140 tính đặc thù về trách nhiệm của người kinh doanh dịch vụ logistics theo pháp luật hiện hành

3 271 2
140 tính đặc thù về trách nhiệm của người kinh doanh dịch vụ logistics theo pháp luật hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Khái niệm dịch vụ logistics Điều 233 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 định nghĩa dịch vụ logistics sau: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao…” Đặc điểm: Dịch vụ logistics có ba đặc trưng pháp lý sau: - Chủ thể quan hệ dịch vụ logistics gồm hai bên: Người làm dịch vụ logistics (phải thương nhân, có đăng ký kinh doanh để thực dịch vụ logistics) khách hàng ( thương nhân không thương nhân, chủ sở hữu hàng hóa chủ sở hữu hàng hóa) - Nội dung dịch vụ logistics da dạng bao gồm: nhận hàng từ người gửi để tổ chức việc vận chuyển; làm thủ tục giấy tờ cần thiết; giao hàng hóa cho người vận chuyển; tổ chức nhận hàng, lưu kho… - Dịch vụ logitics loại hoạt động dịch vụ Tính đặc thù trách nhiệm người kinh doanh dịch vụ logistics theo pháp luật hành Trong dân bên không thực nghiêm túc nghĩa vụ hợp đồng làm phát sinh trách nhiệm hợp đồng Trách nhiệm trách nhiệm thực hợp đồng; hủy hợp đồng; bồi thường thiệt hại phát sinh từ vi phạm hợp đồng phạt hợp đồng Hợp đồng Logistics dạng hợp đồng dân sự, đồng thời hợp đồng thương mại theo nguyên tắc Luật chuyên ngành áp dụng trách nhiệm người kinh doanh dịch vụ logistics chịu điều chỉnh Luật Thương mại Khi người làm dịch vụ logistics vi phạm hợp đồng, theo quy định Luật Thương mại 2005 phải chịu trách nhiệm riêng biệt so với việc vi phạm loại hợp đồng dân thông dụng khác Cụ thể sau: Thứ nhất: Về giới hạn trách nhiệm Theo khoản điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics (gọi tắt Nghị định 140/2007/NĐ-CP) giới hạn trách nhiệm hiểu sau: Là hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng tổn thất phát sinh trình tổ chức thực dịch vụ logistics theo quy định Nghị định Điều 238 Luật Thương mại 2005 quy định: “Trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, toàn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất hàng hóa” Với quy định giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người làm dịch vụ logistics ngoại lệ chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại nói chung Và điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quy định cụ thể vấn đề sau: - Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc liên quan đến vận tải thực theo quy định pháp luật có liên quan giới hạn trách nhiệm lĩnh vực vận tải - Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không thuộc phạm vi nói bên thỏa thuận Trường hợp bên thỏa thuận thực sau: + Trường hợp khách hàng thông báo trước giá trị hàng hóa giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường; + Trường hợp khách hàng thông báo trước giá trị hàng hóa thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc xác nhận giới hạn trách nhiệm toàn giá trị hàng hóa - Giới hạn trách nhiệm trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác giới hạn trách nhiệm công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao Sỡ dĩ điểm đặc thù bên vi phạm hợp đồng dân vấn đề giới hạn trách nhiệm đặt Mà theo quy định Bộ luật dân nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường nhiêu Ví dụ: người vận chuyển làm hàng vậy, khách hàng phải chịu thiệt hại phát sinh gồm: giá trị hàng hóa bị mất, tiền phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại hàng giao cho người mua khoản lợi hưởng (nếu có hàng giao cho người mua) Nếu hợp đồng dân người vận chuyển phải bồi thường toàn thiệt hại cho người bị thiệt hại Thế hợp đồng logistics thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bồi thường tất thiệt hại mà phải bồi thường phạm vi giới hạn trách nhiệm mà Luật Thương mại Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định phân tích Tuy nhiên, người làm dịch vụ logistics không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy Thứ hai: Về trường hợp miễn trách nhiệm Ngoài người làm dịch vụ logistics miễn trách nhiệm hợp đồng số trường hợp (quy định điều 237 Luật Thương mại 2005) mà bên vi phạm hợp đồng dân không miễn, là: Tổn thất phát sinh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng người khách hàng ủy quyền; Tổn thất khuyết tật hàng hóa; Tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật tập quán vận tải thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo khiếu nại thời hạn 14 ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận; Sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc bị kiện Trọng tài Tòa án thời hạn chin tháng, kể từ ngày giao hàng Qua phân tích thấy rõ điểm đặc thù trách nhiệm người kinh doanh dịch vụ logistics so với trách nhiệm bên quan hệ pháp luật khác xảy vi phạm hợp đồng

Ngày đăng: 16/05/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan