1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm

93 3,7K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 9,99 MB

Nội dung

Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Chitin là một polysaccharide đứng thứ hai về lượng trong tự nhiên chỉ sau cellulose. Chitin và các sản phẩm của chúng hiện nay được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lónh vực như: y học, sản xuất mỹ phẩm, bảo quản nông sản, xử lý môi trường. Ngoài ra khi ta khử acetylene trong hợp chất chitin sẽ tạo thành chitosan là đơn cao phân tử của glucosamine, là một chất có ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp nhẹ, thực phẩm, nông nghiệp. Việc nghiên cứu và tách chiết chitin từ vỏ giáp xác đã được thực hiện hơn một thế kỷ nay. Hiện nay, tôm là mặt hàng chế biến chủ lực của ngành thuỷ sản Việt Nam, chủ yếu là tôm đông lạnh. Theo báo cáo của Bộ thuỷ sản, sản lượng tôm năm 2003 là 193973 tấn, tuỳ thuộc vào sản phẩm chế biến và sản phẩm cuối cùng, phế liệu tôm có thể lên tới 40 – 70% khối lượng nguyên liệu. Tương ứng với sản lượng tôm hàng năm sẽ có khối lượng phế liệu khổng lồ gồm đầu và vỏ tôm được tạo ra. Hiện nay, ở nước ta nguồn phế liệu đầu và vỏ tôm chưa được tận dụng trên quy mô lớn. Tình trạng trên đặt ra yêu cầu cấp bách cho các nhà khoa học công nghệ, cho ngành thuỷ sản là phải sử dụng hợp lý và hiệu quả lượng phế liệu tôm rất lớn do các nhà máy chế biến thuỷ sản tạo ra hàng ngày để sản xuất ra sản phẩm có giá trò cao, chitin – chitosan. Tuy nhiên, quy trình sản xuất chitin được sử dụng phổ biến hiện nay là theo phương pháp hoá học, protein trong đầu và vỏ tôm được loại bỏ bằng cách xử lý với NaOH. Như vậy, vừa tốn một lượng hoá chất vừa có hại cho môi trường, hơn nữa con GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 1 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm đường xử lý hoá học làm giảm chất lượng sản phẩm chitosan vì phản ứng với NaOH làm giảm đi độ nhớt của chitosan. Một trong những hướng giải quyết vấn đề trên là sử dụng chế phẩm enzyme thuỷ phân protein trong vỏ tôm để sản xuất ra sản phẩm chitin có chất lượng cao và vừa giải quyết được vấn đề môi trường. Nhiều loại enzyme protease đã được trích ly từ tự nhiên và được ứng dụng rộng rãi như: protease từ nội tạng tôm cá, bromelaine từ dứa, papain từ đu đủ, protease từ vi sinh vật vv. Việc sử dụng enzyme vào sản xuất công nghiệp không những đem lại hiệu quả cao mà còn có thể làm giảm chi phí sản xuất bằng cách tái sử dụng lại enzyme. Để có thể tái sử dụng được enzyme ta có thể tiến hành cố đònh enzyme vào một chất mang bằng phương pháp nhốt và chitosan là một chất được xem là có nhiều triển vọng trong việc cố đònh enzyme và tế bào. Vớùi mong muốn góp phần giải quyết những yêu cầu trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài “sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm” 1.2. Mục đích khoá luận Sản xuất chitinchitosan bằng cách sử dụng enzyme protease thu được từ nuôi cấy nấm mốc Aspergillus oryzae bằng các nguyên liệu rẻ tiền, đồng thời nghiên cứu ứng dụng chitosan thu được làm giá thể cố đònh enzyme 1.3. Nội dung Thu nhận enzyme protease từ Aspergillus oryzae. Khảo sát quá trình kết tủa của enzyme protease. Sử dụng enzyme protease trong sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm. Khảo sát quá trình thuỷ phân. ng dụng chitosan làm giá thể cố đònh enzyme protease. GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 2 