1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền của người phụ nữ trong xã hội việt nam thời lê sơ nhìn lại từ pháp luật và thực tiễn

119 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 8uik,j HOÀNG THỊ HIỀN THƢƠNG QUYỀN CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ: NHÌN TỪ LUẬT PHÁP VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HIỀN THƢƠNG QUYỀN CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ: NHÌN TỪ LUẬT PHÁP VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Mã số: 8310630 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN HOÀNG THỊ HIỀN THƢƠNG MỤC LỤC DẪN NHẬP -1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: -4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: 4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu -4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu -9 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài: Bố cục luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI LÊ SƠ - 11 Lý luận chung 11 1.1 Khái niệm quyền ngƣời 11 1.1.1 Quyền ngƣời 11 1.1.2 Quyền ngƣời phụ nữ - 14 1.2 Hoàn cảnh lịch sử thời Lê sơ - 17 1.2.1 Về lịch sử - 17 1.2.2 Về kinh tế 22 1.2.3 Về xã hội - 25 1.3 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo tƣ tƣởng nhà cầm quyền - 28 1.3.1 Đặc điểm chung Nho giáo 28 1.3.2 Sự ảnh hƣởng Nho giáo Việt Nam 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG - 38 Chƣơng QUYỀN CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ - 40 2.1 Khái quát tình hình lập pháp Việt Nam thời trung đại 40 2.1.1 Lịch sử lập pháp từ thời Lý đến thời Lê sơ 40 2.1.2 Pháp luật thời Lê sơ - 43 2.1.3 Tƣ tƣởng trị nƣớc vua Lê Thánh Tông 51 2.2 Quyền ngƣời phụ nữ lĩnh vực dân - 57 2.2.1 Bảo vệ quyền lợi ngƣời phụ nữ kết hôn 58 2.2.2 Bảo vệ quyền nhân thân hôn nhân ngƣời phụ nữ - 59 2.2.3 Bảo vệ quyền sở hữu tài sản ngƣời phụ nữ hôn nhân 62 2.3 Quyền ngƣời phụ nữ lĩnh vực hình 67 2.3.1 Về hình phạt áp dụng cho ngƣời phạm tội phụ nữ - 68 2.3.2 Về tội xâm phạm đến lợi ích chủ thể phụ nữ yếu 70 2.3.3 Về tội phạm xâm hại đến trinh tiết, danh dự, nhân phẩm thân thể phụ nữ 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG - 78 Chƣơng GIÁ TRỊ NHÂN VĂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ TỪ GĨC NHÌN BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ - 79 3.1 Giá trị nhân văn pháp luật thời Lê sơ - 79 3.1.1 Các giá trị bảo vệ quyền ngƣời - 79 3.1.2 Những mặt tích cực chế định bảo vệ phụ nữ - 84 3.2 Những hạn chế mang tính lịch sử Bộ luật Hồng Đức 91 3.2.1 Về hôn - 91 3.2.2 Chế độ đa thê 92 3.2.3 Sự phân biệt gia đình - 95 3.3 Giá trị lịch sử bảo vệ quyền lợi phụ nữ Bộ luật Hồng Đức 96 3.3.1 Lĩnh vực hôn nhân gia đình 97 3.3.2 Lĩnh vực hình -100 3.3.3 Lĩnh vực dân 104 TIỂU KẾT CHƢƠNG 108 KẾT LUẬN -109 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 113 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Quyền ngƣời phạm trù pháp lý – trị, đời gắn liền với cách mạng tƣ sản lật đổ chế độ phong kiến vào kỷ XVII, XVIII Anh Quyền ngƣời đƣợc xem thành tựu có giá trị to lớn tồn nhân loại Mức độ tôn trọng đảm bảo cho quyền ngƣời trở thành tiêu chí để đánh giá phát triển xã hội quốc gia Quyền phạm trù pháp lý dùng để điều khoản mà pháp luật công nhận đảm bảo cho thực thi tổ chức hay cá nhân mà khơng gặp ngăn cản Quyền ngƣời đƣợc xem xét khía cạnh nhu cầu tự do, độc lập tạo động lực cho ngƣời đấu tranh để chống áp bức, giành lại công bằng, dân chủ tự Một quốc gia đƣợc cho tiến quốc gia tồn sở hƣớng đến đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngƣời Đích đến quốc gia dân chủ, tiến bộ, phát triển lựa chọn hƣớng đến hầu hết quốc gia Trong xu chung giới đƣờng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nƣớc lựa chọn để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tất mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, nhà nƣớc ta coi trọng việc hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật quyền ngƣời nói riêng Quyền phụ nữ phận quyền ngƣời, ngƣời phụ nữ có khả đóng góp cho phát triển xã hội nhƣ với nam giới, từ đời sống tinh thần đến việc tạo cải vật chất Ngoài ra, phụ nữ cịn có thiên chức thiêng liêng mà tạo hóa ban tặng: thiên chức làm mẹ, trì giống nòi Tuy nhiên, với định kiến, đặc điểm sinh học, giới, nên nghiên cứu nhà khoa học thƣờng xếp phụ nữ vào nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng (vulnerable group), nhóm có nguy cao bị tổn thƣơng quyền ngƣời Do đó, phụ nữ cần phải đƣợc quan tâm bảo vệ Tuy nhiên, hầu hết hình thái xã hội