4 Điều kiện địa hình 32 CHƯƠNG THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA TUYẾN SỐ 3B 34 2.1 Phương án tuyến 34 2.1.1 Tiêu chí đánh giá lựa chọn tuyến 34 2.1.2 Phương án hướng tuyến số 3b ( Đoạn từ km 2+670 đến km 3+440) 34 2.1.3 Cấu trúc tuyến 35 2.2 Dữ liệu thiết kế 35 2.2.1 Tài liệu tiêu chuẩn sử dụng 35 2.2.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật 36 2.2.2.1 Khổ đường 36 2.2.2.2 Bán kính đường cong tối thiểu 36 2.2.2.3 Chiều dài đường cong tối thiểu chiều dài đoạn thẳng tối thiểu 36 2.2.2.4 Độ dốc 36 2.2.2.5 Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc 37 2.2.2.6 Chiều rộng mặt đường 37 2.2.2.7 Khoảng cách hai tim đường 38 SVTH: LÊ TÙNG VIÊN MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG 2.2.3 Nguyên tắc thiết kế công trình hầm metro 38 2.2.3.1 Ngun tắc thiết kế mặt cơng trình 38 2.2.3.2 Nguyên tắc thiết kế mặt dọc cơng trình hầm 39 2.2.3.3 Nguyên tắc thiết kế mặt cắt ngang hầm 41 2.2.4 Đoạn tuyến thiết kế 43 2.2.5 Thông số kỹ thuật tuyến 43 2.2.5.1 Các thơng số 43 2.2.5.2 Kiến trúc tầng 45 2.3 Bình đồ trắc dọc tuyến 51 2.3.1 Bình đồ 51 2.3.2 Trắc dọc 53 2.4 Phương án sơ 54 2.4.1 Lựa chọn phương án thi công 54 2.4.2 Lựa chọn máy khiên đào 56 2.4.3 Lựa chọn mặt cắt ngang hầm 58 2.4.3.1 Lựa chọn loại mặt cắt 58 2.4.3.2 Lựa chọn phương án mặt cắt 59 2.5 Lựa chọn kết cấu 62 2.5.1 Kết cấu vỏ hầm 62 2.5.2 Kết cấu ga 63 2.5.2.1 Nguyên tắc bố trí khoảng cách ga 63 2.5.2.2 Chức năng, nhiệm vụ ga 63 2.5.3 Hệ thống cung cấp điện 64 SVTH: LÊ TÙNG VIÊN MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG 2.5.4 Hệ thống thoát nước 66 CHƯƠNG THIẾT KẾ KỸ THUẬT 69 3.1 Tính tốn thiết kế vỏ hầm 69 3.1.1 Số liệu tính tốn 69 3.1.2 Tải trọng tác dụng lên kết cấu 70 3.1.2.1 Tải trọng chủ động thường xuyên 72 3.1.2.2 Lực khoan đàn hồi đất 74 3.1.2.3 Tải trọng tạm thời phương tiện giao thông 75 3.1.2.4 Các tải trọng khác 76 3.1.3 Kết cấu vỏ hầm 77 3.1.4 Tính tốn nội lực 80 3.1.4.1 Tính tốn hầm với phần mềm Plaxis 80 3.1.4.2 Kết nội lực sau chạy Plaxis 92 3.1.5 Kiểm toán nội lực 93 3.1.6 Tính tốn bố trí cốt thép 94 3.1.6.1 Tính tốn cốt thép chịu momen, lực cắt 94 3.1.6.2 Tính tốn cốt thép chịu lực cắt 97 CHƯƠNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 98 4.1 Giới thiệu công nghệ đào hầm khiên đào (Shield method – SM) 98 4.1.1 Điều kiện áp dụng cấu tạo khiên 98 4.1.2 Sơ đồ nguyên lý công nghệ tổng quát 100 4.1.3 Cấu tạo khiên đào áp lực đất Earth pressure balance (EPB) 103 4.1.3.1 Cấu tạo khiên 103 SVTH: LÊ TÙNG VIÊN MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG 4.2 Đào hầm máy khoan hầm TBM 104 4.2.1 Cấu tạo hoạt động máy TBM 105 4.2.2 Ưu nhược điểm TBM 108 4.2.2.1 Ưu điểm 108 4.2.2.2 Nhược điểm TBM 108 4.3 Thiết kế thi công 109 4.3.1 Một số vấn đề chung 109 4.3.1.1 Điều kiện thi công 109 4.3.1.2 Nguyên tắc thiết kế - tổ chức thi công 110 4.3.1.3 Trình tự thi cơng TBM 110 4.3.2 Xác định thông số khiên 111 4.3.2.1 Đường kính khiên (D) 111 4.3.2.2 Độ nhanh nhạy khiên (L/D) 112 4.3.2.3 Xác định lực đẩy kích khiên 113 4.4 Tổ chức thi công hầm 114 4.4.1 Công tác chủng bị mặt 114 4.4.2 Công tác lắp ráp khiên đào 114 4.4.3 Vận hành gương đào 116 4.4.4 Định hướng đo đạc vỏ hầm 118 4.4.5 Vận chuyển đất đào lên mặt đất 119 4.4.6 Biện pháp lắp ráp phiến hầm 120 4.4.7 Giải pháp bơm vữa sau vỏ hầm 122 4.4.7.1 Mục đíc bơm vữa sau vỏ hầm 122 SVTH: LÊ TÙNG VIÊN MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG 4.4.7.2 Các giai đoạn bơm vữa sau vỏ hầm 122 4.4.8 Giải pháp thi công đổ vỏ bê tông chống thấm bên hầm 124 4.4.9 Công tác tổ chức thi công 125 4.4.10 Lập bảng tiến độ thi công 126 4.5 Cơng tác an tồn vệ sinh môi trường 127 4.5.1 Cơng tác an tồn 127 4.5.1.1 Các biện pháp đề phòng tai nạn 127 4.5.2 Công tác vệ sinh môi trường 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 SVTH: LÊ TÙNG VIÊN MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tình trạng tắt nghẽn cao điểm 18 Hình 1.2 Bảng đồ đầu mối đường sắt thời Pháp thuộc 21 Hình 1.3 Hình ảnh Tân Cảng Tp.HCM 22 Hình 1.4 Hiện trạng giao thơng thị Tp.HCM 23 Hình 1.5 Bản đồ quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị 27 Hình 1.6 Bảng đồ vị trí Thành Phố Hồ Chí Minh 28 Hình 1.7 Sơ đồ hướng tuyến số 3b 30 Hình1.8 biểu đồ phân bố lượng mưa nhiệt độ năm 31 Hình 2.2 Phương án tuyến dự kiến hầm song song 37 Hình 2.2 Khổ giới hạn kiến trúc 37 Hình 2.3 Hầm phẳng 40 Hình 2.4 Hầm dốc hướng 40 Hình 2.5 hầm dốc hai hướng 40 Hình 2.6 Mặt cắt ngang hình trịn 41 Hình 2.7 Mặt cắt hình ống nhịm 42 Hình 2.8 Mặt cắt hình chữ nhật 42 Hình 2.9 Mặt cắt hình mong ngựa 42 Hình 2.10 Mặt cắt dạng tường đứng có vịm 43 Hình 2.11 Kết cấu tầng đường 47 Hình 2.12 Cấu tạo liên kết ray UIC-54 48 Hình 2.13 Cấu tạo ray UIC-54 49 Hình 2.14 Hệ thống ngàm gắn ray Nabla 51 Hình 2.15 Bình đồ tuyến thiết kế (ga Hồ Con Rùa – ga Hoa Lư) 53 Hình 2.16 Trắc dọc đoạn tuyến thiết kế (ga Hồ Con Rùa – ga Hoa Lư) 54 Hình 2.17 Khiên đào TBM cân áp lực đất 57 Hình 2.18 Mặt cắt ngang hình chữ nhật đào hở 58 Hình 2.19 Mặt cắt ngang hình trịn đào kín TBM 59 SVTH: LÊ TÙNG VIÊN MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Hình 2.20 Mơ phương án hầm đơn song song 60 Hình 2.21 Mơ phương án hầm tuyến đơi cho chạy 60 Hình 2.23 Sơ đồ cung cấp điện cho tuyến 65 Hình 2.24 Mơ 3d hệ thống lấy điện từ cao đồn tàu 66 Hình 2.26 Hệ thống thoát nước theo phương dọc hầm 67 Hình 2.27 Hệ thống nước theo phương dọc hầm 68 Hình 3.1 Các loại tải trọng lên kết cấu 72 Hình 3.3 Các tải trọng giao thông tác dụng lên hầm 76 Hình 3.4 Các mảnh ghép vỏ hầm đưa vào lắp ghép hầm 77 Hình 3.5 Mơ hình bố trí đốt hầm thực tế 79 Hình 3.6 Khai báo điều kiện biên 80 Hình 3.7 Khai báo thơng số chi tiết lớp đất 81 Hình 3.8 Gán địa chất vào mơ hình 82 Hình 3.9 Khai báo khiên TBM 82 Hình 3.10 Khai báo khiên TBM vỏ hầm 83 Hình 3.11 Gán tải trọng gán hầm 83 Hình 3.12 Áp lực nước áp lực ngang đất vào hầm 85 Hình 3.13 Hồn thành giai đoạn thi công 85 Hình 3.14 Chạy giai đoạn tính tốn thi cơng 86 Hình 3.15 Biến dạng lưới phần tử mơ hình 87 Hình 3.16 Biểu đồ chuyển vị hầm bên trái 88 Hình 3.17 Biểu đồ chuyển vị hầm bên phải 88 Hình 3.18 Biểu đồ lực dọc hầm bên trái 89 Hình 3.19 Biểu đồ lực dọc bên phải 89 Hình 3.20 Biểu đồ lực cắt hầm bên trái 90 Hình 3.21 Biểu đồ lực cắt hầm bên phải 90 Hình 3.22 Biểu đồ bao momen hầm bên trái 91 