Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
669,78 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHAN VĂN VINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHAN VĂN VINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN HÀ NỘI, NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .7 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam .9 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Tham vấn tâm lý học đường 13 1.2.3 Hoạt động tham vấn tâm lý học đường .16 1.2.4 Quản lý hoạt động tham vấn tâm lý học đường 16 1.3 Hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường Trung học sở 17 1.3.1 Một số đặc điểm tâm lý học sinh THCS .17 1.3.2 Tầm quan trọng hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS .18 1.3.3 Mục đích tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS .18 1.3.4 Nội dung tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS .20 1.3.5 Phương pháp tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS .20 1.3.6 Hình thức tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS .20 1.4 Quản lý hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường trung học sở .23 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS 23 1.4.2 Tổ chức triển khai hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS .24 1.4.3 Chỉ đạo thực hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS .24 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS .25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS 26 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 27 1.5.2 Các yếu tố khách quan 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 32 2.1 Khái quát chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội .32 2.1.2 Tình hình giáo dục THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình .36 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 40 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 40 2.2.2 Đối tượng khảo sát 40 2.2.3 Nội dung khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát .40 2.2.5 Tiến hành khảo sát xử lý liệu 41 2.3 Thực trạng hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình .41 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình .42 2.3.2 Thực trạng mục tiêu tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn tỉnh, Ninh Bình 43 2.3.3 Thực trạng nội dung tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn tỉnh, Ninh Bình 44 2.3.4 Thực trạng phương pháp tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 47 2.3.5 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 48 2.3.6 Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 52 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 54 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình .54 2.4.2 Thực trạng tổ chức triển khai hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình .55 2.4.3 Thực trạng đạo thực hoạt động TVTL học đường học đường trường THCS huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình .57 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TVTL học đường học đường trường THCS huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 59 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 61 2.5.1 Yếu tố chủ quan 61 2.5.2 Yếu tố khách quan .62 2.6 Đánh giá chung .63 2.6.1 Những kết đạt 63 2.6.2 Tồn tại, hạn chế 63 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .67 3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 67 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 68 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống 69 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 69 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức trách nhiệm CBQL, GV, CMHS, LLXH HS hoạt động TVTL học đường nhà trường .69 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch TVTL học đường cho HS .72 3.2.3 Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung hình thức TVTL học đường cho HS THCS 76 3.2.4 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ TVTL học đường cho cán tham vấn, giáo viên nhà trường .82 3.2.5 Chỉ đạo xây dựng tiêu chí kiểm tra - đánh giá hoạt động TVTL học đường cho HS trường THCS 86 3.2.6 Hợp tác với lực lượng nhà trường, tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy hoạt động TVTL học đường cho HS 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp 91 3.4 Khảo sát tính cấp thiết thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 92 3.4.1 Mục tiêu khảo sát 92 3.4.2 Nội dung cách tiến hành khảo sát 93 3.4.3 Đối tượng khảo sát 93 3.4.4 Kết khảo sát 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết hướng nghiệp, phân luồng sau THCS .39 Bảng 2.2 Nhận thức hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 42 Bảng 2.3 Mục tiêu tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn tỉnh, Ninh Bình 43 Bảng 2.4 Đánh giá CBQL, GV, LLXH thực nội dung TVTL học đường cho HS (N=240) 44 Bảng 2.5 Đánh giá HS thực nội dung TVTL học đường cho HS (N=300) 46 Bảng 2.6 Thực trạng phương pháp tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình .48 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL, GV, LLXH thực hình thức TVTL học đường cho HS (N=240) 50 Bảng 2.8 Đánh giá HS thực hình thức TVTL học đường cho HS (N=300) 51 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL, GV, LLXH, HS nhu cầu TVTL học đường cho HS 52 Bảng 2.10 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động TVTL học đường cho học HS 54 Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức hoạt động TVTL học đường cho HS 56 Bảng 2.12 Thực trạng đạo hoạt động TVTL học đường cho HS 58 Bảng 2.13 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động TVTL học đường cho HS 60 Bảng 2.14 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến quản lý hoạt động TVTL học đường cho HS 61 Bảng 2.15 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố khách quan đến quản lý hoạt động TVTL học đường cho HS 62 Bảng 3.1 Bảng khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp quản lý 93 Bảng 3.2 Bảng khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 Hướng dẫn thực công tác tham vấn tâm lí cho HS trường phổ thơng nêu rõ: “Tham vấn tâm lí cho học sinh tương tác, trợ giúp tâm lí, can thiệp (khi cần thiết) cán bộ, giáo viên tham vấn HS gặp phải tình khó khăn học tập, hồn cảnh gia đình, mối quan hệ với người khác nhận thức thân, từ tăng cảm xúc tích cực, tự lựa chọn thực định tình đó” Xã hội phát triển, đời sống tâm lí người nói chung học sinh (HS) nói riêng trở lên nhiều vấn đề ảnh hưởng đáng kể xã hội HS muốn tự khẳng định phải đối mặt với nhiều thách thức không dễ vượt qua Nếu HS không tham vấn, định hướng kịp thời, dễ dẫn đến hậu đáng tiếc Do đó, hoạt động tham vấn học đường (HĐTVHĐ) trường học nói chung cấp trung học sở (THCS) nói riêng hoạt động cần thiết Tham vấn học đường (TVHĐ) trường THCS mặt giúp HS xử lí vấn đề nảy sinh học tập, tình cảm hướng nghiệp; mặt khác, tăng cường khả thích ứng HS trước biến đổi xã hội Tuổi thơ 11-15 tuổi (lớp 6-9 tuổi học) có vị trí đặc biệt quan trọng trình phát triển trẻ Đây thời đại nhảy vọt không thể chất mà tinh thần, giai đoạn chuyển dần từ thời thơ ấu sang giai đoạn phát triển cao khác biệt mặt phát triển: thể chất tinh thần Đây giai đoạn phát triển phức tạp giai đoạn chuẩn bị quan trọng giai đoạn cuối tuổi trưởng thành Thời kỳ hình thành tảng định hướng chung nhân cách đạo đức xã hội, tiếp tục phát triển giới trẻ Do đó, em dễ có hành vi tiêu cực đối mặt với chấn thương tâm lý, áp lực học tập mối quan hệ xã hội Hiểu định hướng ý nghĩa phát triển tâm lý học sinh giai đoạn giúp kê đơn thuốc phù hợp trau dồi nhân cách tồn diện cho em Kể từ Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố “đại dịch toàn cầu” vào tháng năm 2020, coronavirus COVID-19 có tác động tâm lý lớn số thành phần xã hội - đặc biệt học sinh trẻ Sợ hãi phản ứng tự nhiên học sinh cảm thấy bị đe dọa bệnh không hiểu rõ nguy hiểm Cảm giác sợ hãi giúp cảnh giác phòng tránh để bảo vệ khỏi dịch bệnh Tuy nhiên, nỗi sợ hãi dẫn đến hoảng loạn, với nhiều tác động tiêu cực bệnh Ngồi ra, xã hội không ngừng phát triển, điều kiện dinh dưỡng, rèn luyện thể thao giúp trẻ phát triển thể chất tốt có tác động đến phát triển tâm sinh lý trẻ Điều lý giải giai đoạn phát triển trẻ em ngày khác so với chục năm trước: trẻ lớn nhanh hơn, cao hơn, bước vào tuổi dậy sớm Mặt khác, nhận định ứng dụng tiên tiến công nghệ kết nối, thông tin tiêu cực trang web hàng ngày có tác động trực tiếp đến phát triển tâm lý, hành vi nhân cách học sinh Thực trạng bạo lực học đường ảnh hưởng không tốt đến thể chất tinh thần lâu dài học sinh, chí có em cịn bị trầm cảm dẫn đến hành vi tiêu cực sống Không em bị đánh, bị bạo hành mà em học sinh gây bạo lực nạn nhân, lỗi không em, mà cịn người có trách nhiệm quản lý, chăm sóc, ni dưỡng Điều đặt yêu cầu cấp thiết nhà giáo dục, cần có giải pháp quản lý tương ứng, giáo viên cần nắm bắt, lắng nghe kịp thời tâm tư, tình cảm, khó khăn vướng mắc học sinh, góp ý cách giải Mặc dù quan quản lí có nhiều động thái công tác lãnh đạo, chỉđạo, đềra chủ trương, ban hành văn hướng dẫn, nhiều địa phương ban đầu có chế, phần việc riêng tác tăng cường biện pháp giải vấn đềphát sinh có liên quan đến hoạt động tham TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn thực công tác tham vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chu Liên Anh (2009), Kỹ tham vấn pháp luật luật sư, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Phạm Thanh Bình (2014), Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh trung học sở, Luận án tiến sĩ tâm lý học Ngô Xuân Chiến (2018), Tổ chức bồi dưỡng kĩ tư vấn học đường cho giáo viên trường Tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, luận văn Thạc sỹ Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nhà trường, Tàiliệu giảng dạy dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Thanh Chí (2011), Khó khăn cơng tác tham vấn học đường Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Tất Dong (1984), Tâm lý học lao động, Cục Đào tạo bồi dưỡng, Bộ Giáo dục Đào tạo Hồng Quốc Đạt (2018), Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh, luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học Xã hội, Trần Thị Minh Đức (2016), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) 10 Vũ Dũng, Từ điển tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Thị Giồng (1996), Tầm quan trọng tham vấn, Tài liệu tập huấn trẻ em làm trái pháp luật, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển - Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em, Hà Nội) 103 12 Phùng Thị Hằng (2017), Giáo viên THCS với công tác tham vấn học sinh trường THCS, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS 13 Trương Thị Hằng (2013), Biện pháp quản lý hoạt động tham vấn tâm lý học đường cho học sinh THCS Đinh Tiên Hoàng, quận Ba Đình, Hà Nội, Luận văn Quản lý giáo dục 14 Harold Koontz, Cyril odonell vaf Heiz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật 15 Hà Sỹ Hồ (1995), Những giảng quản lý trường học, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2012), Tham vấn tâm lý tuổi vị thành niên, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội) 17 Trần Kiểm, Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Thị La (2019), Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường Học viện Hành Quốc gia, luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học Xã hội 19 Phạm Thị Thu Lan (2017), Kĩ quản lí cảm xúc sinh viên ngành Giáo dục mầm non Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20 Vũ Thị Lương (2020), Áp dụng liệu pháp tâm lí trị liệu ca trầm cảm, luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học QGHN 21 Chu Thị Hương Nga (2010), Nhu cầu tham vấn tâm lí sinh viên số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH QGHN 22 Đặng Thị Bích Nga (2018), “Thực trạng quản lý hoạt động tham vấn tâm lý học đường trường THCS quận 11, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018,tr.21-26 23 Nguyễn Thị Oanh (2006), Tham vấn tâm lý học đường, NXB Trẻ, Hà Nội 104 24 Pall Hersey Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hoàng Anh Phước (2011), Một số kĩ thuật tham vấn tham vấn học đường, Tạp chí Giáo dục, số 255 (tr.21 – tr.23) 26 Hoàng Anh Phước (2011), Thực trạng số kĩ tham vấn cán tham vấn học đường, Tạp chí Giáo dục, số 267 (tr.13 – tr.15) 27 Hoàng Anh Phước (2012), Kỹ tham vấn cán tham vấn học đường, luận án Tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hồng Phương (2014), Quản lí việc xây dựng nhà trường thân thiện trường Tiểu học Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội, luận văn Thạc sỹ, Đại học Giáo dục, ĐH QGHN 29 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Viện Quản lý giáo dục Hà Nội 30 Lê Sơn, Quang Thiện Minh (2010, 2013), Tài liệu Bồi dưỡng Giáo viên làm tham vấn viên học đường Tây Ninh, Khánh Hoà, Hậu Giang, Lưu hành nội bộ, Trung tâm ƯDKH TLGD Phía Nam - Viện Nghiên Cứu EBM (Giáo dục QTKD) 31 Nguyễn Vũ Tồn (2020), Quản lí văn hóa nhà trường trung học sở địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn nay, luận văn Thạc sỹ, Đại học Giáo dục, ĐH QGHN 32 Hồng Thị Ánh Tuyết (2017), Quản lí văn hóa nhà trường trường trung học phổ thơng Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ bối cảnh đổi giáo dục nay, luận văn Thạc sỹ, Đại học Giáo dục, ĐH QGHN 33 Nguyễn Thị Thắm (2018), Tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lí học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên 34 Hồ Văn Thơm (2009), Thực trạng quản lí phối hợp nhà trường – gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường Trung học phổ thông huyện Cần Đước, tỉnh Long An, luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 105 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, giáo viên trường THCS huyện Kim Sơn) Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình bối cảnh đổi giáo dục Xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Đánh dấu (√) (X) vào ô mà Thầy (cô) cho phù hợp Ý kiến Thầy Cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng vào mục đích khác Rất mong nhận hợp tác Thầy/Cô! Câu 1: Thầy/Cô đánh tầm quan trọng hoạt động TVTL học đườngcho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn nay? ☐ Rất quan trọng ☐ Khá quan trọng ☐ Bình thường ☐ Không quan trọng Câu 2: Thầy/Cô đánh nhu cầu TVTL học đường học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? ☐ Rất cao ☐ Cao ☐ Bình thường ☐ Thấp Câu 3: Thầy/Cô đánh mục tiêu tham vấn tâm lý học đường trường THCS huyện Kim Sơn tỉnh, Ninh Bình nay? Mức độ 106 TT Rất cao NỘI DUNG Cao Bình thường Thấp Đội ngũ tham vấn viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn Xây dựng kế hoạch hoạt động đội ngũ TV Hoạt động đội ngũ tham vấn học đường Báo cáo kết thực HĐTV định kỳ hàng tuần, tháng cho BGH Câu 4: Thầy/Cô đánh thực nội dung TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? TT Mức độ NỘI DUNG Rất tốt TVTL học đường lứa tuổi, giới tính, nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi Tham vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phịng, chống bạo lực, xâm hại xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Tham vấn tăng cường khả ứng phó, giải vấn đề phát sinh mối quan hệ gia đình, thầy cơ, bạn bè mối quan hệ xã hội khác Tham vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu định hướng nghề nghiệp Tham vấn tâm lý học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải kịp thời 107 Bình Chưa Tốt thường tốt Câu 5: Thầy/Cô đánh tổ chức phương pháp TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Mức độ TT Rất Không Thường Thỉnh thường bao xuyên thoảng xuyên NỘI DUNG Trò chuyện Quan sát Điều tra bảng hỏi Phương pháp thuyết trình (Khi tổ chức nói chuyện chuyên đề với HS) Phương pháp trực quan (Thông qua tranh ảnh, phương tiện kĩ thuật khác) Phương pháp thuyết phục, khuyên nhủ Phương pháp can thiệp tham vấn Câu 6: Thầy/Cô đánh tổ chức hình thức TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Mức độ TT Rất Thường Thỉnh Không thường xuyên thoảng bao xuyên NỘI DUNG Qua điện thoại Qua email Trực tiếp tham vấn Qua hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm Qua GVCN lớp 108 Câu 7: Thầy (cô) đánh mức độ xây dựng kế hoạch hoạt động TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Nội dung Mức độ TT Tốt Khá TB Yếu Xác định pháp lý thực tiễn cho việc lập kế hoạch Khảo sát thực trạng vấn đề tâm lý HS Xây dựng mục tiêu hoạt động TVTL học đường cho học sinh Xác định nội dung, hình thức TVTL học đường cho học sinh Thành lập tổ tham vấn tâm lý Dự kiến điều kiện sở vật chất, nguồn kinh phí cho tham vấn tâm lý Thông báo công khai kế hoạch TVTL học đường cho HS Câu 8: Thầy (cô) đánh mức độ tổ chức hoạt động TVTL học đườngcho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? TT Nội dung Ban hành văn hướng dẫn thực hoạt động TVTL học đường cho HS Xây dựng chức năng, nhiệm vụ tổ tham vấn tâm lý Tổ chức thực tham vấn cho HS thơng qua hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm Xác định chế thu thập thông tin ca tham vấn tâm lý Phân cơng đội ngũ GVCN, CB Đồn cán phụ trách Phòng Tâm lý học đường thực Tổ chức hoạt động tham vấn cho tâm lý học sinh 109 Mức độ Tốt Khá TB Yếu Xây dựng chế độ sách đội với đội ngũ GV, cán tham gia công tác tham vấn tâm lý Câu 9: Thầy (cô) đánh mức độ đạo hoạt động TVTL học đườngcho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Mức độ Tốt TT Nội dung Khá TB Yếu Hướng dẫn GV, cán nhà trường thực văn đạo hoạt động TVTL học đường cho HS Định hướng nội dung TVTL học đường cho HS Động viên, khích lệ đội ngũ tham gia tổ TVTL học đường nhà trường Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ GV, cán làm công tác TVTL học đường học sinh Xét điều kiện cụ thể nhà trường để đưa hình thức TVTL học đường phù hợp cho HS Theo dõi, giám sát, điều chỉnh sai sót trình tổ chức hoạt động TVTL học đường học sinh Câu 10: Thầy (cô) đánh mức độ kiểm tra, đánh giá hoạt động TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Mức độ Tốt Khá TT Nội dung Kiểm tra thực kế hoạch TVTL học đườngcho HS Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động TVTL học đườngcho HS Xếp loại thi đua kết thực hoạt động tham 110 TB Yếu vấn tâm lý Báo cáo kết hoạt động Câu 11: Thầy (cô) đánh mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan sau đến quản lý hoạt động TVTL học đườngcho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? TT Mức độ Rất Khá ảnh Không Ảnh Ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng hưởng nhiều Nội dung Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tác động từ điều kiện sống gia đình cộng đồng Chủ trương, sách Ngành giáo dục hoạt động TVTL học đườngcho học sinh Sự quan tâm cấp quản lý Câu 12: Thầy (cô) đánh mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan sau đến quản lý hoạt động TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Mức độ Rất Khá ảnh Không Ảnh Ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng hưởng nhiều TT Nội dung Phẩm chất, lực Hiệu trưởng nhà trường Phẩm chất, lực giáo viên, cán tham vấn Điều kiện CSVC, thiết bị Kinh phí hỗ trợ 111 Văn hóa nhà trường Sự phối hợp CMHS Câu 16: Thầy (cơ) có đề xuất để quản lý hoạt động TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Thông tin cá nhân: Họ Tên (có thể khơng ghi): Giới tính: Nam Nữ Thâm niên công tác Từ 1-5 năm Từ 6-10 năm Từ 11 - 15 năm Từ 16 - 20 năm Độ tuổi Dưới 30 tuổi Từ 30 - 40 tuổi Từ 41 – 50 tuổi Từ 50 - 60 tuổi Về trình độ chun mơn đào tạo CĐSP ĐHSP Thạc sĩ Tiến sĩ Vị trí, chức vụ cơng tác Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng TTCM Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô)! 112 Giáo viên 113 Phụ lục 03 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn) Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất số quản lý hoạt động TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình bối cảnh đổi giáo dục Học sinh vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Đánh dấu (√) (X) vào ô mà em cho phù hợp Ý kiến HS phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng vào mục đích khác Rất mong nhận hợp tác em! I PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Lớp: Trường: Câu 1: Các em đánh tầm quan trọng hoạt động TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn nay? Rất quan trọng Khá quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Các em đánh nhu cầu TVTL học đường học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Rất cao Cao Bình thường Thấp 114 Câu 3: Các em đánh lực lượng xã hội tham gia TVTL học đường học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Mức độ TT Rất Thường Thỉnh Không thường xuyên thoảng xuyên NỘI DUNG Cán tham vấn chuyên trách GVCN GV môn Lãnh đạo nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Chun gia ngồi nhà trường Câu 4: Các em đánh thực nội dung TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? TT Mức độ NỘI DUNG Rất tốt TVTL học đường lứa tuổi, giới tính, nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi Tham vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phịng, chống bạo lực, xâm hại xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Tham vấn tăng cường khả ứng phó, giải vấn đề phát sinh mối quan hệ gia đình, thầy cơ, bạn bè mối quan hệ xã hội khác Tham vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu định hướng nghề nghiệp Tham vấn tâm lý học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải kịp thời 115 Bình Chưa Tốt thường tốt Câu 5: Các em đánh tổ chức hình thức TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Mức độ TT Rất Không Thường Thỉnh thường bao xuyên thoảng xuyên NỘI DUNG Qua điện thoại Qua email Trực tiếp tham vấn Qua hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm Qua GVCN lớp Câu 6: Các em nêu số vấn đề em quan tâm, cần tham vấn học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Câu 7: Các em có đề xuất để quản lý hoạt động TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Trân trọng cảm ơn em! 116 Phụ lục 04 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, giáo viên trường THCS huyện Kim Sơn) Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình bối cảnh đổi giáo dục Xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Đánh dấu (√) (X) vào ô mà Thầy (cô) cho phù hợp Rất mong nhận hợp tác Thầy/Cô! Thầy cô cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi quản lý hoạt động TVTL học đường cho học sinh trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay? Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Không Rất Không Cấp Khả cấp cấp khả khả thiết thi thiết thiết thi thi TT Biện pháp quản lý Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm CBQL, GV, phụ huynh học sinh hoạt động TVTL học đường nhà trường Chỉ đạo xây dựng kế hoạch TVTL học đường cho học sinh nhà trường cụ thể Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung hình thức TVTL học đường cho học sinh THCS Giám sát hoạt động bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ TVTL học đường cho cán tham vấn, giáo viên nhà trường Chỉ đạo xây dựng tiêu chí kiểm tra - đánh giá hoạt động TVTL học đường cho học sinh trường THCS Tăng cường hợp tác với lực lượng nhà trường, tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy hoạt động tham vấn tâm lýcho học sinh Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô)! 117