Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo đối với xây dựng gia đình văn hóa ở vùng đồng bằng sông hồng hiện nay (tt)

27 134 0
Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo đối với xây dựng gia đình văn hóa ở vùng đồng bằng sông hồng hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THÚY CHINH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Thị Ngân TS Phạm Thị Hoàng Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhận thức tầm quan trọng gia đình đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nghị số 03NQ/TW ngày 16/7/1998 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Đảng ta xác định: Coi trọng công tác xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội Trong chặng đường gần 20 năm xây dựng gia đình văn hóa (GĐVH), bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, tồn nhiều hạn chế, bất cập, mà nguyên nhân tác động yếu tố văn hóa truyền thống, có đạo đức Nho giáo Nội dung đạo đức Nho giáo đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau, bên cạnh nội dung chủ yếu “ln thường” có tư tưởng “hiếu đễ”, tư tưởng “tứ đức” Du nhập vào Việt Nam, Nho giáo dung hợp hòa đồng vào sống người Việt, tạo thành phận văn hóa truyền thống Việt Nam, “Việt Nam hóa” thành Nho giáo địa Tồn lâu dài lòng xã hội Việt Nam, Nho giáo nói chung, đạo đức Nho giáo nói riêng tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần xã hội, đặc biệt văn hóa, đạo đức gia đình Đồng sông Hồng (ĐBSH) nôi văn minh lúa nước, địa bàn trì tồn tại, phát triển lâu dài nhiều triều đại phong kiến lịch sử, Nho giáo đạo đức Nho giáo dung dưỡng ảnh hưởng sâu sắc đến vùng đất Trong trình xây dựng GĐVH, vùng ĐBSH chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố đạo đức Nho giáo tất mặt đời sống gia đình, đặc biệt mối quan hệ đạo đức gia đình Một mặt, đạo đức Nho giáo đề cao tôn ti, trận tự, nếp gia đình; đề cao tình yêu thương trách nhiệm thành viên gia đình; đề cao hiếu kính; đề cao lối sống tình nghĩa gia đình cộng đồng Mặt khác, chủ nghĩa gia đình trị, bè phái dòng họ; tính gia trưởng cực đoan, tư tưởng trọng nam khinh nữ… quan niệm đạo đức Nho giáo lại ảnh hưởng tiêu cực, trở thành lực cản lớn trình xây dựng GĐVH vùng ĐBSH Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng nay” làm đề tài luận án tiến sĩ mình, với mong muốn đánh giá cách khách quan ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH nay; đồng thời tìm giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo, góp phần xây dựng GĐVH vùng ĐBSH phát triển bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ thực trạng ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH đề xuất giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, ngồi phần tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH Thứ hai, làm rõ thực trạng ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH vấn đề đặt cần giải Thứ ba, xác định quan điểm đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu số nội dung chủ yếu đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng trực tiếp nhiều tới xây dựng GĐVH, là: Tư tưởng “tam cương”, tư tưởng “ngũ thường”, tư tưởng “hiếu” tư tưởng “tứ đức” Về xây dựng GĐVH, luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ đạo đức gia đình, mối quan hệ giữa: cha mẹ cái, chồng vợ, anh - chị - em, mối quan hệ gia đình với cộng đồng Khơng gian nghiên cứu: Luận án giới hạn tập trung nghiên cứu số tỉnh, thành phố, là: Thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Thái Bình, tỉnh Ninh Bình Thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH (từ năm 1998, triển khai thực Nghị Trung ương khóa VIII đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước vấn đề gia đình, xây dựng GĐVH; Tiếp thu, kế thừa có chọn lọc phát triển giá trị khoa học số cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến nội dung luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp logic - lịch sử; so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê… Đặc biệt, luận án, tác giả có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể bản, là: phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát thực tế, phương pháp khảo sát xã hội học (điều tra bảng hỏi) Những đóng góp luận án Thứ nhất, làm sáng tỏ nội dung đạo đức Nho giáo ảnh hưởng mối quan hệ gia đình xây dựng GĐVH Thứ hai, góp phần làm rõ thực trạng ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH Thứ ba, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo việc xây dựng GĐVH vùng ĐBSH Ý nghĩa luận án 6.1 Về mặt khoa học Thành cơng luận án góp phần cung cấp luận cứ, sở khoa học cho việc đề xuất, thực thi sách liên quan đến cơng tác gia đình, đến việc phát huy ảnh hưởng tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy đạo đức Nho giáo, xây dựng GĐVH Các tỉnh, thành phố vùng ĐBSH sử dụng kết nghiên cứu vận dụng vào việc xây dựng GĐVH địa phương Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, cơng trình tác giả công bố danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Những nghiên cứu Nho giáo, đạo đức Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam Những cơng trình tập trung luận giải nguồn gốc đời Nho giáo, nội dung Nho giáo, trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam, chuẩn mực đạo đức Nho giáo ảnh hưởng chuẩn mực đạo đức Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam Tuy có nhiều ý kiến khác đánh giá vai trò Nho giáo nhìn chung, đa phần tác giả khẳng định Việt Nam, Nho giáo có ảnh tích cực đến lĩnh vực khác Đồng thời, họ đặt yêu cầu cần phải kế thừa phát triển Nho giáo cách khoa học Được thể tiểu biểu cơng trình: Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn học, Hà Nội; Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Hà Nội; Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Khắc Viện (1998), Bàn đạo Nho, Nxb Trẻ, Hà Nội; Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; Lê Văn Thăng (2011), Ảnh hưởng tư tưởng “ngũ thường” văn hóa Việt Nam, Tạp chí Hàm Ninh học, Đại học Tây Nam, Trung Quốc; Hoàng Thị Thu Trang (2017), Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đời sống tinh thần người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội… 1.1.2 Những nghiên cứu gia đình, xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác vấn đề Các cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến gia đình gia đình văn hóa Trong đó, đặc biệt ý nghiên cứu thực trạng biến đổi gia đình trước tác động kinh tế thị trường trình tồn cầu hóa, thị hóa; giao thoa giá trị truyền thống đại ảnh hưởng đến việc xây dựng gia đình gia đình văn hóa; nghiên cứu mang tính tổng kết thực tiễn cơng tác xây dựng gia đình văn hóa nước Được thể tiểu biểu công trình: Phạm Xuân Nam (2001), Gia đình Việt Nam - giá trị truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nxb Lao động xã hội; Viện Xã hội học (2011), Đánh giá kết thực Chiến lược gia đình Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 tỉnh phía Bắc, Hà Nội; Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “Mấy vấn đề đặt xây dựng gia đình văn hóa thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Tun giáo, số 12; Trần Thị Thái Hà (2016), Giáo dục hộ gia đình nơng thơn - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội… 1.1.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo, đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình Những cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ tác động tự nhiên Nho giáo, đạo đức Nho giáo đến gia đình Việt Nam từ truyền thống đại, đặc biệt ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình mối quan hệ cha mẹ cái, vợ chồng, anh - chị - em gia đình Nhìn chung, tác giả lược mặt hạn chế, khai thác luận điểm tích cực Nho giáo vận dụng vào xây dựng gia đình Những tư tưởng Nho giáo tác giả khai thác nhiều tư tưởng “ngũ thường”, tư tưởng “hiếu đễ”, tư tưởng “nhân nghĩa… Được thể tiểu biểu cơng trình: Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội; Minh Anh (2005), “Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 4; Lê Văn Phục (2015), “Vận dụng giá trị truyền thống Nho giáo việc xây dựng gia đình văn hóa”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 2; Lê Văn Phục (2018), Tư tưởng Ngũ thường Nho giáo - Lịch sử tác động Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật… 1.1.4 Những nghiên cứu xây dựng gia đình, gia đình văn hóa, ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến việc xây dựng gia đình, gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng Có nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng gia đình gia đình văn hóa vùng đồng sông Hồng, đặc biệt nghiên cứu góc độ Gia đình học, nghiên cứu biến đổi chức năng, vai trò gia đình đồng sơng Hồng xã hội đại Tuy nhiên, nghiên cứu trực tiếp ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến việc xây dựng gia đình, gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng chưa nhiều Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập khẳng định tồn Nho giáo đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình, gia đình văn hóa vùng đồng sông Hồng với tư cách đối tượng tác động, yếu tố thuộc văn hóa truyền thống đối tượng nghiên cứu Đặc biệt, nghiên cứu trực tiếp vấn đề góc độ trị - xã hội chưa có cơng trình 1.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC CƠNG TRÌNH TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.2.1 Đánh giá chung cơng trình tổng quan Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thấy: Các cơng trình luận giải cách sâu sắc, toàn diện nội dung Nho giáo đạo đức Nho giáo, du nhập ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xã hội Việt Nam; làm sáng tỏ nội dung, tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa; đặc điểm gia đình vùng ĐBSH thực trạng ảnh hưởng đạo đức Nho giáo vớ tư cách yếu tố truyền thống đến đạo đức gia đình vùng ĐBSH; quan điểm đạo chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng ĐBSH giai đồn 1.2.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Mặc dù, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo, đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình, GĐVH Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH góc độ trị xã hội, thơng qua mối quan hệ cụ thể gia đình như: mối quan hệ cha mẹ cái; chồng vợ; anh, chị, em gia đình gia đình cộng đồng Do đó, để giải vấn đề sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, tác giả luận án tiếp tục triển khai nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày cách có hệ thống nội dung đạo đức Nho giáo, đặc biệt, tập trung nghiên cứu nội dung ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH phương thức ảnh hưởng Thứ hai, nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH, từ xác định vấn đề bất cập đặt cần giải Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH thời gian tới Tiểu kết chương Luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài chiều cạnh: Nho giáo, đạo đức Nho giáo; gia đình, gia đình văn hóa; ảnh hưởng Nho giáo đến xây dựng gia đình, gia đình văn hóa Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án cho thấy rõ lý luận thực tiễn Nho giáo, gia đình; ảnh hưởng Nho giáo đến xây dựng gia đình, gia đình văn hóa nhiều góc độ khác Đó sở để tác giả luận án có nhìn tồn diện vấn đề này, từ xác định nội dung cần bổ sung nghiên cứu để giải mục đích nhiệm vụ đặt luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA 2.1 ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO 2.1.1 Nội dung chủ yếu đạo đức Nho giáo 2.1.1.1 Tư tưởng Tam cương Thuật ngữ “tam cương” xuất tư tưởng Đổng Trọng Thư vào thời Hán Vũ Đế, nhiên, nguồn gốc xuất xứ có từ thời Khổng - Mạnh Trong tư tưởng Khổng Tử gọi “nhân luân”, tư tưởng Mạnh Tử gọi “ngũ luân”, bao gồm: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè Trong đó, nhấn mạnh đến ba mối quan hệ: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ xem Trong mối quan hệ vua - (quân - thần), Nho giáo đưa hai chuẩn mực đạo đức để ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ vua thần dân Trong mối quan hệ cha - (phu - tử), Nho giáo đưa hai chuẩn mực đạo đức “từ” “hiếu” Trong mối quan hệ chồng - vợ (phu - phụ), Nho giáo đưa phạm trù “nghĩa” - chuẩn mực đạo đức nhằm ràng buộc trách nhiệm vợ chồng 11 trung trình bày số vai trò bản: Thứ nhất, GĐVH tảng cho ổn định phát triển xã hội Thứ hai, GĐVH “chiếc nơi” hình thành hồn thiện nhân cách người Thứ ba, GĐVH góp phần bảo tồn giá trị văn hóa gia đình truyền thống tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 2.2.2 Quan niệm nội dung xây dựng gia đình văn hóa 2.2.2.1 Quan niệm xây dựng gia đình văn hóa Dựa việc nghiên cứu quan điểm GĐVH xây dựng GĐVH, tác giả đưa quan niệm xây dựng GĐVH sau: Xây dựng GĐVH trình chủ thể sử dụng cách thức, biện pháp để kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình đại, nhằm hướng tới thực mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh, làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người 2.2.2.2 Nội dung chủ yếu xây dựng gia đình văn hóa Để đạt mục tiêu đề ra, xây dựng GĐVH cần ý xây dựng cách tổng thể mặt Về mặt trị: Các thành viên gia đình gương mẫu chấp hành đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, thực nghiêm quyền nghĩa vụ cơng dân, gia đình; Về mặt kinh tế: Tích cực tổ chức lao động sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt suất, chất lượng, hiệu cao; Về mặt văn hóa, đạo đức: Xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thể mối quan hệ gia đình: cha mẹ cái, chồng vợ, anh, chị, em gia đình, gia đình xã hội Nội dung xây dựng GĐVH thể nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, đặt đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận án nghiên cứu xây dựng GĐVH lĩnh vực văn hóa, đạo đức 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA 2.3.1 Quan niệm ảnh hưởng đạo đức nho giáo xây dựng gia đình văn hóa Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình văn hóa theo hai xu hướng: ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực Ảnh hưởng tích cực nhân tố thúc đẩy q trình xây dựng gia đình văn hóa, ảnh hưởng tiêu cực nhân tố kìm hãm, cản trở trình xây dựng gia đình văn hóa Do vậy, nói: Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến xây dựng gia đình văn hóa tác động nội dung đạo đức Nho giáo đến trình xây 12 dựng gia đình văn hóa hai phương diện tích cực tiêu cực, thúc đẩy kìm hãm qúa trình xây dựng gia đình văn hóa 2.3.2 Nội dung ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình văn hóa 2.3.2.1 Trong quan hệ cha mẹ Chuẩn mực đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng tích cực đến việc điều chỉnh quan hệ ứng xử cha mẹ cái, hai chuẩn mực bản: Từ Hiếu Từ thể tình thương trách nhiệm cha mẹ Ngược lại, làm thiết phải có lòng Hiếu với cha mẹ, phẩm chất đạo đức trung tâm quan trọng đạo làm người Những chuẩn mực đạo đức Nho giáo điều chỉnh hành vi ứng xử cha mẹ gia đình theo hướng tích cực, góp phần xây dựng GĐVH hòa thuận, hạnh phúc Bên cạnh đó, đạo đức Nho giáo có tư tưởng lạc hậu tác động tiêu cực đến mối quan hệ cha mẹ gia đình, biểu rõ tư tưởng trọng nam khinh nữ, coi trọng trai gái; tư tưởng gia trưởng, áp đặt dẫn đến tình trạng dân chủ, thiếu bình đẳng gia đình, ngược với mục tiêu xây dựng GĐVH 2.3.2.2 Trong quan hệ vợ chồng Các mối quan hệ gia đình Việt Nam, có quan hệ vợ chồng, chịu tác động nhiều yếu tố như: văn hóa địa, Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Nho giáo… Trong nói Nho giáo tác động nhiều nhất, thơng qua tư tưởng “tam cương”, “tam tòng”, “tứ đức” Những chuẩn mực đạo đức tác động lớn đến hành vi ứng xử quan hệ vợ chồng, hình thành nên lối sống tình nghĩa, thủy chung, hòa thuận Bên cạnh đó, ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng “tam cương”, “tam tòng”, “tứ đức” dẫn đến tuyệt đối hóa vai trò người chồng gia đình, tạo nên gia trưởng, bất bình đẳng vợ chồng: Chồng người có quyền định việc gia đình; người vợ phải tuân thủ yêu cầu người chồng Điều dẫn đến dân chủ bất bình đẳng quan hệ vợ chồng, tác động tiêu cực đến trình xây dựng GĐVH 2.3.2.3 Trong quan hệ anh, chị, em Xuất phát từ chữ “đễ” Nho giáo tạo nên tôn trọng, giúp đỡ lẫn anh em gia đình Theo Nho giáo, người anh (đặc biệt anh cả) phải yêu thương có trách nhiệm em, ngược lại người em phải kính trọng, yêu thương, lời người anh gia đình Đễ yêu cầu chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi ứng xử anh lẫn em Đây 13 giá trị mang tính trường tồn đạo đức Nho giáo, có ảnh hưởng tích cực đến việc giữ gìn hòa thuận gia đình nay, góp phần thực thành cơng tiêu chí việc xây dựng GĐVH Bên cạnh đó, tư tưởng trọng nam khinh nữ, “quyền huynh, phụ” Nho giáo dẫn đến bất bình đẳng, thiếu dân chủ quan hệ anh em trai với chị em gái, anh với em gia đình Điều tác động tiêu cực ngược với mục tiêu xây dựng GĐVH 2.3.2.4 Trong quan hệ gia đình xã hội Nho giáo đề cao mối quan hệ gắn bó gia đình xã hội Trong đó, đường phát triển người ln “nhà” đến “nước” (“Tu thân - Tề gia - Trị quốc - Bình thiên hạ”) Do vậy, Nho giáo mực coi trọng quan hệ huyết thống đề cao danh dự gia đình, dòng họ Đây sở để phát huy sức mạnh tinh thần đồn kết gia đình, dòng họ hoạt động cộng đồng Tuy nhiên, đề cao mối quan hệ gia đình, dòng họ (tư tưởng “thân tộc”) dẫn tới tình trạng tuyệt đối hóa vai trò gia đình, dòng họ cộng đồng Điều dẫn đến đồn kết bất cơng định dòng họ, nhóm người cộng đồng, tạo nên phân tầng đẳng cấp “xã hội - gia đình” Đây rào cản lớn việc xây dựng GĐVH gắn với xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 2.3.3 Phương thức ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến xây dựng gia đình văn hóa Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến xây dựng GĐVH thông qua nhiều đường, phương thức khác Trong đó, kể đến phương thức bản, là: Thứ nhất, thông qua đường giáo dục đạo đức gia đình; Thứ hai, thơng qua phong tục, tập qn, tín ngưỡng địa phương, gia đình; Thứ ba, thông qua hệ thống hương ước làng xã Tiểu kết chương Thông qua nghiên cứu nội dung chủ yếu đạo đức Nho giáo, gia đình văn hóa ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH, khẳng định: Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đến trình xây dựng GĐVH nhiều mặt, nhiều khía cạnh, biểu rõ khía cạnh văn hóa - đạo đức Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng tích cực đến xây dựng GĐVH hòa thuận, hạnh phúc; cha mẹ mẫu mực hiếu thảo, vợ chồng yêu thương, thủy chung, gắn bó; anh em hòa thuận, đồn kết, giúp đỡ nhau; có quan hệ tình nghĩa, giữ gìn ổn định xóm giềng Bên cạnh đó, 14 đạo đức Nho giáo có tác động tiêu cực đến việc thực quyền dân chủ, bình đẳng mối quan hệ gia đình gia đình, dòng họ cộng đồng Chương ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 3.1.1 Tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục 3.1.1.1 Về điều kiện tự nhiên Đồng sông Hồng vùng đồng rộng lớn, có vị trí địa lý trung tâm miền Bắc, cầu nối Đông Bắc, Tây Bắc với Bắc Trung Bộ, có điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa với khu vực nước Đặc biệt, ĐBSH tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục từ Tây sang Đông, từ Bắc đến Nam, thuận lợi việc giao lưu với nước khu vực giới Do đó, vùng đất sớm chịu ảnh hưởng văn hóa nước lân cận, đặc biệt văn hóa Nho giáo từ phương Bắc (Trung Quốc) 3.1.1.2 Về kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục Đồng sông Hồng trung tâm kinh tế lớn, quan trọng nước Kinh tế phát triển, đời sống vật chất nâng cao sở thực tiễn quan trọng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống (“phú quý sinh lễ nghĩa”) Do đó, nhiều giá trị đạo đức Nho giáo khơng gia đình lưu giữ mà phát huy, nhân rộng điều kiện kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ KTTT nhiều chuẩn mực đạo đức đời coi trọng, với tác động mặt trái KTTT dẫn đến xung đột xu hướng phá vỡ chuẩn mực đạo đức truyền thống tác động lớn đến trình xây dựng GĐVH vùng ĐBSH Với lịch sử gần nghìn năm (từ kỷ X đến kỷ XIX), tồn nhiều triều đại phong kiến Việt Nam vùng ĐBSH, Nho giáo bảo trợ trị tiến bước dài Từ góc độ trị - xã hội, đạo đức Nho giáo vào đời sống gia đình ĐBSH xưa với tư 15 cách thiết chế ràng buộc, quy định hành vi ứng xử mối quan hệ gia đình Đây yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, diện Nho giáo vùng ĐBSH Do sách đồng hóa văn hóa triều đại phong kiến Trung Quốc thời bắc thuộc, cộng với nghìn năm cai quản triều đại phong kiến Việt Nam, văn hóa Nho giáo thẩm thấu cách tự nhiên, trở thành phong tục tập quán cư dân ĐBSH Bên cạnh đó, ĐBSH vùng đất có giáo dục khoa cử phát triển sớm lịch sử, tạo cho vùng đội ngũ trí thức, nhà Nho đơng đảo Đây khía cạnh văn hóa - lịch sử có tác động lớn đến ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đời sống xã hội vùng nói chung gia đình nói riêng 3.1.2 Đặc điểm gia đình vùng đồng sông Hồng - yếu tố tác động trực tiếp đến ảnh hưởng Nho giáo xây dựng gia đình văn hóa Gia đình ĐBSH hình thành phát triển gắn liền với hình thành phát triển gia đình Việt Nam, gia đình ĐBSH mang nét chung gia đình Việt Nam Tuy nhiên, gia đình vùng ĐBSH có nhiều nét riêng biệt, mang tính đặc trưng Vùng, tác động trực tiếp đến ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình văn hóa nơi Trong đó, kể đến số đặc trưng sau: Thứ nhất, kinh tế gia đình phương thức tổ chức sản xuất Thứ hai, gia đình vùng ĐBSH gắn bó khăng khít với văn hóa làng xã; Thứ ba, gia đình vùng ĐBSH có đời sống văn hóa gắn liền với văn hóa truyền thống 3.1.3 Tác động tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Quá trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế cách mạng 4.0 tác động tích cực tiêu cực đến việc phát phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH Đặc biệt, mặt trái tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế cách mạng 4.0 trở thành lực cản việc phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH Do vậy, cấp quyền vùng ĐBSH cần trọng nghiên cứu, vào thực tiễn diễn Vùng mà đề giải pháp phù hợp để tiếp thu tiến bộ, loại bỏ không hợp lý vào việc xây dựng GĐVH, từ giúp cho việc giữ gìn, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH đạt hiệu tốt 16 3.2 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY- MỘT SỐ BIỂU HIỆN CHỦ YẾU Từ nghiên cứu thực tế vùng ĐBSH tác giả thấy, đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đậm nét đến việc xây dựng GĐVH vùng ĐBSH nay, thông qua biểu chủ yếu sau: 3.2.1 Trong quan hệ cha mẹ 3.2.1.1 Ảnh hưởng tích cực Quan hệ cha mẹ gia đình ĐBSH chịu tác động sâu sắc chuẩn mực đạo đức “Từ” “Hiếu” Nho giáo Điều biểu rõ thơng qua tình u thương trách nhiệm cha mẹ gia đình người dân ĐBSH Đồng thời, thơng qua hiếu kính cha mẹ, tình yêu thương trách nhiệm cha mẹ lúc già yếu, ốm đau phương diện vật chất lẫn tinh thần Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy công tác xây dựng GĐVH, tảng ổn định phát triển xã hội 3.2.1.2 Ảnh hưởng tiêu cực Do ảnh hưởng tiêu cực số tư tưởng đạo đức Nho giáo, đặc biệt ảnh hưởng “tam cương”, dẫn đến tuyệt đối hóa quyền lực cha mẹ mà gia đình người dân vùng ĐBSH chịu ảnh hưởng Điều biểu thơng qua tình trạng: Cha mẹ coi trọng trai gái, “trọng nam khinh nữ”, cha mẹ áp đặt ý kiến, dạy đòn roi; thiếu kiến, lệ thuộc vào cha mẹ; nặng nề lễ nghi, phép tắc gia đình, dòng họ Tác động tiêu cực đến việc xây dựng GĐVH bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh 3.2.2 Trong quan hệ vợ chồng 3.2.2.1 Ảnh hưởng tích cực Trong quan hệ vợ chồng người dân vùng ĐBSH ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng “tam cương”, “tứ đức” Nho giáo Điều thể thông qua suy nghĩ, hành động, ứng xử hàng ngày họ với Trong đó, kể đến biểu sau: Thứ nhất, thể thơng qua gắn bó, thủy chung vợ chồng; Thứ hai, thể thông qua quan tâm, chia sẻ; Thứ ba, thể thông qua hòa thuận, giữ gìn n ấm gia đình Những biểu có tác động tích cực, góp phần thực thành công mục tiêu xây dựng gia đình “hòa thuận, hạnh phúc” xây dựng GĐVH 17 3.2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Xuất phát từ tư tưởng vợ phải “tòng” chồng, người phụ nữ phải giữ gìn “tứ đức” theo quan điểm Nho giáo, mà nay, nhiều gia đình người dân vùng ĐBSH tồn tư tưởng “vợ phải phục tùng chồng”, “chồng nói vợ phải nghe”; người vợ bị ràng buộc khuôn mẫu định sẵn “tứ đức” xưa… Điều dẫn tới hạn chế quyền bình đẳng, dân chủ quan hệ vợ chồng, hạn chế vai trò người phụ nữ việc tham gia hoạt động xã hội, gây cản trở trình xây dựng GĐVH địa phương 3.2.3 Trong quan hệ anh, chị, em 3.2.3.1 Ảnh hưởng tích cực Do ảnh hưởng phạm trù “đễ” Nho giáo mà từ sớm, gia đình vùng ĐBSH thường dạy cho cách ứng xử anh, chị, em gia đình cần tuân theo chữ “đễ” Vì thế, nay, vùng ĐBSH vùng chịu tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, giá trị tình anh em gia đình đề cao Điều minh chứng thông qua biểu cụ thể: Thứ nhất, thể hòa thuận, thương u, đồn kết; Thứ hai, thể giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau; Thứ ba, thể bao dung lễ phép anh, chị, em gia đình Đây sở quan trọng để xây dựng gia đình văn hóa “hòa thuận, hạnh phúc” 3.2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực Do ảnh hưởng tư tưởng “trọng nam khinh nữ” tư tưởng “quyền huynh phụ” Nho giáo, dẫn tới tình trạng bất bình đẳng anh, chị, em gia đình, anh em trai với chị em gái; anh với em Thực tế tồn phận gia đình vùng ĐBSH 3.2.4 Trong quan hệ gia đình xã hội 3.2.4.1 Ảnh hưởng tích cực Do ảnh hưởng tư tưởng đạo đức nhân nghĩa, nên nay, đa phần gia đình vùng ĐBSH giữ gìn truyền thống văn hóa lối sống tình nghĩa với cộng đồng, với người xung quanh Đồng thời, xuất phát từ quan điểm đạo đức Nho giáo coi trọng danh dự gia đình, dòng họ mà gia tộc vùng ĐBSH phát huy tinh thần đồn kết, tích cực tham gia phong trào cộng đồng phát động Một số phong trào tiêu biểu phong trào: Gia đình, dòng họ hiếu học; gia đình, dòng họ làm kinh tế giỏi; Gia đình, dòng họ khơng tệ nạn xã hội Đây sở để thực thành cơng tiêu chí xây dựng GĐVH 18 3.2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực Do ảnh hưởng nặng nề tư tưởng “Thân tộc” Nho giáo, nên số địa phương vùng ĐBSH xảy tình trạng cục bộ, bè phái, đề cao lợi ích gia đình - dòng họ, gây đồn kết cộng đồng, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngược với mục tiêu xây dựng GĐVH 3.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY 3.3.1 Bất cập yêu cầu nâng cao nhận thức phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo với thực tế nhận thức hạn chế phận không nhỏ người dân vấn đề Để phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo gia đình, góp phần thúc đẩy q trình xây dựng GĐVH vùng ĐBSH đòi hỏi thân hộ gia đình cần thấy mặt tích cực mặt tiêu cực nó, tầm quan trọng việc phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực mối quan hệ gia đình xây dựng GĐVH Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn vùng ĐBSH cho thấy, nhận thức phận người dân (trong có cán làm cơng tác gia đình) hạn chế 3.3.2 Bất cập yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa làm tiền đề cho việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo với thực tế hạn chế kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn Phát triển kinh tế, văn hóa sở quan trọng để thúc đẩy gia đình phát triển Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tế vùng ĐBSH cho thấy: Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường mặt trái dẫn tới nhiều hệ lụy tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng GĐVH Bên cạnh đó, đời sống kinh tế văn hóa phận người dân vùng ĐBSH chưa cao nguyên nhân làm cho giá trị đạo đức Nho giáo chưa phát huy, tàn dư, tiêu cực chưa khắc phục hiệu Đây vấn đề đặt cần quan tâm giải nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động xây dựng GĐVH vùng ĐBSH 19 3.3.3 Bất cập yêu cầu nâng cao quản lý nhà nước phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng với thực tế nhiều hạn chế cơng tác địa phương Gia đình tế bào xã hội Chính vậy, cơng tác gia đình (nói chung) cơng tác quản lý nhà nước gia đình (nói riêng) cần phải quan tâm, trọng Đặc biệt, tình trạng vi phạm pháp luật gia đình diễn phổ biến, tình trạng: bất bình đẳng giới, bạo lực gia đình… đòi hỏi cần có nỗ lực tham gia cộng đồng, vai trò quản lý nhà nước Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tế vùng ĐBSH cho thấy, hoạt động quản lý cơng tác gia đình xây dựng GĐVH thời gian qua nhiều hạn chế, bất cập Do vậy, vấn đề cần quan tâm giải thời gian tới 3.3.4 Bất cập yêu cầu nâng cao giáo dục đạo đức gia đình gắn với phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo với thực tế coi nhẹ vấn đề gia đình vùng đồng sơng Hồng Do tác động mặt trái kinh tế thị trường q trình thị hóa nhanh vùng ĐBSH dẫn đến nhiều biến đổi tiêu cực đạo đức gia đình Một phận gia đình mải mê với công việc kiếm tiền mà thờ ơ, thiếu trách nhiệm việc giáo dục đạo đức trẻ Một phận khác, ảnh hưởng lối sống phương Tây đại, đề cao thái quyền tự cá nhân gia đình, có xu hướng để “phát triển tự nhiên” mà không quan tâm tới việc uốn nắn, giáo dục đạo đức (đặc biệt đạo đức truyền thống) dẫn đến lệch lạc phát triển nhân cách hành động phận giới trẻ Do đó, vấn đề đặt trình xây dựng GĐVH vùng ĐBSH cần phải coi trọng giáo dục đạo đức gia đình, kết hợp giá trị đạo đức truyền thống với đại nội dung giáo dục đạo đức gia đình Tiểu kết chương Từ nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH cho thấy: Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến việc xây dựng GĐVH vùng ĐBSH theo hai chiều, mặt ảnh 20 hưởng tích cực đến mối quan hệ ứng xử gia đình, thúc đẩy trình xây dựng GĐVH, đạo đức Nho giáo góp phần xây dựng tình u thương, trách nhiệm, gắn bó cha mẹ cái, vợ chồng, anh, chị, em gia đình Mặt khác, tác động tiêu cực nó, gây nên tình trạng dân chủ, thiếu bình đẳng mối quan hệ gia đình, ngược với mục tiêu xây dựng GĐVH “tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” Từ thực trạng này, đặt vấn đề bất cập cần phải giải để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH nhiều phương diện: từ nâng cao nhận thức; phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đến tăng cường công tác quản lý nhà nước; đặc biệt trọng công tác giáo dục đạo đức gia đình Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 4.1 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 4.1.1 Xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng gắn với Chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nước vùng đồng sông Hồng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý hạt nhân cho tốt” [29, tr.523] Vì vậy, việc phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH cần gắn với chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Vùng, từ hình thành giải pháp đồng bộ, vừa góp phần xây dựng gia đình, vừa thúc đẩy kinh tế, văn hóa xã hội phát triển 21 4.1.2 Xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng gắn với Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thực chất xây dựng gia đình văn hóa vùng ĐBSH góp phần thực nội dung, tiêu chí Chiến lược xây dựng gia đình gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Do vậy, việc phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH cần gắn với việc thực mục tiêu Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 4.1.3 Xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng gắn với trách nhiệm hệ thống trị, gia đình cá nhân Phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng vùng ĐBSH nhiệm vụ khó khăn, lâu dài phức tạp Bởi vì, đạo đức Nho giáo với tư cách hệ thống chuẩn mực đạo đức truyền thống ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt đời sống gia đình xã hội, hình thành tính cách, thói quen, tập tục cá nhân, gia đình tâm lý xã hội Vì thế, để thực tốt nhiệm vụ phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH đòi hỏi cần phải phát huy tinh thần trách nhiệm hệ thống trị, gia đình cá nhân 4.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY 4.2.1 Nâng cao nhận thức cho gia đình cộng đồng phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình văn hóa Để nâng cao nhận thức cho cộng đồng ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đạo đức Nho giáo tầm quan trọng việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực xây dựng GĐVH vùng ĐBSH cần trọng: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho thành viên gia đình, để hướng đến thay đổi thái độ hành vi họ vấn đề Thứ hai, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán (đặc biệt đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác gia đình), góp phần tạo thay đổi tích cực việc đề xuất triển khai có hiệu sách cơng tác gia đình 22 4.2.2 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa tạo điều kiện phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình văn hóa Kinh tế, văn hóa tảng quan trọng góp phần phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH Do đó, để làm tốt vấn đề thân gia đình quyền địa phương cần thực tốt giải pháp sau: Một là, đẩy mạnh phát triển kinh tế để nâng cao đời sống vật chất cho hộ gia đình; Hai là, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phong phú, lành mạnh gắn với việc phát huy giá trị văn hóa đạo đức truyền thống, đồng thời xóa bỏ tập tục lạc hậu, phản tiến bộ; Ba là, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với thực tiến công xã hội 4.2.3 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước gia đình gắn với phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình văn hóa Quản lý nhà nước giữ vai trò quan trọng việc phát huy giá trị tích cực, hạn chế tàn dư tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH Do đó, thời gian tới, để nâng cao hiệu quản lý nhà nước vấn đề cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường quản lý nhà nước việc giải hài hòa mối quan hệ gia đình; Thứ hai, tăng cường quản lý nhà nước việc đảm bảo cơng bằng, bình đẳng gia đình; Thứ ba, tăng cường quản lý nhà nước việc xây dựng gia đình tiến bộ, văn minh 4.2.4 Đẩy mạnh giáo dục đạo đức gia đình gắn với phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng gia đình văn hóa Giáo dục đạo đức gia đình mơi trường tốt để tiếp thu có chọn lọc tinh hoa đào thải “độc tố” văn hóa từ bên ngồi tác động vào gia đình Vì thế, để phát huy có hiệu tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH cần thực hiệu giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho cộng đồng gia đình tầm quan trọng giáo dục đạo đức gia đình; Thứ hai, đẩy mạnh giáo dục hệ chuẩn mực đạo 23 đức gia đình văn hóa sở kết thừa có chọn lọc giá trị đạo đức gia đình truyền thống; Thứ ba, phát huy vai trò chủ thể gia đình việc giáo dục đạo đức cho thành viên Tiểu kết chương Để phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH đòi hỏi cần phải dựa quan điểm bản, là: Xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng gắn với Chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nước vùng; gắn với Chiến lược xây dựng gia đình gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; đặc biệt, gắn với trách nhiệm hệ thống trị, gia đình cá nhân Đồng thời, dựa quan điểm này, cần thực đồng giải pháp chủ yếu mặt đời sống xã hội từ nâng cao nhận thức cho cộng đồng; đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, đến nâng cao hiệu quản lý nhà nước; đẩy mạnh giáo dục đạo đức gia đình Để thực tốt giải pháp khơng cơng việc Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội mà đặc biệt đòi hỏi vai trò chủ thể gia đình, thành viên cần tích cực chủ động tham gia thực KẾT LUẬN Nho giáo truyền bá vào Việt Nam từ sớm Trải qua trình tồn lâu dài, Nho giáo nói chung đạo đức Nho giáo nói riêng ăn sâu bám rễ, trở thành nét văn hóa khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Việt Nam, đặc biệt từ Nho giáo triều đại phong kiến Việt Nam trọng dụng trở thành quốc giáo Ngày nay, xã hội Việt Nam, cho dù Nho giáo khơng chiếm địa vị độc tôn, hệ tư tưởng đạo phát triển xã hội, tồn với tư cách phận giá trị văn hóa đạo đức truyền thống, tác động đến nhiều lĩnh vực xã hội, đặc biệt đời sống mối quan hệ ứng xử gia đình Trong trình xây dựng GĐVH vùng ĐBSH chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đạo đức Nho giáo Một mặt, đạo đức Nho giáo ảnh 24 hưởng tích cực, góp phần xây dựng chuẩn mực đạo đức tốt đẹp GĐVH như: Xây dựng tình cảm yêu thương, gắn bó gia đình; giữ gìn trật tự, nếp gia đình; giáo dục đạo hiếu; hồn thiện vẻ đẹp người phụ nữ xã hội đại Mặt khác, tác động tiêu cực đạo đức Nho giáo kìm hãm trình xây dựng GĐVH vùng ĐBSH như: Hạn chế quyền dân chủ, bình đẳng gia đình; hạn chế vai trò người phụ nữ hoạt động xã hội; ảnh hưởng tiêu cực đến sách kế hoạch hóa gia đình Vấn đề đặt để phát huy hiệu ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực xây dựng GĐVH vùng ĐBSH Hiện đại lên từ truyền thống, quy luật vận động phát triển lịch sử xã hội, xây dựng GĐVH khơng nằm ngồi quy luật Để phát huy phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH nay, theo nghiên cứu tác giả, cần tập trung vào thực vấn để chủ yếu sau: Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức cho cộng đồng phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH; nâng cao hiệu quản lý nhà nước gia đình gắn với phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo; đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa tạo điều kiện phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo; đẩy mạnh giáo dục đạo đức gia đình gắn với phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo Đây giải pháp có tính hệ thống, gắn bó với mặt liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc xây dựng gia đình văn hóa DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Thúy Chinh (2016), “Tư tưởng Ngũ thường Nho giáo với việc giáo dục đạo đức gia đình nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (250), tr.55-58 Trần Thị Thúy Chinh (2018), “Lịch sử hình thành, phát triển tư tưởng Ngũ thường Nho gia”, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, (47), tr.82-88 Trần Thị Thúy Chinh (2019), “Vận dụng chữ hiếu Nho giáo vào giáo dục đạo đức xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, (1), tr.196-199 Trần Thị Thúy Chinh (2019), “Nâng cao hiệu cơng tác xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (417), tr.55-58 Trần Thị Thúy Chinh (2019), “Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến việc xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng nay”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, (8), tr.266-269; 280 ... vực văn hóa, đạo đức 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA 2.3.1 Quan niệm ảnh hưởng đạo đức nho giáo xây dựng gia đình văn hóa Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo xây dựng. .. cứu xây dựng gia đình, gia đình văn hóa, ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến việc xây dựng gia đình, gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng Có nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng gia đình gia đình văn. .. cực đạo đức Nho giáo xây dựng GĐVH vùng ĐBSH đạt hiệu tốt 16 3.2 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY- MỘT SỐ BIỂU HIỆN

Ngày đăng: 28/10/2019, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan