Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
102 KB
Nội dung
ĐỀ BÀI SỐ : Nội dung quyền tự thành lập doanh nghiệp theo pháp luật hành MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I./ Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn .4 Về chủ thể thành lập doanh nghiệp theo pháp luật hành Về đăng kí, lựa chọn ngành, nghề kinh doanh .7 Địa điểm thành lập doanh nghiệp mô hình kinh doanh 10 Về thủ tục thành lập doanh nghiệp đăng kí kinh doanh 11 III./ Nhận xét chung 16 C KẾT LUẬN 17 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 A MỞ ĐẦU Trong kinh tế hàng hóa tồn nhu cầu tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh phận hợp thành hệ thống quyền tự công dân Trong có quyền tự thành lập doanh nghiệp nội dung thể bình đẳng cá nhân, tổ chức vấn đề kinh doanh Đó động lực tạo điều kiện cho kinh tế phát triển theo xu hướng kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh Vì để hiểu phần vấn đề tự kinh doanh nói chung tự thành lập doanh nghiệp nói riêng Em xin vào tìm hiểu đề tài: “ Nội dung quyền tự thành lập doanh nghiệp thao pháp luật hành” B NỘI DUNG I Cở lý luận Quyền tự thành lập Doanh nghiệp nội dung quyền tự kinh doanh Là tiền đề để thực quyền khác thuộc nội dung quyền tự kinh doanh Đó quyền người thể tự do, bình đẳng hoạt động kinh doanh góp phần phát triển kinh tế thị trường + Về nguyên tắc: Hoạt động kinh doanh thực với tính chất nghề nghiệp, chủ thể kinh doanh (mà chủ yếu doanh nghiệp) tiến hành Để thực quyền tự kinh doanh, nhà đầu tư trước hết phải xác lập tư cách pháp lý cho chủ thể kinh doanh Để tạo sở tổ chức cho việc kinh doanh việc nhà kinh doanh cần phải làm thành lập doanh nghiệp Đây nội dung chính, bước để tiến hành kinh doanh =>Vì nói việc thành lập doanh nghiệp yếu quyền tự kinh doanh Khi thành lập Doanh nghiệp nhà đầu tư có khả định lựa chọn mô hình kinh doanh, lĩnh vực nghành nghề kinh doanh thích hợp với khả thực tế vốn điều lệ nhu cầu thị trường Đó sở để tiến hành hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao + Về mặt lý luận Thành lập Doanh nghiệp xem nội dung pháp lý quan trọng địa vị pháp lý Doanh nghiệp Nó có ý nghĩa xác định tư cách pháp lý thành lập Doanh nghiệp Với nguyên tắc tự kinh doanh kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa việc thành lập Doanh nghiệp coi quyền nhà đầu tư Tuy nhiên việc thành lập Doanh nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích toàn xã hội Vì việc thành lập Doanh nghiệp phải thực khuôn khổ pháp luật Các quy định pháp luật thành lập Doanh nghiệp mặt phải bảo đảm quyền tự kinh doanh nhà đầu tư Mặt khác phải đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước Doanh nghiệp =>Trên tinh thần pháp luật hành ghi nhận bảo đảm mức độ định quyền tự thành lập Doanh nghiệp Điều thể nội dung sau: II/ Cơ sở thực tiễn Về chủ thể thành lập Doanh nghiệp thao pháp luật hành Trong trình sử đổi bổ sung hoàn thiện luật nước ta có quy định sửa đổi bổ sung luật theo giai đoạn vầ chủ thể thành lập Doanh nghiệp thao pháp luật hành • Theo luật Hợp tác xã 1996 Mọi công dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ, hộ gia đình trở thành thành viên hợp tác xã Được quy định cụ thể Điều 22 Luật hợp tác xã năm 1996 Luật hợp tác xã 1996 bước đầu thể quyền tự hoạt động kinh doanh mức độ định vì: Luật hợp tác xã 1996 điều kiện riêng biệt cụ thể cho sáng lập viên, mà quy định “ công dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ, hộ gia đình trở thành thành viên hợp tác xã” Theo chủ thể có đủ điều kiện từ 18 tuổi trở lên, hộ gia đình trở thành xã viên hợp tác xã, sáng lập viên hợp tác xã Luật hợp tác xã năm 1996 nói chung chung chủ thể thành lập Doanh nghiệp mà chưa đối tượng bị hạn chế thành lập Doanh nghiệp => Tuy nhiên văn pháp luật phần thể tự hoạt động kinh doanh • Đối với chủ thể thành lập Doanh nghiệp có yếu tố nước Lần quy định Luật đầu tư nước Việt Nam ( sửa đổi bổ sung năm 2000) Theo chủ thể có quyền thành lập Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước bao gồm: - Các tổ chức, cá nhân nước (không phân biệt quốc tịch) - Các Doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế Như mở rộng chủ thể thành lập Doanh nghiệp tổ chức, cá nhân nước ngoài, Doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế • Với đời Luật Doanh nghiệp năm 1999 vấn đề pháp lý chủ thể thành lập Doanh nghiệp (thuộc lĩnh vực dân doanh) có đổi đáng kể Luật Doanh nghiệp thể rõ tư tưởng Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghiã Việt Nam, coi việc thành lập Doanh nghiệp quyền tự công dân có chế đẻ bảo đảm quyền cách hợp lý + Theo điều Luật doanh nghiệp năm 1999 tổ chức cá nhân thành lập Doanh nghiệp trừ tổ chức cá nhân sau: “1.Cơ quan Nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản Nhà nước công quỹ để thành lập Doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị 2.Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán công chức 3.Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan đơn vị thuộc quân đội nhân dân, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan đơn vị thuộc Công an nhân dân 4.Cán lãnh đạo quản lý nghiệp vụ Doanh nghiệp Nhà nước, trừ người làm đại diện để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác 5.Người chưa thành niên, người thành niên bị hạn chế lực hành vi dân 6.Người bị truy cứu trách nhiệm hình phải chấp hành hình phạt tù, bị Tòa án tước quyền hành nghề phạm tội buôn lậu, làm hàng giả , kinh doanh trái phép , trốn thuế, lừa dối khách hàng tội khác theo quy định pháp luật 7.Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, giám đốc (Tổng giám đốc), chủ tịch thành viên hội đồng quản trị, hội đồng thành viên doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không quyền thành lập Doanh nghiệp, không làm người quản lý Doanh nghiệp thời hạn từ đến năm, kể từ ngày Doanh nghiệp tuyên bố phá sản, trừ trường hợp quy định Luật phá sản doanh nghiệp 8.Tổ chức, cá nhân nước không thường trú Việt Nam” =>Việc quy định đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp theo phương pháp loại trừ Luật doanh nghiệp năm 1999 phần phù hợp với quy chế thị trường lúc Trên quy định chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp luật trước Vậy pháp luật hành chủ thể thành lập doanh nghiệp quy định sao? Điều 13 Luật doanh nghiệp năm 2005 có quy định cụ thể Theo quy định khoản Điều 13 “ tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định luật này” Ở ta thấy Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định chủ thể bao gồm tổ chức, cá nhân đặc biệt có tổ chức, cá nhân nước Nhưng pháp luật hành quy định rõ tổ chức, cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp Điều thể qua khoản Điều 13 quy định trường hợp loại trừ quyền thành lập doanh nghiệp là: “a Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán công chức; c Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; e Người chấp hành hình phạt tù bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh; g Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản” Việc cấm số đối tượng thành lập doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội lợi icahs thân nhà đầu tư Quy định hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế Điều 13 Luật doanh nghiệp loại trừ trường hợp quyền thành lập doanh nghiệp Nhưng ta thấy đối tượng cấm thành lập doanh nghiệp có quyền góp vốn vào doanh nghiệp khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005 quy định: “ Tổ chức , cá nhân có quyền mua cổ phần công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” Các quy định hành cho thấy pháp luật nước ta ghi nhậ phạm vi rộng đối tượng quyền tham gia góp vốn vào doanh