Hình 3.23 Biểu đồ bao momen hầm bên phải 92 Hình 4.1 Khiên cân áp lực đất 98 SVTH: LÊ TÙNG VIÊN MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Hình 4.2 Khiên chống đỡ vữa 99 Hình 4.3 Khiên chống đỡ nén khí 99 Hình 4.4 Cấu tạo khiên đào 100 Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý công nghệ đào hầm khiên đào 100 Hình 4.6 + Hình 4.7 Cấu tạo khiên đào giới 102 Hình 4.8 Chu trình làm việc khiên đào 103 Hình 4.9 Khiên thủy lực / Khiên hỗn hợp với hệ thống buồng đơi 106 Hình 4.10 Các thành phần máy đào hầm 107 Hình 4.11 Phân loại máy khoa hầm TBM điều kiện áp dụng 108 Hình 4.12 Sơ đồ trình tự thi công hầm TBM 111 Hình 4.13 Tính tốn chiều dài khiên kích thước khiên 111 Hình 4.17 Sử dụng máy đo quang học để đinh hướng cho hầm 119 Hình 4.18 Sử dụng máy đo quang học để đo biến dạng chuyển vị cho hầm 119 Hình 4.19 Lắp đặt mảnh khoá K 121 Hình 4.20 Lắp đặt khiên so le 122 SVTH: LÊ TÙNG VIÊN MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Các chuyển vị biến dạng đường hầm phận hầm đo đạc Nếu phát có chuyển vị biến dạng bất thường kịp thời sửa chữa, giải cố Hình 4.14 Sử dụng máy đo quang học để đinh hướng cho hầm Hình 4.15 Sử dụng máy đo quang học để đo biến dạng chuyển vị cho hầm 4.4.5 Vận chuyển đất đào lên mặt đất Đất đá vận chuyển đồn xe gng Căn vào đường kính hầm đường kính giếng đứng ta chọn xe goòng SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 119 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Bảng 4.3 Tính kỹ thuật xe vận chuyển Kích thước Thể tích Trọng lượng (m3) (kg) 3.6 300 Chiều rộng ray Dài Rộng Cao (mm) (mm) (mm) 2000 1200 1500 (mm) 800 Tính tốn số lượng xe cần thiết:  Khối lượng đất đá cần vận chuyển chu kỳ : Vđ = 36.21m3 (tính cho 1m bước đào)  Thể tích đất đá xe chở: Vchở = 3.6 x 1.1= 3.96 m3  Số lượng xe cần thiết : n = Vđ /Vchở = 36, 21  9,14 (xe) 3,96  Vậy chọn số lượng xe 10 Các xe nối với thành đoàn, đoàn gồm 10 xe với khoảng cách xe 0.1m, chiều dài đồn xe L = 21 m Đoàn xe chạy đầu kéo loại lớn Đoàn xe nhận đất đá từ băng chuyền đặt cầu vận tải tổ hợp khiên, sau kéo phía giếng đứng nhờ đầu kéo Các xe bốc lên qua giếng đứng nhờ cần cẩu đặt phía 4.4.6 Biện pháp lắp ráp phiến hầm Việc lắp ráp vỏ hầm thực nhờ thiết bị lắp ghép vỏ hầm gắn liền hệ thống TBM Công nghệ lắp ráp vỏ hầm bao gồm bốc dỡ phân tố vành vỏ từ phương tiện vận chuyển, chuyển chúng tới vị trí thiết bị lắp ráp nhận nhờ móc cẩu treo cầu vận tải đưa tới vị trí cần đặt vịng SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 120 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Việc lắp ráp phân tố vành vỏ thực bảo vệ vỏ khiên đào sau bước chuyển dịch cho bước Đóng bước nghịch kích thủy lực, giải phóng chỗ để lắp đặt vòng Các phân tố vành vỏ vận chuyển giá chuyên dùng chày đường ray gọi giá xe chở mảnh ghép vỏ Có thể sử dụng thiết bị lắp đặt kiểu cánh tay đòn hay kiểu cung tùy thuộc loại vào kết cấu vỏ Với kiểu cánh tay địn lắp đặt theo trình tự từ lên cách lắp đặt nêu Khi lắp đặt vị trí cao đường kính ngang cần giữ chúng dầm kéo đẩy đặt vòm thiết bị lắp đặt Chuyển dịch tương đối cho phép khối theo chiều dọc 10mm , theo chiều cong 15mm Các mảnh hầm lắp theo thứ tự:  Đầu tiên mảnh A đặt lên tiết diện hầm, công nhân tiến hành siết bulông, cố định mảnh hầm với mảnh ghép chu kỳ trước  Các mảnh B1 B2 lắp sau siết chặt bulơng  Lắp mảnh khóa K cuối cùng, mảnh chêm để tăng độ kín khít vỏ hầm Hình 4.16 Lắp đặt mảnh khố K Trong chu kỳ khác nhau, mảnh vỏ hầm bố trí so le để tránh vị trí nối trùng nhau, làm tăng độ chặt kết cấu tăng hiệu chống thấm SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 121 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Hình 4.17 Lắp đặt khiên so le 4.4.7 Giải pháp bơm vữa sau vỏ hầm 4.4.7.1 Mục đíc bơm vữa sau vỏ hầm Trong q trình đào hầm khiên đào trình khoan phá khiên đào diện tích gương đào thực tế lớn diện tích thiết kế Do sau lắp ráp vỏ hầm tồn khe hở vỏ hầm môi trường đất xung quanh Do ta cần tiến hành bơm vữa để lấp khe hở Khi bơm vữa lúc mang lại lợi ích sau đây: - Làm ngừng chuyển động của mặt đất sau phân đoạn lắp đặt - Làm giảm bớt loại trừ độ lún, điều đặc biệt quan xây dựng đường hầm khu vực đô thị - Ngăn ngừa vòng vỏ hầm di chuyển khóa vào vị trí - Tạo khu vực đồng xung quanh vỏ hầm - Tạo điều kiện cho chất tải đồng lên vòng vỏ hầm - Tăng cường khả chống thấm cho hầm 4.4.7.2 Các giai đoạn bơm vữa sau vỏ hầm Bơm vữa theo hai giai đoạn: giai đoạn 1là bơm sơ cấp, giai đoạn hai bơm thứ cấp (bơm kiểm tra)  Bơm vữa sơ cấp SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 122 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Bơm sơ cấp, phần lớn trường hợp sử dụng vữa xi – cát, khe hở lớn, (ví dụ khoan nổ hầm lớn) sử dụng vữa bêtơng đá sỏi nhỏ sau bơm vữa xi – cát Thành phần vữa chọn theo vật liệu vỏ hầm điều kiện địa chất thuỷ văn Ví dụ chu bin gang tỷ lệ xi/cát 1:3; chu bin BTCT 1:2 Để chống thấm tốt đông cứng nhanh hơn, sử dụng phụ gia hoá học khác Vữa thường trộn máy trộn chỗ, công suất máy trộn chọn cho bơm vữa liên tục Bơm thường đặt xe – giá chuyên dùng với tổ hợp kiên đào Trên xe có đủ thiết bị cần thiết để nâng, hạ thùng hay gng chứa vữa khơ Ống dẫn vữa nối với vòi bơm Vòi bơm vỏ chu bin gang thường ống ngắn mặt ngồi, phía ống có ren ứng với ren lỗ chu bin gang Ống nối với vỏ cách vặn Lần bơm đầu thực sau lắp vành cuối Trong đất đá ổn định chặt fKP > 1,5 sau vành cuối bơm đến đường kính ngang, khơng cho phép q ba vành tính theo vịm Trước bơm cần bịt kín không gian vỏ hầm vỏ khiên vật liệu phù hợp gỗ, vòng cao su, hay vành vải cao su sau bơm ép vào bịt kín khơng gian mặt ngồi vỏ hầm vỏ khiên, vòng cao su  Bơm vữa thứ cấp Dùng vữa xi măng nhằm mục đích bịt kín lỗ cịn lại sau bơm sơ cấp vết nứt vữa đông cứng Bơm đặt xe chuyên dùng sau khiên đào nằm phạm vi tổ hợp khiên Vữa trộn chỗ, bơm sau trộn lâu 30 phút Các loại bơm hay dùng C – 263 C – 317 SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 123 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Với vỏ BTCT, bơm kiểm tra tiến hành sau trát mối nối bịt kín lỗ khoan sơ cấp chống thấm cho chi tiết nối Trong đất đá khô tiến hành bơm kiểm tra sau trát hết khe nối Bơm thực qua cá lỗ khoan xuyên qua lớp vữa bơm lần toàn chu vi vành Trong vỏ BTCT lỗ khoan chỗ khe nối cắt Với vỏ gang lỗ bơm tường Bơm từ lên, bơm vữa không chảy áp lực