giới, phụ nữ hầu nhƣ khơng nhận đƣợc quan tâm thích đáng, công thực hay dân chủ thực Việt Nam có vị trí địa lý nằm gần hai văn hóa lớn Trung Quốc Ấn Độ, nằm trục giao thƣơng quốc gia qua Thái Bình Dƣơng, nên Việt Nam quốc gia đón nhận nhiều luồng tƣ tƣởng tôn giáo du nhập vào ví nhƣ Ấn giáo, Phật giáo từ Ấn Độ, Phật giáo từ Trung Hoa, Thiên chúa giáo, Công giáo, hệ tƣ tƣởng Nho giáo Đạo giáo từ Trung Hoa Trong suốt 1,000 năm Bắc thuộc, Nho giáo đƣợc Trung Quốc truyền bá tích cực vào Việt Nam, nhiên Nho giáo truyền bá sâu rộng tầng lớp quan lại chƣa sâu đƣợc vào lòng nhân dân nhƣ Phật giáo Nho giáo chƣa có ƣu xã hội Việt Nam Phải đến thời kỳ tự chủ từ kỷ XI trở đi, độc lập dần ổn định, Nho giáo lúc đƣợc Nhà nƣớc phong kiến trọng đề cao Giai cấp phong kiến dùng pháp trị Nho giáo để củng cố quyền lực cho giai cấp mình, cơng cụ để cai trị xã hội, mong muốn bảo vệ chế độ, vƣơng quyền giai cấp Đến kỷ XV - thời Lê sơ, Nho giáo phát triển cực thịnh, chiếm vị trí độc tơn hệ tƣ tƣởng Khơng thể phủ nhận giá trị tích cực Nho giáo việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, xây dựng hình mẫu ngƣời đàn ơng – bậc quân tử “tam cƣơng, ngũ thƣờng” Ngũ thƣờng đức tính tốt đẹp bậc quân tử: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Tự tu thân, tự bồi dƣỡng đạo đức, ngồi đạo đức bậc qn tử cịn phải biết Thi, Thƣ, Lễ, Nhạc ngƣời tồn diện Nhƣng thừa nhận Nho giáo cịn mang tính cứng nhắc, giáo điều, bắt buộc phục tùng từ phía tơi với vua, với cha, vợ với chồng hình thành nên tính gia trƣởng độc đốn ngƣời đàn ơng Lúc này, ngƣời phụ nữ bị gạt khỏi mối quan hệ với xã hội, cộng đồng bị dồn vào khuôn khổ chật hẹp, quẩn quanh gia đình Nho giáo thể chế hóa ngƣời phụ nữ quan niệm “tam tòng (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử), tứ đức (cơng, dung, ngơn, hạnh)” Nho giáo Dù Nho giáo đề cao vị trí gia đình bậc qn tử “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nhƣng chƣa xem phụ nữ - ngƣời tề gia, nội trợ, phục tùng, hạt nhân trung tâm gia đình Muốn trị nƣớc phải có pháp luật, pháp luật công cụ quan trọng để vận hành quản lý đất nƣớc Từ đời pháp luật ln gắn liền với quyền lợi giai cấp cầm quyền, pháp luật thời phong kiến thƣờng mang tính giai cấp, đặc quyền đặc lợi cho số đối tƣợng, hình phạt hà khắc nhằm gây đau đớn hành hạ thể xác ngƣời, mang tính tơn giáo quan niệm đạo đức thời phong kiến Trên sở đó, Bộ Luật đời qua thời nhƣ: thời Lý có Bộ luật Hình thƣ, chủ yếu luật hình, đƣợc xem luật quốc gia thành văn lịch sử lập pháp nƣớc nhà, gồm 03 quy định tổ chức triều đình, quân đội hệ thống quan lại, biện pháp trừng trị với hành vi nguy hiểm cho xã hội, quyền sở hữu mua bán đất đai, tài sản; thời Trần có Quốc triều hình luật nhà Trần, nội dung kế thừa hầu hết Hình thƣ thời Lý bổ sung, điều chỉnh số hình phạt, thủ tục tố tụng chế độ sở hữu đất đai; thời Lê sơ có Quốc triều hình luật thời Lê, dân gian hay gọi Bộ luật Hồng Đức bao gồm 722 điều, chia thành 12 chƣơng, có nội dung hành chính, hình sự, dân sự, nhân gia đình tố tụng; thời Nguyễn có Hồng Việt luật lệ đƣợc gọi Bộ luật Gia Long gồm 398 điều, chia thành 22 lĩnh vực quy định tổ chức nhà nƣớc, hệ thống quan lại, tội danh hình phạt, quản lý dân cƣ đất đai, ngoại giao nghi lễ cung đình, tổ chức quan đội quốc phòng, xây dựng đê điều, lăng tẩm,… Mặt khác, nghiên cứu thành tựu lịch sử thành tựu lập pháp nhiệm vụ quan trọng để phát huy, kế thừa di sản tiếp tục xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Quốc triều hình luật (QTHL) thời Lê sơ – Bộ luật Hồng Đức (BLHĐ) thành tựu đỉnh cao lịch sử lập pháp Việt Nam Bộ luật đƣợc xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh sở tiếp thu nhiều luật trƣớc đƣợc xem kết tinh sáng tạo, có nhiều quan điểm tiến nhân văn thời phong kiến Đặc biệt việc luật khẳng định quyền ngƣời, ghi nhận quyền lợi ngƣời phụ nữ (quyền đƣợc ly hôn, quyền đƣợc thừa kế, quyền đƣợc nuôi dƣỡng, quyền đƣợc bảo vệ thân thể danh dự, ) không hôn nhân, gia đình mà cịn quan hệ dân khác Những điều luật tiến bảo vệ quyền lợi phụ nữ đƣợc thể BLHĐ đƣợc xem thừa nhận quyền ngƣời phụ nữ thức văn vƣơng triều lớn Việt Nam Bƣớc đầu, giá trị giới (bảo vệ quyền lợi, ghi nhận danh dự, nhân phẩm phụ nữ) địa vị ngƣời phụ đƣợc ghi nhận tôn trọng Thơng qua giá trị tích cực tiếp thu kinh nghiệm vào việc xây dựng pháp luật, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền ngƣời nói chung bảo vệ quyền phụ nữ nói riêng thời đại ngày Với lý trên, học viên chọn đề tài “Quyền người phụ nữ xã hội Việt Nam thời Lê sơ: nhìn từ luật pháp thực tiễn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu: Trên sở trình bày, phân tích bối cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế trị, trình hình thành pháp luật BLHĐ, hệ tƣ tƣởng triều đại Lê sơ, luận văn tìm hiểu làm rõ giá trị nhân văn pháp luật thời Lê sơ thơng qua việc phân tích việc bảo vệ quyền ngƣời phụ nữ quyền thời Lê sơ văn pháp luật Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu luận văn này, học viên thực nhiệm vụ sau: Phân tích bối cảnh lịch sử, q trình hình thành BLHĐ Phân tích yếu tố tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng nhân đạo, bảo vệ quyền ngƣời phụ nữ giai đoạn vua Lê Thánh Tông Phân tích nội dung điều luật BLHĐ làm rõ nội dung tiến bảo vệ quyền vị trí ngƣời phụ nữ lĩnh vực dân sự, hình Nhằm phát vai trị giá trị pháp luật thời kỳ việc bảo vệ quyền ngƣời phụ nữ, khẳng định tinh thần nhân văn sâu sắc BLHĐ Từ rút đƣợc kinh nghiệm, phát huy điều tích cực, tiếp thu tinh hoa di sản pháp luật truyền thống xây dựng pháp luật ngày Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn điều luật mang tính tiến bảo vệ quyền lợi ngƣời phụ nữ hạn chế thời đại/những giá trị tích cực dựa văn BLHĐ công bố Về phạm vi nghiên cứu, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, học viên tập trung phạm vi nghiên cứu quy định có liên quan đến quyền phụ nữ, điều luật điều chỉnh mối quan hệ ngƣời phụ nữ gia đình ngƣời phụ nữ với xã hội, quy định bảo vệ quyền lợi ngƣời phụ nữ sở văn pháp luật thời Lê sơ cụ thể Bộ luật Hồng Đức mà chƣa có điều kiện để nghiên cứu sâu quy định khác luật nhƣ tìm hiểu thực tiễn việc thực quyền phụ nữ đƣợc thể nhƣ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn: dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin quyền ngƣời, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền ngƣời, nhà nƣớc pháp luật quan điểm Đảng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, lý luận luật nhân quyền quốc tế ngƣời luật học so sánh Để hoàn thành luận văn, học viên sử dụng phƣơng pháp sau: phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Luận văn nghiên cứu bảo vệ quyền lợi ngƣời phụ nữ pháp luật thời kỳ Lê sơ nghiên cứu hệ thống pháp luật qua Muốn tìm đánh giá đƣa nhận định cách khách quan giá trị chế định luật mang tính tiến bảo vệ phụ nữ thời kỳ này, cần tìm hiểu, phân tích mối quan hệ với điều kiện kinh tế, xã hội trị thời kỳ đó; đồng thời hiểu biện chứng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại lai thực tế văn hóa-xã hộipháp luật Việt Nam Thao tác phân tích tổng hợp 02 phƣơng pháp đƣợc vận dụng xuyên suốt nội dung luận văn Cụ thể, chƣơng phân tích tiền đề kinh tế, xã hội, tƣ tƣởng trị lịch sử thời Lê sơ Ở chƣơng chƣơng 3, 02 phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đƣa phân tích nội dung điều luật mang tính bảo vệ phụ nữ; đồng thời tổng hợp để đánh giá mặt hạn chế mang tính lịch sử giá trị tích cực kế thừa đến ngày BLHĐ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tên luận văn cho thấy đối tƣợng mà học viên mong muốn hƣớng tới quyền ngƣời phụ nữ đƣợc thể BLHĐ, vấn đề nghiên cứu phần nhỏ chủ đề lớn, tài liệu mà học viên đƣợc tham khảo tài liệu, cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, luận văn luận án, … có nội dung liên quan đến đề tài nhƣ sau: - Nguồn tài liệu chính: Đƣợc xem nguồn tài liệu gốc văn pháp luật triều Lê đƣợc lƣu trữ Bộ Quốc triều hình luật hay cịn gọi Bộ luật Hồng Đức BLHĐ nguyên chữ Hán đƣợc lƣu trữ Viện nghiên cứu Hán Nơm, có 03 in ván khắc mang ký hiệu A.341, A.1995 A.2754, nhiên mang ký hiệu A.341 có giá trị hồn chỉnh BLHĐ đƣợc dịch chữ quốc ngữ năm 1956 Đại học Luật khoa Sài Gòn xuất đƣợc Lƣỡng Thần Cao Nãi Quang phiên âm dịch nghĩa Cuốn sách đƣợc xuất với tên gọi khác Quốc triều 100 Điều 405: Thông gian với vợ ngƣời, xử phạt 60 trƣợng, biếm hai tƣ, bắt nộp tiền tạ nhiều theo bậc cao thấp [của ngƣời đàn bà], sang hèn cách xa lại xử khác Trong xã hội đại, việc vi phạm chế độ vợ chồng diễn tinh vi hơn, phức tạp nhƣng pháp luật áp dụng hình phạt cịn nhẹ chƣa tƣơng xứng với hậu hành vi gây Bộ luật Hình (2015) có quy định điều 182 tội vi phạm chế độ vợ, chồng nhƣ sau: Ngƣời có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống nhƣ vợ chồng với ngƣời khác ngƣời chƣa có vợ, chƣa có chồng mà kết hôn chung sống nhƣ vợ chồng với ngƣời mà biết rõ có chồng, có vợ thuộc trƣờng hợp sau phạt cảnh cáo, phạt cải tạo khơng giam giữ đến 01 năm phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm: a Làm cho quan hệ hôn nhân hai