nghiệp (bất tổ chức, cá nhân không bị pháp luật cấm trở thành nhà kinh doanh) Chủ thể thành lập doanh nghiệp cá nhân, pháp nhân, tổ chức cá nhân, quan nhà nước Việc mở rộng phạm vi chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp tạo bình đẳng hoạt động kinh doanh công dân, đồng thời nhằm huy động tối đa nguồn vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh Đây biểu quan trọng tự kinh doanh mà pháp luật Việt Nam ghi nhận, mở rộng cách đáng kể thành phần chủ thể phép tham gia thành lập doanh nghiệp Về đăng kí lựa chọn ngành nghề kinh doanh Đây thủ tục quan trọng nằm nội dung giấy đề nghị đăng kí kinh doanh nội dung điều lệ công ty Vì nghành nghề hoạt động doanh nghiệp sau thành lập Muốn trở thành nhà kinh doanh hợp pháp ( có tư cách pháp lý) nhà doanh nghiệp phải tiến hành đăng kí kinh doanh(để công nhận tư cách pháp lý), lúc họ có tư cách nhà kinh doanh phép tiến hành hoạt động kinh doanh sản xuất, trao đổi, mua bán thực dịch vụ Như quyền tự thành lập đăng kí kinh doanh sở để cá nhân, pháp nhân Nhà nước công nhận chủ thể kinh doanh hợp pháp, tiền đề để họ tiến hành hoạt động kinh doanh khác Nói đến quyền tự thành lập doanh nghiệp hiểu quyền cá nhân, hay pháp nhân việc tạo lập tư cách pháp lý thông qua thủ tục thành lập đăng kí kinh doanh Không có quyền can thiệp, ngăn cản trái phép quyền thành lập doanh nghiệp đăng kí kinh doanh họ Để nhà doanh nghiệp thuận lợi việc thành lập doanh nghiệp đăng kí kinh doanh, pháp luật nước ta giảm bớt thủ tục thành lập doanh nghiệp Đó sở tạo điều kiện cho nhà doanh nghiệp thực quyền tự kinh doanh Ngoài quyền tự thành lập doanh nghiệp thể khía cạnh quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh Theo quy định pháp luật công ty cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh có đủ điều kiện sau: - “Nghành nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành nghề cấm kinh doanh” Pháp luật hành quy định ngành nghề kinh doanh Điều Luật doanh nghiệp năm 2005 “1.Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm Đối với ngành, nghề mà pháp luật đầu tư pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề có đủ điều kiện theo quy định Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam sức khỏe nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy môi trường” => Qua ta thấy pháp luật hành nêu cụ thể điều kiện việc lựa chọn ngành, nghề kinh doanh Theo nhà kinh doanh tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh theo nhu cầu thị trường theo khả thực tế định hướng sau thành lập doanh nghiệp, miễn ngành, nghề không thuộc danh mục ngành, nghề pháp luật cấm gây phương hại đến lợi ích Nhà nước nhân dân Pháp luật hành ghi nhận phạm vi rộng rãi ngành, nghề kinh doanh Về nguyên tắc nhà đầu tư có quyền tự lựa chọn lĩnh vực kinh doanh mà pháp luật không cấm Ở ta thấy pháp luật quy định quyền tự thành lập doanh nghiệp, tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh Nhưng tự lựa chon nằm khuôn khổ pháp luật Điều nhằm tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh doanh đất nước, đồng thời đặt doanh nghiệp vào môi trường kinh doanh lành mạnh Với nhu cầu ngày phát triển xã hội ngành, nghề kinh doanh ngày đa dạng Các chủ doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn ngành, nghề họ kinh doanh quyền can thiệp vào quyền họ, lẽ người chịu trách nhiệm kết kinh doanh thân họ - chu doanh nghiệp Ngành, nghề kinh doanh phong phú có nhiều ngành nghề liên quan đến lĩnh vực khác công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng, dịch vụ Việc quy định rõ ngành, nghề kinh doanh theo phương pháp loại trừ thể Điều Luật doanh nghiệp năm 2005 khẳng định tính “minh bạch” pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiến hành thành lập doanh nghiệp Địa điểm kinh doanh mô hình kinh doanh Cùng với việc thể qua khía cạnh chủ thể