1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí tri tân (1941 1945) với việc bảo tồn, phát huy xây dựng giá trị văn hóa mới

170 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tạp Chí Tri Tân (1941 – 1945) Với Việc Bảo Tồn, Phát Huy Và Xây Dựng Giá Trị Văn Hóa Mới
Tác giả Trần Thị Cẩm Vân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hiệu
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 12,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ CẨM VÂN TẠP CHÍ TRI TÂN (1941 – 1945) VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ XÂY DỰNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 8229040 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ CẨM VÂN TẠP CHÍ TRI TÂN (1941 – 1945) VỚI VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ XÂY DỰNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 8229040 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tạp chí Tri Tân (1941 – 1945) với việc bảo tồn, phát huy xây dựng giá trị văn hóa mới” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Hiệu Toàn nội dung luận văn trung thực, thời điểm chưa công bố hình thức Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Vân năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tơi có giai đoạn thật khó khăn thời gian tinh thần Tuy nhiên nhờ động viên khích lệ từ gia đình, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Q Thầy Cơ, tạo điều kiện, hỗ trợ Lãnh đạo đồng nghiệp quan… tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Văn Hiệu, người hướng dẫn khoa học đề tài giúp đỡ nhiều mặt phương pháp lẫn kiến thức chuyên môn, đặc biệt khơi gợi, truyền cảm hứng, khích lệ để tơi có động lực tìm tịi, nghiên cứu hồn thành luận văn có chuyển biến tích cực tư nhận thức Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy/Cô khoa Văn hóa học, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn tận tình giảng dạy cung cấp cho kiến thức tảng chuyên ngành, giúp ứng dụng thực luận văn Tôi muốn dành hội gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo, anh chị em đồng nghiệp Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Lãnh đạo Quý Thầy/Cô, Trường Phổ thông Năng Khiếu – Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, nơi tơi đã, cơng tác tạo điều kiện, hỗ trợ động viên q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi muốn nói lời cảm ơn đặc biệt với người thân gia đình tơi, người bạn thân thiết tơi bên cạnh giúp đỡ tạo điều kiện thời gian, khích lệ tinh thần để tơi học tập, hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ Quý Thầy, Cô, anh chị bạn Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Vân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 11 Bố cục Luận văn .11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.1.1 Văn hóa 13 1.1.1.2 Giá trị giá trị văn hoá 14 1.1.1.3 Bản sắc văn hóa 15 1.1.1.4 Văn hóa truyền thống truyền thống văn hóa 16 1.1.1.5 Di sản di sản văn hóa 18 1.1.2 Cơ sở lý thuyết 19 1.1.2.1 Quan hệ văn hoá phát triển 19 1.1.2.2 Quan hệ bảo tồn phát huy 19 1.1.2.3 Tiếp xúc tiếp biến văn hoá 20 1.1.2.4 Biến động, biến đổi, chuyển đổi văn hóa 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 iv 1.2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội tiền đề văn hoá, báo chí 24 1.2.