Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
601,99 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Như An Hà Nội, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Thủ Đơ, Phịng sau Đại học, Khoa Quản lý Giáo dục, phòng ban chức liên quan tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Như An, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Trong q trình thực luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục GD : Giáo dục GDHN : Giáo dục hòa nhập HS : Học sinh HSKT : Học sinh khuyết tật TKT : Trẻ khuyết tật THCS : Trung học sở CBQL : Cán quản lý GV : Giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý giáo dục 10 1.2.2 Giáo dục hoà nhập 11 1.2.3 Quản lý giáo dục hòa nhập .11 1.2.4 Học sinh khuyết tật 11 1.3 Hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường THCS 12 1.3.1 Mục tiêu GDHN cho HSKT trường THCS 12 1.3.2 Nội dung GDHN cho HSKT trường THCS 13 1.3.3 Hình thức phương pháp GDHN cho HSKT trường THCS .14 1.3.4 Kiểm tra đánh giá kết GDHN cho HSKT trường THCS 16 1.4 Quản lý giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trường THCS 17 1.4.1 Xây dựng kế hoạch thực GDHN cho HSKT 17 1.4.2 Tổ chức thực GDHN cho HSKT 18 1.4.3 Chỉ đạo thực GDHN cho HSKT .18 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho HSKT .20 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 20 1.5.1 Các sách quản lý GDHN cho HSKT 20 1.5.2 Nguồn lực, nội dung chương trình giáo dục sở vật chất hỗ trợ HSKT 25 1.5.3 Nhận thức lực cán quản lý giáo dục giáo viên 26 1.5.4 Các yếu tố khác 27 Kết luận chương .29 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 30 2.1 Sơ lược khảo sát thực trạng 30 2.1.1 Mục đích khảo sát 30 2.1.2 Nội dung khảo sát 30 2.1.3 Đối tượng khảo sát 30 2.1.4 Phương pháp khảo sát 30 2.1.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.2 Khái quát trường trung học sở huyện Kim Sơn .31 2.2.1 Sơ lược huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình .31 2.2.2 Giáo dục THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 31 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 36 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu GDHN cho HSKT trường THCS 37 2.3.2 Thực trạng nội dung GDHN cho HSKT trường THCS 40 2.3.3 Thực trạng hình thức, phương pháp GDHN cho HSKT trường THCS 43 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá GDHN cho HSKT trường THCS 47 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục cho học sinh khuyết tật trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình .49 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực GDHN cho HSKT 50 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực GDHN cho HSKT .51 2.4.3 Thực trạng đạo thực GDHN cho HSKT………………………………54 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho HSKT 55 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 56 2.6 Đánh giá chung thực trạng 59 2.6.1 Những ưu điểm 59 2.6.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 60 Kết luận chương .62 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 64 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng quản lý 64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu khả thi 64 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tiếp cận dựa Quyền trẻ em 64 3.2 Các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 65 3.2.1 Nâng cao lực, bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên, học sinh GDHN cho HSKT 65 3.2.2 Chỉ đạo tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục trình GDHN cho HSKT 67 3.2.3 Xây dựng kế hoạch hoạt động quản lý GDHN cho HSKT phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 69 3.2.4 Đổi kiểm tra đánh giá kết thực quản lý GDHN cho HSKT 72 3.2.5 Xây dựng môi trường giáo dục bình đẳng, hịa nhập, khơng phân biệt đối xử 73 3.3 Mối quan hệ biện pháp .74 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp 76 3.4.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết .76 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi 77 Kết luận chương .78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3.1 Đánh giá CBQL GV thực trạng mục tiêu GDHN 37 Bảng 2.3.1 Đánh giá PHHS thực trạng mục tiêu GDHN 39 Bảng 2.3.2 Đánh giá PHHS thực trạng nội dung GDHN .40 Bảng 2.3.2 Đánh giá CBQL, GV thực trạng nội dung GDHN .42 Bảng 2.3.3 Đánh giá CBQL, GV thực trạng hình thức GDHN 44 Bảng 2.3.3 Đánh giá PHHS thực trạng hình thức GDHN 45 Bảng 2.3.3 Đánh giá CBQL, GV thực trạng phương pháp GDHN 46 Bảng 2.3.3 Đánh giá PHHS thực trạng phương pháp GDHN .47 Bảng 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá GDHN cho HSKT 47 Bảng 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực GDHN cho HSKT 50 Bảng 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực GDHN cho HSKT 52 Bảng 2.4.3 Thực trạng đạo thực GDHN cho HSKT 54 Bảng 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá GDHN cho HSKT 55 Bảng 2.5.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDHN cho HSKT .57 Bảng 3.4.1 Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp 76 Bảng 3.4.1 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hoà nhập (GDHN) phương thức giáo dục (GD) đó học sinh khuyết tật (HSKT) học với học sinh (HS) bình thường trường phổ thơng nơi học sinh sinh sống Mọi học sinh học môi trường GD, mà đó HS có điều kiện có hội để lĩnh hội tri thức theo nhu cầu khả Giáo dục hòa nhập hoạt đợng có ý nghĩa quan trọng lớn lao khơng gia đình có khuyết tật, với thân HSKT, mà HS bình thường tồn xã hợi Khi GDHN với HS bình thường thân HSKT nâng cao lực khơng trí tuệ mà hoạt động sinh hoạt hàng ngày Tổng cục Thống kê UNICEF cuộc điều tra có quy mô lớn sử dụng tiêu chuẩn quốc tế thống kê hai năm 2016 2017 “hơn 7% dân số tuổi trở lên - khoảng 6,2 triệu người, người khuyết tật Bên cạnh đó, có 13% dân số - gần 12 triệu người, sống chung hộ gia đình có người khuyết tật Tỷ lệ dự kiến tăng lên với xu hướng già hóa dân số” [11] Điều tra cho thấy, hội học học sinh khuyết tật thấp nhiều so với học sinh không khuyết tật, cấp học cao, hợi học sinh khuyết tật Đến cấp Trung học phổ thông có chưa đến 1/3 học sinh khuyết tật học tuổi, so với tỷ lệ 2/3 học sinh không khuyết tật Nghiên cứu rằng, “có 2% trường tiểu học trung học sở có thiết kế phù hợp với học sinh khuyết tật khoảng 1/7 số trường có giáo viên đào tạo khuyết tật”[11] Theo luật Trẻ em, luật người khuyết tật, Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em; Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật có điều khoản đảm bảo trẻ em phải học hưởng giáo dục tốt Tuy vậy, việc tiếp cận giáo dục với HSKT một vấn đề phức tạp dạng tật khác đòi hỏi phương pháp giáo dục, cách tiếp cận khác Công tác GDHN đạt kết đạt như: HSKT học trường thuộc khu vực sinh sống; HSKT với tỷ lệ hợp lí, bố trí vào lớp học phù hợp lứa tuổi; Các trường phổ thông cung cấp dịch vụ tạo điều kiện giúp đỡ HS có hội hòa nhập với bạn Như vậy, giải pháp quản lý đề xuất áp dụng đảm bảo tính cần thiết, tính khả thi phù hợp 79 Kết luận chương Trong chương 3, luận văn lý giải xác định ngun tắc có tính đạo việc xây dựng lựa chọn giải pháp quản lý hoạt động GDHN cho HSKT trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Các nguyên tắc thể rõ tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi, tính hệ thống đề xuất giải pháp Dựa sở phân tích thực trạng chương 2, đặc biệt dựa phân tích thực trạng điểm mạnh điểm hạn chế công tác quản lý GDHN cho HSKT, nguyên nhân tồn tại, yếu tố ảnh hưởng, luận văn đề xuất giải pháp quản lý Qua kết khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia CBQL, GV có kinh nghiệm quản lý hoạt động GDHN cho HSKT cho thấy giải pháp có tính cần thiết tính khả thi cao phù hợp với tình hình đặc điểm nhà trường địa phương Việc thực đồng bộ, thường xuyên biện pháp quản lý có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động GDHN cho HSKT trường THCS địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Kiểm nghiệm tương quan tính cần thiết khả thi biện pháp cho thấy có mối tương quan chặt chẽ với Luận văn sở phân tích sở lý luận thực trạng hoạt động quản lý hoạt động GDHN cho HSKT trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đưa giải pháp sau: Giải pháp - Nâng cao lực, bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên, học sinh GDHN; Giải pháp - Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục trình GDHN cho HSKT; Giải pháp - Xây dựng kế hoạch hoạt động quản lý GDHN cho HSKT phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường; Giải pháp - Đổi kiểm tra đánh giá kết thực quản lý GDHN cho HSKT; Giải pháp - Xây dựng mơi trường giáo dục bình đẳng, hịa nhập, khơng phân biệt đối xử Như vậy, giải pháp quản lý đề xuất áp dụng đảm bảo tính cần thiết, tính khả thi phù hợp, cần áp dụng giải pháp vào điều kiện thực tiễn từng trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục hòa nhập tư tưởng nhân văn tốt đẹp HSKT có nhu cầu khả phát triển riêng, giúp đỡ hỗ trợ môi trường giáo dục với điều kiện phù hợp em hịa nhập vào cộng đồng, tham gia học tập vui chơi giống trẻ em bình thường khác phát triển kỹ với mức độ định Quản lý hoạt động GDHN cho HSKT trường THCS có tầm quan trọng HSKT Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động GDHN cho HSKT trường THCS, học viên phân tích mục tiêu, nợi dung, hình thức, phương pháp phối hợp lực lượng giáo dục GDHN cho HSKT Bên cạnh đó, lý luận quản lý quản lý hoạt động GDHN cho HSKT trường THCS cần thực theo chức quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá), tiến hành theo quy trình quản lý thúc đẩy hoạt động GDHN cho HSKT trường THCS đạt hiệu mong muốn Từ kết nghiên cứu thực trạng, HSKT có hạn chế nhận thức, tư duy, hành vi, tình cảm áp dụng hình thức phương pháp GDHN đặc thù Tuy nhiên chưa đào tạo kỹ GDHN nên hiệu hình thức, phương pháp mức trung bình Trong công tác lập kế hoạch, CBQL đạo GV lựa chọn phương pháp, phương tiện GDHN xây dựng kế hoạch GDHN cho HSKT, nhiên còn xem nhẹ lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết GDHN cho HSKT Trong tổ chức thực CBQL tổ chức thực mục tiêu GDHN cho HSKT thông qua hoạt động giáo dục, tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục để thực nội dung chương trình GDHN cho HSKT chưa đạo tổ chức chế phối hợp Từ kết nghiên cứu thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp sau: Giải pháp - Nâng cao lực, bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên, học sinh GDHN; Giải pháp - Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục trình GDHN cho HSKT; 81 Giải pháp - Xây dựng kế hoạch hoạt động quản lý GDHN cho HSKT phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường; Giải pháp - Đổi kiểm tra đánh giá kết thực quản lý GDHN cho HSKT; Giải pháp - Xây dựng mơi trường giáo dục bình đẳng, hịa nhập, không phân biệt đối xử Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi cho thấy biện pháp cần áp dụng đồng bộ vào hoạt động quản lý GDHN trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Khuyến nghị 2.1 Đới với Phòng Giáo dục và Đào tạo Chỉ đạo trường THCS nâng cao nhận thức rõ tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động quản lý GDHN cho HSKT Chỉ đạo trường THCS bên cạnh việc cung cấp kiến thức văn hóa, hỗ trợ tổ chức hoạt động giáo dục nhằm hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện HSKT hòa nhập vào nhà trường, vào cộng đồng em Tổ chức lớp bồi dưỡng đảm bảo điều kiện sở vật chất, tài liệu, học liệu nhằm hỗ trợ GV chuyên môn giáo dục đặc biệt với lớp/khoa bồi dưỡng chuyên môn ngắn dài hạn Chỉ đạo đưa nội dung GDHN thông qua hoạt động giáo dục vào nội dung hoạt động chuyên môn định kỳ nhà trường, giúp GV có hội bồi dưỡng kiến thức, thực hành rút kinh nghiệm, trao đổi học hỏi lẫn Thành lập hệ thống đạo đồng bộ, thống có chế phối hợp chặt chẽ định rõ chức năng, nhiệm vụ ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cấp quyền việc tham gia thực GDHN 2.2 Đối với trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình CBQL trường THCS vào điều kiện, tình hình nhà trường để áp dụng biện pháp quản lý GDHN cho HSKT CBQL huy động ủng hộ, tham gia lực lượng trình GDHN cho HSKT gia đình HSKT, cấp quản lý nhà trường, lực lượng khác ban/hội phụ huynh, hội phụ nữ, hội bảo vệ chăm sóc bà mẹ trẻ em… 82 CBQL đạo GV cầu nối gia đình HSKT học sinh nói chung để góp phần nâng cao nhận thức cợng đồng, nhìn nhận nhân văn HSKT, gia đình HSKT, nhằm mục đích hướng tới xây dựng mợt mơi trường thân thiện, tích cực, mợt xã hợi nhân văn hòa nhập 2.3 Đới với giáo viên Tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cơng tác GDHN, QL giáo dục hịa nhập thơng qua hoạt động dạy học để thực nhiệm vụ giao có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu GDHN mong muốn gia đình, xã hội Đặc biệt kiến thức HSKT: đặc điểm khuyết tật, đặc điểm kỹ năng, đặc điểm khả tương tác, xã hội để nâng cao chất lượng GDHN Giáo viên chủ động phối hợp với lực lượng giáo dục, tận dụng nguồn chuyên gia, hội gặp gỡ với nhà chuyên môn, GV có kinh nghiệm khác để chia sẻ học hỏi kinh nghiệm GDHN 2.4 Đối với phụ huynh phụ huynh HSKT Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa gia đình mối quan hệ với nhà trường với giáo viên trình GDHN cho HSKT Tích cực chủ đợng tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức HSKT để tiếp cận nhìn khách quan, đắn trình GDHN Đóng góp nhiều mặt lý luận thực tiễn với giáo viên nhà trường trình GDHN cho HSKT 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nghiên cứu “Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn thành lập phát triển trung tâm hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật số địa phương”, Hà Nội 2006 Báo cáo Giám sát toàn cầu giáo dục cho người UNESCO 2005 Báo cáo đánh giá “Thí điểm đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng chun ngành giáo dục hồ nhập Việt Nam”, Nxb, Hà Nội 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tìm hiểu Luật giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Thông tư 58/2011/TT-Bộ GD&ĐT Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT quy định giáo dục hòa nhập người khuyết tật Bộ Giáo dục & Đào tạo, Quyết định Quy định giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật, Số: 23/2006/QĐ-BGDĐT Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh sách trợ giúp người tàn tật tình hình phát triển kinh tế - xã hội nay, Số 01/2006/CT-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2006 Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1992 10 Công ước Quốc tế người khuyết tật, 2006 11 Công văn số 10188/BGDĐT-GDTrH ngày 24/9/2007 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục HS khuyết tật cấp THCS, THPT 12 Công văn số 9547/BGDĐT-GDTH ngày 13/10/2008 việc hướng dẫn hồ sơ học sinh khuyết tật học hòa nhập 13 Nguyễn Xuân Hải (2010), Giáo trình quản lý giáo dục hòa nhập, Nxb Đại học sư phạm 14 Nguyễn Thị Hồng Yến, Nguyễn Thị Bích Thủy, Giáo dục hịa nhập Việt Nam Đánh giá từ sách, http://recese.vnies.edu.vn/khoa-hoc- giao-duc-dac-biet/sach-an-pham/giao-duc-hoa-nhap-viet-nam-danh-gia-tu-chinhsach 15 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tài liệu tập huấn hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trường học (2017), Hà Nội 84 17 Văn 1383/BGDĐT-TrH ngày 10/5/2016 Về hướng dẫn công tác giáo dục hòa nhập; PHỤ LỤC Bảng hỏi khảo sát Câu Đánh giá ông/bà thực trạng mục tiêu GDHN? Mức độ Đánh giá Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng HSKT hịa nhập thích nghi với mơi trường giáo dục chung HSKT có quyền học tập bình đẳng, chất lượng phù hợp với đặc điểm, khả HSKT trang bị kiến thức kỹ sống đầy đủ với chất lượng hình thức phù hợp GDHN giúp cải thiện chức tật phát huy tối đa lực lại HSKT Định hướng nghề nghiệp hỗ trợ cho HSKT sống độc lập sống sau trường Câu Đánh giá ông/bà thực trạng nội dung GDHN? Đánh giá Hiệu Đảm bảo tối đa việc HSKT có hội tiếp cận quyền giáo dục cách tăng cường phát trẻ khuyết tật, huy động tiếp nhận em khuyết tật đến học tập trường học Thực chương trình giáo dục chung có nội dung phù hợp với nhu cầu khả HSKT Xây dựng thực chương trình can thiệp sớm, bao gồm nội dung hướng dẫn, tư vấn, định hướng nghề nghiệp phù hợp nhu cầu cụ thể HSKT Triển khai thực hình thức, phương pháp giáo dục hòa nhập phù hợp nhu cầu khả HSKT Sắp xếp, bố trí sở vật chất/phịng học phù hợp với HSKT Xây dựng mơi trường giáo dục hịa nhập bình đẳng, thân thiện, tơn trọng, hỗ trợ hợp tác Giáo dục nhận thức cho học sinh HSKT giáo dục hịa nhập, tơn trọng quy định nội quy trường học, cách ứng xử chuẩn mực gia đình cộng đồng 85 Mức độ Hiệu trung bình Khơng hiệu 86 Câu Đánh giá ông/bà thực trạng hình thức GDHN? Mức độ Đánh giá Hiệu Hiệu Khơng trung bình hiệu GDHN thơng qua hoạt động tư vấn định hướng nghề nghiệp, hướng dẫn hòa nhập sống Lồng ghép nội dung GDHN vào môn học giáo dục công dân, kỹ sống, mỹ thuật, âm nhạc Triển khai nội dung chương trình GDHN thơng qua hoạt động ngồi lên lớp GDHN thơng qua hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa trường học Câu Đánh giá ông/bà thực trạng phương pháp GDHN? Mức độ Đánh giá Hiệu Hiệu Không trung bình hiệu Phương pháp đồng loạt Phương pháp đa trình độ Phương pháp trùng lặp giáo án Phương pháp thay Phương pháp tiếp cận Câu Ý kiến đánh giá ông/bà thực trạng kiểm tra, đánh giá GDHN cho HSKT? Mức độ Ý kiến đánh giá Thường xuyên HSKT thể nhẹ thực đánh học sinh bình thường có linh hoạt HSKT ưu tiên kỳ thi/kiểm tra học kỳ (linh hoạt nhiều hình thức khác 87 Bình thường Khơng thường xun có đề thi/kiểm tra riêng) Căn dựa học bạ để đánh giá xét duyệt HSKT (lên lớp/học lại/tốt nghiệp ) Không đánh giá HSKT thể nặng điểm số hay bắt buộc em tham gia kỳ thi/bài kiểm tra mà tập trung vào nội dung giáo dục: kỹ sống, kỹ tự lập, kỹ hòa nhập xã hội, kỹ định hướng sống Công tác kiểm tra, đánh giá thực linh hoạt, nhiều hình thức phù hợp với dạng khuyết tật học sinh Đánh giá kết GDHN theo mục tiêu, nội dung xây dựng, đồng thời nội dung GDHN cụ thể, phù hợp với thực tế (mức độ khuyết tật học sinh, thực trạng thực nội dung GDHN, bối cảnh thực tế nhà trường ) Câu Đánh giá ông/bà thực trạng xây dựng kế hoạch thực GDHN cho HSKT? Mức độ Ý kiến đánh giá Thường xuyên Xác định mục tiêu chương trình hành động cần đạt nhà trường GDHN Xác định rõ điểm trọng tâm, yếu tố tiêu cần đạt GDHN năm học nhà trường Lập kế hoạch thực nội dung giáo dục hòa nhập HSKT giao kế hoạch cho tổ chuyên môn/giáo viên GV lựa chọn hình thức GDHN đưa vào kế hoạch GDHN cho HS phù hợp điều kiện nhà 88 Bình thường Không thường xuyên trường, địa phương Thực theo định đạo Sở/phòng Giáo dục GDHN tích hợp nội dung GDHN vào chương trình giáo dục chung trường Xây dựng thời khóa biểu GDHN thực giảng dạy theo kế hoạch Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết GDHN cho HSKT Chỉ đạo GV lựa chọn phương pháp, hình thức, phương tiện hỗ trợ GDHN xây dựng kế hoạch GDHN cho HSKT Câu Đánh giá ông/bà thực trạng tổ chức thực GDHN cho HSKT? Mức độ Ý kiến đánh giá Thường xuyên Tổ chức thực nội dung chương trình dạy học theo mục tiêu GDHN cho HSKT đưa Chỉ đạo thực huy động/phối hợp nguồn lực/vật lực để thực nội dung chương trình GDHN cho HSKT Tổ chức thực việc quản lý hoạt động dạy học GDHN cho HSKT thông qua việc hệ thống hóa tài liệu (có tài liệu hướng dẫn, có hệ thống mẫu biểu, có sổ sách ghi chép cập nhật thơng tin ) Có chế phối hợp nguồn lực gia đình – nhà trường – xã hội nguồn lực xã hội hóa khác để thực chương trình GDHN cho HSKT Tổ chức triển khai hình thức GDHN cho HSKT đa dạng phong phú thông qua hoạt động học tập, lao động, vui chơi, đặc biệt 89 Bình thường Khơng thường xuyên trọng vào phương pháp dạy học đặc thù GDHN cho HSKT Tổ chức lực lượng thực công tác kiểm tra đánh giá kết dạy học GDHN cho HSKT bao gồm cán quản lý giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn Tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học GDHN cho HSKT thường xuyên, theo định kỳ đột xuất Chuẩn bị nguồn lực cụ thể sở vật chất trang thiết bị (phòng học, bàn ghế phù hợp, phòng hỗ trợ đặc biệt, sân thể dục, dụng cụ thể dục phù hợp cho HSKT ) Câu Ý kiến đánh giá ông/bà thực trạng đạo thực GDHN cho HSKT? Mức độ Ý kiến đánh giá Thường xuyên Chỉ đạo thực theo nội dung chương trình GDHN cho HSKT xây dựng kế hoạch Chỉ đạo thực theo hình thức GDHN cho HSKT xây dựng kế hoạch Chỉ đạo thực theo phương pháp GDHN cho HSKT xây dựng kế hoạch Tổ chức đạo việc quản lý hoạt động dạy học GDHN cho HSKT thơng qua việc hệ thống hóa tài liệu (có tài liệu hướng dẫn, có hệ thống mẫu biểu, có sổ sách ghi chép cập nhật thơng tin ) Chỉ đạo thực theo nội dung chương trình GDHN cho HSKT xây dựng kế hoạch Chi đạo sát công tác kiểm tra đánh giá kết dạy học GDHN cho HSKT (ở cấp 90 Bình thường Khơng thường xun độ định kỳ, thường xuyên, đột xuất) Câu Ý kiến đánh giá ông/bà thực trạng kiểm tra, đánh giá GDHN cho HSKT? Mức độ Ý kiến đánh giá Thường xun Bình thường Khơng thường xun Kiểm tra việc thực mục tiêu GDHN cho HSKT theo chương trình hành động kế hoạch Kiểm tra việc thực chất lượng nội dung chương trình dạy học GDHN cho HSKT Kiểm tra đánh giá việc thực hình thức phương pháp dạy học GDHN cho HSKT Kiểm tra đánh giá việc thực chương trình GDHN cho HSKT (đặc biệt trọng vào nội dung, chất lượng dạy học, phương pháp hiệu quả, phương tiện phục vụ giáo dục HSKT ) Kiểm tra, đánh giá việc quản lý, tổ chức thực hoạt động dạy học GDHN cho HSKT thông qua hệ thống biểu mẫu, sổ sách, báo cáo Kiểm tra công tác đánh giá GDHN cho HSKT thực báo kết chương trình dạy học GDHN cho HSKT Câu Đánh giá ông/bà thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDHN cho HSKT? Thực trạng yếu tố Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng Ảnh hưởng nhiều ảnh hưởng Vấn đề liên quan tới sách/quy định ngành giáo dục (Bộ GD&ĐT/Sở/Phịng) cơng tác dạy học GDHN Hệ thống tài liệu hướng dẫn triển khai GDHN thiếu chưa đồng Đội ngũ giáo viên thực GDHN thiếu số lượng hạn chế chuyên môn/kỹ 91 GDHN Điều kiện sở vật chất nhà trường chưa phù hợp với hoạt động GDHN Ngành giáo dục trường cụ thể chưa có chế độ đãi ngộ/khuyến khích giáo viên tham gia hoạt động GDHN Hạn chế nguồn lực tài để tổ chức hoạt động GDHN Hạn chế nguồn lực người để tổ chức hoạt động GDHN Chưa có nhiều hoạt động tổ chức tập huấn cho CBQL, GV hoạt động dạy học GDHN Chưa có phối hợp nguồn lực, đặc biệt quan tâm quyền địa phương, tham gia cộng đồng GDHN Hạn chế nguồn lực tài để tổ chức hoạt động GDHN Câu 10 Đánh giá ông/bà mức độ cần thiết giải pháp? Mức độ cần thiết Giải pháp Rất cần thiết SL % Cần thiết SL Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp 92 % Ít cần thiết SL % Không cần thiết SL % Câu 11 Đánh giá ông/bà mức độ khả thi giải pháp Mức độ khả thi Giải pháp Rất khả thi SL % Khả thi SL Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp 93 % Ít khả thi SL % Không khả thi SL %