bên dẫn đến ly hôn; b Đã bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm Phạm trƣờng hợp sau bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a Làm cho vợ, chồng hai bên tự sát; b Đã có định Tịa án hủy việc kết buộc phải chấm dứt việc chung sống nhƣ vợ chồng vi phạm chế độ vợ, chồng mà trì quan hệ Hơn nữa, việc vi phạm nguyên tắc vợ, chồng vấn đề nhạy cảm, mang tính riêng tƣ nên đa phần đƣơng giấu diếm cố sức che đậy Do vậy, việc phát hay đƣa xử phạt không hiệu nhƣ hình phạt chƣa mang tính răn đe cao 3.3.2 Lĩnh vực hình Các tội ngược đãi ơng bà, cha mẹ BLHĐ quy định khái niệm cụ thể tội ác nghịch tội bất hiếu không dừng lại khái niệm chung chung, dễ áp dụng xử phạt thực tế Tội bất hiếu bị xem 10 tội thập ác xã hội thời 101 Điều 2: Ác nghịch đánh mƣu giết ông bà, cha mẹ, chú, thím, cơ, anh, chị, em, ơng bà ngoại, ông bà, cha mẹ chồng Bất hiếu tố cái, rủa mắng ông bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo; ni nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy vợ lấy chồng, vui chơi ăn mặc nhƣ thƣờng, nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà giấu khơng cử (tổ chức tang lễ); nói dối ông bà cha mẹ chết Ở điều 185, Bộ luật Hình 2015 có quy định tội ngƣợc đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu ngƣời có cơng ni dƣỡng nhƣ sau: Ngƣời đối xử tồi tệ có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu ngƣời có cơng ni dƣỡng thuộc trƣờng hợp sau bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a Thƣờng xuyên làm cho nạn nhân bị đau đớn thể xác, tinh thần; b Đã bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm Phạm tội trƣờng hợp sau phạt tù từ 02 đến 05 năm a Đối với ngƣời dƣới 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, ngƣời già yếu; b Đối với ngƣời khuyết tật, khuyết tật nặng ngƣời mắc bệnh hiểm nghèo Quy định áp dụng xử lý đƣợc trƣờng hợp hành vi diễn thƣờng xuyên bị xử phạt nhƣng cố tình tái phạm; nhƣng hình phạt cịn nhẹ chƣa đủ tính răn đe với loại tội phạm thời đại Trong thời đại ngày xã hội phát triển, nhiều quan hệ nảy sinh, mối quan hệ tình thân gia đình có nhiều vấn đề phức tạp Trong xã hội ngày nay, pháp luật thƣợng tôn không nguyên tắc tối cao luân thƣờng đạo lý Nho giáo, nhƣng ngƣời mong muốn hƣớng đến xã hội tốt đẹp, có tình ngƣời, gia đình nơi ni dƣỡng tâm hồn ngƣời Do vậy, đặt vấn đề xử lý nghiêm khắc trƣờng hợp 102 vi phạm phong mỹ tục, với truyền thống tốt đẹp dân tộc nhƣ BLHĐ biện pháp cần thiết để xã hội ngày tốt đẹp Đối với việc bảo vệ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (trẻ em gái, phụ nữ, phụ nữ có thai, người già, ) Trẻ em thời đại đƣợc quan tâm đặc biệt tƣơng lai đất nƣớc Các nhà làm luật thời kỳ Lê sơ trọng bảo vệ quyền lợi trẻ em nhiều khía cạnh, đặc biệt vấn đề giới tính BLHĐ có quy định hình phạt với tội gian dâm với gái nhỏ từ 12 tuổi trở xuống điều 404, hình phạt bị áp dụng ngang với tội hiếp dâm nghiêm khắc Những quy định đƣợc kế thừa điều 142, 145, 146 147 Bộ luật Hình 2015 tội hiếp dâm, cƣỡng dâm trẻ em, đƣợc chia thành nhiều khung lứa tuổi theo quy định pháp luật hành Mức hình phạt cao tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi phạt tù từ năm đến 20 năm, chung thân tử hình Tuy nhiên, việc kế thừa nghĩa vụ dân kèm nhƣ tịch thu toàn tài sản, bồi thƣờng cho bị hại chƣa đƣợc pháp luật quy định Hiện nay, tình hình tội phạm hiếp dâm trẻ em ngày gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi, gây hậu nghiêm trọng cho trẻ, đến gia đình xã hội, việc nghiên cứu áp dụng hình phạt nặng cho loại tội phạm nhƣ quy định BLHĐ cần thiết để bảo vệ trẻ em nƣớc ta Đối với trách nhiệm cán quản lý, công chức trƣờng hợp xảy với đối tƣợng yếu nhƣ ngƣời ốm đau, bệnh tật, góa phụ, mồ cơi, ngƣời vơ gia cƣ nhƣ quy định điều 294 295 (BLHĐ) pháp luật hành hay nội dung tội phạm chức vụ chƣa quy định Điều 294 295 BLHĐ quy định hình phạt cho quan phƣờng xã địa phƣơng trƣờng hợp khu vực quản lý có ngƣời đau ốm khơng có ngƣời ni nấng, chăm sóc, ngƣời góa vợ góa chồng, mơ cơi, bệnh tật khơng nơi nƣơng tựa, mà khơng đƣợc thu ni chăm sóc quan phụ mẫu địa phƣơng Mặc dù vậy, sách Đảng Nhà nƣớc thể tinh thần nhân văn qua việc thực sách nhân đạo, chƣơng trình hành động nhƣ xóa đói, giảm nghèo, trẻ em dƣới tuổi đƣợc khám chữa bệnh miễn phí, đền ơn đáp nghĩa với ngƣời có cơng, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh 103 hùng hay thƣơng bệnh binh, … Ở thời kỳ Lê sơ, điều kiện kinh tế xã hội để phát triển thấp nhƣng Nhà nƣớc nhận thức để xây dựng Nhà nƣớc có trách nhiệm với nhân dân Đây mục đích việc cải cách hành Nhà nƣớc ta Đối với đối tượng phạm tội phụ nữ Ở điều 680 BLHĐ có quy định mức giảm nhẹ hình phạt áp dụng cụ thể dành cho đối tƣợng phạm tội phụ nữ, phụ nữ mang thai phụ nữ sinh dƣới 100 ngày Quy định phản ánh tính nhân văn cao BLHĐ điều thể ý chí tiến nhà làm luật thời kỳ thể việc phân loại mức áp dụng hình phạt cho đối tƣợng cụ thể đặc biệt quy định ngƣời hành pháp nhà nƣớc mà vi phạm quy định Bƣớc đầu nhà làm luật nhìn nhận vị trí, vai trị ngƣời phụ nữ xã hội, cho thấy tính nhân văn, khoa học pháp luật phong kiến ý đặc điểm sinh học phụ nữ nhƣ việc ý thức đƣợc thiên chức ngƣời phụ nữ để đƣa quy định hợp lý Điều thể rõ tính khoan dung pháp luật thời Lê sơ Tính khoan dung đƣợc nhà nƣớc kế thừa phát triển pháp luật hình nƣớc ta Điều 40, Bộ luật Hình 2015 có quy định việc khơng áp dụng hình phạt tử hình phụ nữ mang thai phụ nữ nuôi dƣới 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử Và điều 67 có quy định phụ nữ có thai ni dƣới 36 tháng tuổi đƣợc hỗn chấp hành hình phạt tù đủ 36 tháng tuổi Tuy nhiên pháp luật đại dựa nguyên tắc đảm bảo bình đẳng giới khơng có phân biệt hình phạt tội phạm nam tội phạm nữ, đƣợc quy định điểm b, khoản 1, điều Bộ luật Hình 2015 có quy định ngun tắc xử phạt “mọi ngƣời phạm tội bình đẳng trƣớc pháp luật, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngƣỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội” Quy định tiến nhiên xét khía cạnh sinh học chƣa thấy có tiến quy định cụ thể BLHĐ Từ đặc điểm sinh học theo tự nhiên, nhà lập pháp thời Lê sơ ln áp dụng giảm nhẹ hình phạt phụ nữ với tinh thần nhân văn sâu sắc Trong bối cảnh nay, đấu tranh cho bình quyền nam nữ diễn mạnh 104 mẽ việc ƣu mức áp dụng hình phạt nữ giới điều cần thiết để nhìn nhận vai trị, vị trí ngƣời phụ nữ xã hội 3.3.3 Lĩnh vực dân Mặc dù có hạn chế định mang tính thời đại hệ ý thức phong kiến nhƣng BLHĐ có nguyên tắc chia tài sản thừa kế mang tính tiến pháp luật đại nhƣ: Quyền thừa kế chế định pháp luật dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật quy định trình chuyển dịch tài sản ngƣời chết cho ngƣời khác theo di chúc trình tự định, đồng thời chế định quy định việc bảo vệ quyền lợi ngƣời thừa kế Tuy nhiên, BLHĐ khơng có phân định rõ ràng lĩnh vực hình dân nên chủ yếu Bộ luật mang màu sắc hình luật BLHĐ thừa nhận 02 hình thức thừa kế thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Các văn chúc thƣ hay khế ƣớc dân đƣợc làm theo mẫu thể thức Nhà nƣớc quy định Quốc triều Hồng Đức niên gián chƣ cung thể thức điều 366 BLHĐ có quy định “Những ngƣời làm chúc thƣ văn khế mà không nhờ quan trƣởng làng viết thay chứng kiến phải phạt 80 trƣợng, phạt tiền theo việc nặng nhẹ Chúc thƣ văn khế khơng có giá trị Nếu biết chữ mà viết lấy đƣợc.” Mọi tranh chấp quyền thừa kế mà trái với di chúc bị tƣớc quyền hƣởng thừa kế, theo cháu nhất phải nghe lời ơng bà, cha mẹ, không tranh giành tài sản Trong Bộ luật Dân qua năm 1995, 2005 2015 thấy có nhiều điều luật có tính kế thừa tinh thần pháp luật thời kỳ trƣớc mà khơng thể khơng kể đến pháp luật thời Lê sơ Ví dụ hình thức di chúc, BLHĐ có quy định hình thức di chúc văn lời nói Bộ luật Dân ghi nhận hình thức di chúc điều 652, 653 (năm 1995), điều 650, 651 (năm 2005), điều 628, 629 (năm 2015) Điều 628 Di chúc văn Di chúc văn bao gồm: Di chúc văn khơng có ngƣời làm chứng; 105 Di chúc văn có ngƣời làm chứng; Di chúc văn có cơng chứng; Di chúc văn có chứng thực Điều 629 Di chúc miệng Trƣờng hợp tính mạng ngƣời bị chết đe dọa lập di chúc văn lập di chúc miệng Sau 03 tháng kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà ngƣời lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ Thừa kế theo di chúc có quy định điều 388, BLHĐ “…Nếu có lệnh cha mẹ chúc thƣ, phải theo đúng, trí phải phần (Lệnh năm thứ 1461 niên hiệu Quang Thuận.” Quy định đƣợc khẳng định tính Lệ 272 Hồng Đức Thiện thƣ: Dân gian có đứa bất hiếu, lúc cha mẹ cịn sống làm chúc thƣ, chia toàn phần cho đứa hiếu thảo, nửa phần cho nuôi, mà không cho đứa bất hiếu Tờ di chúc tay viết ra, nhƣng chƣa chia hẳn, lại tờ chúc thƣ thể thức có chỗ thất cách, đến lúc chết đi, đứa bất hiếu chịu tang sửa phần mộ cỗ bàn tế lễ; không theo lời di ngôn cha mẹ mà ngầm bàn tính kiện để tranh gia tì, lấy cớ đứa báo hiếu Vậy nha mơn thụ lý việc khơng đƣợc vào việc có đến dự tang tế, mà phải phán cho trái mệnh cha mẹ, kiện gian trái phép; tòa y di mệnh cha mẹ chúc thƣ, giao cho họ hàng thân thích hƣơng trƣởng chứng kiến tờ di chúc đó, khơng ý vào làm sai thể thức (trong chúc thƣ).” Ngƣời Việt Nam coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, thờ tự, hƣơng hỏa, đƣợc xem trách nhiệm nghĩa vụ cháu thể lịng thành kính ơng bà cha mẹ Do vậy, pháp luật đại kế thừa tinh thần BLHĐ tôn trọng quyền tự tín ngƣỡng nhân dân, Bộ luật Dân 2015 cho phép cá nhân có quyền lập di chúc để lại phần tài sản để thờ tự Di sản thƣờng nhà từ đƣờng 106 quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản điều 645 Ngƣời quản lý di sản cháu ngƣời chết, có điều kiện trơng nom, trì phát triển di sản Tuy nhiên, theo nội dung quy định điều luật có vấn đề phát sinh, trƣờng hợp ngƣời chết để lại di chúc nhƣng việc định đoạt di sản chúc thƣ để thờ tự vƣợt phần khối di sản lúc di chúc có cịn giá trị hay khơng Trong trƣờng hợp việc quy định chúc thƣ vƣợt nửa khối di sản, mở thừa kế theo di chúc chia nửa khối di sản theo pháp luật, phần cịn lại theo chúc thƣ, cần có quy định cụ thể trƣờng hợp để tránh việc áp dụng tùy tiện Việc chia tài thừa kế sản dựa khối tài sản chung vợ chồng, vợ hay chồng nhận đƣợc tài sản nhau, trƣờng hợp chồng chết ngƣời vợ đƣợc quyền giữ tài sản riêng, phần di sản ngƣời chết đƣợc chia cho ngƣời sống lại Trong trƣờng hợp, vợ chồng chết khối tài sản thuộc Việc chia thừa kế theo nguyên tắc Nhất tiền phu, thê hữu tử, hậu phu thê vô tử lệ, tiền phu hậu thê hữu tử diệc đồng thử luật (Lệ 259 Hồng Đức Thiện thƣ) lệ đƣợc pháp điển hóa điều 371 BLHĐ quy định cách chia tài sản trƣờng hợp vợ/chồng trƣớc có con; vợ/chồng sau khơng có con; chồng trƣớc vợ sau có Việc chia tài sản thừa kế đảm bảo cho sống ngƣời vợ chồng chết Trong trƣờng hợp ngƣời vợ khơng có đƣợc hƣởng phần di sản chồng để lại bố mẹ chồng cho hai vợ chồng để đảm bảo cho sống mình, chết cải giá phải trả lại cho nhà chồng bố mẹ chồng sống Cuộc sống nhỏ đƣợc đảm bảo, ngƣời vợ cải giá phải trả lại cho nhà chồng tài sản Đảm bảo nguyên tắc kế tục dịng họ, gia đình ngƣời họ có quyền hƣởng thừa kế trƣờng hợp vợ chồng chết khơng có con, cháu hay cha mẹ để thừa kế Các nguyên tắc đƣợc kế thừa, áp dụng Bộ luật Dân hành Hiện nay, việc nhận thức vai trị, vị trí pháp luật phong kiến nói chung BLHĐ nói riêng nhiều hạn chế, nhƣ việc đánh giá, phát triển giá trị 107 văn hóa truyền thống trình xây dựng pháp luật chƣa đƣợc quan tâm mực Do vậy, cần có quan tâm mạnh mẽ đến việc phát triển giá trị truyền thống pháp luật thành nội dung đƣợc Nhà nƣớc ghi nhận Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần tuân thủ nguyên tắc kế thừa giá trị đƣơng đại BLHĐ: việc kế thừa cần phải phù hợp với nguyên tắc quản lý nhà nƣớc; nguyên tắc thƣợng tôn pháp luật, giải linh hoạt, hài hòa khứ đại, truyền thống đại, loại bỏ quy định lạc hậu, cổ hủ, gây bất bình đẳng; thừa nhận quy định có tính tiến thời đại BLHĐ nhằm xây dựng chế định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cách phù hợp với phát triển xã hội nhƣng giữ nét văn hóa truyền thống 108 TIỂU KẾT CHƢƠNG BLHĐ cơng trình pháp luật thành văn tiêu biểu, đại diện cho thời kỳ phong kiến phủ nhận Bộ luật mang lại giá trị tích cực, tiến có sức ảnh hƣởng khơng triều đại Lê sơ mà cịn đƣợc kế thừa tinh hoa Hoàng Việt Luật lệ triều nhà Nguyễn, thời dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta áp dụng phần nguyên tắc ứng xử BLHĐ để điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật đại thể nhƣ phân tích nêu Điều cho thấy BLHĐ cổ luật nhƣng sâu sắc, nhân văn, hợp tình hợp lý, vào lịng ngƣời dân có tính chất dự báo tƣơng lai Do vậy, BLHĐ biểu tƣợng văn minh Đại Việt nhƣ công trình pháp luật đồ sộ tinh hoa kế thừa ngày Những giá trị đƣơng đại BLHĐ thể tôn trọng giá trị ngƣời, đặc biệt tơn trọng, đề cao xác định vị trí ngƣời phụ nữ xã hội nhƣ gia đình Điều thể tinh thần nhân văn sâu sắc tinh thần nhân đạo nhà lập pháp, tinh thần trƣớc thời đại nhà lập pháp Các quy định dung hịa lợi ích nhà nƣớc lợi ích cá nhân, đặc biệt có dung hịa tập qn tập tục pháp luật tạo gắn bó gần gũi với ngƣời dân việc tuân thủ, điều làm cho pháp luật dễ vào đời sống tính tuân thủ pháp luật đạt hiệu cao BLHĐ kế thừa tinh thần pháp luật thời Lý, thời Trần khát vọng xây dựng đất nƣớc phát triển thịnh vƣợng, hịa bình, sở kết hợp hài hòa yếu tố ngoại lai (tƣ tƣởng Nho giáo) quan điểm nhân trị - pháp trị Nho giáo yếu tố nội sinh (tập tục, lệ làng, hƣơng ƣớc) Mặc dù tránh khỏi hạn chế giai cấp thời đại, nhƣng phủ nhận BLHĐ cho thấy triều đại Lê sơ tái thiết đất nƣớc, xây dựng ngày hịa bình thịnh trị, thể đƣợc khát vọng nhân văn nhà làm luật hay nói cách khác giai cấp cầm quyền mong