1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lop 7 hdtn tuan 8

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh Hoạt Dưới Cờ - Tôn Trọng Sự Khác Biệt
Thể loại hoạt động giáo dục
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 721,62 KB

Nội dung

TUẦN – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ - Tuyên truyền chủ đề Tôn trọng khác biệt - Tìm hiểu chia sẻ giá trị sống Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS hát quốc ca TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Ai biết nhiều hơn?” a Mục tiêu: Thể hiểu biết thân tập quán sinh hoạt vùng miền nước từ học sinh biết Tơn trọng khác biệt b Nội dung: chơi trị chơi “Ai biết nhiều hơn?” c Sản phẩm: HS tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: - TPT mời ba HS lên sân khấu chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?” - TPT viết lên ba bảng đen cụm từ “Tập quán sinh hoạt vùng miền” khoanh trịn lại Sau ba em HS ghi từ, cụm từ nói tập tục miền Bắc- Trung-Nam xung quanh cụm từ “Tập quán sinh hoạt vùng miền” vòng phút - Em viết nhiều từ nhận phần thưởng - Cả trường ý theo dõi, cổ vũ, động viên -TPT hỏi HS: Chúng ta chơi trò chơi nhằm mục đích gì? ( Để thấy có khác biệt vùng miền nước, từ ta biết tôn trọng khác biệt Tôn trọng khác biệt tơn trọng tự cá nhân người Đó yếu tố cần thiết để làm nên sống đa dạng, phong phú phải biết dung hòa, chấp nhận khác biệt Biết chấp nhận khác biệt, tức hướng đến cách sống bao dung, độ lượng, vị tha, biết chấp nhận sống nó vốn có Điều đó giúp chan hòa với người Một xã hội văn minh, tốt đẹp người biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng khác biệt…) Hoạt động 3: Tìm hiểu chia sẻ giá trị sống a Mục tiêu: - Nêu giá trị sống giá trị thuộc tư tưởng, lối sống, chuẩn mực đạo đức cộng đồng thừa nhận bảo tồn, gìn giữ liên tục từ đời trước sang đời sau bổ sung qua tính truyền thống mở cửa văn hóa Việt Nam - Từ giúp cho cá nhân điều chỉnh hành vi mình, hạnh phúc cá nhân, ổn định phát triển cộng đồng xã hội Biểu quan điểm sống, mục đích sống, động cơ, thái độ lựa chọn hoạt động mối quan hệ sống - Xác định trách nhiệm thân mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, thầy cô gia đình b Nội dung: Tìm hiểu chia sẻ giá trị sống c Sản phẩm: HS tham gia thi d Tổ chức thực hiện: - Người điều khiến giới thiệu BGK thi - Các đội thi vào vị trí để chuẩn bị thi BGK nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, quy định thời gian chuẩn bị để trả lời, thang điểm cho loại câu hỏi để đội thi biết - Người dẫn chương trình nêu yêu cầu câu hỏi thi Các đội thi suy nghĩ, thảo luận phút để đưa câu trả lời cho câu hỏi Đội có tín hiệu trước (bằng cách cắm cờ lắc chng) quyền trả lời Nếu trả lời chưa đội khác có thay Nếu khơng có đội trả lời mời khán giả trả lời Nếu khơng có kết BGK nêu đáp án * Bộ câu hỏi: - Thế giá trị sống - Hãy nêu tên giá trị sống 12 giá trị sống UNESCO - Trong 12 giá trị sống đó, em cảm thấy tâm đắc với giá trị nhất.Vì sao? - Theo bạn, làm để phát huy giá trị sống? - Lớp bạn làm để góp phần phát huy giá trị sống? Người dẫn chương trình đưa 12 giá trị sống UNESCO Hịa bình Hịa bình thời đại không giống thời chiến Hiểu đủ hịa bình có lối sống, suy nghĩ tích cực với thư thái nội tâm Hịa bình xây dựng tảng tư tưởng người, biết cảm thông chia sẻ cho Tôn trọng Trong 12 giá trị sống Unesco tôn trọng lẫn tảng tự tin Tôn trọng người khác tơn trọng thân mình, nhận giá trị đích thực người Hợp tác Trong xã hội, thiếu mối quan hệ hợp tác Sự hợp tác, tương trợ lẫn có giá trị lớn việc tạo nên thành công, dựa việc học hỏi lẫn Khi nhận giá trị tốt đẹp sống, bạn có khả tự tạo hợp tác, từ nâng cao kỹ sống cho Trách nhiệm Ai cần sống làm việc có trách nhiệm Và trách nhiệm xem 12 giá trị sống tuổi trẻ cần phải thực Khi sống có trách nhiệm giúp người hình thành phẩm chất đạo đức tốt, biết không ngừng trau dồi tri thức để hoàn thành mục tiêu Trung thực Trung thực tức tôn trọng thật Trung thực thể tư tưởng, lời nói hành động đem lại hịa thuận Trung thực sử dụng tốt ủy thác cho bạn Trung thực cách xử tốt nhất, mối dây gắn kết tình bạn Khiêm tốn Bạn nên khiêm tốn lời ăn, tiếng nói cử hàng ngày Sự khiêm tốn khiến bạn sống điềm đạo nhận kính nể người Bạn nhận lắng nghe, chia sẻ từ người xung quanh tạo động lực “cởi trói” trí tuệ, phát triển sáng tạo thân Giản dị Đời sống giản dị cần cho sống đại Tức bạn biết đơn giản tất thứ, biết hài lòng bỏ qua ham muốn viển vông Giản dị vật chất tinh thần Khoan dung Hãy sống với lòng khoan dung mộ 12 giá trị sống mà unesco Đừng cố chấp thù hằn với lỗi lầm người khác Mỗi người cần biết cách vun trồng lòng yêu thương, biết tỏ thái độ ân cần quan tâm tới người Đồn kết Đồn kết giá trị lớn lao để tạo nên sức mạnh Trong tập thể hay gia đình cần phải đồn kết Nhờ vậy, tạo nên mục tiêu lớn,làm nhiều điều tốt đẹp Yêu thương Trong sống, khơng thể thiếu tình u thương Đó thấu hiểu lắng nghe nhiều Khi biết yêu thương, bạn biết cách kìm nén giận dữ, tạo dựng mối quan hệ thân thiết với người Tự Ai có quyền tự yêu thích tự Sự tự do, tự tâm hồn đỉnh cao giá trị sống Tự q vơ giá đong đếm vật chất Bạn phải biết tôn trọng tự người khác Tự bình đẳng Hạnh phúc Sự an yên vui vẻ sống niềm hạnh phúc Sự hạnh phúc đến từ điều nhỏ bé lại đem lại ý nghĩa lớn lao Bạn chia sẻ hạnh phúc tới nhiều người để xây dựng sống ý nghĩa TUẦN – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Luyện tập kiểm soát cảm xúc I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận biết cảm xúc thân tình cụ thể - Khả kiểm soát cảm xúc thân - Biết cách rèn luyện kiểm soát cảm xúc Năng lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên * Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề đặt thảo luận cách triệt để, hài hòa Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng thân người - Trung thực: HS thể cảm xúc thân ccas tình cụ thể - Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện thân để góp phần xây dựng tập thể đồn kết, hịa đồng, lành mạnh… - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để rèn luyện thân trở nên tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Sưu tầm câu ca dao tục ngữ, danh ngơn, câu chuyện kiểm sốt cảm xúc người sống - Sưu tầm tranh ảnh biểu cảm xúc người - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ Đối với học sinh - Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn, câu chuyện kiểm soát cảm xúc người sống;tranh ảnh biểu cảm xúc người III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức : KTSS lớp Kiểm tra cũ - HS trình bày: + Bức thơng điệp đề cao tôn trọng lẫn phê phán kì thị giới tính, dân tộc địa vị xã hội + Trình bày kịch chi tiết đội nhóm xây dựng đề cao tơn trọng lẫn phê phán kì thị giới tính, dân tộc địa vị xã hội Bài A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Nội dung: GV tổ chức cho HS xem hình ảnh cách biểu lộ cảm xúc qua hình ảnh đó? Sản phẩm học tập: HS thực Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS xem hình ảnh trả lời câu hỏi - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV dẫn dắt HS vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc thân Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cảm xúc thân tình cụ thể Nội dung: GV nêu vấn đề; HS trình bày, lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Nhận biết cảm xúc thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Mơ tả tình làm nảy sinh cảm xúc thân mà em nhận biết - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết trao đổi HS GV chiếu cung cấp thông tin bổ sung sưu tầm * Chia sẻ tình làm nảy sinh cảm xúc em Phương pháp giải: + Tình xảy đâu, nào? + Nhân vật gồm ai? + Em nảy sinh cảm xúc xảy tình đó? Lời giải chi tiết: Kì thi học sinh giỏi mơn Tốn vừa qua em đạt giải Nhất tồn tỉnh Cơ giáo bạn chúc mừng ngưỡng mộ em Điều khiến em cảm thấy vô hãnh diện tự hào xuất sắc đạt thành tích cao Đặc biệt, đến nhà em cịn bố mẹ tổ chức bữa liên hoan lớn q bất ngờ Em cảm thấy vơ sung sướng, hạnh phúc tự nhắc phải cố gắng kì thi STT Các cảm xúc Mức độ Mơ tả tình mà em có cảm xúc xuất Trong học Trong mối quan Trong mối quan hệ tập hệ với bạn với bố mẹ, thầy cô Bất ngờ Thỉnh thoảng Em tự Em Hà tặng Được bố mẹ tặng quà giải quà làm sinh nhật tốn quen khó Hào hứng Thỉnh thoảng Em kết Em có hội nạp Đồn làm quen với người bạn Buồn Thỉnh thoảng Em bị điểm Em bạn giận Em bị bố mẹ trách mơn phạt Tốn GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Nhận biết khả kiểm soát cảm xúc thân ( phút) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết khả kiểm soát cảm xúc thân, thấy cần rèn luyện để có khả kiểm soát cảm xúc tốt 2 Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Hãy xác định mức độ kiểm soát cảm xúc thân NỘI DUNG 2.Nhận biết khả kiểm soát cảm xúc thân -Xác định mức độ kiểm soát cảm xúc thân Phương pháp giải: + Em tự thấy có mức độ kiểm sốt cảm xúc nào? + Em nhận biết cảm xúc thân hay chưa? + Trong tình thực tế em biết kiềm chế cảm xúc mình? - HS thực cá nhân trả lời - GV nhận xét, đánh giá Lời giải chi tiết: Em thấy người có khả kiểm sốt cảm xúc trung bình em nhận biết cảm xúc thân tình khác đơi chưa kiềm chế cảm xúc mình, chí nhiều cịn có hành động nóng vội, hay chưa đoán - GV nêu yêu cầu - HS thực cá nhân * Đánh giá mức độ kiểm sốt cảm xúc em tình sau: - Đánh giá mức độ kiểm soát cảm xúc tình cụ thể Phương pháp giải: + Trong tình vật, em kiểm sốt cảm xúc tốt khơng? + Nếu trị đùa vui em có cảm xúc gì? + Nếu trị đùa nguy hiểm, em có cách ứng xử nào? Lời giải chi tiết: Trong tình vậy, em kiểm sốt cảm xúc tốt Nếu trị đùa Bình đùa vui em vui vẻ, trị chuyện lại với bạn Nếu trị đùa Bình có chút nguy hiểm, thay tỏ khó chịu, tức giận, em góp ý với bạn để lần sau bạn không trêu đùa - GV nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm tập hợp ý kiến báo cáo * Chia sẻ điều em thấy cần rèn luyện để có khả kiểm soát cảm xúc tốt Phương pháp giải: + Khi gặp khó khăn em cần rèn luyện điều để có khả kiểm sốt cảm xúc tốt hơn? + Trước đám đơng em có trạng thái nào? - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung Lời giải chi tiết: Điều em thấy cần rèn luyện để có khả kiểm sốt cảm xúc tốt hơn: + Lạc quan gặp khó khăn, loại bỏ suy nghĩ tiêu cực + Tự tin trước đám đông, không rụt rè, e sợ + Kiềm chế thân nóng giận… - Những điều cần rèn luyện để có khả kiểm sốt cảm xúc tốt Hoạt động 3: Luyện tập kiểm soát cảm xúc Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập xử lí tình cụ thể, tìm cách để kiểm soát cảm xúc tiêu cực Nội dung: GV nêu vấn đề; HS thực cá nhân, nhóm, lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Luyện tập kiểm soát cảm xúc Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm + Nhóm 1: Tình + Nhóm 2: Tình + Nhóm 3: Tình * Luyện tập kiểm sốt cảm xúc tiêu cực tình sau: - GV hướng dẫn phương pháp giải: + Phân tích tình huống: - Câu chuyện xảy nào? - Tìm hiểu nguyên nhân câu chuyện - Đối với tình em có cách ứng xử kiểm sốt cảm xúc tiêu cực nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực cá nhân - HS thảo luận nhóm, trao đổi với bạn - Nhóm trưởng tập hợp ý kiến cá nhân tổ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm trưởng tổng hợp kết thảo luận nhóm trình bày - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết trao đổi HS GV chiếu cung cấp thông tin bổ sung sưu tầm GV chốt kiến thức Lời giải chi tiết: + Tình 1: - Bình tĩnh giải thích với bố mẹ nguyên nhân em ngã - Tuyệt đối không cáu gắt, to tiếng với bố mẹ + Tình 2: - Gạt bỏ suy nghĩ tiêu cực, buồn bã - Thư giãn đầu óc tinh thần cách nghe nhạc… - Rà soát lại kiến thức tự động viên thân phải cố gắng lần kiểm tra + Tình 3: - Kiềm chế nóng giận - Lắng nghe giải thích bạn chia sẻ quan điểm để từ thống ý kiến C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi : - Kỹ kiểm sốt cảm xúc gì? - Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn, caa chuyện kiểm sốt cảm xúc người sống Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 4 Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Kỹ kiểm sốt cảm xúc gì? - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá, cung cấp kiến thức cần Trong sống ngày, phải đối mặt với nhiều loại cảm xúc, từ cảm xúc yêu thương khó chịu, chí cảm xúc đáng sợ Theo Tiến sĩ Lê Thẩm Dương “cảm xúc rung cảm người trước việc, vật hay người” Khi bạn không quản lý cảm xúc tạo nên thói quen tiêu cực việc bạn hay than vãn sống, bạn thường cảm thấy bất lực vấn đề đó, Kỹ kiểm sốt cảm xúc khơng có nghĩa bạn phải tìm cách để loại bỏ, khống chế hay kìm hãm cảm xúc thân Mà đó việc bạn học cách kiểm soát cảm xúc để làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp cho dù hoàn cảnh thực tế có tiêu cực Có điểm chung người thành cơng đó họ có khả kiểm sốt cảm xúc thân tốt Họ hiểu “cảm xúc kẻ thù lớn thành công” đó họ học cách kiểm soát cảm xúc thân cách có chủ đích Cho nên từ bây giờ, bạn học cách kiểm soát cảm xúc học cách giữ cho cảm xúc ln tích cực để có thể thành cơng tương lai D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Tìm hiểu giới thiệu gương học sinh có kết bật trường học tập, văn nghệ, thể dục – thể thao Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS thực theo nhóm: Học cách kiểm soát cảm xúc chưa dễ dàng, bạn trẻ Tuy nhiên cố gắng rèn luyện điều chỉnh cảm xúc ngày, chắn bạn thành công việc làm chủ cảm xúc cá nhân Hãy nêu học kỹ kiểm soát cảm xúc hữu hiệu mà em sưu tầm được? - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn Học cách kiểm soát cảm xúc thân việc điều chỉnh hành động thể Khi gặp phải tình khiến cảm xúc bạn trở lên tiêu cực bạn phải học cách kiểm soát nó Kỹ kiểm soát cảm xúc để khiến cảm xúc trở lại trạng thái cân đó thơng qua việc điều chỉnh thể cách làm vài động tác đơn giản như:  Thả lỏng người  Hít thở sâu: động tác làm tâm trạng dịu  Thay đổi tư ngồi, tư đứng cho thân thoải mái Hãy nhớ hành động, động tác có tác dụng lớn việc kiểm soát cảm xúc bạn Học cách kiểm sốt cảm xúc trí tuệ Tiến sĩ Lê Thẩm Dương nhấn mạnh: “Con người cần có trí tuệ cảm xúc”, nghĩa phải có khả điều chỉnh cảm xúc trí tuệ Trí tuệ cảm xúc suy nghĩ chín chắn trước tình từ đó điều chỉnh quản lý cảm xúc cách có hiệu Hãy ln ln nhìn người khác thái độ tích cực nhân ái, bạn tránh cảm xúc tiêu cực nảy sinh tâm hồn, tránh để cảm xúc điều khiển hành vi Hãy cố gắng tìm điểm tốt, điều đáng để học tập người đối diện, điều đó giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm cho sống Một ví dụ đơn giản này, bạn vừa bị sếp la mắng bắt làm lại báo cáo mà tốn cơng để hồn thành Chắc chắn cảm xúc chi phối bạn lúc đó bực bội, uất ức, khó chịu…Thế suy nghĩ cách tích cực hơn, đó có thể hội để bạn có thêm thời gian rà soát, điều chỉnh lại báo cáo Nhờ đó mà báo cáo trở nên hoàn thiện hơn, cấp bạn từ đó đánh giá bạn cao hơn! Cách điều khiển cảm xúc sử dụng ngôn từ Khi bạn suốt ngày than vãn hoàn cảnh xung quanh tức bạn tạo nên cảm xúc tiêu cực cho thân Ngưng than vãn thay vào đó dùng từ ngữ mang tính khích lệ, động viên tinh thần Đó cách điều khiển cảm xúc giúp bạn nhìn nhận sống cách tích cực hơn, nhờ mà cảm xúc bạn trở nên tốt Sử dụng ngôn từ để điều khiển cảm xúc khơng hữu ích với bạn mà cịn giúp bạn kiểm sốt cảm xúc người giao tiếp Ví dụ bạn đồng nghiệp có tranh luận “nảy lửa” hai bên bất đồng ý kiến Bạn cảm thấy ý kiến đồng nghiệp đó không phù hợp, khơng khả thi Thay thẳng thừng chê bai ý kiến đồng nghiệp đó “quá tồi, tệ hại, chẳng có sáng tạo…” dẫn đến cảm xúc tiêu cực cho đối phương Thì tốt bạn nên thay cách nói dễ nghe “ý kiến bạn không tệ chút nào” “mình thích điểm ý tưởng bạn có điểm chưa phù hợp phải”… Có câu: “Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Vì thay phát câu từ khó nghe, làm tổn thương đến người khác tốt bạn nên chọn cách diễn đạt dễ chịu hơn, hòa nhã Quản lý cảm xúc giao tiếp ngôn từ kỹ giao tiếp thiếu Việc điều chỉnh ngôn từ cần áp dụng từ tình giao tiếp sống hàng ngày Bởi mối quan hệ tạo từ tình giao tiếp mà trải qua đối phương Kiểm soát cảm xúc cách rèn luyện tự tin Thoạt nghe nhiều người thắc mắc rằng, tự tin lại ảnh hưởng đến kiểm soát cảm xúc? Sự thực cảm xúc năng, kiểm soát cảm xúc lại lựa chọn Bạn dùng lý trí để lựa chọn bạn nên tức giận, hay nên buồn bã, hay nên vui vẻ,… Nếu không đủ tự tin bạn hồi nghi lựa chọn Bên cạnh đó, nhiều người bị rơi vào cảm xúc tiêu cực thiếu tự tin Bạn thấy khơng người ta, bạn bi quan nhiều lúc tức giận vô cớ; tự tin làm bạn cảm thấy sợ hãi, chuyện khó khăn… Do lấy lại tự tin yếu tố quan trọng giúp bạn kiểm soát cảm xúc thân Thầy Lê Thẩm Dương khẳng định rằng: “ Một nhân tố giết chết tự tin người đó xã hội” Đúng vậy, xã hội mà sống giỏi vùi dập tự tin vốn có Những lời dè bỉu, chê bai, khinh thường bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, người lạ chí người thân dễ dàng “tước đoạt” tự tin quý giá người Vì thế, việc bạn có tự tin tình giao tiếp cách kiểm sốt cảm xúc thân Để có tự tin, bạn cần phải rèn luyện kỹ mang tính bắt buộc thân sau:  Thứ nhất, tập cách không lảng tránh ánh mắt người đối diện, can đảm nhìn trực diện vào mắt người đối diện trị chuyện, đừng ngó lơ đừng lảng tránh  Thứ hai, biến nỗi sợ hãi thành hành động, vượt qua sợ hãi đứng lên hành động, từ lần qua lần khác chắn bạn thành công  Thứ ba, dấn thân, can đảm thử sức lĩnh vực, mơi trường tình huống, tự tin khám phá thân thay lo sợ điều lạ Thứ tư, chọn mục tiêu có tính khả thi, đừng chọn mục tiêu có tính viễn vông, điều khiến bạn phải thường xuyên đối mặt với thất vọng Bill Gates có lẽ ví dụ điển hình cho tự tin Chính tự tin vào lực thân mà vị tỷ phú dám bỏ ngang việc học hành trường Đại học danh tiếng Havard để theo đuổi ước mơ sáng chế phần mềm máy tính giới Rõ ràng tự tin chìa khóa giúp đứng dậy sau vấp ngã hay gặp thất bại sống Kiểm soát cảm xúc tiêu cực Kiểm sốt cảm xúc việc lựa chọn cảm xúc tích cực kiểm soát cảm xúc tiêu cực Cảm xúc tiêu cực kẻ thù số việc kiểm sốt cảm xúc Đó lý lý giải để kiểm soát cảm xúc hiệu hơn, cần phải loại bỏ cảm xúc tiêu cực Để loại bỏ cảm xúc tiêu cực, theo tiến sĩ Lê Thẩm Dương bạn cần phải:  Loại bỏ văn hóa đổ lỗi  Tuyệt đối không bào chữa, tự tin can đảm nhận sai lầm  Không so đo thiệt  Và cuối cùng, bạn có thể gia tăng cảm xúc tích cực cách vứt lời phàn nàn, bỏ lời trích gia tăng lời khen.Bạn khen người khác chắn cảm xúc bạn trở nên tích cực Kết luận Rèn luyện kỹ kiểm sốt cảm xúc cơng việc khó Hãy rèn luyện thân ngày theo học Bởi bạn có thể thành công bạn học cách kiểm soát cảm xúc Hơn nữa, bạn nhận thấy sống ln tồn điều tích cực bạn kiểm sốt cảm xúc mình, điều tích cực đó giúp bạn có sống hạnh phúc HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành nhiệm vụ: + Sưu tầm tư liệu nói việc kiểm sốt cảm xúc + Ghi việc gặp, làm liên quan đến cảm xúc nững ngày tuần tới - Chuẩn bị sau: Chủ đề 3: Thầy cô- người bạn đồng hành  TUẦN – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP - Chia sẻ cách kiểm soát cảm xúc a Mục tiêu: HS chia sẻ kinh nghiệm cá nhân việc kiểm soát cảm xúc b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cách kiểm soát cảm xúc c Sản phẩm: HS chia sẻ kinh nghiệm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát cho HS giấy nhớ mẩu giấy nhỏ yêu cầu em viết lên kinh nghiệm cá nhân việc kiểm soát cảm xúc cảu thân (GV gợi ý cho HS nhớ lại kinh nghiệm thân có năm học lớp lớp kinh nghiệm em nghe từ cha mẹ, anh chị gia đình người trước) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhận giấy, viết chia sẻ lên giấy - HS viết xong dán tờ giấy lên bảng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS lên đọc kinh nghiệm viết mẫu giấy - HS phát biểu suy nghĩ sau nghe kinh nghiệm chia sẻ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: Học cách kiểm soát cảm xúc chưa dễ dàng, lứa tuổi em Tuy nhiên cố gắng rèn luyện điều chỉnh cảm xúc ngày, thành công việc làm chủ cảm xúc cá nhân ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU - HS biết nội dung học đươc - HS biết đưa mức độ tích cực thành viên hoạt động - HS biết đưa kết luận kết làm việc thành viên hoạt động II TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Đánh giá mức độ tham gia em hoạt động Hãy đánh dấu nhân (x) trước phương án phù hợp: (…) Rất tích cực (…) Tích cực (…) Chưa tích cực Đánh giá tham gia thành viên: Hãy đánh giá mức độ tích cực tham gia kết làm việc thành viên nhóm theo mẫu: STT Họ tên thành viên Tích cực tham gia Kết làm việc 1 3 Đánh giá kết thực nhiệm vụ chủ đề Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng: ST T Các nhiệm vụ Em nhận biết điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống Em xác định cách rèn luyện thân học tập sống Em nêu cách rèn luyện tính kiên trì, chăm cơng việc Em rèn luyện tính kiên trì chăm công việc hàng ngày Em xác định khả kiểm soát cảm xúc thân Em khơng đồng tình với hành vi kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội Em thể tôn trọng với bạn bè, thầy cô người xung quanh Kết thực Hoàn thành tốt Hoàn thành Cần cố gắng

Ngày đăng: 07/11/2023, 09:51

w