Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
357 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI, đất nước ta ngày càng trở nên phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Việc nâng cao vai trò củaQuốchội như một cơ quan đại diện của nhân dân, thay mặt nhân dân quản lý các công việc của Nhà Nước là một mục tiêu mà Đảng và Nhà Nước ta hằng theo đuổi nhằm xây dựng một Nhà Nước thực sự là của dân, do dân và vì dân. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của bộ máy Nhà nước, Quốchội và các cơ quan củaQuốchội thường xuyên được đổi mới và hoàn thiện về tổ chức và hoạt động, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước. Quốchội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốchội có chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, thực hiện quyền giámsát tối cao đốivới toàn bộ hoạtđộngcủa Nhà nước. Quyền giámsátcủaQuốchội được hình thành kế thừa phát triển qua 4 bản hiếnphápcủa nước ta. Trong điều kiện hiện nay, việc nghiên cứu và hoàn thiện chức năng giámsátcủaQuốchộiđốivới toàn bộ hoạtđộngcủa bộ máy Nhà nước nói chung, hoạtđộnggiámsátcủaQuốchộiđốivớiChínhphủ nói riêng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, góp phần tích cực quan trọng vào việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước. Việc mở rộng dân chủ cùng với xu hướng hội nhập toàn cầu hóa đòihỏi phải có sự hoàn thiện các chức năng và đổi mới các hoạtđộngcủaQuốc hội, đặc biệt là chức năng giám sát. Trong đó, hoạtđộnggiámsátcủaQuốchộiđốivớiChínhphủ là nhu cầu tất yếu trong cơ chế vậnhành và quản lý bộ máy Nhà nước. Do vậy, việc nghiên cứu hoạtđộnggiámsátcủaQuốchộiđốivớiChínhphủ là một việc cần thiết và hữu ích đốivớihoạtđộngcủa bộ máy Nhà nước, chính vì vậy đây là lý do để em chọn đề tài “Hoạt độnggiámsátcủaQuốchội 1 đốivớiChínhphủtheophápluậthiện hành” làm bài khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi hạn chế của khoá luận, người viết muốn đi sâu tìm hiểu, phân tích thêm những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn trong hoạtđộnggiámsátcủaQuốchộiđốivớiChínhphủ để làm rõ thêm tầm quan trọng của quyền giámsátcủaQuốchội trong đời sống xã hội. Đồng thời, đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạtđộngcủahoạtđộnggiámsátcủaQuốchội nói chung và hoạtđộnggiámsátcủaQuốchộiđốivớiChínhphủ nói riêng . 3. Đối tượng nghiên cứu Khoá luận chủ yếu chỉ tập trung vào hoạtđộnggiámsátcủaQuốchộiđốivớiChínhphủ (nhánh cơ quan hành pháp), đi sâu vào phân tích, đánh giá tổ chức và hoạtđộngcủaChính phủ, đối tượng chịu sự giámsátcủaQuốc hội. 4. Phạm vi nghiên cứu GiámsátcủaQuốchội có đối tượng rất rộng, trong khuôn khổ của bài khoá luận chỉ tập trung nghiên cứu quyền giámsátcủaQuốchộiđốivớiChính phủ, với phạm vi đó, khoá luận có nhiệm vụ làm sáng tỏ những vấn đề sau: - Các quy định củaphápluậthiệnhành về hoạtđộnggiámsátcủaQuốchộiđốivới tổ chức và hoạtđộngcủaChính phủ. - Thực trạng hoạtđộnggiámsátcủaQuốchộiđốivớiChínhphủ và các giải pháp tăng cường hiệu quả giámsátcủaQuốchộiđốivớiChính phủ. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận Cơ sở lý luậncủahoạtđộnggiámsátQuốchộiđốivớiChínhphủ có ý nghĩa nâng cao nhận thức, chỉ đạo các hoạtđộnggiámsátcủaQuốchội trong thời gian tới. Thực trạng hoạtđộnggiámsátcủaQuốchộiđốivớiChínhphủ trong thời gian qua là những cơ sở thực tiễn để để xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạtđộng này 2 CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦAPHÁPLUẬTHIỆNHÀNH VỀ HOẠTĐỘNGGIÁMSÁT TỐI CAO CỦAQUỐCHỘIĐỐIVỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠTĐỘNGCỦACHÍNHPHỦ 1.1. Cơ sở pháp lý quy định về quyền giámsát tối cao củaQuốchộiGiámsát (theo từ điển luật học) là “sự theo dõi, giámsát mang tính chủ động thường xuyên của cơ quan, tổ chức hoặc nhân dân đốivớihoạtđộngcủa các đối tượng chịu sự giámsát và sự tác động bằng các biện pháp tích cực để buộc và hướng các hoạtđộng đó đi đúng quỹ đạo, quy chế nhằm đạt được mục đích, hiệu quả đã được xác định từ trước, bảo đảm cho Hiếnpháp và phápluật được tuân thủ nghiêm chỉnh”. Giámsát là một hình thức hoạtđộng quan trọng, đồng thời là quyền của cơ quan Nhà nước thể hiện ở việc xem xét đốivớihoạtđộngcủa các đối tượng chịu sự giámsát trong việc tuân theoHiếnpháp và phápluật nhằm bảo đảm pháp chế hoặc sự chấp hành những quy tắc chung nào đó. Quốchội thực hiện quyền giámsát tối cao việc tuân theoHiến pháp, Luật, Nghị quyết củaQuốc hội; Ủy ban thường vụ Quốchộigiámsát việc thi hànhHiến pháp, Luật, Nghị quyết củaQuốc hội; Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Hộiđồng dân tộc thực hiện quyền giámsát việc thi hànhchính sách dân tộc, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tê – xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số; các Ủy ban củaQuốchội thực hiện quyền giámsát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định. Giámsát tối cao: Là quyền củaQuốchội thực hiện sự giámsát việc tuân theoHiến pháp, Luật và Nghị quyết củaQuốchộiđốivới toàn bộ hoạtđộngcủa Nhà nước. Quyền giámsát tối cao củaQuốchội được thực hiện thông qua các hình thức như: Thông qua hoạtđộnggiámsátcủaQuốchội tại kỳ họp; Hoạtđộng 3 giámsátcủa Ủy ban thường vụ Quốc hội; Hộiđồng dân tộc, các Ủy ban củaQuốc hội, Đoàn đại biểu Quốchội cũng như các đại biểu Quốc hội. Như vậy, giám sát, quyền giám sát, tổ chức giámsát là những vấn đề vừa có tính cơ bản, chiến lược, vừa là thực tiễn trong tổ chức quyền lực Nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Theo thuyết phân quyền Tư sản, quyền lực Nhà nước được phân chia thành các quyền Lập pháp - Hànhpháp - Tư pháp, không chỉ để chuyên môn hóa các quyền mà còn bảo đảm để các quyền có sự giám sát, chế ước lẫn nhau tạo nên sự cân bằng về quyền lực giữa các cơ quan công quyền. Đây là cơ sở lý luận để hình thành nguyên tắc kiềm chế, đối trọng trong tổ chức và hoạtđộngcủa Nhà nước Tư sản. Kiềm chế, đối trọng như trên được hiểu là một nguyên tắc tổ chức và hoạtđộngcủa Nhà nước nhằm mục đích giámsát và ngăn chặn sự lạm dụng quyền lực, trong đó mỗi tổ chức sử dụng quyền lực Nhà nước đều có sự độc lập cần thiết về quyền lực, đồng thời đều có quyền và phương tiện tương xứng để giámsáthoạtđộngcủa cơ quan khác, tạo thế cân bằng về quyền lực giữa các cơ quan công quyền. + Kiềm chế là ranh giới về quyền lực, bảo đảm cho quyền lực được thực thi trong thực tế nhưng không tuyệt đối, luôn bị hạn chế và ước chế bởi quyền lực khác, nhằm làm cho cơ quan nắm giữ quyền lực thực hiện đúng quyền hạn và trách nhiệm trong bộ máy Nhà nước. + Đối trọng là sự phân chia quyền lực tương xứng đốivới mỗi cơ quan nắm giữ quyền lực để bảo đảm duy trì sự cân bằng về quyền lực giữa các cơ quan thực hiện quyền lực Nhà nước, chống lạm quyền. Như vậy, có thể nói kiềm chế, đối trọng là hai vấn đề không thể tách rời, thể hiện nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạtđộngcủa Nhà nước Tư sản. Thông qua nguyên tắc này bảo đảm không có cơ quan Nhà nước nào nắm giữ trọn vẹn quyền lực Nhà nước trong tay, không có cơ quan Nhà nước nào có thể bị chi phối, bị lấn át hoàn toàn bởi hoạtđộngcủa cơ quan khác. Đồng thời bảo đảm để không có bất cứ cơ quan, tổ 4 chức nào đứng ngoài hoặc trên pháp luật, nằm ngoài sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát từ phía cơ quan khác. Kiềm chế, đối trọng trong tổ chức quyền lực Nhà nước là một tiêu chí, nguyên tắc của Nhà nước thực hiện những mục tiêu dân chủ, nhưng bản thân nó không phải là dân chủ tự thân, không phải là toàn bộ dân chủ. Nền dân chủ thực sự không chỉ đòihỏi sự giámsát quyền lực Nhà nước từ phía các cơ quan Nhà nước với nhau mà quan trọng hơn, phải thiết lập được một cơ chế giámsát trực tiếp từ phía nhân dân. Kiềm chế, đối trọng là cách thức tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước, nhiệm vụ và mục tiêu chínhcủa nó là thực hiện sự giám sát, chế ước, ngăn ngừa sự lạm dụng quyền lực Nhà nước từ phía các cơ quan Nhà nước. Vì vậy, bên cạnh những nhân tố hợp lý trong tổ chức quyền lực Nhà nước, trong lịch sử và kinh nghiệm của các nước trên thế giới vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Đảng ta xác định “ Nhà nước tà là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền Lập pháp - Hànhpháp - Tư pháp”. Như vậy, nhận thức đúng bản chất của học thuyết phân chia quyền lực của Nhà nước Tư sản, Nhà nước ta không thừa nhận sự phân lập trong tổ chức bộ máy quyền lực Nhà nước nhưng cũng không phủ nhận các hạt nhân hợp lý của sự phân công quyền lực và kiềm chế đối trọng. Giữa các cơ quan Nhà nước cần phải có sự phân công bảo đảm tính chuyên môn hóa lao động quyền lực, bảo đảm sự độc lập tương đối trong tổ chức của các cơ quan và bảo đảm sự phối hợp trong quá trình hoạtđộng trên tinh thần kiểm soát, kiềm chế, giámsát lẫn nhau để ngăn chặn sự lạm quyền, vượt quyền, hoạtđộng trong khuôn khổ quy định củapháp luật. Kiểm soát lẫn nhau nhưng không chống đối nhau, bảo đảm thực hiện đường lối nhất quán, xuyên suốt của lịch sử lập hiến Việt Nam là “ tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, Quốchội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất do nhân dân cả nước trực tiếp bầu ra và trao quyền”. 5 Theo quy định củaphápluậthiện hành, ở nước ta không đặt vấn đề tạo ra thế “cân bằng quyền lực” giữa các cơ quan lập pháp – Hànhpháp – Tư pháp như Hiếnpháp các nước Tư sản mà tạo cho Quốchội một quyền lực “tối cao”, “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 83, Hiếnpháp 1992). HoạtđộngcủaQuốchội là hoạtđộng mang tính quyền lực Nhà nước. Đối tượng chịu sự giámsátcủaQuốchội thuộc hệ thống các cơ quan trong tổ chức bộ máy Nhà nước. HoạtđộnggiámsátcủaQuốchội là biểu hiện cụ thể và là một trong những yếu tố cấu thành của quyền lực Nhà nước, và hậu quả giámsátcủaQuốchội gắn liền với hậu quả pháp lý của nó là việc đình chỉ, hủy bỏ những văn bản của các cơ quan đã được xác định, ban hành trái vớiHiến pháp, Luật, Nghị quyết củaQuốchội và Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Quốchội có quyền bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danh: Chủ tịch nước và phó Chủ tịch nước; Chủ tịch Quốc hội, các phó Chủ tịch và ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội; Thủ tướng Chính phủ; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao….Tuy nhiên, hoạtđộngcủaQuốchội và các đại biểu Quốchội phải tuân theoHiếnpháp và Luật. Hoạtđộng lập phápcủaQuốchội phải tuân theo một quy trình lập pháp đặc biệt, khi Hiếnpháp và Luật (Bộ luật) đã thông qua thì có giá trị bắt buộc đốivới toàn bộ xã hội. Trong đó bao gồm cả quyền lực Nhà nước cao nhất (Quốc hội) cũng không thể đứng trên Hiếnpháp và Luật. So vớiHiếnpháp 1980, Hiếnpháp 1992 đã bỏ quy định cho phép “Quốc hội có quyền tự quyết định cho mình những nhiệm vụ, quyền hạn khác khi cần thiết” (Điều 83, Hiếnpháp 1980), điều đó có nghĩa là đã giới hạn quyền lực của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất trong giới hạn luật định. Như vậy, Hiếnpháp cho phép Quốchội có quyền rất lớn, không chỉ quyền lập pháp, mà cả quyền tổ chức ra các cơ quan Hànhpháp và Tư pháp, quyền giámsát tối cao đốivới mọi hoạtđộngcủa Nhà nước. Tuy nhiên, để thực hiện quyền lực Nhà nước cao nhất của mình, trên thực tế tránh hình thức, cần thiết phải nâng cao khả năng giámsátcủaQuốchội và đại biểu Quốchội 6 trên cơ sở xác định rõ những nội dung cơ bản như: Nguồn gốc và phạm vi giám sát; thế nào là giámsát tối cao; Ai là người thay mặt Quốchội tiến hànhgiám sát; Đối tượng chịu sự giámsát tối cao củaQuốc hội; Hình thức giám sát; xử lý và thẩm định kết quả giám sát; hiệu quả giámsát và hiệu lực thực tế củagiámsát tối cao; Về quyền giámsát tối cao củaQuốchộiTheo quy định của điều 84, Hiếnpháp 1992 và điều 2, Luật Tổ chức Quốchội năm 2001 thì: “ Thực hiện quyền giámsát tối cao việc tuân theoHiến pháp, Luật, Nghị quyết củaQuốc hội” là một chức năng, đồng thời là thẩm quyền củaQuốc hội. Bên cạnh đó, Hiếnpháp đặc biệt nhấn mạnh, Quốchội thực hiện quyền giámsát tối cao. Quy định này nhằm nhấn mạnh tính chất của quyền giámsátcủaQuốchội xuất phát từ vị trí, tính chất củaQuốchội do luật định (điều 83, Hiếnpháp 1992 và điều 1 - Luật tổ chức Quốchội năm 2001), đồng thời còn để phân biệt giámsátcủaQuốchộivớigiámsátcủa các cơ quan nhà nước khác trong bộ máy Nhà nước. Theo quy định củaPháp luật, quyền lập hiến, lập pháp chỉ được trao cho Quốchội thì trái lại, giámsátvới nghĩa theo dõi, quan sát mang tính chủ động, thường xuyên, liên tục và sự tác động bằng các biện pháp tích cực để hướng hoạtđộngcủađối tượng chịu sự giámsát đi đúng quỹ đạo, quy chế nhằm đạt được mục đích, hiệu quả đã được định trước bảo đảm để phápluật được tuân theo một cách nghiêm chỉnh lại là chức năng, thẩm quyền của một số các cơ quan khác. Tuy nhiên, căn cứ vào phạm vi, đối tượng, nội dung và chế tài giámsátcủaQuốchội được Hiếnpháp xác định là giámsát tối cao. Tính tối cao củahoạtđộnggiámsátcủaQuốchội thể hiện ở chỗ, Quốchội có quyền giámsát tối cao mọi hoạtđộngcủa Nhà nước, trong đó bao hàm cả hoạtđộngcủaQuốchộivới tư cách là tư cách là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp. Tức là giámsát tính hợp hiếncủa các đạo luật do Quốchội ban hành, khi hiện nay ở nước ta chưa được cơ quan bảo hiến độc lập với các tên gọi như Hộiđồng bảo hiến Liên bang hay Toà án Hiếnpháp như các nước. 7 Giámsát tối cao là quyền năng của tập thể Quốc hội, do các đại biểu hợp thành nên Quốchội thực hiện. Còn giám sát, mặc dù cũng được thực hiện nhân danh Quốc hội, nhưng là thẩm quyền của các cơ quan thuộc cơ cấu tổ chức củaQuốchội (Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hộiđồng dân tộc, các Uỷ ban củaQuốc hội) và đại biểu Quốc hội. Bởi vì, hoạtđộngcủaQuốchội được thể hiện bằng hình thức: Kỳ họp Quốc hội, hoạtđộngcủa Uỷ ban thường vụ Quốc hội, hoạtđộngcủaHộiđồng dân tộc, các Uỷ ban củaQuốchội và của mỗi đại biểu Quốc hội. Mỗi hình thức hoạtđộng trên đều phải được tiến hành trong phạm vi luật định. Hay nói một cách khác, hoạtđộngcủa các chủ thể tham gia để bảo đảm hiệu quả củagiámsát tối cao là một nội dung phải được luật hoá. Việc luật hoá nội dung giámsát tối cao củaQuốchội cần tập trung vào các vấn đề: giámsát tính hợp hiếncủa các đạo luật do Quốchội ban hành; giámsát tính hợp hiếncủa các pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Các Nghị định độc lập củaChínhphủ và sự phù hợp của chúng với các Luật, Nghị quyết củaQuốc hội; giámsáthoạtđộngcủa các cơ quan Nhà nước ở trung ương trong đó có Chính phủ. Bên cạnh giámsátcủaQuốchội xuất phát từ vị trí quyền lực Nhà nước cao nhất, hoạtđộnggiámsátcủa các cơ quan thuộc cơ cấu tổ chức củaQuốchội là hình thức hoạtđộnggiámsátcủaQuốchội cũng cần phải được xác định rõ đối tượng, phạm vi và thẩm quyền tương ứng của mỗi cơ quan mới phát huy hiệu quả hoạtđộng mong muốn. Vấn đề đặt ra là Quốchội thực hiện quyền giámsátcủa mình như thế nào trên thực tiễn, xuất phát từ nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước ở nước ta, quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền Lập pháp – Hànhpháp – Tư pháp (điều 2 - Hiếnpháp 1992 sửa đổi) chúng ta không thừa nhận nguyên tắc phân chia quyền lực trong tổ chức quyền lực Nhà nước, do đó hoạtđộnggiámsát nói chung và hoạtđộnggiámsátcủaQuốchội nói riêng có những đặc điểm khác biệt. Toàn bộ quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ nhân dân là thống nhất và phải được tập trung thống nhất và một cơ 8 quan đại diện quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội. Tuy nhiên để thực hiện quyền lực của nhân dân một cách có hiệu quả, Quốchội đã phân công, phân nhiệm cho các thiết chế quyền lực khác thực hiện, đảm nhiệm một phần quyền lực Nhà nước như: Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Hoạtđộngcủa các cơ quan trên tái sinh từ Quốchội nên hoạtđộng đặt dưới sự giámsát tối cao củaQuốc hội. Như vậy, Quốchội thực hiện quyền giámsát tối cao mọi hoạtđộngcủa Nhà nước có nghĩa là Quốchộigiámsát các văn bản quy phạm pháp luật, giámsát năng lực trách nhiệm của những người giữ chức danh được Quốchội bầu và phê chuẩn. Hậu quả pháp lý củahoạtđộnggiámsátcủaQuốchội chủ yếu được thực hiện