giới hạn Áp lực giới hạn bơm vỏ gang < Mpa (10KG/cm2) Với vỏ BTCT lấy theo tính tốn có kể tới khả chuyển dịch khối tính chất nứt nẻ vật liệu Kiểm tra chất lượng quan sát bên kiểm tra lỗ rỗng sau vỏ qua lỗ khoan, bơm vữa vào lỗ khoan 4.4.8 Giải pháp thi công đổ vỏ bê tông chống thấm bên hầm Sau đào xong đoạn khu gian ta thi cơng phần chống thấm bên trong, lớp bêtơng thứ cấp có tác dụng lấp đầy khe nối bulơng, tạo hình dáng kiến trúc cho vỏ hầm Thi công bê tông chống thấm:  Cấp phối bê tông chống thấm phải xác định qua thí nghiệm, cấp chống thấm nâng cao yêu cầu thiết kế 0.2 Mpa nên phù hợp với điều sau:  Lượng dùng xi măng không 300 kg/m3 bê tông ; lượng dùng cát nên từ 35-40% ; tỉ lệ XM/C=2-2.5 ; tỉ lệ N/XM nên 0.55 không 0.5 ; độ sụt hỗn hợp bê tông không vượt 8cm không 2cm Thông thường lấy từ 6cm-8 cm  Khi trộn phải cân xác liều lượng, sai số cho phép xi măng ; phụ gia ; nước  1%, cốt liệu  2%  Nhất thiết phải trộn máy tránh đầm lỏi đầm thiếu đầm quá, thiết bị đầm phải có tần số cao công suất đảm bảo SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 124 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG  Phải dưỡng hộ bê tông kịp thời đủ ẩm sau ngừng đổ bê tông 2-3 giờ, đồng thời phải tuân thủ TCXDVN 356-2005 Kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối- Qui phạm thi công nghiệm thu  Kiểm tra theo quy định độ sụt vữa bê tông trình thi cơng  Chống thấm cho vỏ hầm lắp ghép : dùng keo Epoxy để chống thấm  Sau tháo dỡ ván khuôn dùng chổi quét lớp mỏng Epoxy cho khơng để lại bọt khí, số lượng lớp quét – 3, quét lớp sau lớp trước bám dính tốt vào bề mặt bê tông, chiều dày tất lớp quét – mm Phải quét chống thấm hai mặt mảnh vỏ hầm lắp ghép  Trước quét lớp chống thấm phải chuẩn bị bề mặt bêtông tương đối phẳng khô (các vị trí bêtơng khuyết tật phải trám vá vữa xi măng cát tỉ lệ 1:2) 4.4.9 Công tác tổ chức thi công Điều kiện để lập kế hoạch: - Xác định số ngày làm việc năm giai đoạn thi công - Giờ làm việc hàng ngày ca làm việc - Các vật liệu thi công - Các thiết bị thi công phải kiểm tra trước sử dụng - Vấn đề nhân công - Kho bãi mỏ khai thác gần cơng trình Cơng tác tổ chức kỹ thuật: - Giai đoạn I:  Các biện pháp tổ chức  Nghiên cứu thông số qua thiết kế kỹ thuật thi công  Giải vấn đề vật liệu …  Xác định tổ chức chun mơn hố SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 125 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG  Lắp đặt máy móc thiết bị  Xây dựng mạng lưới giao thơng ngồi mặt xây dựng  Xây dựng hệ thống đường công vụ phục vụ cho công tác vận chuyển thiết bị vật liệu, vận chuyển đất đá thi công… - Giai đoạn II: Công tác lắp đặt hệ thống thiết bị  San lấp mặt bằng, lập hàng rào cơng trình…  Xây dựng hệ thống kho bãi  Xây dựng cơng trình tạm  Phác hoạ cơng trình thực địa  Xây dựng hệ thống đường điện, hệ thống cấp nước 4.4.10 Lập bảng tiến độ thi công Bao gồm công tác sau: - Công tác chuẩn bị - Làm đường cơng vụ - Làm cơng trình tạm - San lấp mặt - Đào hầm - Bốc xúc vận chuyển đất đá - Bố trí cốt thép cấu tạo vỏ hầm - Lắp ván khuôn hầm - Đổ bê tông vỏ hầm - Trát vá vỏ hầm - Làm đường hầm - Lắp đặt hệ thống thiết bị chiếu sáng, phịng hoả - Cơng tác hồn thiện SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 126 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG 4.5 Cơng tác an tồn vệ sinh mơi trường 4.5.1 Cơng tác an tồn Ngun nhân xảy tai nạn Có nhiều nguyên nhân gây tai nạn q trình thi cơng hầm Có thể chia thành hai nhóm sau: - Những nguyên nhân liên quan đến tính chất cá nhân người gây ra:  Người rơi từ cao  Người ngả chổ thiết bị, thải phẩm sàn, mặt gồ ghề, mặt chật hẹp, tối tăm  Vật liệu rơi từ cao  Những nguyên nhân liên quan đến đặc trưng công tác xây dựng hầm:  Do neo chịu tải, đầu neo bị hỏng thử hay lắp đặt, gây hư hỏng kim loại  Do xe cộ lại  Do đá rơi  Tai nạn điện  Tai nạn nổ mìn  Tai nạn cháy nổ  Sự cố nhiễm khói, vật liệu nổ, khí độc…  Do nhiệt độ độ ẩm  Do tiếng ồn khoan 4.5.1.1 Các biện pháp đề phòng tai nạn Kiểm tra cẩu thiết bị nặng: - Trước huy động máy móc thiết bị thi công, cần lắp đặt sàn thao tác mặt bằng phẳng, chắn khô cho phù hợp với vận hành an toàn tất máy móc thiết bị thi cơng Khu vực thi cơng cụ thể cán định - Kỹ sư an toàn giám sát SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 127 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG - Tất việc tháo dỡ, lắp đặt máy móc thiết bị thi cơng lắp đặt cẩu cán có kinh nghiệm đào tạo chuyên ngành giám sát - Công nhân vận hành cẩu, máy đào lái xe loại máy móc hạng nặng khác kiểm tra xem họ có giấy phép lái xe chứng hành nghề giá trị vào thời điểm hay không - Việc xử lý vận chuyển hạng mục nặng cầu thực người đội trưởng giàu kinh nghiệm với phối hợp trợ giúp cán giám sát an toàn kỹ sư giám sát công tác nâng - Tấc xích buộc, móc kẹp, đai móc phụ kiện khác dụng cụ nâng phục vụ công tác nâng hạ chủ đầu tư phê duyệt bảo dưỡng tốt  Biện pháp kỹ thuật an toàn tổ chức mặt xây dựng: - Cần tuân theo yêu cầu kỹ thuật an toàn chuyên môn Khi tổ chức mặt xây dựng phải chặt chẽ, hợp lý, tuân theo quy định ngun tắc kỹ thuật xây dựng cơng trình nhà tạm, bố trí bãi vật liệu trang thiết bị máy móc… - Khu xây dựng phải rào lại Các nơi làm việc phải chiếu sáng theo quy định hành - Tại kho, bãi để vật, thiết bị phải có quy định cụ thể việc xếp dỡ chúng  Biện pháp an toàn vận chuyển đất đá, nguyên vật liệu người q trình thi cơng: - Trong giếng thi cơng phải bố trí ngăn lên xuống, cấm mang cơng cụ theo người lên xuống - Trong trình trục tải làm việc cần đặc biệt ý đến trạng thái dây cáp, thiết bị trục tải, móc…Tốc độ vận chuyển giếng đứng không 2m/s, tốc độ chuyển động xe chạy đầu máy điện không 10km/h  Công tác điện SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 128 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG - Hệ thống lưới điện động lực lưới điện chiếu sáng cơng trường phải riêng rẽ, có cầu dao tổng, cầu dao phân đoạn có khả cắt điện phần hay tồn khu vực thi cơng - Người lao động, máy thiết bị thi công công trường phải bảo đảm an toàn điện Các thiết bị điện phải cách điện an toàn q trình thi cơng xây dựng - Những người tham gia thi công xây dựng phải hướng dẫn kỹ thuật an toàn điện, biết sơ cứu người bị điện giật xảy tai nạn điện - Việc lắp đặt thiết bị dụng cụ điện tuân theo tiêu chuẩn, quy phạm công tác điện áp dụng Tất thiết bị điện nhà thầu nhà thầu phụ họ sử dụng dự án trang bị sử dụng ổ cắm bảo vệ có thiết bị tự động ngắt điện bị chạm mạch (GFCI) dây kéo dài Thiết bị phòng cháy, chữa cháy:  Bố trí sẵn đủ số lượng loại bình cứu hỏa di động phù hợp và/ thiết bị khác (ống cứu hỏa) để dập tắt cháy vị trí thích hợp cơng trường  Tổng thầu chủ đầu tư (trường hợp khơng có tổng thầu) phải thành lập ban huy phòng chống cháy, nổ cơng trường, có quy chế hoạt động phân cơng, phân cấp cụ thể  Phương án phịng chống cháy, nổ phải thẩm định, phê duyệt theo quy định Nhà thầu phải tổ chức đội phòng chống cháy, nổ, có phân cơng, phân cấp kèm theo quy chế hoạt động  Trên cơng trường phải bố trí thiết bị chữa cháy cục Tại vị trí dễ xảy cháy phải có biển báo cấm lửa lắp đặt thiết bị chữa cháy thiết bị báo động, đảm bảo xảy cháy kịp thời phát để ứng phó SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 129 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG  Cần chống sét cho nhà công trình theo tiêu chuẩn chống sét cho cơng trình kiến trúc, cơng trình cơng nghiệp  Để phịng ngừa dập tắt hỏa hoạn, địa điểm UBND TP quy định, phải có tổ chức phịng chữa cháy với đầy đủ phương tiện, dụng cụ theo pháp lệnh phịng chữa cháy Nhà nước quy định, ln chuẩn bị sẵn sàng để cứu chữa cần thiết 4.5.2 Công tác vệ sinh môi trường  Kiểm sốt mơi trường - Sau cơng trình thi công xong thu dọn thải tất kết cấu phục vụ thi công cơng trình phụ tạm trả lại ngun vẹn mơi trường cho khu vực công tác đào đất Đây công việc dễ làm xáo trộn tính ngun thuỷ mơi trường đồng thời gây tác hại khác làm ảnh hưởng xấu đến khu vực thi công, đào đất cơng trường phải hồn tồn tuân thủ theo quy định hành - Trong đổ bê tông hạng mục mẻ bê tông thừa sử dụng kết cấu phục vụ thi công đổ vào nơi quy định khu vực thi công - Các rác thải công trường thường xuyên thu gom vào thùng rác chung công trường sau đổ nơi quy định - Các bãi tập kết vật liệu, vật tư xếp đống gọn gàng xung quanh có tường bao phủ bạt  Kiểm sốt nhiễm nước - Vị trí mặt thi cơng bố trí nơi cao khơng ứ đọng nước - Khi nước khơng xả nước trực tiếp sông suối, kênh, đầm lầy, cống thoát nước mặt hay nước mưa Nước thoát xử lý lọc, chứa bể lắng biện pháp phê duyệt khác nhằm giảm độ lắng cặn nước tới mức chấp nhận SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 130 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG - Bể lắng lọc cấu tạo cho để chất lơ lứng vẩn đục có đủ thời gian để lắng đọng - Bãi để loại vật liệu xây dựng công trường đậy vải bạt loại tương tự nhằm bảo vệ bề mặt khỏi xói lở Nhà thầu giảm thiểu việc lưu trữ loại vật liệu nhằm giảm thiểu bùn đất lắng đọng dịng chảy mặt đất - Xung quanh cơng trường bãi thi cơng có rãnh nước khu vực Tại đầu cuối rãnh thoát nước khu vực có bố trí hố tụ lưới ngăn rác  Bảo đảm chất lượng khơng khí - Khu vực đào giới hạn phạm vi nhỏ thực nhằm giảm thiểu khả phát thải mùi hôi - Sau tập kết loại vật liệu đào có mùi, vận chuyển chúng khỏi công trường - Các loại vật liệu có mùi khơng lưu đường phố khu vực mở Các loại vật liệu có mùi lưu kho tạm thời trì độ ẩm thích hợp che phủ nhằm ngăn chặn tình trạng phát tán mùi (có thể nước vải bạt chống thấm)  Khống chế tiếng ồn - Cán công nhân viên phải bảo vệ khỏi tiếng ồn mức việc thi công cọc khoan nhồi gây nên ngun nhân khả nghe công nhân loại bệnh nghiêm trọng khác huyết áp tăng cao v.v - Trong trường hợp dùng máy thiết bị phát điện để cấp điện công trường, phải chọn loại máy phát thích hợp khơng gây tiếng ốn q to khu vực xung quanh - Thực nỗ lực nhằm giảm thiểu tiếng ồn hoạt động thi công gây như:  Thực tốt việc bảo dưỡng thiết bị đảm bảo chọn thiết bị phù hợp với hoạt động thi công; SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 131 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG  Tắt thiết bị không sử dụng ;  Lắp đặt giảm âm cho thiết bị gây ồn đặc biết loại máy có động chạy dầu diezen  Các vấn đề khác - Chất thải dẫn vào hố ga để lắng đọng bùn, đất trước thải hệ thống thoát nước chung khu vực - Các loại ô tô vận chuyển đất, vật liệu phủ bạt lưu thông đường Đất thải mảnh vụn xây dựng chuyển tới nới quy định - Thường xuyên vệ sinh công trường, sử dụng xe tưới nước để tưới nước làm đường khu vực thi công - Không để dung dịch Bentonite chảy tràn khu vực xung quanh suốt q trình thi cơng - Vệ sinh dỡ bỏ khu vực tạm sau dự án bàn giao - Tại khu vực lối vào công trường nhà thầu bố trí 02 máy bơm cao áp bể nước để đảm bảo tất xe máy vào công trường rửa - Nhà thầu dùng thùng chứa đất làm thép đặt tuyến thi công Máy khoan cọc nhồi lấy đất từ hố khoan đổ trực tiếp vào thùng chứa Đất mùn đọng lại thùng chứa xúc lên xe vận chuyển tới khu vực bãi thải ngồi cơng trường - Nhà thầu xin giấy phép từ quan chức để tiếp tục vận chuyển đất ngày - Nhà thầu phụ làm việc với công ty quản lý mơi trường để bố trí 01 xe nước rửa đường quanh công trường với buổi sáng (nếu cần) - Bùn Bentonite thải bơm theo chu kỳ vận chuyển khỏi công trường thiết bị chuyên dùng tới nơi đổ thải theo quy định SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 132 MSSV:1551090385 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Qui cách Kỹ thuật cho Tiêu chuẩn hệ thống đường sắt đô thị châu Á (STRASYA) [2] TCVN 8585:2011 Thiết kế đường sắt đô thị [3] QCVN 08:2011/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác đường sắt [4] L.V Makopski, 1985 Cơng trình ngầm thị (Nguyễn Đức Ngn dịch), 2010 Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, Việt Nam, [5] Nguyễ Xuân Trọng, 2010 Thi công hầm công trình ngầm Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [6] Nguyễn Thế Phùng, 2007 Thiết kế cơng trình hầm giao thông Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [7] Trần Thanh Giám, Tạ Tiến Đạt, 2002 Tính tốn thiết kế cơng trình ngầm Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [8] Nguyễn Trung Hòa, 2003 Kết cấu bê tông cốt thép theo quy phạm Hoa Kỳ Nhà xuất xây dựng [9] PGS TS Nguyễn Bá Hoàng Bài giảng xây dựng cơng trình hầm giao thơng [10] GS.TS Nguyễn Viết Trung, Th.S Trần Thu Hằng, 2010 Thiết kế - Thi cơng – Giám sát cơng trình hầm giao thông Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [11] www.ketcau.com [12].vi.wikipedia.org/wiki/Thành_phố_Hồ_Chí_Minh SVTH: LÊ TÙNG VIÊN 133 MSSV:1551090385

Ngày đăng: 15/11/2023, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan