Bài làm: A Lời mở đầu: Như biết, hầu phát triển, việc thành lập doanh nghiệp hoàn toàn quyền công dân Đó quyền tự lập hội họ thực quyền theo quy định pháp luật quy định doanh nghiệp kể từ đăng ký kinh doanh Còn Việt Nam, pháp luật hành (Luật DN 2005 văn hướng dẫn thi hành) bước đầu tiếp thu tư tưởng tiến này, theo xóa bỏ chế độ xin phép thành lập doanh nghiệp tồn nhiều năm qua thực đăng ký kinh doanh Coi việc thành lập đăng ký kinh doanh quyền công dân, tổ chức nhà nước bảo hộ pháp luật Tuy nhiên, để doanh nghiệp đăng ký kinh doanh cần hội đủ điều kiện định, phải kể đến điều kiện chủ thể Vậy theo pháp luật hành đối tượng có quyền thành lập góp vốn vào doanh nghiêp? B.Giải vấn đề: 1.Đối tượng có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp a, Thế thành viên sáng lập quản lý doanh nghiệp? * Đối với doanh nghiệp tư nhân: Xuất phát từ việc doanh nghiệp tư nhân cá nhân làm chủ, cá nhân người trực tiếp quản lý doanh nghiệp tư nhân Vậy nên, điều kiện để trở thành chủ doanh nghiệp tư nhân điều kiện quy định Điều 13 LDN 2005 *Đối với loại hình công ty: Theo khoản 10 11 Điều LDN 2005 thì: “thành viên sáng lập Công ty TNHH, CTHD cổ đông sáng lập CTCP người góp vốn, tham gia xây dựng, thông qua ký tên vào điều lệ công ty” Theo khoản 13 Điều LDN2005 người quản lý doanh nghiệp bao gồm: “ Chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh CTHD, chủ tich hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, thành viên hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc chức danh quản lý khác điều lệ công ty quy định” Mặt khác, cán bộ, công chức không thành lập tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp tư nhân, CTTNHH, CTCP, HTX…Đồng thời, không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh tổ chức, cá nhân nước công việc liên quan đến bí mật quốc gia Chính phủ có quy định cụ thể việc làm tư vấn cán bộ, công chức Điều này, hợp lý nhằm để hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác cán bộ, công chức b, Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp: Theo quy định khoản Điều 13 LDN2005 khoản 1Điều 12 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều LDN thì: Tất tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định LDN.(Tất tổ chức pháp nhân, bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam không phân biệt nơi đăng ký địa trụ sở cá nhân không phân biệt nơi cư trú quốc tịch…) trừ trường hợp quy định khoản Điều 13 LDN “Tổ chức, cá nhân sau không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức;( khoản 1, Điều Luật Cán bộ, công chức năm 2008) c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; e) Người chấp hành hình phạt tù bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản Như vậy, ta thấy đối tượng có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp rộng, bao gồm tổ chức, cá nhân nước có quyền lựa chọn thành lập, quản lý doanh nghiệp theo mô hình doanh nghiệp quy định Luật DN 2005.(Vấn đê trước quy định theo Luật Đầu tư nước ngoài) Đối tượng có quyền góp vốn vào doanh nghiệp: a, Vậy góp vốn vào doanh nghiệp? Theo khoản Điều LDN 2005 thì: “ Góp vốn việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu cung công ty…” b, Đối tượng có quyền góp vốn vào doanh nghiệp Theo quy định khoản Điều 13 LDN2005 thì: “Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần CTCP, góp vốn vào CTTNHH, CTHD trừ trường hợp quy định khoản Điều này” Theo đó: “Tổ chức, cá nhân sau không mua cổ phần CTCP, góp vốn vào CTTNHH, công ty hợp danh theo quy định Luật này: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Các đối tượng không góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Đồng thời, phải tuân theo quy định khoản Điều 13 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Bên cạnh đó, người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng, bố, mẹ, cuar người không góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành nghề mà người trực tiếp quản lý Điều nhằm ngăn chặn tượng cạnh tranh không lành mạnh C Nhận xét: Những quy định pháp luật đảm bảo tốt quyền tự kinh doanh chủ thể cụ thể đối tượng bị cấm kinh doanh lại để mở rộng quyền tự kinh doanh cho chủ thể Đặc biệt có ý nghĩa điều kiện hội nhập quốc tế So với quy định pháp luật trước đây, đối tượng thành lập doanh nghiệp 2005 mở rộng Theo đó, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người bị kết án tù chưa xóa án tích, tổ chức, cá nhân nước không thường trú Việt Nam không đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp Đối tượng bị cấm góp vốn không áp dụng tất cán bộ, công chức, tạo điều kiện cho phận cán bộ, công chức không tham gia thành lập, quản lý công ty thực hình thức góp vốn Những quy định pháp luật góp phần đảm bảo tự cạnh tranh công cấm số đối tượng có chức vụ, quyền hạn không tham gia thành lập, quản lý, góp vốn vào doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, Tập 1, Nxb.CAND, Hà Nội, 2006 2, Luật Doanh nghiệp 2005 Nghi định Chính phủ số 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp MỤC LỤC Phân tích rõ đối tượng có quyền thành lập góp vốn vào doanh nghiệp theo pháp luật hành