ngành, nghề kinh doanh, nội dung quyền tự thành lập doanh nghiệp thể qua việc tự lựa chọn địa điểm mô hình kinh doanh chủ doanh nghiệp + Về địa điểm: Đây quyền tự không phần quan nhà đầu tư trình thành lập doanh nghiệp Địa điểm để thành lập doanhy nghiệp sở để tiến hành hoạt động kinh doanh, nơi đặt trụ sở chi nhánh doanh nghiệp, địa bàn hoạt hoạt động doanh nghiệp Nó không phản ánh tính không gian hoạt động kinh doanh mà tự có ý nghĩa pháp lý định Pháp luật không quy định việc doanh nghiệp phải phân bố đâu Do việc lựa chọn địa điểm thành lập doanh nghiệp chủ doanh nghiệp lựa chọn cho phù hợp với hoạt động kinh doanh Điều tạo phân bố doanh nghiệp vùng miền đất nước Thực tế đất nước chứng minh điều Hiện doanh nghiệp thành thị mà có nông thôn, vùng núi + Về mô hình kinh doanh Pháp luật hành thiết kế nhiều mô hình tổ chưc kinh doanh Theo nhà đầu tư lựa chọn mô hình kinh doanh thích hợp với khả điều kiện cụ thể để tiến hành hoạt động kinh doanh Các mô hình tổ chưc hoạt động kinh doanh theo pháp luật hành bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác Việc mở rộng mô hình kinh doanh tạo điều kiện cho nhà doanh nghiệp lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp với vốn điều lệ ngành, nghề kinh doanh Đó sở quan trọng đẻ nhà kinh doanh xem xét lựa chọn, hạn chế khả kinh doanh thua lỗ cho doanh nghiệp Việc tự lựa chọn địa điểm quy mô kinh doanh khâu thể quyền tự thử tục thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư theo pháp luật hành Về thủ tục thành lập doanh nghiệp đăng kí kinh doanh Đáp ứng yêu cầu quyền tự kinh doanh mà trực tiếp quyền tự thành lập doanh nghiệp, pháp luật hành quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp theo hướng đơn giản hóa đề cao trách nhiệm nhà đầu tư Về việc thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư tự định tiến hành Nhà nước can thiệp vào trình thành lập donh nghiệp giai đoạn đăng kí kinh doanh Hồ sơ đăng kí kinh doanh chủ yếu giấy tờ tài liệu nhà đầu tư xây dựng Về thủ tục thành lập doanh nghiệp thể qua biểu thời kí sau: • Theo luật hợp tác xã năm 1996 Khi muốn thành lập hợp tác xã sáng lập viên chuẩn bị điều kiện cần thiết để đăng kí kinh doanh Công việc chuẩn bị tuyên truyền, vận động, tổ chức hội nghị thành lập hợp tác xã, xây dựng thông qua điều lệ hợp tác xã, xây dựng hồ sơ đăng kí kinh doanh Sau hoàn tất công việc sáng lập viên nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh hợp tác xã đến Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền Trong thời hạn pháp luật quy định Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền xem xét cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho hợp tác xã + Về nguyên tắc: Sau có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Điều 16 Luật hợp tác xã Uỷ ban nhân dân cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho hợp tác xã “ Điều 16 để cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, hợp tác xã phải có đủ điều kiện sau đây: Có đủ hồ sơ đăng kí kinh doanh hợp lệ theo quy định khoản Điều 15 luật Có số lượng xã viên hợp tác xã không số xã viên tối thiểu quy định điều lệ mẫu loại hình hợp tác xã Mục đích hoạt động rõ ràng Có vốn điều lệ hợp tác xã kinh doanh ngành, nghề theo quy định Chính phủ phải có vốn pháp định vốn điều lệ không thấp vốn pháp định Có trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi dự định đặt trụ sở xác nhận * Luật đầu tư nước năm 1996 (sửa đổi bổ sung năm 2000) Đã có đổi đáng kể việc quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện định áp dụng thủ tục đăng kí cấp giấy phép đầu tư Với thủ tục đăng kí cấp giấy phép đầu tư, quyền tự cá nhân, pháp nhân nước thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tiến hành thành lập nhanh chóng đỡ tốn chi phí thời gian lẫn tiền bạc cho nhà đầu tư • Luật doanh nghiệp năm 