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc và sự tồn tại của chitinchitosan trong tự nhiên Chitinchitosan là một polysaccharide tồn tại trong tự nhiên với sản lượng rất lớn đứng thứ hai sau cellulose. Trong tự nhiên chitin tồn tại trong cả động vật và thực vật. Chitinchitosan là polysaccharide có đạm không độc, có khối lượng phân tử lớn. Cấu trúc của chitin là tập hợp các monosaccharide (N-acetyl-β-D-glucosamine) liên kết với nhau bởi các cầu nối glucozit và hình thành một mạng các sợi có tổ chức. Hơn nữa chitin tồn tại rất hiếm ở trạng thái tự do và hầu như luôn luôn nối bởi các cầu nối đẳng trò (coralente) với các protein, CaCO 3 và các hợp chất hữu cơ khác. Về mặt lòch sử, chitin được Braconnot phát hiện đầu tiên vào 1821, trong cặn dòch chiết từ một loại nấm. Ông đặt tên cho chất này là “Fungine” để ghi nhớ nguồn gốc của nó. Năm 1823 Odier phân lập một chất từ bọ cách cứng mà ông gọi là chitin hay “chiton”, tiếng Hy Lạp có nghóa là vỏ giáp, nhưng ông không phát hiện ra sự có mặt của nitơ trong đó. Cuối cùng cả Odier và Braconnot đều đi đến kết luận chitin có dạng công thức giống như cellulose. 2.1.1 Cấu trúc hoá học của chitin Chitin có cấu trúc tinh thể rất chặt chẽ và đều đặn. Bằng phương pháp nhiễu xạ tia X. người ta có thể chứng minh được chitin tồn tại ở 3 dạng cấu hình: α, β, γ- chitin. GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 3 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm Các dạng này của chitin chỉ do sự sắp xếp khác nhau về hướng của mỗi mắt xích (N-acetyl-D-glucosamin) trong mạch. Có thể biểu diễn mỗi mắt xích này bằng mũi tên chỉ nhóm –CH 2 OH, phần đuôi chỉ nhóm –NHCOCH 3 , thì các cấu trúc α, β, γ - chitin được mô tả như sau: α – chitin β- chitin γ – chitin α – chitin có cấu trúc các mạch được sắp xếp ngược chiều nhau đều đặn, nên ngoài liên kết hydro trong một lớp và hệ chuỗi, nó còn có liên kết hydro giữa các lớp do các chuỗi thuộc lớp kề nhau nên rất bền vững. Do các mắt xích sắp xếp đảo chiều, xen kẽ thuận lợi về mặt không gian và năng lượng. Đây cũng là dạng phổ biến trong tự nhiên. β,γ- chitin da mắt xích ghép với nhau theo kiểu song song (β- chitin ) và hai song song một ngược chiều (γ- chitin ), giữa các lớp không có loại liên kết hydro. Dạng β- chitin cũng có thể chuyển sang dạng α – chitin nhờ quá trình acetyl hoá cho cấu trúc tinh thể bền vững hơn. Qua nhiều nghiên cứu về sự thuỷ phân chitin bằng enzyme hay acid HCl đậm đặc thì người ta thấy rằng chitin có cấu trúc là một polymer được tạo thành từ các đơn N-acetyl-β-D-glucosamine liên kết với nhau bởi liên kết β- (1-4) glucozit. Công thức phân tử: [C 8 H 13 O 5 N] n Phân tử lượng: M chitin = (230.09) n GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 4 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm Hình 1 Công thức cấu tạo của chitin Tên gọi: poly(1-4)-2-acetamido-2-deoxy-β-D-glucose Poly(1-4)-2-acetamido-2-deoxy-β-D-glucopyranose 2.1.2 Tính chất của chitin Chitin ở thể rắn và có độ kết tinh cao do gốc –NHCOCH 3 ở trí cacbon thứ hai, làm tăng liên kết hydro giữa các mạch và trong mạch với nhau Chitin là một polysaccharide bền trong môi trường kiềm nhưng kém bền trong môi trường acid Chitin có màu trắng, không tan trong nước, trong acid loãng, trong kiềm loãng, các thuốc thử Schweitzer và các dung môi hữu cơ như rượu, este,. nhưng nó hoà tan trong một số dung dòch như hydrochloride, acid đậm đặc (acid nitrit, formic, acid khan). Đặc biệt nó còn hoà tan trong dung dòch đặc nóng của muối thioxianat liti (LiSCN) và muối thixianat canxi [Ca(SCN) 2 ] tạo thành dung dòch keo Chitin ổn đònh với các chất oxy hoá khử như KMnO 4 , H 2 O 2 , NaClO hay Ca(ClO) 2 , lợi dụng tính chất này để khử màu chitin. GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 5 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm Khi đun nóng trong môi trường kiềm đậm đặc, chitin bò khử bởi gốc acetyl tạo thành chitosan 2.1.3 Cấu trúc hoá học của chitosan Trong các dẫn xuất của chitin thì chitosan là một trong những dẫn xuất quan trọng vì nó có hoạt tính sinh học cao và có nhiều ứng dụng trong thực tế. Việc sản xuất chitosan tương đối đơn giản, không cần dung môi, hoá chất độc hại, đắt tiền. Chitosan thu được bằng phản ứng deacetyl hoá chitin, biến đổi nhóm N- acetyl thành nhóm amin ở trí C 2 . Do quá trình khử acetyl xảy ra không hoàn toàn nên người ta qui ước nếu độ deacetyl hoá (degree of deacetylation) DD > 50% thì gọi là chitosan, nếu DD < 50% gọi là chitin Chitosan có cấu trúc tuyến tính từ các đơn 2-amino-2-deoxy-β-D- glucosamine liên kết với nhau bằng liên kết β-(1-4) glucozit. Công thức phân tử chitosan [C 6 H 11 O 4 N] n Phân tử lượng: M chitosan = (161.07) n Hình 2 Công thức cấu tạo của chitosan Tên gọi khoa học: poly(1-4)-amino-2-deoxy-β-D-glucose GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 6 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm Poly(1-4)-2-amino-2-deoxy-β-D-glucopyranose. Qua cấu trúc của chitinchitosan ta thấy chitin chỉ có một nhóm chức hoạt động là –OH ( H ở nhóm hydroxyl bậc 1 linh động hơn H ở nhóm hydroxyl bậc 2 trong vòng 6 cạnh) còn chitosan có 2 nhóm chức hoạt động là –OH, -NH 2 , do đó chitosan dễ dàng tham gia phản ứng hoá học hơn chitin. Trong thực tế chitinchitosan đan xen nhau, vì vậy tạo ra nhiều sản phẩm đồng thời, việc tách và phân tích chúng rất phức tạp. 2.1.4 Tính chất của chitosan Trọng lượng phân tử chitosan tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất, thường nằm trong khoảng 10.000 – 1.000.000 Da với mức độ deacetyl hoá thường là 70 – 90% Chitosan ở thể rắn, màu trắng ngà, không mùi, không vò, không tan trong nước, kiềm, aicd đậm đặc nhưng tan trong acid loăng, tan tốt trong dung dòch acid acetic loãng (0.5 – 1.5%) tạo thành dung dòch keo, trong suốt. Lợi dụng tính chất này của chitosan để thực hiện cố đònh enzyme bằng phương pháp nhốt Chitosan là một polyamine, nó được xem như là một polymer cationic có khả năng cho các ion kim loại nặng bám dính vào các bề mặt tích điện âm tạo ra phức chất với kim loại và tủa xuống, loại các ion kim loại nặng ra khỏi dung dòch Chitosan có tác dụng kháng khuẩn khá tốt, nhất là trên các khuẩn gây bệnh như E.coli, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa và tác dụng diệt nấm nhất là nấm Candida albicans Chitosan có nhiệt độ nóng chảy là 309 – 311 0 C Chitosan có cấu trúc siêu lỗ, dễ tạo màng, tạo hạt, khả năng hấp phụ tốt, có tính chất cơ lý bền vững, ổn đònh, thường được dùng cố đònh enzyme qua cầu nối glutaradehyde. GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 7 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm Chitosan phản ứng với các acid đậm đặc tạo thành muối khó tan, tác dụng với iod và acid sulfuric thành phản ứng màu tím, có thể dùng trong phân tích đònh tính chitosan Ngoài các tính năng trên của chitosan, nó còn được xem là nguồn nguyên liệu cùng quý giá để cho ra các dẫn xuất chitosan rất hấp dẫn trong các lónh vực thực phẩm, dược phẩm, sinh học và bảo vệ môi trường 2.1.5 Nguồn thu nhận chitin Chitin có mặt ở khắp nơi trong tự nhiên trong đông vật, thực vật và cả vi sinh vật Trong động vật chitin là một thành phần quan trọng của các vỏ một số động vật không xương sống như: cồn trùng, nhuyễn thể, giáp xác và giun tròn. Trong động vật bậc cao monome của chitin là một thành phần chủ yếu trong mô da nó giúp cho sự tái tạo và gắn liền các vết thương ở da. Trong thực vật chitin có ở thành tế bào nấm họ zygenmyctes, và các sinh khối nấm mốc, một số loài tảo . Tuy nhiên trên thực tế vỏ tôm cua lại chiếm thành phần chitin khá cao(14- 35%). Với giá thành rẽ nên hầu hết các cơ sở sản xuất chitinchitosan đều từ vỏ tôm. Vì lý do giảm thiểu ô nhiễm môi trường (sản xuất chitinchitosan chủ yếu bằng phương pháp hoá học). Nâng cao chất lượng sản phẩm, tận thu các phế phẩm có giá trò (vỏ tôm từ nhà máy) vv góp phần giải quyết ô nhiễm mà còn đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bảng 2.1: bảng biểu diễn thành phần hoá học trong đầu tôm Thành phần m độ Đạm toàn phần Protein thô Lipide Calci Phosphor Hàm lượng 73.22 1.86 11.64 2.01 2.19 0.37 2.2 Phương pháp sản xuất chitinchitosan GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 8 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm Hiện nay sản xuất chitinchitosan chủ yếu bằng phương pháp hoá học và phải qua các quá trình sau: a) Quá trình khử khoáng Trong vỏ tôm thành phần chủ yếu là muối CaCO 3 , MgCO 3 và rất ít Ca 3 (PO 4 ) 2. nên người ta thường dùng các loại acid như HCL, H 2 SO 4 để khử khoáng. Khi khử khoáng, nếu dùng HCl thì cho hiệu quả cao hơn. Nếu dùng H 2 SO 4 sẽ tạo muối khó tan nên ít sử dụng. Phản ứng của HCl để khử khoáng như sau: MgCO 3 + 2HCl = MgCl 2 + CO 2 + H 2 O. CaCO 3 + 2HCl = CaCl 2 + CO 2 + H 2 O Ca 3 (PO 4 ) 2 + 6HCl = 3CaCl 2 + 2H 3 PO 4 Trong quá trình rửa thì muối Cl - tạo thành được rửa trôi, nồng độ acid HCl có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của chitosan thành phẩm, đồng thời có ảnh hưởng lớn đến thời gian và hiệu quả khử khoáng. Nến nồng độ HCl cao sẽ rút ngắn được thời gian khử khoáng nhưng sẽ làm cắt mạch do có hiện tượng thuỷ phân các liên kết β- (1-4) glucozit để tạo ra các polymer có trọng lượng phân tử trung bình thấp, có khi bò thuỷ phân triệt để đến glucosamin. Ngược lại nếu nồng độ HCl quá thấp thì quá trình khử khoáng sẽ không triệt để và thời gian xử lý kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Sau khi khử khoáng tiến hành rửa trung tính, công đoạn này có tác dụng rửa trôi hết các muối, acid dư tan trong nước. Quá trình rửa kết thúc khi dòch rửa cho pH = 7. b) Quá trình loại protein Sau khi có vỏ tôm đã loại khoáng. Ta tiến hành loại bỏ hoàn toàn protein bằng dung dòch NaOH 3%, protein bò kiềm thuỷ phân thành các amin tự do tan và được loại ra theo quy trình rửa trôi. Lượng NaOH 3% cho vào đến khi ngập toàn bộ vỏ tôm và GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 9 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm kiểm tra pH = 11 -12 là được để đảm bảo việc loại bỏ protein được hoàn toàn. Đun ở nhiệt độ 90 -95 0 C trong 3.5- 4 giờ (trong quá trình nung lưu ý vấn đề trào dung môi do tạo bột nhiều và mùi bay ra khó chòu) sản phẩm sau khi nung được rửa sạch bằng nước thường hoặc nước cất đến pH = 7. Tiếp đó chúng tôi tiến hành rửa trung tính, nhằm mục đích rửa trôi hết các, muối natri, các amin tự do và NaOH dư. Sấy khô ở 60 0 C thu được chitin thô. c) Quá trình tẩy màu (loại bỏ astaxanthin) chitin thô có màu hồng nhạt do còn sắc tố astaxanthin. Do chitin ổn đònh với các chất oxy hoá như thuốc tím (KMnO 4 ) oxy già (H 2 O 2 ) nước javen (NaOCl + NaCl), Na 2 S 2 O 3 , CH 3 COCH 3 lợi dụng tính chất này ta sử dụng KMnO 4 và H 2 O 2 để khử màu cho chitin. d) Điều chế chitosan quá trình điều chế chitin thành chitosan thực chất là quá trình deacety hoá chitin, chuyển hoá nhóm –NHCOCH 3 thành nhóm NH 2 và loại bỏ nhóm –CH 3 CO, chuyển hoá thành muối natri (CH 3 COONa. Để thực hiện được quá trình deacetyl hoá hoàn toàn, người ta sử dụng NaOH đậm đặc 50% thời gian 4 giờ nhiệt độ ở 110 – 120C . ở đây dựa vào tính chất chitosan tan được trong dung dòch acid loãng tạo thành dung dòch keo trong suốt, trong khi chitin không tan do đó ta có thể sơ bộ kiểm tra mức độ chuyển hoá chitin thành chitosan bằng cách lấy một ít sản phẩm cho vào CH 3 COOH 1%. Nếu sản phẩm tan tạo thành dung dòch keo trong suốt là được. Sau đó rửa trung tính và sấy khô, chitosan thu được có màu trắng sáng. Quá trình điều chế chitosan tử chitin cho hiệu suất tương đối cao (60 -75%) 2.3 Ứng dụng của chitinchitosan a) Trong công nghiệp thực phẩm GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 10 [...]... cụ thể trong sản xuất Gần đây trước yêu cầu xử lý phế liệu thuỷ sản đông lạnh đang ngày càng cấp bách, trước những thông tin kỹ thuật mới về chitinchitosan cũng như tiềm năng thò GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 12 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm trường của chúng đã thúc đẩy các nhà khoa học của chúng ta bắt tay vào nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất chitinchitosan ở bước... thành sản phẩm sẽ cao Chưa kể các yếu tố trong an toàn sản xuất, công nghệ này khó áp dụng trong điều kiện sản xuất ở nước ta hiện nay d) Phương pháp điều chế chitin của Capozza Cân 149g nguyên liêu vỏ tôm sạch cho vào bình khuấy với một máy khuấy, thêm từ từ 825ml acid HCl 2N vào bình, thực hiện phản ứng ở 4 0C trong thời gian 48 GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 17 Sản xuất chitin – chitosan. .. Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 14 Sản xuất chitin – chitosan từ vỏ tôm Do có cấu trúc tương tự như cellulose nên chitosan được nghiên cứu bổ sung vào nguyên liệu sẩn xuất giấy cũng tốt hơn Trong sản xuất giấy qua nghiên cứu người ta thấy nếu bổ sung 1% chitosan thì độ bền của giấy tăng lên khi bò ướt hay tăng độ nét khi in Có thể thay hồ tinh bột bằng chitosan để hồ vải, nó có tác dụng làm tơ... thu được chitosan thành phẩm Phương pháp này có ưu điểm là quy trình đơn giản công đoạn, rút ngắn đáng kể thời gian sản xuất so với các quy trình khác Hoá chất sử dụng ít (HCl và NaOH), chitosan thu được có độ tinh thiết cao Tuy nhiên cũng có nhược điểm là sản phẩm chitosan thu được có độ nhớt thấp, tiêu tốn nhiều năng lượng cho các khâu sản xuất b) Quy trình sản xuất chitin của Hackman Vỏ tôm hùm được... cũng tăng lên Ngày nay chitosan còn được dùng làm nguyên liệu bổ sung vào thức ăn cho tôm, cá, cua để kích thích sinh trưởng GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 13 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm Những ứng dụng của chitinchitosan và những dẫn xuất của chúng ngày càng phát triển Một số đã được ứng dụng như là: chỉ khâu tự huỷ, da nhân tạo, thấu kính chiết xuất, và một số ứng dụng... Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 18 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm Nấu trong NaOH 3% ở nhiệt độ 90 -95 0C sau 3 giờ đem rửa trung tính, tiếp tục khử khoáng lần hai bằng HCl ở nhiệt độ phòng 90 -95 0C sau 3 giờ đem rửa trung tính Cuối cùng nấu trong NaOH 40%, rửa trung tính và sấy khô thu được chitosan Sản phẩm chitosan sản xuất theo quy trình này có màu sắc không đẹp bằng sản phẩm theo quy trình của... thu được chitin Deacetyl chitin bằng NaOH 40% với tỷ lệ w/v=1/1, ở nhiệt độ 80 0C sau 24 giờ đem rửa sạch và cuối cùng thu được chitosan Sản phẩm có chất lượng khá tốt, chitin có màu trắng đẹp Song thời gian còn dài, sử dụng nhiều chất oxy hóa dễ làm ảnh hưởng tới độ nhớt của sản phẩm b) Quy trình sản xuất chitosan ở trung tâm cao phân tử viện khoa học Việt Nam Nguyên liệu là vỏ ghẹ hay vỏ tôm sạch... cách ly GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 16 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm tâm với các chất theo thứ tự: nước, etanol và ete Sau đó làm khô ta được sản phẩm dạng bột màu kem Với quy trình này thì có nhiều công đoạn tăng khả năng khử khoáng, khử protein song do cồng kềnh, chỉ thích hợp cho đối tượng là vỏ tôm hùm, tôm mũ ni và vỏ cua, thời gian thực các công đoạn kéo dài, do đó quy... hiện bằng việc nấu NaOH đậm đặc e) Quy trình sản xuất chitinchitosan theo phương pháp sinh học Trong vài năm gần đây đã có nhiều phát hiện mới liên quan đến sản xuất chitinchitosan bằng cách nuôi cấy nấm móc Rhizopus azygosporus và nấm mốc Actinomucor taiwanensis và cô lập chitinchitosan từ sự nuôi cấy đó Sau khi nuôi cấy tế bào nấm mốc được thu nhận từ canh trường lên men và xử lý chúng với... chứa chitosan phần cặn lắng xuống chứa chitin Ưu điểm của phương pháp này là ít sử dụng hoá chất ít gây ô nhiễm môi trường sản phẩm chất lượng cao Nhược điểm là giá thành cao quá trình thực hiện phức tạp hơn các quy trình hoá học GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 20 Sản xuất chitinchitosan từ vỏ tôm 2.6 Nhu cầu sử dụng phương pháp sinh học kết hợp với hoá học Qua các quy trình sản xuất . thực tế vỏ tôm cua lại chiếm thành phần chitin khá cao(14- 35%). Với giá thành rẽ nên hầu hết các cơ sở sản xuất chitin – chitosan đều từ vỏ tôm. Vì lý do giảm thiểu ô nhiễm môi trường (sản xuất. 2.01 2.19 0.37 2.2 Phương pháp sản xuất chitin – chitosan GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương SVTH: Đặng Tiến Đông 8 Sản xuất chitin – chitosan từ vỏ tôm Hiện nay sản xuất chitin – chitosan chủ yếu. chúng tôi đã thực hiện đề tài sản xuất chitin – chitosan từ vỏ tôm 1.2. Mục đích khoá luận Sản xuất chitin – chitosan bằng cách sử dụng enzyme protease thu được từ nuôi cấy nấm mốc Aspergillus

Ngày đăng: 21/06/2014, 00:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Công thức cấu tạo của chitin - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Hình 1 Công thức cấu tạo của chitin (Trang 5)
Hình 2.1 Aspergillus oryzae dưới kính hiển vi 2.8.1 Thu nhận enzyme protenase từ phương pháp nuôi cấy bề mặt - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Hình 2.1 Aspergillus oryzae dưới kính hiển vi 2.8.1 Thu nhận enzyme protenase từ phương pháp nuôi cấy bề mặt (Trang 23)
Bảng 3.1: xây dựng đường chuẩn albumin - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 3.1 xây dựng đường chuẩn albumin (Trang 43)
Bảng 3.2 lập đồ thị chuẩn nồng độ protein - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 3.2 lập đồ thị chuẩn nồng độ protein (Trang 44)
Bảng 3.5 Tính hàm lượng % nitơ toàn phần trong mẫu chitin tính theo lý thuyết  (ký hiệu là b) - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 3.5 Tính hàm lượng % nitơ toàn phần trong mẫu chitin tính theo lý thuyết (ký hiệu là b) (Trang 61)
Bảng 4.1 kết quả hàm lượng proteine và hoạt tính protease của dịch chiết  enzyme - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 4.1 kết quả hàm lượng proteine và hoạt tính protease của dịch chiết enzyme (Trang 68)
Bảng 4.3 kết quả hàm lượng proteine và hoạt tính protease của chế phẩm  enzyme - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 4.3 kết quả hàm lượng proteine và hoạt tính protease của chế phẩm enzyme (Trang 69)
Bảng 4.5 kết quả hàm lượng proteine còn lại trong dịch lọc sau khi thuỷ  phân ở nồng độ enzyme 5% - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 4.5 kết quả hàm lượng proteine còn lại trong dịch lọc sau khi thuỷ phân ở nồng độ enzyme 5% (Trang 70)
Hình 4.2  đồ thị biểu diễn hàm lượng protein còn lại của dịch lọc sau khi thuỷ  phân ở nồng độ enzyme 7% - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Hình 4.2 đồ thị biểu diễn hàm lượng protein còn lại của dịch lọc sau khi thuỷ phân ở nồng độ enzyme 7% (Trang 72)
Bảng 4.7 kết quả hàm lượng protein còn lại trong dịch lọc sau khi thuỷ  phân ở nồng độ enzyme 9% - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 4.7 kết quả hàm lượng protein còn lại trong dịch lọc sau khi thuỷ phân ở nồng độ enzyme 9% (Trang 73)
Bảng 4.8 kết quả hàm lượng protein tổng số của mẫu vỏ tôm sau khi thuỷ phân ở  nồng độ enzyme 5% - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 4.8 kết quả hàm lượng protein tổng số của mẫu vỏ tôm sau khi thuỷ phân ở nồng độ enzyme 5% (Trang 74)
Hình 4.4 đồ thị biểu diễn hàm lượng protein tổng số của mẫu vỏ tôm sau khi  thuỷ phân ở nồng độ enzyme 5% - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Hình 4.4 đồ thị biểu diễn hàm lượng protein tổng số của mẫu vỏ tôm sau khi thuỷ phân ở nồng độ enzyme 5% (Trang 75)
Bảng 4.9 kết quả hàm lượng protein tổng số của mẫu vỏ tôm sau khi thuỷ phân ở  nồng độ enzyme 7% - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 4.9 kết quả hàm lượng protein tổng số của mẫu vỏ tôm sau khi thuỷ phân ở nồng độ enzyme 7% (Trang 76)
Bảng 4.10 kết quả hàm lượng protein tổng số của mẫu vỏ tôm sau khi thuỷ phân  ở nồng độ enzyme là 9% - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 4.10 kết quả hàm lượng protein tổng số của mẫu vỏ tôm sau khi thuỷ phân ở nồng độ enzyme là 9% (Trang 77)
Bảng 4.11 kết quả kiểm tra sản phẩm chitosan thu được - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 4.11 kết quả kiểm tra sản phẩm chitosan thu được (Trang 79)
Bảng 4.12 kết quả kiểm tra hàm lượng và hoạt tính của chế phẩm enzyme trước  và sau cố định - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 4.12 kết quả kiểm tra hàm lượng và hoạt tính của chế phẩm enzyme trước và sau cố định (Trang 80)
Bảng 4.13 kết quả ảnh hưởng của pH lên hoạt tính của enzyme protease trước  và sau cố định - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 4.13 kết quả ảnh hưởng của pH lên hoạt tính của enzyme protease trước và sau cố định (Trang 81)
Bảng 4.16 kết quả khảo sát số lần tái sử dụng của enzyme cố định - Sản xuất chitin chitosan từ vỏ tôm
Bảng 4.16 kết quả khảo sát số lần tái sử dụng của enzyme cố định (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w