Phân tích, đánh giá việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng ở ĐBSCL theo quyết định 802002qđ TTg của thủ tướng chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
5,55 MB
Nội dung
I TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá việc thực tiêu thụ nơng sản hàng hóa hình thức khác Quyết định 80/2002/QĐ-TTg (QĐ 80); từ đề xuất hướng bổ sung, chỉnh sửa, khắc phục hạn chế sách, đề xuất số giải pháp phát triển việc tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng nhằm góp phần tạo vùng sản xuất hàng hóa nơng sản quy mô lớn với chất lượng đồng đều, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đủ sức cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để phân tích, đánh giá kết thực QĐ 80 hai mặt hàng lúa gạo cá tra Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Thông qua nghiên cứu thực địa nghiên cứu so sánh lịch sử, đề tài mô giới thực hình thức ký kết thực tiêu thụ lúa gạo, cá tra mặt cấu trúc, chế tương tác chủ thể tham gia vào hợp đồng điều kiện vật chất cụ thể có tính lịch sử Đề tài sử dụng lý thuyết kinh tế, quản trị, luật học lý thuyết hệ thống (System theory) để phân tích so sánh tình thực tế giới động nhằm hệ thống hóa, phân loại, tổng qt hóa vấn đề tìm chất, đặc trưng hình thức tiêu thụ lúa gạo cá tra thông qua hợp đồng theo QĐ 80 kết thực hợp đồng ký kết Việc nghiên cứu kết thực QĐ 80 lúa gạo cá tra ĐBSCL, nhóm nghiên cứu thực thảo luận nhóm vấn sâu bán cấu trúc nhóm đối tượng khảo sát: thứ nhất, nhóm người bán lúa gạo cá tra (nông dân, tổ hợp tác HTX); thứ hai, nhóm người mua lúa gạo, cá tra doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ thứ ba, nhóm quan quản lý nhà nước hiệp hội Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tình (case study) để nhận dạng phân loại hình thức tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo QĐ 80 kết thực hợp đồng ký kết Thơng qua việc nghiên cứu tình huống, đề tài phân tích, đánh giá việc tiêu thụ lúa gạo cá tra thông qua hợp đồng theo QĐ 80 hình thức khác đưa vấn đề nảy sinh việc tiêu thụ lúa gạo cá tra theo QĐ 80 ĐBSCL Đây sở để đề xuất hướng hồn thiện II sách, hình thức tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng giải pháp nhằm phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Đề tài đề xuất tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hình thức hợp đồng phù hợp: thứ nhất, hợp đồng gia cơng; thứ hai, hợp đồng giao khốn đất, vườn cây, chuồng trại mặt nước cho nông dân trực tiếp sản xuất thứ ba, hợp đồng trung gian Để phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo QĐ 80, đề tài đề xuất giải pháp: thứ nhất, hỗ trợ, tạo điều kiện nâng cao lực sản xuất – kinh doanh nông dân doanh nghiệp; thứ hai, tăng cường phát huy vai trò nhà nước việc sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng; thứ ba, củng cố phát triển tổ hợp tác HTX; thứ tư, tăng cường biện pháp kiểm tra bảo đảm chất lượng nông sản, thủy sản áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc gia quốc tế Tóm lại, việc tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng vấn đề phức tạp mà phủ quốc gia quan tâm Đây vấn đề tương đối khó Do vậy, nỗ lực của mình, nhóm nghiên cứu cố gắng phân tích đề xuất giải pháp chắn thiếu sót hạn chế điều khó tránh khỏi Hạn chế lớn đề tài thiếu số liệu đầy đủ kết thực QĐ 80 lúa gạo cá tra 13 tỉnh ĐBSCL Nguyên nhân tiêu không xem tiêu bắt buộc phải điều tra thống kê báo cáo hàng năm Vì vậy, cần báo cáo tổng kết, sơ kết đánh giá quan quản lý nhà nước địa phương tổng hợp số liệu số liệu thường khơng xác Hạn chế khó khắc phục Nhà nước khơng có điều tra tổng thể kết ký kết thực QĐ 80 Từ khóa: - Tiếng Việt: Thị trường nơng sản, sản xuất theo hợp đồng, hợp đồng tiêu thụ, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg - Tiếng Anh: Agricultural produce market, contract farming, marketing contract, Decision No 80/2002/QĐ-TTg i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC PHỤ LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN THÔNG QUA HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm chất hợp đồng nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Các hình thức giao dịch khái niệm hợp đồng sản xuất tiêu thụ nông sản 10 1.2 Sản xuất theo hợp đồng nông nghiệp 13 1.2.1 Khái niệm chất sản xuất theo hợp đồng nơng nghiệp 13 1.2.2 Các hình thức sản xuất theo hợp đồng 14 1.3 Đặc điểm chung ngành kinh doanh nơng sản có tác động đến việc tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng 22 1.3.1 Sản phẩm nông nghiệp chịu tác động điều kiện tự nhiên có chu kỳ sản xuất dài 22 1.3.2 Sản phẩm nông nghiệp đa dạng không đồng chất lượng, kích cỡ 22 1.3.3 Sản phẩm nơng nghiệp phụ thuộc vào tính thời vụ 23 1.3.4 Sản xuất nông nghiệp ngành phân tán 24 1.4 Kinh nghiệm sản xuất theo hợp đồng số nước học cho Việt Nam 25 1.4.1 Kinh nghiệm sản xuất theo hợp đồng số nước 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 Tóm tắt chương 31 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ QĐ 80 VÀ THỰC TRẠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN TIÊU THỤ LÚA GẠO, CÁ TRA THEO CÁC HÌNH THỨC CỦA QĐ 80 Ở ĐBSCL 33 ii 2.1 Phân tích, đánh giá Quyết định 80/2002/QĐ-TTg có tác động đến việc tiêu thụ lúa gạo cá tra theo hợp đồng 33 2.1.1 Các hình thức chất hình thức tiêu thụ nơng sản hàng hóa thông qua hợp đồng theo QĐ 80 33 2.1.2 Đánh giá số sách chủ yếu khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng nơng sản với người sản xuất theo QĐ 80 35 2.1.3 Đánh giá quyền nghĩa vụ bên chế giải tranh chấp hợp đồng38 2.1.4 Đánh giá vai trò nhà nước QĐ 80 38 2.2 Thực trạng kết thực hợp đồng tiêu thụ lúa gạo theo QĐ 80 ĐBSCL 42 2.2.1 Đặc điểm ngành kinh doanh lúa gạo ĐBSCL 42 2.2.2 Tình hình sản xuất, hệ thống tiêu thụ kết thực hợp đồng tiêu thụ lúa gạo theo QĐ 80 ĐBSCL 43 2.2.3 Phân tích kết thực hợp đồng tiêu thụ lúa gạo ĐBSCL theo hình thức QĐ 80 51 2.3 Thực trạng kết thực hợp đồng tiêu thụ cá tra theo QĐ 80 ĐBSCL 59 2.3.1 Đặc điểm ngành kinh doanh cá tra ĐBSCL 59 2.3.2 Tình hình sản xuất, hệ thống tiêu thụ kết thực hợp đồng tiêu thụ cá tra theo QĐ 80 ĐBSCL 60 2.3.3 Phân tích kết thực hợp đồng tiêu thụ cá tra ĐBSCL theo hình thức QĐ 80 67 2.4 Đánh giá chung kết thực tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo QĐ 80 ĐBSCL 71 2.4.1 Các hình thức hợp đồng tiêu thụ nơng sản theo QĐ 80 chưa phù hợp với thực tiễn71 2.4.2 Năng lực sản xuất – kinh doanh nông dân doanh nghiệp yếu 75 2.4.3 Quan hệ hợp đồng khơng bình đẳng chế phân bổ lợi ích, rủi ro quyền định nông dân doanh nghiệp chưa xác lập rõ ràng 76 2.4.4 Các điều kiện cần thiết để thúc đẩy hình thức sản xuất theo hợp đồng chưa đầy đủ 78 Tóm tắt chương 79 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VIỆC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN THÔNG QUA HỢP ĐỒNG 80 3.1 Quan điểm phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng 80 3.1.1 Phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng phải phù hợp với đặc điểm loại nông sản 80 3.1.2 Phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng phải phù hợp với yêu cầu hội nhập vào kinh tế giới 81 3.1.3 Phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng phải thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh bền vững trở thành nước có kinh tế thị trường đại 81 iii 3.1.4 Phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng phải thúc đẩy chủ thể kinh doanh nông sản không ngừng lớn mạnh, đủ sức cạnh tranh thương trường quốc tế 82 3.1.5 Phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng phải thúc đẩy phát triển điều kiện vật chất cần thiết cho thị trường nông sản phát triển 82 3.2 Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp với hình thức hợp đồng phù hợp 82 3.2.1 Hợp đồng gia công 83 3.2.2 Hợp đồng giao khoán đất, vườn cây, chuồng trại, mặt nước cho nông dân trực tiếp sản xuất 84 3.2.3 Hợp đồng trung gian 84 3.3 Định hướng bổ sung, chỉnh sửa, khắc phục hạn chế sách tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng 85 3.3.1 Định hướng bổ sung, chỉnh sửa số nội dung QĐ 80 85 3.3.2 Bổ sung, chỉnh sửa khắc phục hạn chế sách khuyến khích sản xuất theo hợp đồng QĐ 80 87 3.4 Một số giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng 88 3.4.1 Hỗ trợ, tạo điều kiện nâng cao lực sản xuất – kinh doanh nông dân doanh nghiệp 88 3.4.2 Tăng cường phát huy vai trò nhà nước việc sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng 90 3.4.3 Củng cố phát triển tổ hợp tác HTX 91 3.4.4 Tăng cường biện pháp kiểm tra bảo đảm chất lượng nông sản, thủy sản áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc gia quốc tế 93 3.5 Kiến nghị 94 3.5.1 Kiến nghị với Chính phủ 94 3.5.2 Kiến nghị với doanh nghiệp 95 Tóm tắt chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 105 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Các ký hiệu, từ viết tắt Tiếng Việt CP Cổ phần ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DOAE Cục khuyến nông Thái Lan FAO Tổ chức lương nông Liên hiệp quốc GAP Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt GDP Tổng sản phẩm nước Hệ thống quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực HACCP phẩm (Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt trọng yếu) HTX Hợp tác xã MTV Một thành viên NHNN Ngân hàng Nhà nước OTC Thị trường phi tập trung PTNT Phát triển nông thôn QĐ 80 Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân USD Đơ la Mỹ USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VND Đồng tiền Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XNK Xuất nhập v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0-1: Số lượng mẫu theo đối tượng khảo sát Bảng 1-1: Các hình thức sản xuất tiêu thụ nơng sản nông dân người mua 12 Bảng 1-2: Tỷ lệ sản xuất theo hợp đồng theo hình thức tổ chức Trung Quốc năm 1996, 1998 2000 28 Bảng 2-1: Diện tích, suất, sản lượng lúa ĐBSCL năm 2006-2009 44 Bảng 2-2: Sản lượng lúa mua theo hợp đồng giai đoạn 2003-2008 (*) 51 Bảng 2-3: Kết thực tiêu thụ lúa gạo theo hợp đồng Công ty TNHH Angimex – Kitoku với nông dân 53 Bảng 2-4: Kết thực tiêu thụ lúa