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội 24 1.2.1.2 Những tiền đề văn hoá, báo chí 26 1.2.2 Tổng quan tạp chí Tri Tân 29 1.2.2.1 Nhóm Tri Tân 29 1.2.2.2 Tạp chí Tri Tân 31 * Tiểu kết 39 CHƯƠNG TẠP CHÍ TRI TÂN VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG .40 2.1 Ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn học dân tộc 40 2.1.1 Ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn học dân gian 40 2.1.2 Ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn học cổ điển 46 2.2 Ý thức bảo tồn phát huy tinh thần Hán học, học thuật cũ 52 2.3 Ý thức bảo tồn phát huy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc 58 2.4 Ý thức bảo tồn phát huy phong tục lễ Tết cổ truyền .68 * Tiểu kết 72 CHƯƠNG TẠP CHÍ TRI TÂN VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA MỚI 74 3.1 Ý thức xây dựng học thuật 74 3.1.1 Ý thức xây dựng quốc văn 74 3.1.2 Ý thức xây dựng quốc sử 83 3.1.3 Ý thức giới thiệu tư tưởng học thuật Đông Tây 90 3.2 Ý thức xây dựng xã hội .93 v 3.3 Ý thức xây dựng người 96 * Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 119 PHỤ LỤC 125 PHỤ LỤC 153 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn 1930 - 1945 giai đoạn đặc biệt lịch sử văn hóa dân tộc, giai đoạn sau q trình chuyển tiếp có tính giao thời q trình dung hợp văn hóa Đơng – Tây Hồi Thanh nhận định “phương Tây tới chỗ sâu tâm hồn ta Ta khơng cịn vui vui ngày trước, buồn buồn ngày trước, yêu, ghét, giận hờn nhất ngày trước” (Hoài Thanh, 1941, tr.5) Tuy nhiên, đến năm 1939, cục diện trị giới có biến đổi “ngọn lửa giới đại chiến toả ảnh hưởng bi quan đến nhân sinh” (Tri Tân, 1942a, tr.2) điều “đã đưa đến biến đổi định sân khấu Đông Dương” (Phạm Thế Ngũ, 1998, tr.645) Từ năm 1930 lên hoạt động văn hóa thể qua lĩnh vực sáng tác văn học với phong trào Thơ Mới, Tự Lực Văn Đoàn Qua đầu năm 1940 bật lên phong trào hoạt động văn hóa thể qua hoạt động học thuật mà báo chí phương tiện phổ biến hữu hiệu Ở thập niên 30, nhiều tờ báo đăng tải sáng tác văn học Phong Hoá, Ngày Nay sang đến đầu thập niên 40 có xuất tờ báo có khuynh hướng học thuật Thanh Nghị, Tri Tân Cùng với chuyển biến điều kiện trị, xã hội giai đoạn 1940 đến 1945, hầu hết tầng lớp trí thức nhận thấy vai trị quan trọng văn hóa phương Tây, cần thiết phải tiếp thu ưu điểm văn hóa đường đại hóa văn hóa dân tộc Đồng thời họ hiểu khơng thể tiếp thu cách mơ hồn tồn văn hóa phương Tây khn mẫu mà cần có chọn lọc để vừa phát triển vừa củng cố, bảo vệ văn hóa dân tộc “cái lý tưởng Âu tây gây phong trào phản động tập quán cũ … lớp đến lớp khác đứng trước phong trào trị, xã hội từ ngồi thâu nhập, ly khỏi vịng cổ điển, để vào đường nhầm lẫn” (Nhật Nham, 1941b, tr.9) Chính lẽ mà năm 1941, nhóm Tri Tân đời, quy tụ học giả xây dựng tờ báo có tơn mục đích rõ rệt tạp chí Tri Tân Tri Tân tạp chí thiên học thuật, hoạt động thời gian năm Tạp chí tạo dựng uy tín có vai trị quan trọng đời sống văn hóa nhiều người dân Việt Nam lúc Đặc biệt, tạp chí để lại số lượng viết đáng kể, có giá trị ngày mặt báo chí, học thuật, tư tưởng, khoa học… thu hút quan tâm học giả, nhà nghiên cứu Đến nay, tạp chí Tri Tân nhiều người quan tâm nghiên cứu, chủ yếu sưu tầm, giới thiệu Những đóng góp tạp chí Tri Tân nghiên cứu bước đầu Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Tạp chí Tri Tân (1941 – 1945) với việc bảo tồn, phát huy xây dựng giá trị văn hóa mới” cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Những khái niệm “bảo tồn phát huy xây dựng giá trị văn hoá mới” khái niệm cịn có nhiều cách hiểu khác Những cách hiểu khác xuất phát không từ tư khoa học cá nhân, mà cịn xuất phát từ tính chất, hồn cảnh, mơi trường… mà giá trị văn hóa tồn Có quan niệm cho việc bảo tồn giá trị văn hố phải giữ ngun vẹn khơng thay đổi, theo truyền thống vốn có, ví dụ loại hình nghệ thuật sân khấu Nhưng có quan niệm cho bảo tồn phải chấp nhận tiếp biến, điều chỉnh cho phù hợp với thời đại mới, ví dụ phong tục tập quán Tương tự việc xây dựng giá trị văn hố ln chủ đề tranh cãi xung quanh chuyện giá trị cần thiết phù hợp Do phức tạp cách nhìn khác nhau, nên vận dụng vào việc nghiên cứu, cố gắng chọn cách hiểu đơn giản phù hợp với đề tài Chúng quan niệm rằng, nói đến việc bảo tồn phát huy chúng tơi nói đến giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cịn nói đến việc xây dựng đề cập đến giá trị văn hóa Do đó, đề tài luận văn chúng tơi bao gồm hai luận đề nêu giá trị nội dung tạp chí Tri Tân Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu hoạt động nhóm Tri Tân nội dung viết tập chí Tri Tân, luận văn nhằm làm rõ: + Đóng góp tạp chí Tri Tân việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống hướng xây dựng giá trị văn hoá + Ý thức tạp chí Tri Tân việc xây dựng văn hoá bối cảnh kết hợp giá trị truyền thống đại + Từ đóng góp Tri Tân góp phần lý giải đặc điểm có tính quy luật việc giao lưu tiếp biến văn hoá phương Tây đầu kỷ XX gắn với trường hợp văn hoá Việt Nam Lịch sử vấn đề Tri Tân tạp chí mang tính chất văn hố, học thuật tiêu biểu giai đoạn 1941-1945, có đóng góp quan trọng nhiều phương diện có số cơng trình, viết liên quan đề cập đến Qua tìm hiểu, khảo sát, chúng tơi thấy cơng trình nghiên cứu tạp chí Tri Tân chủ yếu đề cập đến vấn đề: báo chí lịch sử báo chí, văn học lịch sử văn học, văn hoá lịch sử văn hoá Khảo sát tạp chí Tri Tân phương diện báo chí lịch sử báo chí: Huỳnh Văn Tịng có cơng trình Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (2000) Theo tác giả, báo chí Việt Nam từ bước đến năm 1945 trải qua giai đoạn phát triển: Từ 1865 – 1907 giai đoạn báo chí Việt Nam bước đầu tiên; từ 1907 – 1918 giai đoạn báo chí sách Toàn quyền Albert Sarraut; từ 1918 – 1930 giai đoạn phát triển 149 STT TÁC GIẢ SỐ NHAN ĐỀ BÁO/NĂM TRANG Bảo vệ gia đình Việt Nam, 24 Phạm Mạnh Phan đảo nô lệ chủ nghĩa khoái lạc đám 103/1943 105/1943 124/1943 20 143/1943 niên trí thức Sự giáo dục Đông Dương 25 26 27 Phạm Mạnh Phan chí hướng phần đơng niên tân học Bà Lưu Văn Lợi Thượng Tân Thi Tính ỷ lại niên ngày Thanh niên Trí thức Phạm Mạnh Phan Cùng nhà văn, nhà báo Im-lặng phải vàng? 3/1941 15 Cần khuyến khích nhà văn có thực tài Phạm Mạnh Phan Mong Chính phủ Đơng dương Triều đình Huế năm đặt giải thưởng văn chương khoa học 12/1941 150 STT TÁC GIẢ NHAN ĐỀ SỐ BÁO/NĂM TRANG Một đề nghị xưng hô Phạm Mạnh Phan Xóa bỏ hai tiếng mày tao 77/1942 hàng tri thức nước nhà Dọn đường cho văn4 Phạm Mạnh Phan hóa chân-chính Bài-trừ bút có hại 5/1941 Muốn trở nên ngịi bút có giá trị thật cần phải nhận chân Hoa Bằng chỗ sở 53/1942 Nhà văn với nhà báo, Học giả với nghệ sĩ khác Chống nạn giấy khan đắt Phạm Mạnh Phan Cần phải cứu sống nhà 84/1943 văn nhà báo Lê Thanh Quyền tác giả 55/1942 Hoa Bằng Hoa Bằng Trở lại vấn đề quyền tác giả Sao lại được? Lịch trình tiến hóa văn học phụ nữ ta 88/1943 112/1943 2 151 STT TÁC GIẢ Ứng hòe Nguyễn 10 Văn Tố NHAN ĐỀ Bài Hạnh Thục ca Phụ nữ Việt Nam văn SỐ BÁO/NĂM TRANG 112/1943 112/1943 11 Hai Trân 12 Trúc Khê Ba nữ sĩ vua Minh Mệnh 112/1943 13 Bà Lưu Văn Lợi Phụ nữ với quốc văn 112/1943 10 14 Phạm Mạnh Phan Phụ nữ với báo chí 112/1943 12 15 Bạch Diện Thân oan cho thơ Xuân Hương 112/1943 16 16 Bà Vân Đài 112/1943 18 17 Nhật Nham 112/1943 20 113/1943 113/1943 113/1943 10 113/1943 12 113/1943 16 113/1943 17 chương Việt Nam Ai tác giả mười liên hoàn "Khuê-phụ thán" Bà Nguyễn-thi-du Dịch phẩm "Chinh phụ ngâm" 18 Hoa Bằng phải bà Đồn Thị Điểm ? Ứng hịe Nguyễn Bốn bà cơng chúa có tiếng văn Văn Tố học 20 Nhật Nham Ỷ Lan phu nhân 21 Phạm Mạnh Phan 22 Mộng Sơn 23 Ái Lang 19 Bóng người đàn bà văn chương Việt Nam Một nạn đương lưu hành văn học phụ nữ Triển vọng văn học phụ nữ Việt Nam đại 152 STT 24 TÁC GIẢ Trịnh Như Chất NHAN ĐỀ Hai bà Bùi Thiếu Xuân Lê Ái Lương SỐ BÁO/NĂM 113/1943 TRANG 22 153 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ HỌC GIẢ Hình 1: Nguyễn Văn Tố Hình 3: Đào Duy Anh Hình 2: Nguyễn Tường Phượng Hình 4: Hồng Minh Giám 154 HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRANG BÌA 155 HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRANG BÌA 156 HÌNH ẢNH MỘT SỐ BÀI VIẾT 157 158 159 160 161 162 163

Ngày đăng: 14/11/2023, 11:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w