muốn bảo vệ ngƣời Pháp luật đại cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, gạn đục khơi kế thừa giá trị tiến truyền thống pháp luật dân tộc, văn hóa pháp lý ứng dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội sống đại 109 KẾT LUẬN Luận văn tiếp cận vấn đề dựa lý luận quyền ngƣời nói chung quyền ngƣời pháp luật thời kỳ phong kiến nói riêng để phân tích làm sáng tỏ nội dung quyền phụ nữ đƣợc đảm bảo thực thi pháp luật yếu tố tác động đến điều chỉnh pháp luật với quyền phụ nữ Trên sở đó, học viên hệ thống đánh giá cụ thể mặt tích cực BLHĐ đƣợc pháp luật đại kế thừa hạn chế mang tính lịch sử BLHĐ BLHĐ đƣợc khởi thảo hoàn cảnh đất nƣớc vừa giành đƣợc chiến thắng, cịn nhiều khó khăn việc xây dựng nhà nƣớc ổn định, trật tự, vững vàng Bộ luật sau đƣợc vua Lê Thánh Tơng hồn thiện nhà nƣớc thời Lê sơ đạt đến thịnh trị, luật kế thừa tinh hoa lập pháp triều đại trƣớc đó, tinh hoa pháp luật Trung Hoa, tƣ sáng tạo nhà lập pháp đặc biệt tƣ tƣ tƣởng trị nƣớc vua Lê Thánh Tông đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn xã hội thời Các điều luật đƣợc thể rõ ràng, dễ hiểu đƣa trƣờng hợp cụ thể để xét xử, mang tính nghiêm minh, răn đe cao phịng ngừa đƣợc tình quan hệ xã hội xảy Trong thời kỳ Lê sơ, Nho giáo đƣợc xem quốc giáo nhiên luật tiếp thu có chọn lọc quan điểm nhân trị pháp trị Nho giáo, kết hợp hài hòa với văn hóa truyền thống đất nƣớc, phong tục tập quán ngƣời dân tinh thần tôn trọng nhân quyền tinh thần thƣợng tôn pháp luật làm nên sức sống lâu bền luât Giá trị tiến BLHĐ thể tƣ tƣởng lập pháp vƣợt qua khuôn khổ giáo lý hệ tƣ tƣởng Nho giáo không gian lịch sử thời Quyền phạm trù pháp lý dùng để điều khoản mà pháp luật công nhận đảm bảo cho thực thi tổ chức hay cá nhân mà khơng gặp ngăn cản Quyền ngƣời đƣợc xem xét khía cạnh nhu cầu tự do, độc lập tạo động lực cho ngƣời đấu tranh để chống áp bức, giành lại công bằng, dân chủ tự Và quyền phụ nữ phận tất yếu quyền ngƣời Thuật ngữ quyền phụ nữ luận văn đƣợc đề cập đến với ý nghĩa việc pháp luật ghi nhận đầy đủ quyền ngƣời phụ nữ sở quyền ngƣời; pháp luật đảm bảo việc thực quyền phụ nữ chế phòng ngừa hành vi xâm hại 110 quy định chế tài hình phạt cho loại tội phạm xâm phạm đến chủ thể ngƣời phụ nữ Đặc biệt hơn, BLHĐ thấy quy định trách nhiệm quyền, quan lại việc bảo vệ ngƣời phụ nữ Tƣ tƣởng bảo vệ quyền phụ nữ BLHĐ thể hầu hết lĩnh vực đời sống từ dân sự, hình đến nhân gia đình - Lĩnh vực dân sự: + Đối tƣợng điều chỉnh theo khái niệm pháp luật đại bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản cá nhân/tổ chức sở quan hệ sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (Điều 1, Bộ luật Dân năm 2015) Quyền nhân thân theo quy định khoản 1, điều 25, Bộ luật Dân năm 2015 “quyền dân gắn liền với cá nhân chuyển giao cho ngƣời khác” Ở BLHĐ, quyền nhân thân tựu chung quyền kết hôn, quyền ly hôn, quyền đƣợc đảm bảo tính mạng, sức khỏe, đƣợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm + Về quan hệ nhân thân, BLHĐ có quy định bảo vệ quyền ngƣời phụ nữ hôn nhân Đối với trƣờng hợp trƣớc kết hôn, bật quy định quyền từ hôn điều 322, từ hôn lúc không bị xem bội ƣớc mà đƣợc xem biện pháp bảo đảm cho sống tƣơng lai ngƣời phụ nữ Đồng thời, BLHĐ quan tâm đến việc bảo vệ danh dự bảo vệ ngƣời phụ nữ không bị ức hiếp, cƣỡng ép kết hôn + Đặc biệt BLHĐ việc quy định quyền chủ động ly hôn ngƣời phụ nữ nam giới vi phạm nghĩa vụ vợ chồng theo quy định điều 308 Việc thừa nhận quyền chủ động ly hôn phụ nữ kèm với việc quy định văn xác nhận thuận tình ly theo nội dung quy định điều 167, Hồng Đức Thiện thƣ Lần lịch sử lập pháp phong kiến Việt Nam nhƣ pháp luật quốc gia khác thời, có quy định mang tính tiên phong, đậm chất nhân văn mà chƣa có pháp luật từ phƣơng Tây đến phƣơng Đông thời đề cập đến, đặc biệt nâng lên tầm pháp điển hóa 111 + Về quan hệ tài sản, BLHĐ thừa nhận hình thức sở hữu tài sản gia đình nhƣ: thê điền sản (tài sản ngƣời vợ, có riêng đƣợc cha mẹ cho), tân tạo điền sản (tài sản chung hai vợ chồng tạo dựng nên), ngƣời phụ nữ đƣợc quyền chủ thể đƣợc thừa hƣởng di chúc để lại di chúc Đối với gia đình, dịng họ khơng có trai trƣởng việc trao thừa kế hƣơng hỏa chia cho gái trƣởng Việc ghi nhận hình thức sở hữu tài sản gián tiếp ghi nhận đóng góp, vai trị bình đẳng ngƣời phụ nữ kinh tế gia đình - Lĩnh vực hình sự: + Khái niệm luật hình ln gắn liền với khái niệm tội phạm hình phạt, luật hình đƣợc xác định tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nhà nƣớc ngƣời phạm tội, xác định rõ quy định loại tội phạm hình phạt áp dụng cho loại tội phạm phạm tội + Việc bảo vệ quyền ngƣời phụ nữ BLHĐ đƣợc hiểu pháp luật có chế ngăn chặn hành vi xâm phạm quy định cụ thể hình phạt áp dụng tội xâm phạm đến chủ thể ngƣời phụ nữ, đồng thời loại bỏ hình phạt áp dụng bị xem tổn hại, chà đạp lên ngƣời phụ nữ + Hình phạt áp dụng cho ngƣời phạm tội phụ nữ thông thƣờng nhẹ nam giới + Quy định cụ thể loại tội phạm xâm phạm đến lợi ích chủ thể đối tƣợng phụ nữ yếu + Trong xã hội Nho giáo quốc giáo, trinh tiết phẩm hạnh ngƣời phụ nữ đƣợc xem tiêu chí quan trọng để đánh giá tƣ cách đạo đức ngƣời phụ nữ, BLHĐ quy định cụ thể tội phạm xâm hại đến trinh tiết, danh dự, nhân phẩm thân thể ngƣời phụ nữ với hình phạt áp dụng đặc biệt nghiêm khắc Điều thể rõ tính nhân văn cao BLHĐ nhƣ giá trị lịch sự, văn hóa pháp lý đặc sắc luật Mặc dù, BLHĐ hạn chế giai cấp thời đại tính chất lịch sử quy định nhƣng nhìn tổng thể vị ngƣời phụ nữ nam giới 112 đƣợc khẳng định có điểm sáng đầy tiến tƣ tƣởng nhà lập pháp Việc nghiên cứu pháp luật thời kỳ phong kiến Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ, có quyền tự hào thành tựu pháp lý đặc sắc, mang nhiều tƣ tƣởng tiến nhà lập pháp Các điều luật BLHĐ đƣợc thể dễ hiểu, rành mạch, linh hoạt, điều chỉnh đến tất khía cạnh đời sống BLHĐ mang tính giáo dục, răn đe cao phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật Những giá trị nhân văn cao đƣợc thể luật, giá trị tích cực kế thừa đƣợc phát huy kế thừa công xây dựng pháp luật đại Việc tiếp thu, sửa đổi pháp luật tinh thần kế thừa giá trị tích cực đảm bảo việc thực quyền ngƣời nói chung quyền phụ nữ nói riêng bối cảnh nhà nƣớc ta hoàn thiện hệ thống pháp luật nhân quyền, nhiệm vụ cần thiết 113 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Đại Việt sử ký toàn thư tập (1998) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Việt Sử ký toàn thư, Bản kỷ thực lục, Quyển XII, Kỷ nhà Lê (không ngày tháng) Đào Duy Anh (1992) Việt Nam văn hóa sử cương NXB TP Hồ Chí Minh Dỗn Chính (2013) Triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX NXB Chính trị Quốc gia Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam (2008) NXB Cơng an Nhân dân Hồng Thị Kim Quế (2012) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật Hồng Đức Tính tiến bộ, nhân văn giá trị đƣơng đại Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 Lê Thị Nhâm Tuyết (2010) Những hủ tục bất cơng vịng đời người phụ nữ Việt Nam NXB Thanh niên Lê Văn Cảm (không ngày tháng) Những vấn đề Khoa học luật hình Phần chung 2005: NXB ĐHQG Hà Nội Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV - XIX (n.d.) Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV - XIX (n.d.) Ngô Sĩ Liên (1998) Đại Việt Sử ký toàn thư, tập II Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Ngữ văn Hán Nôm, tập 1, Tứ thư (2002) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011) Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền người Hà Nội: Nhà Xuất ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đức Luân (1996) Tứ thư thập (Đ L Nguyễn, Dịch giả) Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Nguyễn Minh Tuấn - Mai Văn Thắng (2014) Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người Nxb ĐHQG Hà Nội Phạm Ngọc Hƣờng (2013) Địa vị ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam (một nghiên cứu qua Luật Hồng Đức Luật Gia Long) Tạp chí Khoa học Xã hội số 10, 18 114 Quế, H T (2012) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật Hồng Đức (Lê triều Hình luật) - Tính tiến bộ, nhân văn giá trị đƣơng đại Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học Quốc triều Hình luật (1991) Hà Nội: NXB Pháp lý Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục Trần Quang Trung (2010) Nhận diện quyền dân Bộ luật Hồng Đức TP.HCM: NXB Lao động Trần Quốc Vƣợng (1972) Truyền thống phụ nữ Việt Nam Hà Nội: NXB Phụ nữ Trần Thị Hồng Lê (2017) Luận án tiến sĩ, Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình Việt Nam Trần Trọng Kim (2003) Nho giáo Nxb Văn học Trần Trọng Kim (không ngày tháng) Việt Nam sử lược Từ điển tiếng Việt (2002) Viện Ngôn ngữ học Viện nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật (không ngày tháng) Một số văn pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX 1994: Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Vũ Văn Mẫu (1971) Cổ luật Việt Nam thơng khảo Sài Gịn Yu Insu (1994) Luật Xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội

Ngày đăng: 14/11/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w