2005 Đã thể bước tiến rõ rệt quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp so với luật Hợp tác xã năm 1996, luật đầu tư nước năm 1996 ( sửa đổi bổ sung năm 2000), luật công ty luật doanh nghiệp tư nhân trước Pháp luật hành bãi bỏ thủ tục xin phép thành lập doanh nghiệp vốn trước gây nhiều phiền hà, tốn cho nhà đầu tư Theo luật doanh nghiệp muốn thành lập doanh nghiệp người thành lập doanh nghiệp cần xây dựng hồ sơ đăng kí kinh doanh Điều quy định cụ thể Điều 16, 17, 18, 19, 20 Luật doanh nghiệp năm 2005 Theo hồ sơ đăng kí kinh doanh người thành lập doanh nghiệp tự kê khai bao gồm nội dung sau: “1 Giấy đề nghị đăng kí kinh doanh theo mẫu thống quan đăng kí kinh có thẩm quyền quy định Dự thảo điều lệ doanh nghiệp, danh sách thành viên doanh nghiệp( công ty)” Ngoài doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề đòi hỏi vốn pháp định cần có thêm văn xác nhận vốn pháp định quan, tổ chức có thẩm quyền Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề yêu cầu có chứng nghề hồ sơ đăng kí kinh doanh phải có chứng hành nghề giám đốc, tổng giám đốc, thành viên tùy thuộc vào ngành, nghề kinh doanh Vì hồ sơ đăng kí kinh doanh người thành lập doanh nghiệp tự kê khai họ phải tự chịu trách nhiệm tính trung thực, xá nội dung hồ sơ đăng kí kinh doanh Khoản 1, 2, Điều 15 Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định: “ Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng kí kinh doanh theo quy định luật quan đăng ki kinh doanh có thẩm quyền, phải chịu trách nhiệm tính chung thực, xác nội dung hồ sơ đăng kí kinh doanh Cơ quan đăng kí kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng kí kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thời hạn làm việc 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, từ chối cấp giấy chứng nhậ đăng kí kinh doanh thông báo văn cho người thành lập doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý yêu cầu sửa đổi bổ sung Cơ quan đăng kí kinh doanh xem xét chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh; không yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ khác theo quy định luật này.” Khoản 1, 2, Điều 15 luật thể tính công khai, minh bạch việc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền Thể qua việc “ từ chối cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thông báo văn cho người thành lập doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý yêu cầu sử đổi bổ sung” Điều quy định rõ quan đăng kí kinh doanh không chịu trách nhiệm nội dung kê khai hồ sơ đăng kí kinh doanh mà chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ Cơ quan đăng kí kinh doanh quyền yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ, hồ sơ khác hồ sơ theo quy định Luật doanh nghiệp cho loại hình doanh nghiệp Thời gian xem xét giải việc đăng kí kinh doanh 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ Khi xem xét để cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp quan đăng kí kinh doanh phải dựa điều kiện pháp luật quy định Nếu người thành lập doanh nghiệp có đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật quan đăng kí kinh doanh quyền từ chối cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh bao gồm: - Ngành nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề pháp luật cấm kinh doanh - Tên doanh nghiệp đặt phù hợp với quy định pháp luật - Hồ sơ đăng kí kinh doanh hợp lệ - Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ lệ phí đăng kí kinh doanh Khi cấp giấy chúng nhận đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp ghi tên vào sổ đưng kí kinh doanh kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Doanh nghiệp có tư cách chủ thể kinh doanh có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh Nếu doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp quyền kinh doanh ngành, nghề kể từ ngày quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh Sau cấp giấy chứng hận đăng kí kinh doanh doanh nghiệp phải công bố công khai nội dung đăng kí kinh doanh Việc công bố thực thông qua đăng báo, phương tiện thông tin đại chúng Những thông tin vầ doanh nghiệp công bố báo chí có ý nghĩa quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước doanh nghiệp, đồng thời mang lại lợi ích định cho thân doanh nghiệp =>Với thủ tục thành lập đơn giản trên, pháp luật Việt Nam hành mức độ định tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp Tuy nhiên thủ tục thành lập đơn giản nghĩa buoong lỏng quản lý Nhà nước doanh nghiệp Trái lại tiền đề để bảo đảm tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước doanh nghiệp Có thể nói luật doanh nghiệp 2005 coi cách mạng cải cách thủ tục hành việc thành lập đăng kí kinh doanh III/ Nhận xét chung Qua nội dung thể quyền tự thành lập doanh nghiệp ta hiểu: quyền tự thành lập doanh nghiệp phận quyền tự kinh doanh bao gồm quyền tự lựa chon ngành, nghề, địa điểm, mô hình kinh doanh Đó quyền công dân, thể bình đẳng, tự sản xuất kinh doanh cho chủ thể, tổ chúc có ý định thành lập doanh nghiệp Với nội dung ta thấy pháp luật hành thể cụ thể ghi nhận địa vị pháp lý chủ doanh nghiệp Nhằm đáp ứng kịp thời với yêu cầu thiết kinh tế thị trường mong muốn tự sản xuất kinh doanh chủ thể, pháp luật nước ta trình sửa đổi bổ sung, nhằm tạo điều kiện pháp lý vững đơn giản cho trình thành lập doanh nghiệp chủ thể Thực tê cho thấy từ có sử đổi bổ sung quy định thành lập doanh nghiệp số lượng doanh nghiệp thành lập thành lập vùng miền nước ngày nhiều, với quy mô khác nhau, số lượng ngành, nghề kinh doanh đa dạng đáp ứng yêu cầu thực tế đất nước Điều thực nhờ thủ tục đăng kí kinh doanh ngày đơn giản hóa Theo điều tra phòng thương mại công nghiệp Việt Nam thì: thời gian trung bình cần thiết đẻ thành lập doanh nghiệp trước năm 2000 98 ngày rút xuống ngày, có nơi rút xuống ngày Chi phí tiền để thành lập doanh nghiệp trước năm 2000 triệu (có trường hợp cá biệt 380 triệu đồng), giảm xuống 550.000 đồng/ doanh nghiệp => Như nhờ đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp đăng kí kinh doanh tạo điều kiện cho nhà đầu tư có điều kiện để tiến hành hoạt động kinh doanh thuận lợi Chính điều nên số lương doanh nghiệp nước ta ngày tăng lên nhanh chóng thể phát triển kinh tế thị trường Cùng với việc giảm thủ tục thành lập doanh nghiệp tiết kiệm số lượng tài tương đối lớn thời gian qua Việc khảo sát thực tế cho thấy có không người muốn thành lập doanh nghiệp từ năm trước không làm điều họ không xin giấy phép thành lập doanh nghiệp, xin giấy phép thành lập doanh nghiệp lại không xin giấy phép kinh doanh khác Điều chứng minh can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh doanh thực mức độ cần thiết, hợp lý quyền tự kinh doanh bảo đảm, khơi dậy nguồn hứng khởi nhiệt huyết cho nhà daonh nghiệp C KẾT LUẬN Những vấn đề thể rõ quyền tự thành lập doanh nghiệp pháp luật nay, thể qua nội dung mà doanh nghiệp muốn có tư cách pháp lý vào hoạt động bình thường cần đến Đó vấn đề chủ thể, ngành, nghề kinh doanh, quy mô, địa điểm thủ tục cần thiết để tiến hành đăng kí kinh doanh Qua sử đổi bổ sung luật pháp luật hành quy định rõ nội dung quyền tự thành lập doanh nghiệp, sở quan trọng để chủ thể vào cho trình thành lập doanh nghiệp Đồng thời việc thể quyền tự thành lập doanh nghiệp theo pháp luật hành thể khía cạnh quyền tự do, bình đẳng người D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh nghiệp năm 2005 ( Đã sử đổi bổ sung năm 2009) NXB Lao động Luật doanh nghiệp năm 1999 Luật hợp tác xã năm 1996 TS Bùi Ngọc Cường Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành NXB Chính tri quốc gia 2004 Giaó trình luật thương mại modul Trường đại học Luật Hà Nội _ NXB Công an nhân dân