tại kỳ họp, ngoài ra còn được thực hiện bởi các cơ quan củaQuốc hội, các đại biểu Quốchội và Đoàn đại biểu Quốchội ở địa phương; giámsát thông qua sự phân công, phân nhiệm, phân cấp bởi các cơ quan Nhà nước khác dưới sự giámsát tối cao củaQuốc hội. Tóm lại, cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý để xác định quyền giám sát, chức năng giámsátđốivớihoạtđộngcủa Nhà nước nói chung về cơ bản đều xuất phát từ nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước. Do đó, mọi sự khác biệt trong việc quy định quyền giámsát và chức năng giámsát đều bắt nguồn từ sự khác biệt trong nguyên tắc tổ chức và cơ chế vậnhànhcủa quyền lực Nhà nước của mỗi Nhà nước theo thể chế dân chủ bảo đảm quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. 1.2. Nội dung hoạtđộnggiámsátcủaQuốchộiđốivớiChínhphủ 1.2.1. Quốchội thực hiện quyền giámsát tối cao đốivớivăn bản quy phạm phápluậtcủa các cơ quan Nhà nước ở trung ương (Đặc biệt là Chính phủ). Xuất phát từ vị trí, tính chất là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Quốchội có quyền giámsát tối cao đốivới toàn bộ hoạtđộngcủa Nhà nước; thực hiện quyền giámsát tối cao việc tuân theoHiến pháp, Luật, Nghị quyết củaQuốchội (Điều 83, Điều 84 – Hiếnpháp 1992). Quốchội có quyền trực tiếp 9 hoặc gián tiếp giámsátvăn bản quy phạm phápluậtcủa Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao bảo đảm: + Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống văn bản phápluậttheo nguyên tắc: - Hiếnpháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất; - Văn bản phápluật khác khi ban hành phải phù hợp vớiHiến pháp, đúng thứ bậc hiệu lực pháp lý trong hệ thống pháp luật; - Văn bản phápluật do các cơ quan Nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp vớivăn bản phápluậtcủa cơ quan Nhà nước cấp trên. + Phát hiện những kẽ hở, thiếu sót củavăn bản quy phạm phápluật trong quá trình áp dụng; Văn bản phápluật được ban hành phải bảo đảm tính toàn diện, tránh những kẻ hở mà người thực hiện có thể lợi dụng vì mục đích tư lợi, cá nhân. + Tính tuân thủ Hiến pháp, phápluật không trồng chéo, mâu thuẫn khi ban hành. Như vậy, quyền giámsátvăn bản phápluậtcủaQuốchội là một khía cạnh của quyền giámsát tối cao việc tuân theoHiến pháp, Luật và Nghị quyết củaQuốc hội. • Đốivới việc giámsátvăn bản củaChínhphủ và Thủ tướng Chính phủ. Các văn bản củaChínhphủ như: Nghị quyết, Nghị định và Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chínhphủ khi ban hành phải trải qua quá trình xem xét, thẩm định tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống văn bản pháp luật. Theo quy định củaluật ban hànhvăn bản quy phạm phápluật năm 1996 và luật sửa đổi bổ sung một số điều củaLuật ban hànhvăn bản quy phạm phápluật năm 2002, Chínhphủ có quyền ban hành Nghị quyết, Nghị định; Thủ tướng Chínhphủ ban hành quyết định, chỉ thỉ; Bộ, Cơ quan ngang bộ có quyền ban 10 . hành về hoạt động giám sát của Quốc hội đối với tổ chức và hoạt động của Chính phủ. - Thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội đối với Chính phủ và các. hoạt động của hoạt động giám sát của Quốc hội nói chung và hoạt động giám sát của Quốc hội đối với Chính phủ nói riêng . 3. Đối tượng nghiên cứu Khoá luận