theo hợp đồng với Công ty ADC HTX Mỹ Thành năm 2008-2009 54 Bảng 2-5: Kết thực tiêu thụ lúa theo hợp đồng Công ty Lương thực Tiền Giang 2007 – 2010 57 Bảng 2-6: Tình hình thực tiêu thụ lúa theo hợp đồng Công ty cổ phần lương thực Hậu Giang 59 Bảng 2-7: Diện tích sản lượng cá tra ĐBSCL năm 2008-2010 61 Bảng 2-8: Tình hình ni cá tra năm 2009 phân bổ theo tỉnh ĐBSCL 61 Bảng 2-9: Năng lực chế biến thủy sản đông lạnh ĐBSCL 2003-2008 62 Bảng 2-10: Kết thực QĐ 80 tỉnh Đồng Tháp năm 2007 66 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Sản xuất theo hợp đồng theo hình thức tập trung 15 Hình 1-2: Sản xuất theo hợp đồng hình thức trang trại hạt nhân 17 Hình 1-3: Sản xuất theo hợp đồng hình thức đa chủ thể 19 Hình 1-4: Sản xuất theo hợp đồng hình thức phi thức 20 Hình 1-5: Sản xuất theo hợp đồng hình thức trung gian 21 Hình 2-1: Cấu trúc kênh tiêu thụ lúa gạo ĐBSCL 46 Hình 2-2: Cấu trúc kênh tiêu thụ cá tra ĐBSCL 64 vii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách đối tượng khảo sát vấn 105 Phụ lục 2: Các điều khoản hợp đồng sản xuất 110 Phụ lục 3: Các điều khoản hợp đồng bao tiêu 111 Phụ lục 4: Tỷ trọng trang trại giá trị sản xuất sản xuất hình thức hợp đồng phân theo loại trang trại năm 2001 2003 112 Phụ lục 5: Tỷ trọng ký hợp đồng trang trại hàng hóa phân theo quy mơ doanh thu Hoa Kỳ năm 2001 2003 113 Phụ lục 6: Tỷ trọng giá trị sản xuất theo hợp đồng số loại nông sản Hoa Kỳ 1998-2003 113 Phụ lục 7: Hợp đồng sản xuất lúa Nhật Công ty TNHH Angimex – Kitoku 114 Phụ lục 8: Hợp đồng bao tiêu sản phẩm Công ty ADC 116 Phụ lục 9: Hợp đồng bán vật tư mua lại lúa hàng hóa Cơng ty TNHH MTV dịch vụ nông nghiệp Đồng Tháp (Dasco) 118 Phụ lục 10: Hợp đồng nuôi cá gia công Chi nhánh Công ty cổ phần Docimexco – Docifish 122 Phụ lục 11: Hợp đồng bao tiêu sản phẩm cá tra nuôi Công ty XNK NSTP Afiex 125 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản xuất nơng nghiệp gắn với tiêu thụ sản phẩm làm thách thức mối quan tâm, lo lắng phủ quốc gia giới Bởi lẽ sản phẩm nông nghiệp hộ nông dân, phần lớn thuộc đối tượng nghèo xã hội làm ra, khơng tiêu thụ tốt có lợi cho họ, thu nhập đời sống họ bị ảnh hưởng xấu, trách nhiệm có phần thuộc Chính phủ Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng, phần lớn sản xuất nơng nghiệp hộ nông dân với quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún đảm nhận Do vậy, thân nông hộ khó đáp ứng đơn đặt hàng lớn từ doanh nghiệp nước nước Bên cạnh đó, việc sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, manh mún khó đảm bảo chất lượng nơng sản đồng đều, giá thành rẻ để đủ sức cạnh tranh với nông sản từ nước, đặc biệt nông sản từ Trung Quốc Thái Lan Tiêu thụ nông sản hợp đồng ký trước xem hình thức liên kết sản xuất – tiêu thụ nơng sản nhằm gắn kết người nông dân với người mua hợp đồng quan hệ (relational contracting) Đây hình thức “chuyển đổi giao dịch lần vô danh thành loạt giao dịch lặp lặp lại bên quen biết nhau” (Quinn, Majur Anh, 2006) [13] Xuất phát từ lợi ích tiêu thụ theo hợp đồng xu hướng chuyển dịch từ giao dịch giao sang giao dịch hình thức hợp đồng ngày gia tăng giới (Minot, 1986; Eaton Shepherd, 2001; McDonald, 2004; Harvey, Klein Sykuta, 2005) [3] [7] [9] [11] Tiêu thụ theo hợp đồng Việt Nam, với tư cách khung pháp lý thức hình thành thơng qua Bộ Luật dân sự, Luật thương mại Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ Chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng (QĐ 80) Từ có Quyết định 80/2002/QĐ-TTg, Việt Nam “dấy lên” phong trào mà thường gọi “Sản xuất theo hợp đồng liên kết nhà” Sau năm thực hiện, nhiều doanh nghiệp thất bại khơng mua hàng hóa, khơng thu hồi vốn đầu tư ứng trước cho nơng dân, tình trạng vi phạm hợp đồng xảy khắp nơi Nông dân cho đổ lỗi cho doanh nghiệp ngược lại Vậy, tiêu thụ theo hợp đồng Quyết định 80/2002/QĐ-TTg khó thực khơng thành cơng thực tiễn 112 Phụ lục 4: Tỷ trọng trang trại giá trị sản xuất đƣợc sản xuất dƣới hình thức hợp đồng phân theo loại trang trại năm 2001 2003 Các loại trang trại Hạng mục Trang trại nhỏ Trang trại trung bình Trang trại thƣơng mại lớn Tổng bình qn tồn Hoa Kỳ Tỷ trọng tính theo loại trang trại Tỷ trọng số trang trại có ký hợp đồng 2001 (%) Tỷ trọng số trang trại có ký hợp đồng 2003 (%) Tỷ trọng giá trị sản xuất có ký hợp đồng 2001 (%) Tỷ trọng giá trị sản xuất có ký hợp đồng 2003 (%) 3,6 16,0 41,7 11,0 3,4 13,5 46,7 9,6 13,3 24,2 42,2 36,4 11,6 22,5 46,6 39,1 Tỷ trọng loại trang trại tổng số hợp đồng Tỷ trọng số trang trại có ký hợp đồng 2001 (%) Tỷ trọng số trang trại có ký hợp đồng 2003 (%) Tỷ trọng giá trị sản xuất có ký hợp đồng 2001 (%) Tỷ trọng giá trị sản xuất có ký hợp đồng 2003 (%) 19,6 44,6 35,8 100,0 23,9 33,3 42,9 100,0 2,3 14,4 83,2 100,0 2,4 10,9 86,7 100,0 Nguồn: James McDonald Penni Korb (2003) [10] 113 Phụ lục 5: Tỷ trọng ký hợp đồng trang trại hàng hóa phân theo quy mơ doanh thu Hoa Kỳ năm 2001 2003 Quy mơ (tính theo doanh thu) (USD) Tỷ trọng trang trại sản xuất Tỷ trọng giá trị sản xuất theo theo hợp đồng tổng số hợp đồng tổng giá trị sản trang trại (%) xuất nông nghiệp (%) Năm 2001 Năm 2003 Năm 2001 Năm 2003 Dưới 250.000 7,7 6,2 19,1 19,9 250.000-4999.999 47,9 43,5 31,2 31,3 500.000-999.999 60,9 59,1 45,7 42,6 triệu hay 61,5 64,2 46,6 53,4 Nguồn: James McDonald Penni Korb (2003) [10] Phụ lục 6: Tỷ trọng giá trị sản xuất theo hợp đồng số loại nông sản Hoa Kỳ 1998-2003 Hạng mục 1998-2000 2001-2002 2003 Ngành trồng trọt 4,2 3,1 1,1 Rau củ 12,4 10,6 6,3 Ngành chăn nuôi 29,6 33,8 33,7 - Trâu bò 19,7 18,3 25,4 - Heo 46,0 56,5 50,4 - Gia cầm trứng 84,9 88,1 87,2 - Nguồn: James McDonald Penni Korb (2003) [10] 114 Phụ lục 7: Hợp đồng sản xuất lúa Nhật Công ty TNHH Angimex – Kitoku 115 116 Phụ lục 8: Hợp đồng bao tiêu sản phẩm Công ty ADC 117 118 Phụ lục 9: Hợp đồng bán vật tƣ mua lại lúa hàng hóa Cơng ty TNHH MTV dịch vụ nông nghiệp Đồng Tháp (Dasco) 119 120 121 122 Phụ lục 10: Hợp đồng nuôi cá gia công Chi nhánh Công ty cổ phần Docimexco – Docifish 123 124 125 Phụ lục 11: Hợp đồng bao tiêu sản phẩm cá tra nuôi Công ty XNK NSTP Afiex 126 ... thức tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng xuất phát từ chủ trương nhà nước, thực đề tài: ? ?Phân tích, đánh giá việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng ĐBSCL theo Quyết định 80/2002/QĐ -TTg Thủ tướng. .. sở khoa học việc tiêu thụ nông sản thông qua loại hợp đồng, đặc biệt kiểu tổ chức sản xuất theo hợp đồng; - Phân tích, đánh giá kết thực việc tiêu thụ số nông sản thông qua hợp đồng ĐBSCL hình... Phân tích, đánh giá kết thực việc tiêu thụ số nông sản thông qua hợp đồng ĐBSCL hình thức khác theo Quyết định 80/2002/QĐ -TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ 2.1 Phân tích, đánh giá Quyết định