Quyền của người lập di chúc và những hạn chế về quyền tự định đoạt của người lập di chúc theo pháp luật hiện hành

23 157 0
Quyền của người lập di chúc và những hạn chế về quyền tự định đoạt của người lập di chúc theo pháp luật hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI LÀM A PHẦN MỞ ĐẦU: Quan hệ thừa kế loại quan hệ pháp luật có nội dung kinh tế, xã hội sâu sắc, xuất đồng thời với quan hệ sở hữu phát triển với phát triển xã hội loài người Trong lịch sử, quy định quan hệ tài sản thừa kế gia đình phong kiến Việt Nam ban hành từ sớm Thời Pháp thuộc, nước ta bị chia thành kỳ, có luật, có phần quy định thừa kế Giai đoạn từ 1945 đến nay, nước ta có hiến pháp, ghi nhận bảo hộ quyền sở hữu công dân Trong chế định luật dân sự, thừa kế chế định quan trọng Chế định quyền thừa kế quốc hội khóa 11, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Bộ luật dân 2005 dành phần thứ để quy định chế định thừa kế, gồm quy định chung quy định hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật, từ điều 631 đến 647 Điều sở cho nhân dân hiểu thực thi quyền nghĩa vụ Vì chế định thừa kế điểu chỉnh mảng quan hệ xã hội đặc biệt gần gũi với nhân dân, nhân dân quan tâm sát, nên việc tìm hiểu vấn đề thừa kế, đặc biệt hình thức thừa kế theo pháp luật quyền người lập di chúc hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc việc cần thiết để giải nhiều vấn đề xã hội, thắc mắc việc thực thi quyền nghĩa vụ cơng dân, tìm hiểu thêm mảng quan trọng luật dân sự, hiểu rõ thêm quyền sở hữu nhân dân, quyền thiêng liêng nhà nước công nhận bảo hộ B PHẦN NỘI DUNG: I Một số khái niệm: Di chúc: thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết BLDS2005 ghi nhận hình thức di chúc chung vợ chồng Người lập di chúc: chủ thể thể ý chí thân dịch chuyển tài sản cho người khác sau chết cách định nhiều người di chúc cho họ hưởng phần tồn tài sản Người lập di chúc phải người thành niên, không bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi mình, người đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, cha mẹ người giám hộ đồng ý Quyền người lập di chúc : Quyền khả pháp luật cho phép người tự ý lựa chọn hành vi mình, quyền người lập di chúc khả luật dân cho phép người lựa chọn thực hành vi lập di chúc việc liên quan Hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc: người thực quyền tự định đoạt lập di chúc phạm vi pháp luật cho phép, tự định toàn II Bản chất quyền người lập di chúc, hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc mối quan hệ chúng: Di chúc gọi chúc thư cá nhân sống tự nguyện lập với mục đích dịch chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu cho người sống khác, sau người lập di chúc chết Người lập di chúc dựa vào ý chí tình cảm (mang tính chủ quan), định đoạt cho người khác hưởng di sản sau qua đời Quyền định đoạt cá nhân lập di chúc biểu tự ý chí, pháp luật tơn trọng quyền lập di chúc tơn trọng quyền tự ý chí cá nhân Do tính chất chủ quan ý chí mục đích chuyển dịch tài sản phản ánh tính độc lập tự định đoạt người lập di chúc Ý chí cá nhân lập di chúc thể hành vi pháp lý đơn phương người lập di chúc, hoàn toàn độc lập, tự định đoạt ý chí cá nhân người lập di chúc mà khơng có lệ thuộc ý kiến ai, di chúc loại giao dịch dân bên Tuy nhiên, dù tự ý chí cá biệt, đơn cá nhân cá biệt khơng thể tồn ngồi mối liên hệ dẫn đến chung Trong mối liên hệ xã hội, riêng tôn trọng đồng thời bị chung hạn chế Pháp luật quốc gia có chủ quyền ban hành nhằm đến mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội định theo nguyên tắc đảm bảo bình ổn mặt xã hội đồng thời với việc bảo vệ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật định Cũng theo phương thức nguyên tắc chung đó, pháp luật thừa kế Việt Nam cho phép cá nhân người lập di chúcquyền tự do, tự định đoạt việc lập di chúc, nhiên, quyền tự định đoạt ý chí người sống xã hội định khơng thể có tự tách rời quan hệ xã hội Xét chất tự loại quan hệ xã hội Bản chất tự phải đặt mối quan hệ xã hội xác định mức độ Trên sở lý luận mối liên hệ biện chứng chung riêng, tự ý chí cá nhân với lợi ích chung toàn xã hội, pháp luật kế thừa nhà nước ta mặt tôn trọng quyền tự đinh đoạt người lập di chúc, mặt khác đặt quyền tự định đoạt khn khổ định, nhằm tạo khung hành lang pháp lý để xác địnhngười lập di chúcquyền gì, quyền bị hạn chế trường hợp Có thể nói, việc pháp luật vừa ghi nhận vừa hạn chế quyền người lập di chúc hai mặt vấn đề, hai phạm trù đối lập thống với phép biện chứng, điều hoàn toàn cần thiết xây dựng chế định dân nói chung chế định thừa kế theo di chúc nói riêng III Nguyên tắc pháp luật thừa kế: Những nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam áp dụng chung cho hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật xuất từ có văn pháp luật nước Việt Nam dân chủ cộng hòa: - Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản cá nhân - Mọi cá nhân bình đẳng quyền thừa kế - Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt người có tài sản, người hưởng di sản - Củng cố, giữ vững tình yêu thương đồn kết gia đình IV Về quyền người lập di chúc: Cơ sở pháp lý: Quyền người lập di chúc luật dân 2005 ghi nhận: - Điều 631 Quyền thừa kế cá nhân: “Cá nhân có quyền lập di chúc đề định đoạt tài sản mình, để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật.” - Điều 648 Quyền người lập di chúc: “Người lập di chúcquyền sau đây: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế; Phân định phần di sản cho người thừa kế; Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.” - Điều 662 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc: “1 Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào lúc nào; Trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật; Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị huỷ bỏ.” - Điều 664 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung vợ, chồng: “ Vợ, chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung lúc nào; Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình.” Nội dung: Bằng điều luật trên, BLDS 2005 xác định người lập di chúcquyền sau đây: a Quyền định người thừa kế: Là quyền tự lựa chọn định xem hưởng tài sản người lập di chúc chết Thông thường, người mong muốn sau chết, tài sản dịch chuyển cho người gần gũi Ngay người để lại di sản không để lại di chúc, tài sản họ dịch chuyển cho người thừa kế theo hàng, đốn pháp luật ý chí người để lại di sản, nên phù hợp với mong muốn người để lại di sản Tuy nhiên, pháp luật cho phép người lập di chúcquyền định người thừa kế mặc ai, kể người thừa kế xác định di chúc không nằm hàng thừa kế pháp luật quy định, hợp pháp, miễn ý chí thực tự nguyện người lập di chúc b Truất quyền hưởng di sản: Vì thừa kế theo pháp luật dự liệu để dịch chuyển tài sản khơng thể dịch chuyển theo ý chí người để lại di sản, nên có người thừa kế dù đáp ứng đầy đủ điều kiện có quyền hưởng di sản theo pháp luật quyền hưởng di sản bị họ bị người để lại di sản truất quyền thừa kế Tơn trọng ý chí người để di sản, pháp luật thừa kế nước ta cho phép người lập di chúc phế truất quyền hưởng di sản người thừa kế muốn Nếu xác định người lập di chúc không cho người thừa kế hưởng di sản theo di chúc người người bị truất quyền có hai trường hợp: - Truất quyền di sản nói rõ: trường hợp người thừa kế theo