Không nằm ngoài quy luật phát triển chung của đất nước, Đảng bộ và nhân dân TT Quán Lào Yên Định Thanh Hóa coi việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của gia đình là một nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xây dựng đời sống văn minh đô thị mới. Do đó tôi đã chọn đề tài: “Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của gia đình Việt Nam trong xây dựng gia đình văn hoá ở TT Quán Lào Yên Định Thanh Hóa hiện nay”
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC KẾ THỪA NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Khái niệm gia đình giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam 1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam 1.1.2.1 Đề cao thuỷ chung 10 1.1.2.2 Đề cao vai trò người phụ nữ 10 1.1.2.3 Coi trọng đạo hiếu 11 1.1.2.4 Đề cao tình cảm gia đình 12 1.1.2.5 Coi trọng quan hệ dòng họ 12 1.2 Gia đình văn hố phong trào xây dựng gia đình văn hố TT Qn Lào n Định - Thanh Hóa 13 1.2.1 Gia đình văn hoá 13 1.2.2 Phong trào xây dựng gia đình văn hoá TT Quán Lào - Yên Định - Thanh Hóa 14 1.3 Vai trò việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống xây dựng gia đình văn hoá TT Quán Lào - Yên Định - Thanh Hóa 16 1.31 Vai trị cơng dân xã hội, thành viên gia đình 16 1.3.2 Vai trò xây dựng sở lý luận xây dựng gia đình 17 1.3.2 Định hướng phát triển xã hội, truyền thống dân tộc 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ THỪA NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở TT QN LÀO HIỆN NAY 18 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội TT Quán Lào - Yên Định - Thanh Hóa nay18 2.2 Thực trạng việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam 19 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở THỊ TRẤN QUÁN LÀO HIỆN NAY 26 3.1 Tiếp tục tiếp thu kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam thơng qua giáo dục gia đình 26 3.1.1 Phát huy trách nhiệm cá nhân gia đình 27 3.1.2 Phát huy tinh thần hiếu học 27 3.1.3 Tiếp thu lối sống có kỷ luật, kỷ cương 28 3.4 Tăng cường sách kinh tế - xã hội gia đình 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc phận hệ thống giá trị tinh thần dân tộc, kết hun đúc từ dịng chảy liên tục suốt trình dựng nước giữ nước dân tộc, tích luỹ, chắt lọc, chuyển giao từ hệ sang hệ khác Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình làm cho phát triển gia đình khơng bị đứt đoạn với truyền thống, giữ gìn phát huy giá trị quý báu dân tộc Tại Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX, Đảng ta xác định: “Phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam, thích ứng với điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng để nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[1,tr103 - 104] Không nằm quy luật phát triển chung đất nước, Đảng nhân dân TT Quán Lào - Yên Định - Thanh Hóa coi việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống gia đình nhiệm vụ trọng tâm trình xây dựng đời sống văn minh đô thị Do tơi chọn đề tài: “Phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hố TT Qn Lào - Yên Định - Thanh Hóa nay” làm đề tài tiểu luận 2.Tình hình nghiên cứu Những giá trị truyền thống văn hố gia đình Việt Nam nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm phân tích góc độ, lát cắt khác đặc biệt phải kể đến số công trình tiêu biểu sau: - Cơng trình nghiên cứu GS.Lê Thi Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, nxb Khoa học xã hội, năm 2002 Ở cơng trình nghiên cứu đề tài gia đình này, bà phản ánh hình ảnh gia đình Việt Nam đầy đủ, sinh động giai đoạn giao thoa giá trị truyền thống đón nhận giá trị đại xã hội giai đoạn đổi giai đoạn nửa đầu kỷ XXI Đây giai đoạn mà gia đình truyền thống vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng Nho giáo hình thành bước chuyển từ truyền thống sang đại - Cũng nghiên cứu đề gia đình Việt Nam GS.Vũ Ngọc Khánh lại đề cập với lát cắt khác Văn hố gia đình Việt Nam, nxb Văn hố dân tộc, năm 1998 Trong đó, ơng tập trung nghiên cứu gia đình Việt Nam xưa nay, quan hệ truyền thống đại, gia đình khác cấu trúc, quy mơ gia đình Việt Nam xưa ln lưu giữ giá trị truyền thống tốt đẹp lòng yêu nước, yêu quê hương, thủy chung, hiếu nghĩa,… Đồng thời, nghiên cứu ơng nêu lên vấn đề hôm đặt với người giới đồng thời đưa giải pháp cho khủng hoảng gia đình xây dựng văn hố gia đình - PGS.TS Nguyễn Minh Hồ nghiên cứu Hơn nhân – Gia đình xã hội đại, nxb Trẻ Hồ Chí Minh, năm 2000 Bà đề cập đến vấn đề nóng hổi gia đình đại ngày nhân, mơ hình gia đình thời mở cửa hình ảnh gia đình đại – gia đình hạt nhân với mâu thuẫn vốn có - TS Phil McGraw với Gia đình hết, Đỗ Thu Hà dịch, nxb Văn hố thơng tin Hà Nội, năm 2005 Tác giả dung câu chuyện thực đời đưa đến cho bậc cha mẹ thơng điệp vai trị, trách nhiệm tương lai đồng thời tác giả giử đến kinh nghiệm, phương pháp nuôi dạy cho bậc phụ huynh Qua đó, nhận thấy vấn đề gia đình việc pháp huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam quan tâm bước đầu hình thành sở lý luận định xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam từ thực trạng kế thừa giá trị đạo đức truyền thống TT Quán Lào - Yên Định - Thanh Hóa phong trào xây dựng gia đình văn hố - Phạm vi nghiên cứu: gia đình TT Quán Lào - Yên Định - Thanh Hóa việc bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam vài năm gần 4.Cơ sở lí luận đề tài - Cơ sở lí luận: quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước cơng trình nghiên cứu gia đình - Cơ sở thực tiễn: kết nghiên cứu thực tế gia đình TT Qn Lào như: + Tình hình nhân: vai trị định nhân gia đình trẻ, tình trạng li hơn, độc thân + Cấu trúc gia đình: vai trị vợ chồng việc giải số công việc xã hội + Chức gia đình 5.Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu vấn đề gia đình phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam sử dụng phương pháp: + Phân tích: Dựa sở lý luận giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam để thấy thực trạng gia đình đại ngày nay, + Tổng hợp: Dựa báo cáo tổng kết gia đình năm gần (2009 – 2013) để đưa số liệu cụ thể để làm rõ đề tài + Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp Logic – lịch sử, thống kê, vấn, 6.Đóng góp đề tài Làm rõ lí luận thực tiễn việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hố Đảng nhân dân TT Quán Lào - Yên Định - Thanh Hóa Kết đề tài sử dụng tài liệu tham khảo thực trạng xây dựng gia đình địa phương Kết cấu đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hố - Chương 2: Thực trạng kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hoá TT Quán Lào - Yên Định - Thanh Hóa - Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hố TT Qn Lào - n Định - Thanh Hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC KẾ THỪA NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Khái niệm gia đình giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình phạm trù lịch sử, thay đổi phát triển với thay đổi phát triển lịch sử Vì có nhiều định nghĩa khác gia đình Theo chủ nghĩa Mác: “hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tái tao người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” [2,tr.41] Trên giới tồn nhiều hình thức gia đình với cấu trúc khác Vì vậy, khó đưa định nghĩa chung khoa học gia đình Liên hợp quốc đặc biệt nhấn mạnh tính đa dạng gia đình giới có nhiều lối sống, nhiều văn hoá khác Nên bàn khái niệm gia đình, văn Liên hợp quốc có lưu ý rằng: gia đình thể chế có tính tồn cầu lại có hình thức, vai trị khác thay đổi từ văn minh sang văn minh khác, dân tộc so với dân tộc khác Do khơng thể đưa định nghĩa chung áp dụng cho tồn cầu Gia đình Việt Nam, đời sở văn hoá truyền thống xã hội đặc thù Vì thời kỳ có vai trị quan trọng người xã hội Đến nay, gia đình Việt Nam truyền thống hay đại xây dựng sở mối quan hệ nhân quan hệ huyết thống Vị trí vai trị gia đình cá nhân tổ ấm mang lại giá trị hài hoà đời sống vật chất tinh thần người; xã hội gia đình tế bào, sở xã hội - nhỏ - Trong lịch sử Việt Nam nhắc tới gia đình, có hai loại gia đình phân tách rõ ràng hai khái niệm: gia đình truyền thống gia đình đại Nhưng thực tế khác hai khái niệm có ý nghĩa tương đối, khác biểu cấu trúc, quy mơ, quan niệm sống Gia đình Việt Nam truyền thống nhà nghiên cứu dùng để loại hình hình thành tồn khứ mà chứa đựng nhiều yếu tố dường bất biến, đổi thay, đời từ nơi văn hóa địa, bảo lưu truyền từ hệ sang hệ khác Như vậy, gia đình Việt Nam truyền thống sản phẩm văn minh lúa nước tồn địa bàn nơng thơn Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa đô thị không tồn kiểu gia đình truyền thống Về vấn đề tác giả Đỗ Thái Đồng có viết: "Gia đình truyền thống gia đình nơng thơn, gia đình xã hội nông nghiệp Đông tồn lâu đời gần bất biến nhiều khía cạnh Như vậy, kiểu gia đình nông nghiệp, định chế gắn liền với nơng nghiệp cổ truyền"[9, tr72] Gia đình truyền thống thể cấu trúc, quy mô: “tam, tứ, ngũ đại đồng đường”, tồn gia đình nhiều hệ phổ biến nhà làng chuỗi quan hệ huyết thống Các gia đình có mối liên hệ chặt chẽ theo dịng họ sở xây dựng nhân gia đình phải dựa lợi ích gia đình, gia tộc phải “mơn đăng hộ đối” Quan niệm sống gia đình truyền thống ảnh hưởng lớn từ quan niệm Nho giáo quan niệm trọng nam khinh nữ, gia đình trai ln coi trọng có tiếng nói định, cịn phụ nữ phải tn theo lệ giáo “tam tịng, tứ đức” Gia đình truyền thống có ưu điểm có gắn bó cao tình cảm theo huyết thống, bảo lưu truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt gia phong, gia lễ, gia đạo Các thành viên gia đình có điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần, chăm sóc người già giáo dưỡng hệ trẻ Đó giá trị văn hóa gia đình mà cần kế thừa phát huy Tuy nhiên, nhược điểm loại gia đình chỗ giữ gìn truyền thống tốt đẹp bảo trì ln tập tục, tập qn lạc hậu, lỗi thời Bên cạnh đó, khác biệt tuổi tác, lối sống, thói quen đưa đến hệ khó tránh khỏi mâu thuẫn hệ: ông bà - cháu, mẹ chồng - nàng dâu Bên cạnh việc trì tinh thần cộng đồng, gia đình truyền thống phần hạn chế phát triển tự cá nhân Tóm lại, thấy đạo đức truyền thống gia đình hình thành chịu quy định trực tiếp từ đặc điểm gia đình truyền thống, đặc điểm kinh tế - xã hội, văn hố gia đình, sắc văn hố gia đình truyền thống 1.1.2 Giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam Đạo đức tượng xã hội phản ánh quan hệ xã hội thực, hình thành từ sống nhằm điều chỉnh hành vi người, mối quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội cho phù hợp với yêu cầu phát triển Khi bàn giá trị truyền thống, giáo sư Trần Văn Giàu cho “Giá trị truyền thống dân tộc nguyên lý đạo đức lớn mà người nước thuộc thời đại, giai đoạn lịch sử dựa vào để phân biệt phải trái, để nhận định nên chăng, nhằm xây dựng độc lập, tự tiến dân tộc đó… Những giá trị truyền thống khơng có sẵn, khơng thành bất biến, người sang tạo, xây dựng lên đến lượt trở lại điều chỉnh, định hướng suy nghĩ, hành vi, hoạt động người” [4, tr.50-51] Đạo đức truyền thống gia đình hệ thống quan niệm, chuẩn mực đạo đức nhân gia đình lưu truyền từ hệ sang hệ khác, cịn phù hợp khơng phù hợp với xã hội Vì thế, hiểu đơn giản giá trị đạo đức truyền thống gia đình phận truyền thống dân tộc, sản phẩm điều kiện tự nhiên, xã hội hun đúc hình thành phát triển theo chiều dài lịch sử đất nước Giá trị đạo đức hình thành từ lịch sử, trường tồn đến tại, tạo thành giá trị đạo đức thời đại, giá trị trở thành thước đo tinh thần – văn hố dân tộc Do đó, nói đến giá trị đạo đực truyền thống gia đình nói đến quan niệm, quy tắc, chuẩn mực đạo đức truyền thống gia đình cịn phù hợp với ngày giá trị đạo đức cần phải kế thừa phát huy Được thể số đặc trưng sau: 1.1.2.1 Đề cao thuỷ chung Giá trị đạo đức truyền thống gia đình thể quan hệ vợ chồng thuỷ chung, chung lưng đấu cật để chia sẻ khó khăn sống, coi tảng để xây dựng gia đình êm ấm, hạnh phúc Những giá trị dân gian dệt nên thành câu ca dao, tục ngữ sống động như: “trên đồng cạn, đồng sâu/chồng cày vợ cấy trâu bừa”, đặc biệt nói đến thuỷ chung quan hệ vợ chồng trước hết ngợi ca thuỷ chung người phụ nữ “ chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm xông hương mặc người”, đề tài vô tận thơ ca từ trước đến Người phụ nữ ngợi ca chung thuỷ, lòng yêu thương chồng vơ bờ bến, từ tình cảm từ người vợ, người mẹ hình thành phát triển nên lĩnh phụ nữ Việt Nam Bác Hồ ngợi ca: “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Qua ta thấy giá trị đạo đức truyền thống quan hệ vợ chồng nguyên giá trị việc xây dựng gia đình tình nghĩa vợ chồng sâu nặng, hồ thuận, lịng th chung son sắt 1.1.2.2 Đề cao vai trò người phụ nữ Đề cao người phụ nữ nét độc đáo gia đình truyền thống dân tộc ta trở thành giá trị truyền thống Trong chế độ phụ hệ nam khinh nữ từ xưa người Việt có quan niệm đối lập: “ruộng sâu trâu nái khơng gái đầu lịng”, điều vừa nói lên nhìn nhận vị trí người phụ nữ vừa nói lên vai trị, giá trị người gái gia đình Và vai trị vị trí thực chứng minh người gái trở thành vợ, thành người mẹ gia đình Bên cạnh chức “tay hịm chìa khố” quản lí kinh tế gia đình cơng việc nội trợ, chăm sóc gia đình người phụ nữ cịn 10 gia đình văn hố khẳng định trách nhiệm gia đình việc kế thừa giá trị truyền thống gia đình Ban cơng tác Mặt trận làng phối hợp với hội đồn thể tích cực tun truyền, vận động tầng lớp nhân dân thực tốt chủ trương đạt số kết sau: • Về tình hình nhân Hiện nay, pháp luật bảo vệ xã hội ủng hộ, nam nữ ngày có nhiều hội để lựa chọn bạn đời, kết hôn sinh Trong luật nhân gia đình năm 1986 có nêu “nam nữ tự nguyện tìm hiểu định việc kết hôn Không bên ép buộc bên nào, không cản trở hôn nhân tiến bộ” Mặc dù với thoả thuận mặt pháp lí, có chấp thuận cha mẹ, họ hàng, nghi lễ mang tính truyền thống vẫnđược coi trọng Đời sống vật chất tinh thần nâng lên, quan niệm tình u, nhân tơn trọng, thật xuất phát từ nguyện vọng hệ trẻ gia đình phạm trù dân chủ thực rộng rãi Theo điều tra 40 cặp vợ chồng kết hôn năm 2010 cho thấy hôn nhân người định có đóng góp ý kiến, đồng tình cha mẹ chiếm tỉ lệ cao chứng tỏ giá trị đạo đức truyền thống bám gia đình Bảng 1: Điều tra vai trị bố mẹ nhân gia đình trẻ (%) [14,tr.30] VĐT Phố Nguyễn Phố Phố Hoàng Lê Trọng Văn Thái Ngọc Nại Chung Tấn Người QĐ Con định có hỏi ý 87,2 80 81,6 84,4 7,0 9,3 10,4 8,2 Bố mẹ tự định 0,8 1,0 4,0 1,8 Con tự định 5,0 9,7 4,0 6,2 kiến bố mẹ Bố mẹ định có hỏi ý kiến 20 Quan niệm hôn nhân tiêu chuẩn chọn bạn đời, tuổi kết hôn, tình dục trước nhân thay đổi Mặt khác, quan niệm người Việt sống độc thân coi khơng bình thường chí rủi ro Do đó, tỉ lệ sống độc thân Thị trấn Quán Lào thấp với 0,5% điều nói lên gia đình giữ vai trò quan trọng người Mặt trái nhân, li hơn, địa bàn phường biến đổi nhận thức nên tỷ lệ li có xu hướng giảm mạnh Theo thống kê phường vài năm gần tỷ lệ li hôn giảm dần Bảng 2: Thống kê số vụ li hôn phường Khương Mai từ năm 2008 đến 10/2012 [15,tr.10] Năm 2008 2009 2010 2011 10/2012 Số vụ 12 15 17 21 20 Có thể nhận thấy rằng, nam nữ niên thường tự định việc nhân dựa sở hỏi ý kiến cha mẹ cha mẹ đồng ý Đây điểm nói lên thay đổi hôn nhân, thể tự do, tiến trì nề nếp nghi lễ truyền thống • Về cấu trúc gia đình Q trình thị hố với kết chương trình sinh đẻ có kế hoạch làm giảm đáng kể gia đình mở rộng thay vào gia đình hạt nhân Ở Thị trấn Quán Lào nay, gia đình hạt nhân gồm hai hệ bố mẹ sống chung với chiếm 75% Mặc dù tỷ lệ gia đình hạt nhân tăng lên quy mơ gia đình chưa giảm đi, quy mơ gia đình ổn định khoảng 4,8 người/hộ tốc độ tăng dân số Thị trấn Quán Lào cao Vị trí người phụ nữ xã hội công nhận, không đảm nhiệm công việc nội trợ, chăm sóc gia đình mà người phụ nữ cịn người bạn, người đồng nghiệp chồng giải cơng việc xã hội 21 Bảng 3: Vai trị vợ chồng việc giải số công việc xã hội [14, tr.35] Công việc Tiếp Đi dự Giao tiếp Họp tổ khách đám cưới với đoàn dân phố Người QĐ thể quần chúng Vợ 22,0 33,7 28,3 40,0 Chồng 55,0 38,0 51,7 47,2 Chung 23,0 28,3 20,0 12,6 Do cấu trúc gia đình có nhiều thay đổi, gia đình hai hệ phổ biến nên phải tiếp tục vun trồng, nuôi dưỡng, phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp gia dình truyền thống Đó đức từ cha mẹ cái, đạo hiếu cha mẹ, lòng biết ơn ơng bà, tổ tiên…Đó lịng chung thuỷ vợ chồng, nhường nhịn anh chị em nhà Gia đình sống với có nghĩa, có tình, êm ấm, thuận hồ, truyền thống coi trọng nhân, gia đình cần tiếp tục đề cao, giữ gìn trình xây dựng gia đình văn hố • Về chức gia đình Gia đình thiết chế xã hội đặc thù với chức như: chức tái sản xuất người nhằm trì nịi giống, chức kinh tế, chức giáo dục, chức tâm lý… Mỗi gia đình đơn vị kinh tế, xã hội thu nhỏ bao gồm trình thu nhập chi tiêu Mọi thành viên gia đình phải có trách nhiệm nghĩa vụ lao động để tạo nguồn thu nhập Hiện nay, kinh tế hộ gia đình thành phần kinh tế chủ đạo địa phương Chức kinh tế gia đình thể rõ nét với ý nghĩa gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ điều hành sản xuất phân phối sản phẩm làm ra, tự hoạch toán lỗ lãi, tự nghiên cứu thị trường để sản xuất kinh doanh 22 Do thực kế hoạch hố gia đình tỷ lệ sinh giảm nên việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em quan tâm Tuy nhiên phải thấy tính chất cơng việc số gia đình q mải mê với việc kiếm tiền mà quan tâm đến việc giáo dục cho Giáo dục gia đình sở để tạo nên hệ giá trị truyền thống quý báu người Việt ham mê kiến thức, cần mẫn chăm học tập, giá trị trở thành động lực khiến cho tất bậc làm cha mẹ dù nghèo đói đến đâu, dù có phải vất vả phải cố gắng cho học, học để nên người đường để nghèo làm giàu cho thân, cho gia đình cho xã hội Theo điều tra mức chi tiêu cho học tập của gia đình Thị trấn lớn chiểm tỷ lệ 74,6 %, thời gian đầu tư cho việc giáo dục gia đình từ đến ngày chiếm 39,7 % số cha mẹ hỏi, số cha mẹ dành từ đến ngày chiếm 19,8% [4, tr.98] Điều cho thấy, bậc cha mẹ quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục Chức thoả mãn nhu cầu tình cảm cho thành viên gia đình Một gia đình hồ thuận, êm ấm, biết kính nhường dưới, phụng dưỡng cha mẹ, niềm hạnh phúc, nôi thân yêu che chở cho người Trong xã hội nay, người thường dễ bị dồn nén dẫn đến căng thẳng gia đình nơi giải toả tốt đem lại thản cho người Gia đình tổ ấm, tổ ấm lên trước hết thành viên gia đình cần phải có tơn trọng lẫn nhau, bảo vệ, thương yêu giúp tiến Mọi vấn đề cần thiết phải dân chủ bàn bạc, tôn trọng lựa chọn riêng người • Về quan hệ gia đình Q trình thị hố đẩy mạnh song gia đình Thị trấn Quán Lào đa số gia đình sĩ quan quân đội, cán công nhân viên nên nhiều giá trị đạo đức truyền thống gia đình bảo tồn đề cao 23 Theo kết điều tra năm 2013 Thị trấn cho thấy mối quan hệ gia đình địa phương tốt số lượng gia đình hồ thuận chiếm tỷ lệ cao - Gia đình hồ thuận chiếm tỷ lệ 70,5% - Gia đình có đơi lúc mâu thuẫn chiếm tỷ lệ 25,9% - Số gia đình thực thường xun có mâu thuẫn chiếm tỷ lệ 3,6% Bảng 4: Bảng điều tra quan hệ gia đình so với năm 2013 [15, tr.18] Đơn vị tính: % Đánh giá chung Loại quan hệ Tốt Như cũ Xấu Quan hệ cha mẹ, Không biết `77 19,7 2,2 1,1 Quan hệ vợ chồng 65,5 27,3 2,8 4,4 Quan hệ họ tộc 54,6 39,6 2,7 3,2 Quan hệ anh chị em 62 34,7 1,2 Quan hệ xóm giềng 55,5 39,6 2,7 2,1 Qua bảng điều tra, ta thấy mối quan hệ gia đình ngày tốt lên, quan hệ xấu chiếm tỷ lệ không cao Về giá trị đạo đức truyền thống gia đình tơn trọng Khi tìm hiểu tiêu chí quan trọng giúp đảm bảo hạnh phúc gia đình đa số người hỏi cho thấy tiêu chí hồ thuận, đồn kết gia đình: học giỏi, ngoan ngỗn lời tiêu chí cao quan niệm gia đình hạnh phúc, sau giàu có kinh tế, địa vị xã hội Tóm lại, dù gia đình có biến đổi theo u cầu phát triển bên cạnh biểu tiêu cực giá trị đạo đức khác hồ thuận, lịng 24 chung thuỷ vợ chồng, hy sinh tình thương cha mẹ với cái, lòng hiếu thảo cha mẹ, ông bà, bền vững quan hệ gia đình… giá trị đề cao Bên cạnh quan tâm đến lợi ích, nhu cầu, nguyện vọng tự cá nhân, đảm bảo bình đẳng quan hệ vợ chồng, cha mẹ yêu cầu ngày phát triển gia đình Và chuẩn mực đạo đức ngày thay đổi giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp Vì vậy, móng vững để xây dựng thành cơng gia đình đáp ứng yêu cầu trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước 25 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở THỊ TRẤN QUÁN LÀO HIỆN NAY Trong lịch sử, gia đình giai cấp thống trị quan tâm đặc biệt chế độ phong kiến Nền tảng xã hội phong kiến phương đơng quy ngũ ln có ba phần thuộc gia đình Con đường phát triển cá nhân theo trình tự: tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ, muốn có người xã hội trước hết phải có người gia đình, người bước xã hội từ ngưỡng cửa gia đình Việc quan tâm xây dựng gia đình khơng đơn giản tạo tổ ấm cho người mà cịn góp phần quan trọng vào việc xây dựng người Việt Nam Bởi muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Rất quan tâm đến gia đình đúng, nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt” [8, tr 489-499] Trong tiến trình đổi hội nhập quốc tế, xây dựng gia đình văn hố phải có kết hợp giá trị đạo đức gia đình truyền thống tinh hoa gia đình phù hợp với biển đổi mặt đất nước đường tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội Để làm điều đó, việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình yêu cầu khách quan nước ta nói chung địa phương Thị trấn Quán Lào nói riêng 3.1 Tiếp tục tiếp thu kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam thơng qua giáo dục gia đình Dân tộc nào, giáo dục có truyền thống, có khứ Biến đổi quy luật đời sống hay người ta nói chìa kgố tiến biến đổi đồng nghĩa với tiến vận động tới phía trước Sự biến đổi, vận động, biến hố phát triển khơng có nghĩa xố bỏ hết cũ Thật truyền thống ln có mặt 26 tại, cũ ln ln có mặt xã hội Việc không giải thoả đáng mối quan hệ truyền thống đại nguyên nhân gây nên đứt đoạn tính liên tục đời sống xã hội, gây đổ vỡ mối quan hệ người với người, người với tự nhiên làm mai sắc dân tộc Đặc biệt xa rời giá trị truyền thống có nguy dẫn đến suy đồi đạo đức quan hệ gia đình xã hội Khai thác, bảo vệ, tiếp thu, kế thừa tăng cường phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình viêc làm cấp thiết Vấn đề đặt phải kế thừa giá trị truyền thống ấy? Theo tơi, tinh hoa, cốt tuỷ truyền thống gia đình xưa đọng tinh thần sau: 3.1.1 Phát huy trách nhiệm cá nhân gia đình Cái trách nhiệm hai chiều, trước hết trách nhiệm cá nhân gia đình, cá nhân gia đình với nhau, yếu tố quan trọng tạo nên bền vững tổ chức gia đình, sở hạnh phúc gia đình Theo giá trị đạo đức truyền thống gia đình trách nhiệm lam phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ không với người sống mà cịn ơng bà tôt tiên, thể thái độ biết ơn công lao to lớn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Mặt khác, cha mẹ phải có trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng giáo dục cho môi trường phát triển đầy đủ 3.1.2 Phát huy tinh thần hiếu học Khơng bó hẹp việc học văn hố, theo học trường lớp mà học hỏi nói chung, học thầy, học bạn, học thực tế Để nhanh chóng tiếp thu cơng nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến giới đưa đất nước hoà nhập vào giới văn minh đại 27 3.1.3 Tiếp thu lối sống có kỷ luật, kỷ cương Trong đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam thành viên gia đình sống với hồ thuận có trật tự rõ ràng, người đối xử với theo lễ nghĩa Cùng với tinh thần trách nhiệm, đức tính ham học, lối sống trật tự, kỷ cương, thuỷ chung quan hệ vợ chồng, tình yêu, tình bạn, trọng đạo nghĩa, đạo lý, trung thực… di sản quý giá giáo dục gia đình truyền thống Nền giáo dục giữ vai trò quan trọng, chủ yếu việc đào tạo đứa ngoan, rèn luyện nhân cách, trì sắc tốt đẹp, bền vững dân tộc Đó di sản mà gia đình đại cần khai thác để giáo dục hệ trẻ • Tiếp tục phát huy vai trò giáo dục gia đình Một người muốn trưởng thành phải phát triển ba mơi trường giáo dục: gia đình, nhà trường, xã hội Trong ba mơi trường gia đình môt trường quan trọng việc hình thành nhân cách người So với giáo dục nhà trường xã hội, giáo dục gia đình có nhiều ưu Trước hết giao dục gia đình xuất phát từ tình cảm thơng qua tình cảm nên việc giáo dục nhiều lời mà cần qqua thái độ đủ Sau giáo dục gia đình thường có nội dung phương pháp phù hơp với trẻ em nắm khả nhu cầu tâm lý trẻ Giáo dục gia đình ngày nhằm mục tiêu đào tạo người tồn diện: có sức khoẻ, có học vấn, có ý thức cá nhân, gia đình cộng đồng Do giáo dục gia đình mặt trang bị cho trẻ kiến thức cần thiết sống để sau tham gia hoạt động xã hội, mặt khác tạo cho trẻ đời sống tinh thần lành mạnh có tình u thương, lịng nhân hậu, biết nhường nhịn, chia sẻ có trách nhiệm gia đình xã hội, tức đào tạo người có lí trí tình cảm Chúng ta thấy rằng, gia đình Việt Nam nói chung gia đình Gia Thắng nói riêng nằm vận hành chế thị trường, phân hố giàu 28 nghèo ngày đối cực Vì sống cha mẹ có thời gian để chăm sóc dẫn đến khơng hiểu con, phó mặc cho nhà trường Rõ ràng giáo dục gia đình đánh vai trị trrong việc giáo dục Do cần phải tăng cường vai trị gia đình xây dựng gia đình văn hố • Tiếp tục tun truyền, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam Đây giải pháp trực tiếp đảm bảo phát triển vững giá trị trruyền thống gia đình dân tộc Việc tăng cường hoạt động truyền thông cần thông qua số biện pháp sau: Thứ nhất, thông qua phương tiện thông tin đại chúng (loa phát thanh, báo đài, ti vi) để tuyên truyền ca ngợi, biểu dương gương tốt gia đình hồ thuận, hạnh phúc, bậc cha mẹ gương mẫu, hiếu thảo, anh chị em đùm bọc lẫn nhau,… Thứ hai, mở rộng hoạt động xã hội hôn nhân gia đình, câu lạc tình u nhân gia đình… Qua sinh hoạt người thấy chấp nhận việc thiết lập hệ giá trị đạo đức truyền thống bên cạnh giá trị đại Thứ ba, đưa nội dung giáo dục đạo đức truyền thống vào nhà trường cấp học tuỳ theo lứa tuổi mà nội dung đưa vào cho phù hợp Thứ tư, đưa chuẩn mực gia đình văn hố với chuẩn mực đạo đức quan hệ vợ chồng, cha mẹ với Tiếp tục giáo dục, kế thừa phát huy giá trị văn hố truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam gắn với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển, từ đề cao trách nhiệm gia đình xây dựng gia đình văn hố, đời sống văn hố đáp ứng nhu cầu sư phát triển đường hội nhập, giao thoa văn hoá 3.4 Tăng cường sách kinh tế - xã hội gia đình Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân phường cần có chủ trương, sách kinh tế như: sách nhà ở, việc làm… góp phần tạo đời sống vật chất 29 ổn định cho gia đình Sự ổn định ấm no gia đình mảnh đất màu mỡ cho giá trị đạo đức trì củng cố Bên cạnh cần có sách ưu tiên, thu hút, khuyến khích nhà khoa học, người tình nguyện, tổ chức tham gia vào công tác: nghiên cứu, đưa chương trình dự án; tổ chức hoạt động có mục đích xây dựng, phát triển gia đình, trang bị kiến thức tâm lí sống gia đình, biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức sống gia đình, giáo dục gia đình, nhân, bình đẳng giới, chăm sóc trẻ em người cao tuổi… Trong chủ trương sách xây dựng phát huy truyền thống văn hoá địa phương nên khuyến khích tơn vinh cá nhân, gia đình văn hố tạo điều kiện cho gia đình tìm kiếm, khơi phục lại gia phả dịng họ, tìm kiếm giới thiệu rộng rãi lễ hội truyền thống hương ước làng xã Việc tăng cường sách kinh tế - xã hội gia đình tạo điều kiện cho gia đình thực đầy đủ chức Tuy nhiên, khơng nên coi sách gia đình vấn đề văn hoá xã hội cần vài sách hỗ trợ xong mà phải xác định vấn đề gia đình vấn đề chiến lược lâu dài toàn diện 30 KẾT LUẬN Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc phận hệ thống giá trị tinh thần dân tộc chuyển giao từ hệ sang hệ khác Đó tình nghĩa sâu nặng, lịng chung thuỷ, hồ thuận quan hệ vợ chồng, lịng u thương, đức hy sinh tinh thần trách nhiệm cha mẹ cái, anh chị em với nhau, gắn bó đồn kết tương trợ quan hệ họ hàng, hàng xóm, quê hương đất nước Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình làm cho phát triển gia đình khơng bị đứt đoạn với truyền thống, giữ gìn phát huy giá trị quý báu dân tộc Việc xây dựng gia đình văn hố nước ta nói chung Thị trấn Quán Lào nói riêng đặt yêu cầu phải kế thừa, phát huy giá trị đạo đức nghị Đại hội X Đảng nhấn mạnh: “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [16, tr 103-104] Bên cạnh lệch lạc quan hệ gia đình tác động mặt trái chế thị trường nhìn chung nét đẹp gia đình truyền thống kế thừa, trì đề cao Tuy nhiên, cần phải có kết hợp giá trị đạo đức với tinh hoa gia đình phù hợp với biến đổi mặt đất nước Vì thế, xây dựng thành cơng gia đình có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Bởi gia đình tảng ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc, nơi phịng chống có hiệu tệ nạn xã hội làm phương hại đời sống tinh thần người Gia đình cịn nơi có khả việc bảo lưu giữ gìn 31 sắc truyền thống văn hố dân tộc Ngồi ra, cịn nơi cung cấp cơng dân có đức, có tài cho nghiệp xây dựng xã hội Đặc biệt, điều kiện tiến hành xây dựng kinh tế thị trường với mở cửa hội nhập với giới gia đình đóng vai trị quan trọng hết Mơ hình gia đình vợ chồng hồ thuận, cha từ hiếu, anh em thương yêu đùm bọc thành trì để ngăn cản xâm hại tư tưởng thực dụng, vị kỷ, lối sống gấp biết hơm mà khơng cần biết ngày mai Gia đình nơi kế thừa tinh hoa gia đình cũ kết hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO • C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, nxb CTQG, Hà Nội • Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nxb CTQG, Hà Nội • Nguyễn Minh Hồ (2000), Hơn nhân gia đình xã hội nay, nxb Trẻ, Hồ Chí Minh • Hội phụ nữ Thị trấn Quán Lào (2009), Báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ Thị trấn Quán Lào , năm 2009 • Hội phụ nữ Thị trấn Quán Lào (2010), Báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ Thị trấn Quán Lào , năm 2010 • Hội phụ nữ Thị trấn Quán Lào (2011), Báo cáo tổng kết công tác hội Thị trấn Quán Lào , năm 2011 • Hội phụ nữ Thị trấn Quán Lào (2012), Báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ Thị trấn Quán Lào năm 2012 • Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, nxb Thành phố Hồ Chí Minh • Nguyễn Thị Khoa (1997), Đạo đức gia đình kinh tế thị trường, Tạp chí khoa học phụ nữ • Trần Văn Kiên (2002), Đạo đức học đại cương, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội • Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội • Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, nxb Chính trị quốc gia Hà Nội • Lê Thi (1995), Gia đình Việt Nam ngày nay, nxb Khoa học xã hội , Hà Nội • Uỷ ban nhân dân Thị trấn Quán Lào (2013), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2013 Uỷ ban nhân dân Thị trấn Quán Lào • Uỷ ban nhân dân Thị trấn Quán Lào (2013), Báo cáo số liệu gia đình năm 2013 Thị trấn Quán Lào 33 • Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội • Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 ... thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hoá TT Quán Lào - Yên Định - Thanh Hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC KẾ THỪA NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA GIA. .. thống gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hoá - Chương 2: Thực trạng kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hố TT Quán Lào - Yên Định - Thanh Hóa - Chương... NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở THỊ TRẤN QUÁN LÀO HIỆN NAY 26 3.1 Tiếp tục tiếp thu kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình