1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý môi trường tại thị trấn phát diệm huyện kim sơn tỉnh ninh bình

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI THỊ TRẤN PHÁT DIỆM - HUYỆN KIM SƠN -TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : TS Ngơ Duy Bách : Đỗ Ngọc Lượng : 1353061475 : 58C - KHMT : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI NÓI ĐẦU Đƣợc đồng ý trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp , khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng , thực đề tài: “Đánh giá tham gia cộng đồng hoạt động quản lý môi trường thị trấn Phát Diệm Huyện Kim Sơn -Tỉnh Ninh Bình” Qua , tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo hƣớng dẫn TS Ngô Duy Bách , ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn , giúp đỡ thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy giáo , cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng , môn QLMT tạo diều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn cán , UBND thị trấn Phát Diệm , Trung tâm VSMT quản lý đô thị huyện Kim Sơn tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian thực tập , thu thập số liệu hoàn thành đề tài Mặc dù , có cố gắng nhiều nhƣng trình độ kinh nghiệm thân có hạn , thời gian thực không cho phép bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu chắn đề tài không tránh khỏi sai sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Kim Sơn , ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Đỗ Ngọc Lƣợng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.Lịch sử Quản lý môi trƣờng dựa sở cộng đồng ( CBEMCommunity Based Environment Managememt) 1.1.2.Tình hình nghiên cứu phát triển môi trƣờng dựa vào cộng đồng số nƣớc 1.2.QLMT dựa cộng đồng Việt Nam 1.2.1.Quá trình phát triển QLMT cộng đồng Việt Nam 1.2.2.Tình hình nghiên cứu xây dựng mơ hình QLMT cộng đồng Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU, NÔI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng , phạm vi , thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu 2.4.2 Phƣơng pháp luận 10 2.4.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 11 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra 12 2.4.5 Phƣơng pháp đánh giá nhanh có tham gia ngƣời dân địa phƣơng ( PRA – Participatory Rapid Assessment ) 13 2.4.6 Phƣơng pháp phân tích SWOT 14 CHƢƠNG : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Khí hậu , thủy văn 19 3.2 Điều kiện kinh tế 19 3.3 Văn hóa xã hội 21 3.3.1 Cơ sở hạ tầng 21 3.3.2 Giáo dục đào tạo 24 3.3.3 Tình hình dân cƣ lao động Thị Trấn 24 3.3.4 Hiện trạng dân cƣ đất 25 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Hiện trạng sản xuất TT.Phát Diệm – huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình 25 4.1.1 Tình hình sản xuất thị trấn Phát Diệm 25 4.1.2 Thực trạng môi trƣờng khu vực nghiên cứu 26 4.2 Thực trạng quản lý môi trƣờng khu vực 29 4.2.1 Tổ chức quản lý môi trƣờng 29 4.2.2.Tình hình thu gom , phân loại rác 30 4.2.3 Hiệu quản lý rác thải 34 4.2.4 Chính sách cho ngƣời tham gia bảo vệ môi trƣờng 36 4.3 Đánh giá tham gia cộng đồng công tác quản lý môi trƣờng 38 4.3.1 Sự tham gia cộng đồng chƣơng trình mơi trƣờng 38 4.3.2 Kết đánh giá tham gia cộng đồng công tác QLMT TT.Phát Diệm biểu đồ SAM số EDI 42 4.3.3 Đánh giá tham gia cộng đồng công tác QLMT số CPM 48 4.4 So sánh kết số EDI số CPM 49 4.5 Đề xuất giải pháp 50 4.5.1 Giải pháp kinh tế 51 4.5.2 Giải pháp mặt giáo dục đào tạo 51 4.5.3 Giải pháp sách 52 4.5.4 Giải pháp mặt công nghệ 53 CHƢƠNG : KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng CBEM Quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp EIA Đánh giá tác động mơi trƣờng NN Nơng nghiệp ƠNMT Ơ nhiêm mơi trƣờng PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia QLMT Quản lý môi trƣờng RTSH Rác thải sinh hoạt SWOT Điểm mạnh , Weakness : điểm yếu , Opportunity : hội , Threat : đe dọa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNMT Tài nguyên môi trƣờng TM - DV Thƣơng mại - dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng :Thực trạng phát triển kinh tế thị trấn Phát Diệm 21 Bảng 2:Thực trạng dân số lao động 24 Bảng 3: Sự phân bố dân cƣ đất thị trấn Phát Diệm năm 2015 25 Bảng : Đặc điểm điểm tập kết rác thị trấn 31 Bảng : Thực trạng công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tập trung thị trấn Phát Diệm 33 Bảng 6: Tổng kết tham gia cộng đồng chƣơng trình mơi trƣờng 38 Bảng : Tổng kết ý kiến ngƣời dân chƣơng trình tuyên truyền giáo dục ý thức ngƣời dân tham gia bảo vệ môi trƣờng 39 Bảng : Lƣợng hóa mức độ tham gia cộng đồng công tác QLMT 42 Bảng 9: kết đánh giá tham gia cộng đồng 44 Bảng 10 : Lƣợng hóa mức độ tham gia ngƣời dân QLMT CPM 48 Bảng 11: Kiết đánh giá tham gia cộng đồng CPM 49 Bảng 12 : Phân tích SWOT vấn đề thị trấn Phát Diệm 50 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ : Tiến trình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng (CBEM ) 11 Sơ đồ : Rác thải sinh hoạt thị trấn Phát Diệm đƣợc phát thải từ nguồn 26 Sơ đồ 3: Hệ thống quản lý RTSH khu dân cƣ địa bàn thị trấn Phát Diệm 30 Sơ đồ 4: Hoạt động thu gom rác thải thị trấn Phát Diệm 30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phát Diệm năm 2015 27 Biểu đồ : Tổng lƣợng rác thải phát sinh từ khu dân cƣ Thị Trấn Phát Diệm 28 Biểu đồ 3: Đánh giá ngƣời dân mức thu phí VSMT 34 Biểu đồ 4: SAM 46 Biểu đồ : Biểu đồ EDI hệ thống đánh giá tham gia cộng đồng công tác QLMT 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống văn pháp lý, chủ trƣơng, sách Việt Nam liên quan tới công tác bảo vệ môi trƣờng (BVMT) nêu rõ quan điểm coi cộng đồng nhân tố quan trọng việc thực quản lý môi trƣờng bền vững, khuyến khích cộng đồng tham gia cơng tác BVMT nhƣ việc thực cam kết BVMT, xây dựng mơ hình tự quản, phong trào liên quan tới BVMT, tăng cƣờng giám sát cộng đồng cơng tác BVMT.Vai trị cấp quyền, tổ chức xã hội việc thực tuyên truyền, vận động, tổ chức, quản lý mơi trƣờng có tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng thể dƣới nhiều hình thức nhƣ thơng báo, tun truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân vấn đề môi trƣờng, tham vấn ngƣời dân vấn đề mơi trƣờng nơi họ sinh sống, thu thập sáng kiến BVMT ngƣời dân Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý môi trƣờng cách để trì tính bền vững hoạt động BVMT Hiện nay, số địa phƣơng nƣớc ta có số mơ hình quản lý BVMT dựa vào cộng đồng đạt đƣợc hiệu tích cực Những mơ hình đạt đƣợc thành cơng định, q trình triển khai thực cộng đồng dân cƣ đƣợc tham gia đầy đủ, từ khâu lập kế hoạch, thực thi, giám sát chia sẻ quyền lợi từ việc thực chƣơng trình Sự tham gia cộng đồng vấn đề mơi trƣờng có liên quan làm tăng đồng thuận niềm tin nhân dân định quyền, tăng cƣờng vai trò cộng đồng địa phƣơng việc giải vấn đề liên quan tăng cƣờng tính dân chủ Tuy nhiên, khó khăn thách thức vấn đề quản lý mơi trƣờng có tham gia cộng đồng lại nảy sinh từ phía cộng đồng quyền Xuất phát từ vấn đề thực đề tài : “ Đánh giá tham gia cộng đồng hoạt động quản lý môi trường thị trấn Phát Diệm Huyện Kim Sơn -Tỉnh Ninh Bình” Bảng 11: Kiết đánh giá tham gia cộng đồng CPM STT Chỉ thị tổng hợp Giá trị tiêu chuẩn Giá trị thực tế Nhận 20 9,01 Biết 20 7,41 Bàn 20 2,448 Làm 20 3,28 Kiểm tra 20 4,08 Ta có số CPM hệ thống : CPM = 9,01 + 7,41 + 2,448 + 3,28 + 4,08 = 26,228 % = 0,26 So sánh với mức độ tiêu chuẩn cho thấy tham gia cộng đồng vào công tác QLMT khu vực nghiên cứu đạt mức độ thấp Nhƣ tham gia cộng đồng vào chƣơng trình mơi trƣờng cịn thấp hiệu chƣa cao Trong tiêu chí đƣa có tiêu trí nhận biết đạt mức độ trung bình , tiêu trí quan trọng bàn , làm , kiểm tra đạt mức yếu Điều cho thấy phối hợp không đồng quyền nhân dân Các chƣơng trình dự án chƣa phổ biến đến ngƣời dân , q trình thực có ngƣời dân tham gia mang tính chất thủ tục , ngƣời dân hồn tồn khơng đƣợc tham gia vào khâu quan trọng Do , không thực lôi kéo đƣợc ngƣời dân tham gia Mọi định phụ thuộc vào quyền chủ đầu tƣ Trong dự án nhằm phục vụ cho cộng đồng nhƣng vai trị dân lại mờ nhạt 4.4 So sánh kết số EDI số CPM Tuy cách tính phƣơng pháp khác nhƣng kết cho thấy mức độ tham gia cộng đồng vào công tác QLMT địa phƣơng đạt mức độ trung bình cịn tồn nhiều vấn đề Tuy kết đánh giá không khác nhƣng chất đánh giá hồn tồn khác EDI đánh giá tham gia cộng đồng cách tồn diện , thơng qua tất lĩnh vực đời sống kinh tế , xã hội Còn CPM dựa mức độ 49 tham gia ngƣời dân lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng mức đánh giá mảng mơi trƣờng sâu Do kết tính tốn phƣơng pháp đƣa đƣợc giải pháp phù hợp hiệu 4.5 Đề xuất giải pháp Dựa vào kết thu thập đƣợc khóa luận xin đƣa số nhận xét : Bảng 12 : Phân tích SWOT vấn đề thị trấn Phát Diệm Có lực lƣợng lao động chỗ dồi Có truyền thống sản xuất dễ phát huy tinh thần yêu nghề , sáng tạo sản xuất Điểm mạnh Sản phẩm có thị trƣờng ổn định nhiều năm Ngƣời dân có vốn tích trữ từ nhiều năm nên nguồn vốn ổn định Hệ thống giao thông chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu lại , vận chuyển hàng hóa Đƣờng vào thơn xóm cịn chật hẹp gây khó khăn cho việc chở hàng hóa, ngun liệu Cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu chủ yếu máy móc tự chế , quy trình chế biến có phần khơng đảm bảo vệ sinh, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm Hệ thống tiêu nƣớc chƣa đảm bảo , có nơi bị tắc nghẽn Điểm yếu dòng chảy gây vệ sinh , ô nhiễm môi trƣờng Chƣa có hệ thống xử lý chất thải dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân Sự thiếu nhận thức công tác bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân , sản xuất không đảm bảo vệ sinh cõng nhƣ làm giảm chất lƣợng sản phẩm Sản phẩm làm đƣợc tiêu thụ thị trƣờng thị trấn , huyện , tỉnh mà nhiều tỉnh thành khác Mỗi năm thƣờng có triển lãm sản phẩm , tạo điều kiện cho Cơ hội hộ , doanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm , giúp đỡ sản xuất Các lao động tay nghề cao , sản phẩm tạo đa dạng mẫu mã , màu sắc Sản phẩm hộ làm có sức cạnh tranh thấp , thƣơng hiệu chƣa tiếng khó tiêu thụ thị trƣờng khó tính Ngƣời tiêu dùng u cầu chất lƣợng sản phẩm ngày cao , Thách thức hàng hóa ko có thƣơng hiệu khó mà tiêu thụ Thời buổi công nghệ đại nên sản phẩm mang tính chất thẩm mỹ khơng có tính chất sử dụng cao 50 Trên sở phân tích nhƣ thị CPM ,CBEM khóa luận xin đề xuất số giải pháp sau : 4.5.1 Giải pháp kinh tế Các tổ chức, hội , ngân hàng cần tạo điều kiện cho ngƣời dân vay vốn để cải tiến công nghệ sản xuất xây dựng hạng mục gia đình đáp ứng thực tế sản xuất , xả thải Nhà nƣớc hỗ trợ tiền cho ngƣời dân việc xây dựng cơng trình xử lý chất thải Cần thu phí mơi trƣờng nghiêm túc , hiệu , áp dụng phƣơng châm : “ ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền “ , thu lệ phí xử dụng tài nguyên địa phƣơng đà phát triển , lƣợng chất thải àng ngày lớn việc thu phí mơi trƣờng sở sản xuất , doanh nghiệp đạt hiệu thấp , đạt 20%-50% kế hoạch đề 4.5.2 Giải pháp mặt giáo dục đào tạo Vấn đề giáo dục ý thức ngƣời dân đƣợc khóa luận cho quan trọng Vì ý thức ngƣời dân yếu tố định đến thàn công hay thất bại dự án a Đối với người dân địa phương Cần tích cực tuyên truyền sâu rộng ý thức bảo vệ môi trƣờng đến tầng lớp nhân dân.Thay đổi cách nghĩ “ Bảo vệ môi trƣờng việc nhà nƣớc , quyền “ , giúp họ nhận thức đƣợc bảo vệ môi trƣờng trách nghiệm nghĩa vụ chung toàn xã hội riêng cá nhân hay tập thể Nội dung tuyên truyền ý thức môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng Hình thức tuyên truyền phải sinh động phù hợp với trình độ nhận thức ngƣời dân Tạo hứng khởi tham gia Phổ biến quy định , luật pháp nhà nƣớc vấn đề môi trƣờng để ngƣời dân nắm đƣợc thực nghiêm túc 51 Ngƣời dân cần đƣợc tham gia vào tất giai đoạn dự án có liên quan đến lợi ích cộng đồng Mức độ tham gia tùy thuộc vào lực quyền hạn ngƣời Xây dựng đội ngũ tuyên truyền cấp xóm,phố, thị trấn phối hợp với tổ chức đoàn,hội địa phƣơng b Đối với cán QLMT Nâng cao trình độ , hiểu biết cho đội ngũ cán quản lý đặc biệt cán cấp phố, thị trấn Hiện , trình độ cán quản lý mơi trƣờng cịn hạn chế họ phải đảm đƣơng nhiều công việc , họ khơng thể sâu vào vấn đề làm cho hoạt động quản lý đạt hiệu chƣa cao Mở lớp tập huấn , buổi hội thảo để cán quản lý chia sẻ kinh nghiệm quản lý với nhằm đạt hiệu cao 4.5.3 Giải pháp sách Cần có chế độ ƣu đãi cán quản lý đặc biệt cán cấp phố, thị trấn họ chƣa nhận đƣợc chế độ dẫn đến việc họ làm việc thiếu tinh thần , trách nghiệm Cần có chế độ cho ngƣời dân tham gia quản lý mơi trƣờng Có chế độ khen thƣởng cho hộ gia đình thực tốt nhiệm vụ bảo vệ mơi trƣờng , đồng thời phải có hình thức xử phạt hộ gia đình ,cơ sở sản xuất , doanh nghiệp gây ô nhiễm Đề nội quy , quy định vấn đề bảo vệ môi trƣờng Quy hoạch xây dựng khu xử lý tập trung Khu sản xuất khu xử lý chất thải tập trung phải đƣợc bố trí xa khu dân cƣ diện tích đủ lớn phù hợp với công nghệ sản xuất nhƣ lƣợng chất thải để tránh gây ô nhiễm , ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân Xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ mơi trƣờng 52 Có sách hỗ trợ , khuyến khích sở muốn đầu tƣ cơng ngệ sản xuất tiên tiến gây ô nhiễm hỗ trợ địa phƣơng xây dựng công trình xử lý chất thải 4.5.4 Giải pháp mặt công nghệ Sở khoa học cần nghiên cứu công nghệ sản xuất để giảm thiểu ô nhiễm.Nhất hộ gia đình , sở , doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ , chiếu cói, mây tre đan, Thay công nghệ sản xuất công nghệ đại Cần có ự phối hợp đồng quan quản lý công nghệ cấp nhằm chuyển giao công nghệ xử lý kịp thời Mở lớp chuyển giao công nghệ cho cán quản lý môi trƣờng địa phƣơng 53 CHƢƠNG : KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Địa bàn thị trấn Phát Diệm có tiềm du lịch , kinh tế , nguồn lao động dồi , có tay nghề cao Quá trình sản xuất phát triển với sản lƣợng ngày tăng , thị trƣờng tiêu thụ mặt hàng nông nghiệp , công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp ngày rộng Chủ yếu gạo , rƣợu , mây tre đan, chiếu cói , Những sản phẩm đƣợc quảng bá rộng tới nhiều địa phƣơng khác , ngày có tên tuổi nên thúc đẩy ngƣời dân tích cực sản xuất Q trình sản xuất chạy theo nhu cầu thị trƣờng tạo vấn đề ô nhiễm môi trƣờng chƣa giải đƣợc nguyên nhân chủ yếu nhận thức ngƣời dân , chế quản lý chƣa phù hợp số vấn đề khác có liên quan Hiệu công tác QLMT địa phƣơng đạt mức trung bình , chƣa đƣợc quan tâm chặt chẽ Hiện , địa phƣơng tồn số hình thức QLMT nhƣ : mơ hình gia đình văn hóa, làng văn hóa , tuyến đƣờng niên tự quản , tuyến phố phụ nữ tự quản , tuyên truyền vận động ngƣời dân tham gia hoạt động môi trƣờng Hoạt động hình thức chƣa mang lại hiệu cao nhƣ mong muốn Do ngƣời dân tham gia khơng nhiệt tình , mang tính chất ép buộc Chỉ số EDI= 66.458 cho thấy hệ thống trạng thái có vấn đề Điều cho thấy phát triển địa phƣơng theo hƣớng khơng bền vững Lợi ích kinh tế đối lập với lợi ích mơi trƣờng Chỉ số CPM = 0,26 cho thấy tham gia ngƣời dân cơng tác QLMT cịn thấp Ngƣời dân hầu nhƣ khơng có vai trị hoạt động Từ phân tích đánh giá đề tài đƣa giải pháp mặt kinh tế ,chính sách , khoa học kỹ thuật , giáo dục đào tạo 5.2 Tồn Quá trình thực đề tài gặp số khó khăn sau : 54 Thời gian thực đề tài không nhiều , nên số liệu điều tra phù hợp vào thời điểm thực điều tra , khơng nên áp đặt cho giai đoạn hay q trình lâu dài Khu vực nhiên cứu rộng lớn , gây khó khăn việc pát phiếu điều tra nên kết mang tính chất tƣơng đối khơng thể đại diện xác cho toàn khu vực 5.3 Kiến nghị Tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động ý thức ngƣời dân tham gia QLMT Có chế độ thích hợp lơi kéo ngƣời dân tham gia bảo vệ môi trƣờng Bố trí thêm địa điểm tập kết rác , tăng thêm tần suất thu gom rác , bổ sung nguồn nhân lực thu gom rác Đề nghị UBND huyện hỗ trợ kinh phí giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa nguồn gây ô nhiễm địa bàn thị trấn Đề xuất dự án phù hợp với tình hình kinh tế nhƣ thực trạng địa phƣơng Đồng thời áp dụng quy định , sách mơi trƣờng Nhà nƣớc cách linh hoạt hiệu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Kim Chi ( 2004) : Quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng – cách tiếp cận Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu , (2006) : Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trƣờng phát triển Nhà xuất (NXB) Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Ngọc Hồ Hoàng Xuân Cơ (2000) : Đánh giá tác động Môi trƣờng Bài giảng Đại học Quốc gia Hà Nội http://moitruongviet.edu.vn/xa-hoi-hoa-cong-tac-bao-ve-moi-truong/ http://www.vacne.org.vn/quan-ly-moi-truong-se-tot-hon-neu-co-su-thamgia-cua-cong-dong/29696.html http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/bitstream/123456789/301/1/levnu0 013.pdf https://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_S%C6%A1n https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_Di%E1%BB%87m PHỤ BIỂU PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho ngƣời dân địa phƣơng) Họ tên : Tuổi Địa : Dân tộc : Ơng / bà có phải chủ hộ khơng ? Trình độ văn hóa ngƣời đƣợc vấn : Tổng số ngƣời gia đình : Trong có ngƣời 18 tuổi Nghề nghiệp ngƣời 18 tuổi: Thời gian ông bà cƣ ngụ năm : 1.Nguồn thu nhập gia đình : Tiền lƣơng □ Kinh doanh , buôn bán □ Nông nghiệp □ Nuôi trồng thủy sản □ Làm thuê □ Tiểu thủ cơng nghiệp □ Khác □ 2.Thu nhập bình qn gia đình VNĐ/tháng : 3.Nguồn nƣớc dùng cho gia đình: Nƣớc máy □ Giếng khoan □ Giếng khơi □ Nƣớc mƣa □ 4.Ơng/bà có tình nguyện đóng lệ phí thu gom rác khơng ? Tình nguyện □ Bắt buộc □ Khơng □ Lệ phí thu gom rác (VNĐ/tháng) Lệ phí thu gom cao□ Vừa□ Thấp□ 5.Theo ông/bà môi trƣờng khu vực có bị ô nhiễm hay khơng ? Khơng bị nhiễm □ Ơ nhiễm nặng , nhiều vấn đề □ Ít bị nhiễm □ Bình thƣờng □ 6.Theo ơng/bà đội vệ sinh mơi trƣờng có cần thiết phải hoạt động thƣờng xun khơng ? Có □ Khơng □ 7.Ơng/bà cho ý kiến công tác thu gom rác địa phƣơng ? Số lần thu gom ngày □ Giờ giấc tổ chức thu gom chƣa hợp lý □ Giờ giấc tổ chức thu gom tốt □ Khơng có ý kiến □ 8.Loại rác thải gia đình ơng/bà ? Là rác sinh hoạt □ Là phân gia súc □ Là rác thải từ sản xuất ngành nghề thủ công mỹ nghệ □ Là loại rác khác □ Với khối lƣợng kg/1 ngày 9.Chất thải rắn đâu : Đƣợc thu gom công cộng (bao nhiêu lần ngày ) Chôn lấp □ Vứt bỏ xuống sông ,kênh,rạch □ Bán ve chai □ Khác □ 10.Nƣớc thải : Loại nƣớc thải gia đình ? Sinh hoạt □ Chăn nuôi □ Nƣớc thải làm nghề □ Nƣớc thải đƣợc đổ đâu ? Trong vƣờn □ Hệ thống công cộng □ Kênh , rạch , sông □ Khác □ 11.Ơng/bà có hiểu biết QLMT , ƠNMT khơng ? Có □ Hạn chế □ Khơng □ 12.Ơng/bà có biết hoạt động liên quan đến BVMT diễn địa phƣơng hay không ? Có biết □ Khơng biết □ Khơng quan tâm □ Kể tên vài hoạt động mà anh chị biết ? 13.Ơng/bà có biết đến quy định gọi “ hương ước “ bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng hay không ? Có □ Khơng □ 14.Ơng/bà tham gia bảo vệ mơi trƣờng qua chƣơng trình tun truyền giáo dục hình thức ? Tự nguyện □ Bắt buộc □ 15 Ơng/bà có sẵn lịng tham gia vào chƣơng trình tuyên truyền giáo dục ý thức ngƣời dân tham gia BVMT địa phƣơng khơng ? Nhiệt tình□ Bình thƣờng□ Khơng thích□ Bắt buộc□ 16.Theo ơng/bà lợi ích việc tham gia bảo vệ mơi trƣờng qua hình thức tun truyền giáo dục ? Vì sức khỏe cộng đồng □ Vì bị bắt buộc □ 17.Ơng/bà có mong muốn công tác tuyên truyền sâu rộng tới tập thể , cá nhân xây dựng hình thức xử phạt trƣờng hợp vi phạm khơng ? Có □ Khơng □ 18.Theo ơng/bà đánh giá hiệu cơng tác tun truyền giáo dục ý thức ngƣời dân tham gia BVMT đạt hiệu nhƣ ? Tốt □ Trung Bình □ Thấp □ Khơng có ý kiến □ 19.Nếu địa phƣơng thành lập đội tự quản vệ sinh mơi trƣờng ơng/bà có sẵn lịng tham gia hay khơng ? Có □ Khơng □ 20 Ơng/bà có nhận đƣợc vốn hỗ trợ từ phía quyền cấp để mua trang thiết bị giảm thiểu nhiễm khơng? Có □ Khơng □ 21.Chất thải rắn khu vực có làm ô nhiễm môi trƣờng hay không ? Không ảnh hƣởng □ Ảnh hƣởng □ ảnh hƣởng nặng □ Không để ý □ 22.Nguyên nhân gây ô nhiễm chất thải : Ngƣời dân rác lung tung □ Khơng có thùng rác cơng cộng □ Khơng thu gom rác công cộng □ Ngƣời thu gom rác công cộng không □ Không phân loại rác gia đình □ Khơng phạt ngƣời xả rác lung tung □ Thiếu quan tâm quyền □ 23.Ơng /bà đồng ý với giải pháp sau giúp cho việc quản lý rác thải tốt hơn? Tăng số lần thu gom ngày □ Tăng thùng rác công cộng khu vực □ Giáo dục ý thức ngƣời dân □ Không thu phái thu gom rác thải □ Phạt nặng ngƣời xả rác lung tung □ Khác □ 24.Theo ơng/bà sở hạ tầng địa phƣơng để xử lý chất thải đầy đủ chƣa ? Có hạng mục thị trấn, hộ gia đình thiếu □ Hạng mục thị trấn thiếu , hộ gia đình đầy đủ □ Cả thị trấn hộ gia đình thiếu □ 25.Địa phƣơng có sách để thu hút ngƣời dân tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng không ? Ngƣời dân đƣợc tham gia thảo luận , lựa chọn phƣơng án , kế hoạch môi trƣờng □ Đƣợc bổ sung vào phƣơng án , kế hoạch môi trƣờng □ Đƣợc tham gia thảo luận nhƣng ko đƣợc quyền định kế hoạch □ Khơng □ 26.Ơng/bà có đƣợc đạo thực hay tham gia vào kế hoạch bảo vệ môi trƣờng khu vực không ? Chỉ đạo□ Tham gia □ Khơng tham gia□ 27.Khi có dự án bảo vệ mơi trƣờng , địa phƣơng có cho dân tham gia vào cơng tác kiểm tra tiến độ dự án , hiệu , việc sử dụng kinh phí dự án khơng ? Kiểm tra số giai đoạn định Có□ Khơng□ Đƣợc hỗ trợ cơng tác kiểm tra Có □ Khơng□ Khơng đƣợc tham gia □ PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho cán môi trƣờng ) Chức nghiệm vụ Ơng/bà ? Cơng việc ơng/bà có tác động đến cơng tác quản lý mơi trƣờng địa phƣơng? Hoạt động QLMT địa phƣơng có thƣờng xun đƣợc quan tâm tổ chức khơng ? Có □ Khơng □ Theo Ơng/bà ngƣời dân tham gia QLMT nhƣ ? Hầu hết □ Chỉ số □ Không tham gia □ Theo ông/bà hoạt động QLMT gặp thuận lợi khó khăn ? Địa phƣơng có chế độ để khuyến khích ngƣời dân tham gia QLMT ? Địa phƣơng có mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ xử lý môi trƣờng cho ngƣời dân khơng ? Có □ Khơng □ Nếu có xin cho biết ý kiến lớp tập huấn ? Ơng/bà có đƣợc hƣởng chế độ tham gia BVMT khơng ? Có □ Khơng □ Ngƣời dân có đƣợc tham gia vào trình lập kế hoạch định dự án định môi trƣờng khơng ? Có □ Khơng □ Nếu có đƣợc tham gia giai đoạn ? Ngƣời dân có đƣợc tham gia định dự án mơi trƣờng khơng ? Có □ Khơng □ Theo ông/bà có cần phải có chế độ cho cán cấp để nâng cao trách nghiệm QLMT không ? Có □ Tốt □ Khơng □ Trung bình □ Xấu □ 10.Nhận xét ông bà ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân? 11.Theo đánh giá ông bà hình thức tốt để lôi kéo ngƣời dân tham gia bảo vệ môi trƣờng ? 12.Theo Ông/bà đội ngũ cán QLMT có đáp ứng u cầu cơng tác QLMT Có □ Khơng □ khơng ? 13.Những chủ trƣơng , sách quản lý mơi trƣờng có gây khó khăn ngƣời dân khơng ? Có □ Khơng □ 14.Ơng/bà có ý kiến ,đề nghị để hoạt động QLMT đạt hiệu tốt ? 15.Xin ông/bà vui lòng cung cấp số thông tin cá nhân Tên Giới tính Tuổi Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Dân tộc Địa

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w