pháp luật bị người để lại thừa kế nói rõ di chúc việc truất quyền hưởng di sản họ Theo khoản Điều 648 BLDS người bị truất quyền, người thừa kế theo pháp luật, thế, họ bị truất quyền đương nhiên họ khơng phải người thừa kế theo pháp luật người lập di chúc Vì thế, di chúc vơ hiệu tồn phần vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực việc truất quyền hưởng di sản cách người thừa kế theo luật họ bị mất, có phần di sản liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực chia theo pháp luật người không hưởng - Truất quyền hưởng di sản không nói rõ: việc người lập di chúc định nhiều người để hưởng toàn di sản lại khơng nói đến người thừa kế theo pháp luật không định Người thừa kế không hưởng di sản theo di chúc ngườiquyền hưởng di sản người chết để lại theo quy định pháp luật thực tế họ khơng hưởng di sản khơng người lập di chúc định đoạt hết cho người khác Như vậy, họ không bị cách người thừa kế mà họ có luật định, thế, có phần di sản chia theo pháp luật hưởng Có thể thấy, dù không hưởng tài sản thừa kế người lập di chúc để lại, tình trạng phápngười thừa kế bị truất quyền hưởng di sản không hưởng di sản theo di chúc khác nhau, vậy, áp dụng quy định pháp luật khác nhau, cần hiểu cho để giải vấn đề c Quyền phân định di sản cho người thừa kế: Khi người để lại tài sản lập di chúc xác định người hưởng di sản dù khơng xác định người thừa kế hưởng di sản bao hàm việc phân chia tài sản Tuy nhiên, theo luật định, người lập di chúcquyền phân chia cách cụ thể cho người thừa kế hưởng phần di sản hưởng phần di sản vật Có trường hợp: - Phân định tổng quát: người lập di chúc không xác định rõ phần tài sản mà người thừa kế hưởng Như vậy, di chúc định người tồn tài sản thuộc người đó, định nhiều người thừa kế di sản chia cho người có tên di chúc, có thỏa thuận người chia theo thỏa thuận - Phân định theo tỷ lệ: di chúc nói rõ người thừa kế hưởng phần di sản theo tỉ lệ định so với tổng giá trị tài sản, phân chia phải thực việc định giá loại để xác định giá trị toàn khối tài sản - Phân định cụ thể: trường hợp người để lại di sản xác địnhngười thừa kế hưởng di sản vật Vì phân chia di sản, thừa kế nhận vật theo xác định di chúc d Quyền dành phần tài sản khối di sản để di tặng: Người để lại di sản có quyền dành phần số di sản để tặng cho người khác thông qua việc thể ý nguyện di chúc Hiệu lực việc di tặng xác định theo hiệu lực di chúc Người nhận tài sản di tặng coi bên hợp đồng tặng họ hưởng di sản mà thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, nhiên BLDS quy định: “Trường hợp toàn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ người này” Vì di tặng hành vi pháp lý đơn phương nên không cần chấp nhận người di tặng, di chúc coi hợp pháp, bị thất hiệu sau người lập di chúc chết mà người di tặng từ chối quyền thụ tặng Đối tượng di tặng bất động sản động sản e Quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng: Thờ cúng tổ tiên việc dành số tài sản để lo việc phụng tự vấn đề có từ lâu đời tục lệ pháp luật Việt Nam, ăn sâu vào nếp sống cổ truyền dân tộc Tôn trọng ghi nhận truyền thống dân tộc, pháp lệnh thừa kế trước BLDS ghi nhận quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng người lập di chúc, Điều 670 BLDS quy định rõ vấn đề di sản dùng vào việc thừa kế Quyền người lập di chúc việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng biểu điểm sau: - Việc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng ý muốn người để lại thừa kế, di chúc người thể ý nguyện phải tơn trọng - Phỏng đốn ý nguyện truyền thống người để lại di sản thờ cúng phần di sản phải lưu giữ, truyền từ đời qua người khác, nên pháp luật tôn trọng quy định phần di sản dùng vào việc thờ cúng không chia thừa kế - Người để lại di chúc định người muốn để quản lý di sản lập ra, di chúc không xác định điều người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế thỏa thuận cử - Quyền để lại di sản thờ cúng bao gồm việc xác định nghĩa vụ người quản lý di sản thờ cúng việc phụng tự, xem xét trường hợp: Nếu di chúc xác định công việc thờ cúng mà người quản lý di sản để thực việc thờ cúng không tuân theo bị người thừa kế khác lấy lại di sản thờ cúng giao cho người khác để người trực tiếp quản lý thực việc thờ cúng; Nếu di chúc không xác định công việc thờ cúng ngời quản lý di sản phải thực việc thờ cúng theo thỏa thuận người thừa kế; Khi giao di sản để thực việc thờ cúng lại sử dụng tài sản trái với mục đích thờ cúng - Tơn trọng quyền tự định đoạt người lập di chúc, pháp luật nước ta cho phép người dành phần di sản để dùng vào việc thờ cúng không cần quy định cụ thể "phần " tỷ lệ so với giá trị khối tài sản f Quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế: Người lập di chúcquyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế thực cơng việc lợi ích vật chất người khác mà sống, người để lại di sản phải thực Nghĩa vụ xét đến nghĩa vụ tài sản, người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân người để lại di sản Có trường hợp phân định nghĩa vụ tài sản: - Người để lại di sản có để lại nghĩa vụ tài sản di chúc khơng nói rõ người thừa kế phải thực nghĩa vụ hưởng thừa kế, người thực nghĩa vụ phạm vi di sản thừa kế, nhiều người thừa kế tất người phải thực nghĩa vụ - Nếu người để lại di sản xác định rõ tỷ lệ nghĩa vụ mà người thừa kế phải thực người thực phần nghĩa vụ phạm vi di sản 10 hưởng, vượt số di sản người hưởng chia cho người thừa kế khác thực tương ứng với phần di sản mà họ nhận - Nếu người lập di chúc giao nghĩa vụ cụ thể cho người thừa kế riêng người thừa kế phải thực nghĩa vụ Tất nhiên có phần nghĩa vụ vượt số di sản mà người hưởng người thừa kế khác phải thực tương ứng với phần di sản mà họ hưởng Ví dụ : ơng A lập di chúc định đoạt di sản trị giá 60triệu sau : B hưởng 20 triệu, C hưởng 10 triệu, D hưởng 30 triệu Khi chết, A nợ E 15 triệu đồng Ơng giao cho C phải thay ơng trả khoản nợ Như theo di chúc, thực tế C không hưởng di sản theo di chúc Ngoài 10 triệu C dùng để tốn nghĩa vụ, khoản nợ triệu đồng Khoản nợ B D phải thực với tỷ lệ tương ứng : B triệu, D triệu Như B 18 triệu D 27 triệu g Quyền định người giữ di chúc, quản lý di sản, phân chia di sản: Người lập di chúc mong muốn di chúc khơng bị thất lạc hư hỏng, ý nguyện không bị người khác xâm phạm, di sản nguyên vẹn đến lúc trao tài sản cho người thừa kế, di sản chia theo ý chí chủ quan người lập di chúc, dự liệu trước nguyện vọng người lập di chúc, pháp luật trao cho người lập di chúc quyền định người giữ di chúc, quản lý di sản, phân chia di sản: - Quyền định người giữ di chúc: người lập di chúc gửi lại di chúc công chứng nhà nước gửi người mà tin tưởng giữ di chúc Nếu di chúc gửi quan công chứng nhà nước quan đảm bảo giữ gìn di chúc theo quy định pháp luật, người lập di chúc chết 11 quan phải cồng bố di chúc trước người thừa kế việc gửi di chúc đến tất người có liên quan đến nội dung di chúc; Nếu người giữ di chúc cá nhân cá nhân phải giữ bí mật nội dung di chúc, bảo quản, giữ gìn di chúc cẩn thận, người lập di chúc chết phải giao lại di chúc cho người thừa kế có thẩm quyền cơng bố di chúc; Nếu người giữ di chúc đồng thời người định cơng bố di chúc người lập di chúc chết, người phải cơng bố di chúc trước người thừa kế theo thủ tục trường hợp quan công chứng người công bố di chúc - Quyền định người quản lý di sản: thường sau thời gian người lập di chúc mất, di sản phân chia, để tránh tình trạng di sản bị mát, hư hỏng, bị người khác tẩu tán, chiếm đoạt thời gian đó, người lập di chúc định người quản lý di sản di chúc Nếu di chúc không định dự liệu trước ý chí người lập di chúc, pháp luật xác định người quản lý di sản là: người người thừa kế thỏa thuận cử để quản lý di sản thời gian chưa chia; Người chiếm giữ,quản lý người quản lý di sản thời gian người thừa kế chưa cử người quản lý di sản mới; Người chiếm giữ, sử dụng di sản thừa kế theo hợp đồng mà họ ký kết với người để lại di sản người quản lý di sản hết hạn hợp đồng; Di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý Người quản lý di sản người đại diện cho người thừa kế quan hệ với người thứ liên quan đến di sản thừa kế - Quyền định người phân chia di sản: thường xác định quản lý di sản người lập di chúc định ln người phân chia di sản, nhiên định hai người khác Người định nhận 12 nghĩa vụ phải đứng phân chia di sản người để lại di chúc chết, việc phân chia tuân theo di chúc, di chúc không xác định cách phân chia chia theo thỏa thuận người thừa kế h Quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc: Vì di chúc lập ý chí, tình cảm chủ quan người lập di chúc nên có tính khả biến, người lập di chúc có thay đổi ý chí việc định đoạt di chúc bị thay đổi, pháp luật cho phép người lập di chúcquyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc lập, việc tiến hành theo hình thức được, miễn sửa đổi, bổ sung ý chí tự nguyện, minh mẫn, hợp pháp người lập di chúc - Sửa đổi di chúc: việc người lập di chúc ý chí tự nguyện phủ nhận phần di chúc lập, phần di chúc lại có hiệu lực pháp luật, phần bị sửa đổi khơng có hiệu lực mà thay vào đó, pháp luật vào ý chí thể sửa đổi sau - Bổ sung di chúc: việc người lập di chúc quy định thêm số vấn đề mà di chúc lập chưa nói đến làm cho di chúc cụ thể, chi tiết hơn, di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực nhau, trường hợp có mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật - Hủy bỏ di chúc: người lập di chúc lại ý chí tự nguyện truất bãi di chúc lập Pháp luật xác định trường hợp coi hủy bỏ di chúc người lập di chúc thay di chúc lập, nhiên di chúc bị người đốt, xé, tiêu hủy hay tuyên bố trước người việc phế truất di chúc nên coi việc hủy bỏ di chúc 13 i Quyền thay di chúc: Theo nguyên tắc: “Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế” nên sống, người lập di chúc định đoạt tài sản cho người khác sau thấy việc định đoạt chưa phù hợp có quyền lập di chúc thay di chúc lập trước Điều quy định tai pháp lệnh thừa kế: “ Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc coi khơng có di chúc trước”, BLDS “ Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ” Bản chất việc thay di chúc việc người ý chí tự nguyện phủ nhận ý chí tự nguyện trước việc định đoạt di sản thừa kế Như vậy, phải xét di chúc lập theo ngày tháng khác để xem di chúc có hiệu lực, mà cần xem xét xem, việc thay di chúc di chúc cuối có phải ý muốn chủ quan người lập di chúc khơng Ví dụ trường hợp di chúc đầu thay di chúc thứ hai di chúc khơng có hiệu lực pháp luật bị thất hiệu, nhiên lập theo ý chí người lập di chúc dù có di chúc đầu, phải chia di sản theo pháp luật Một ví dụ khác: di chúc đầu lập theo ý chí người lập di chúc, di chúc thứ hai người lập di chúc lập lừa dối người khác, di chúc đầu có hiệu lực pháp luật vào di chúc để chia di sản Như vậy, thấy dù thay di chúc hai trường hợp khác nhau, vậy, cách giải thực tế khác nhau, điều quan trọng ý muốn chủ quan người lập di chúc V Những hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc: Cơ sở pháp lý: 14 Với nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết thỏa thuận, pháp luật nước ta bảo đảm quyền tự lập di chúc người để lại di sản, tự phải phù hợp với quy định pháp luật, phù hợp với ngun tắc tơn trọng truyền thống tốt đẹp, vậy, pháp luật có quy định số hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc: - Khoản điều 637 BLDS 2005: “ Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” - Điều 669 BLDS 2005 – người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khơng có khả lao động.” - Khoản điều 670 BLDS 2005: “Trong trường hợp toàn di sản người chết không đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng” - Khoản điều 671 BLDS 2005: “ Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp tồn di sản 15 khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này.” - Chương 33 BLDS 2005 quy địn việc thừa kế quyền sử dụng đất phải tuân theo quy định BLDS 2005 pháp luật đất đai - Điều 7339,740,741 BLDS năm 1995 hạn chế chuyển dịch quyền thừa kế sử dụng đất người chết Nội dung: a Về quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế: Theo khoản điều 637 BLDS 2005 người lập di chúcquyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản nhận, vượt q phạm vi phần vượt q vơ hiệu, người thừa kế thực nghĩa vụ phần vượt Nghĩa vụ xét đến nghĩa vụ tài sản, người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân người để lại di sản b Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: Pháp luật thừa kế đặt hai phương diện: phương diện kinh tế phương diện đạo đức Trên phương diện thừa kế, pháp luật thừa kế hoàn toàn phụ thuộc vào pháp luật quyền sở hữu Một người chủ sở hữu tài sản người có tồn quyền định đoạt di sản theo ý muốn mà khơng phải chịu hạn chế pháp luật Nhưng dựa phương diện đạo đức pháp luật thừa kế phương tiện pháp lý để dịch 16 chuyển tài sản từ người chết sang người sống khác qua để người q cố làm tròn bổn phận với gia đình họ Dựa đạo đức, pháp luật thừa kế quy định việc chuyển dịch tài sản cho số đối tượng đặc biệt bổn phận bắt buộc người để lại di sản Nhằm bảo vệ quyền, lợi ích người cha, mẹ, vợ, chồng, 18 tuổi trưởng thành khả lao động người để lại di sản, trường hợp người có tài sản định đoạt di chúc không cho họ hưởng di sản cho hưởng phần di sản 2/3 suất thừa kế chia theo pháp luật ngườiquyền u cầu để nghị tòa án giả quyền hưởng di sản 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên, người nói khơng phải người từ chối nhận di sản theo Điều 642 BLDS người khơng có quyền hưởng di sản theo điều 643 BLDS Theo quy định điều 669 BLDS quyền hưởng di sản người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc bảo đảm thực Quy định thể hiện, mặt, pháp luật tơn trọng ý chí người để lại di sản, mặt khác pháp luật lại hạn chế quyền định đoạt người để lại di sản có người mà họ sống họ có nghĩa vụ ni dưỡng chăm sóc Việc phân chia để xác định suất thừa kế: - Người quyền hưởng di sản theo khoản Điều 643 BLDS có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức nên bị pháp luật tước quyền hưởng di sản, đương nhiên khơng tính vào suất thừa kế - Người thừa kế theo Điều 669 BLDS bi người để lại di chúc truất hưởng di sản.Những người dù bị người lập di chúc truất quyền hưởng di sản 17 hưởng phần di sản Vì họ người thừa kế theo luật người để lại di sản trường hợp họ tính suất - Người thừa kế bị người lập di chúc truất quyền hưởng di sản Vì người bị truất quyền (trừ trường hợp người Điều 669 BLDS 2005) không hưởng di sản thừa kế kể di sản chia theo pháp luật Vì vậy, người không coi suất - Người từ chối nhận di sản Về nguyên tắc, người từ chối nhận di sản không hưởng di sản nữa, dù chia theo pháp luật nên họ suất xác định suất thừa kế theo luật Tuy nhiên người từ chối nhận di sản đồng thời người thừa kế theo luật người để lại di chúc mà họ từ chối nhận di sản theo di chúc họ suất xác định suất thừa kế c Về hạn chế quyền người lập di chúc việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng: Để đảm bảo quyền lợi cho ngườiquyền tài sản liên quan đến di sản người chết, quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng người lập di chúc bị hạn chế hai trường hợp: - Toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người : khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng; phần di tặng dùng để thực phân nghĩa vụ lại - Sự định đoạt vi phạm quyền người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Đ669 BLDS2005), nghĩa người lập di chúc dành phần lớn tài sản vào việc thờ cúng, di tặng mà số tài sản lại không bảo đảm đủ cho 18 người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc hưởng 2/3 suất thừa kế họ, trước hết phải đảm bảo chia đủ tài sản thừa kế luật cho họ, phần lại dùng vào việc thờ cúng, di tặng d Để lại thừa kế quyền sử dụng đất: Vì đất đai loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước thống quản lý nên việc để lại thừa kế quyền sử dụng loại tài sản đặc biệt có quy định riêng Theo BLDS 1995, việc hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc để lại thừa kế quyền sử dụng đất sau: - Không phải để lại thừa kế quyền sử dụng đất, mà điều phải dựa vào việc xem xét quyền sử dụng đất họ hình thành từ Một người để lại thừa kế quyền sử dụng đất đất nhà nước giao cho cá nhân họ họ có người khác chuyển dịch phù hợp với pháp luật - Không phải thừa kế quyền sử dụng đất Đối với đất nông nghiệp để trồng lâu năm nuôi trồng thủy sản người muốn thừa kế sử dụng đất phải có đầy đủ điều kiện quy định Điều 740 BLDS 1995 - Người lập di chúc để lại thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng lâu năm, nuôi trồng thủy sản cho người thừa kế diện thừa kế theo pháp luật họ Để khắc phục bất cập quy định việc để lại thừa kế quyền sử dụng đất BLDS1995, BLDS 2005 có nhiều sửa đổi cho phù hợp với tình hình 19 thực tế Tuy nhiên, hạn chế quyền để lại thừa kế quyền sử dụng đất thể số mặt sau đây: - Điều 733, 734, 735 BLDS 2005 quy định, việc thừa kế quyền sử dụng đất việc tuân thủ quy định BLDS2005 phải chấp hành quy định pháp luật đất đai mà cụ thể Luật đất đai 2003 Nghị hướng dẫn khác cá quan chức - Đối với di sản thừa kế nhà gắn liền với quyền sử dụng đất hay quyền sử dụng đất theo quy định điểm d khoản Điều 121 Luật đất đai 2003, trường hợp người thừa kế người Việt Nam định cư nước ngồi khơng thuộc đối tượng quy định khoản Điều (cụ thể: Người đầu lâu dài có nhu cầu nhà thời gian đầu Việt Nam; Người có cơng đóng góp với đất nước; Những nhà hoạt động văn hố, nhà khoa học có nhu cầu hoạt động thường xuyên Việt Nam nhằm phục vụ nghiệp xây dựng đất nước; Người có nhu cầu sống ổn định Việt Nam; Các đối tượng khác theo quy định Uỷ ban thường vụ Quốc hội), hưởng giá trị phần thừa kế e Về quyền đặt điều kiện di chúc: Người lập di chúc không đặt điều kiện di chúc Pháp luật thừa kế Việt Nam khơng có quy định việc người lập di chúcquyền đặt điều kiện với người thừa kế theo di chúc điều kiện phát sinh quyền thừa kế hay điều kiện chấm dứt quyền thừa kế Đây khơng phải lỗ hổng pháp luật lý sau : - Theo ta biết, di chúc giao dịch dân bên, nội dung di chúc thể ý chí người để lại di sản BLDS có quy định giao dịch 20 dân có điều kiện điều 125, giao dịch dân đa phương, di chúc giao dịch dân đơn phương, người lập di chúc khơng có quyền đặt điều kiện cho người khơng thể ý chí - Di chúc coi hợp pháp nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội (Điều 652 BLDS), vậy, điều kiện đưa không thỏa đáng, buộc người thừa kế phải thực nghĩa vụ vượt di sản thừa kế, không liên quan đến di sản thừa kế khơng phải nghĩa vụ tài sản, di chúc coi bất hợp pháp f Việc định đoạt di sản cho vật nuôi, trồng: Theo pháp luật thừa kế Việt Nam, người lập di chúcquyền định đoạt tài sản cho ai, người thuộc diện thừa kế theo pháp luật hay người khác người thuộc diện thừa kế theo pháp luật, có quyền cho tổ chức, cho nhà nước hưởng di sản Tuy nhiên, pháp luật khơng thừa nhận di chúc cá nhân định đoạt tài sản cho gia súc, gia cầm, cối thừa kế Trong trường hợp di chúc cá nhân định đoạt tài sản cho gia súc, gia cầm, cối hưởng di chúc vơ hiệu tuyệt đối, khơng thể có giá trị thi hành Sự khơng cơng nhận hồn tồn phù hợp khơng mặt điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc để lại di sản nhận di sản thừa kế mà định mang tính khoa học quán với nguyên tắc xác định cách chủ thể quan hệ xã hội pháp luật C PHẦN KẾT THÚC: 21 Có thể thấy với cách chủ sở hữu hợp pháp khối tài sản, quyền người lập di chúc pháp luật tôn trọng tuyệt đối phù hợp với quy định pháp luật quyền sở hữu Pháp luật trao vào tay người lập di chúc nhiều quyền năng: quyền định người thừa kế, quyền truất quyền hưởng di sản, quyền phân định di sản cho người thừa kế, quyền dành phần tài sản khối di sản để di tặng, dùng vào việc thờ cúng, quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế, quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc, quyền thay di chúc Những quyền minh chứng cho quyền sở hữu định đoạt tài sản sống lúc qua đời Đó vấn đề nhận nhiều quan tâm đặc biệt nhân dân, quyền thiêng liêng quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, quyền người lập di chúc gắn liền với hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc Những hạn chế cụ thể mặt: quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế, người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc,về hạn chế quyền việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng, việc để lại thừa kế quyền sử dụng đất, quyền đặt điều kiện di chúc việc định đoạt di sản cho vật nuôi, trồng Có thể thấy người lập di chúcquyền định đoạt tài sản vấn đề khác việc định đoạt khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp người khác Pháp luật thừa kế Việt Nam ghi nhận mối quan hệ hai mặt nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội theo nguyên tắc bảo đảm bình ổn mặt xã hội đồng thời với việc bảo vệ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật định thừa kế 22 Làm rõ vấn đề quyền hạn chế quyền định đoạt người lập di chúc giúp ta hiểu áp dụng pháp luật cho phù hợp với tình cụ thể thực tế, sở để đảm bảo quyền tự dân chủ, công xã hội, đảm bảo quyền dân người thực đầy đủ, từ giúp ổn định trật tự xã hội, xây dựng niềm tin tôn trọng nhân dân vào pháp luật 23 ... chúc việc liên quan Hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc: người thực quyền tự định đoạt lập di chúc phạm vi pháp luật cho phép, tự định toàn II Bản chất quyền người lập di chúc, hạn chế. .. theo pháp luật Một ví dụ khác: di chúc đầu lập theo ý chí người lập di chúc, di chúc thứ hai người lập di chúc lập lừa dối người khác, di chúc đầu có hiệu lực pháp luật vào di chúc để chia di sản... kế, di sản chia theo ý chí chủ quan người lập di chúc, dự liệu trước nguyện vọng người lập di chúc, pháp luật trao cho người lập di chúc quyền định người giữ di chúc, quản lý di sản, phân chia di

Ngày đăng: 20/03/2019, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan