1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 va tuần 20

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 231 KB

Nội dung

Tuần 20 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 20 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 30/12/ 2019 – đến ngày 4/1/2020) Thứ Tiết MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT HAI 13/12 1 73 Nvăn[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn TUẦN 20 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 30/12/ 2019 – đến ngày 4/1/2020) Thứ HAI 13/12 BA 14/12 TƯ 15/1 NĂM 16/1 SÁU 17/1 BẢY 18/1 Tiết Theo Theo MÔN ngày PPCT 73 Nvăn LỚP TÊN BÀI DẠY 7A5 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất GHI CHÚ 19 19 Sử Sử 6A4 6A4 Cuộc KN Hai Bà Trưng (năm 40) Cuộc KN Hai Bà Trưng (năm 40) 74 Nvăn 7A5 19 73 Sử Nvăn 6A3 7A6 CT địa phương (phần Văn TLV) Cuộc KN Hai Bà Trưng (năm 40) Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất 74 Nvăn 7A6 75 75 76 Nvăn Nvăn Nvăn 7A6 7A5 7A5 CT địa phương (phần Văn TLV) Tìm hiểu chung văn nghị luận Tìm hiểu chung văn nghị luận Tìm hiểu chung văn nghị luận 19 Sử 6A5 Cuộc KN Hai Bà Trưng (năm 40) 19 Sử 6A1 Cuộc KN Hai Bà Trưng (năm 40) 76 Nvăn 7A6 Tìm hiểu chung văn nghị luận 19 Sử 6A2 Cuộc KN Hai Bà Trưng (năm 40) 5 * Ý kiến tổ trưởng (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 73: XUẤT Giáo án Ngữ văn Lê Thị Vân Anh TUẦN 20: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm tục ngữ + Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học - Kĩ năng: + Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất + Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống - Thái độ: Yêu thích vận dụng kinh nghiệm nhân dân vào đời sống Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, thể kinh nghiệm nhân dân mặt Để em hiểu nội dung cô em tìm hiểu qua học hơm - HS: Theo dõi. HS: Theo dõi.D Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm tục ngữ - GV: Em hiểu tục ngữ ? - HS: Trình bày Khái niệm tục ngữ - GV: Nhận xét Yêu cầu HS xem học SGK, (SGK/tr3, 4) tr 3, - HS: Nghe thực theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS đọc văn : đọc rõ ràng, Đọc văn ngắt nhịp vế câu Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Nghe hướng dẫn Đọc văn - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK - HS: Theo dõi - GV: Em chia câu tục ngữ thành nhóm, đặt tên cho nhóm ? - HS: Có hai nhóm tục ngữ thiên nhiên tục ngữ lao động sản xuất * Kết luận (chốt kiến thức): Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, thể kinh nghiệm nhân dân mặt Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (26’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Em có nhận xét cách gieo vần câu ? - HS: Gieo vần đối xứng - GV: Cách sử dụng từ ngữ có đặc biệt ? - HS: Sử dụng từ trái nghĩa - GV: Câu tục ngữ có nội dung ? - HS: Đêm tháng năm ngày tháng mười ngắn - GV: Câu tục ngữ để lại học ? - HS: Kinh nghiệm thời gian theo mùa - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Cách giao vần câu có khác so với câu ? - HS: Gieo vần hai vế - GV: Dựa vào đâu biết nắng, mưa ? - HS: Dựa vào - GV: Câu tục ngữ để lại học kinh nghiệm ? - HS: Dự báo thời tiết qua việc quan sát - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Câu tục ngữ có vế có nội dung ? - HS: Trình bày - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Câu tục ngữ gieo vần tiếng ? - HS: Gieo vần: lo – bò Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tìm hiểu thích II Tìm hiểu chi tiết văn Tục ngữ thiên nhiên Câu 1: Đêm tháng năm Ngày tháng mười… - Từ trái nghĩa: đêm - ngày, sáng tối - Đêm tháng năm ngày tháng mười (âm lịch) ngắn, cần chủ động xếp thời gian, công việc cho hợp lí → Kinh nghiệm thời gian theo mùa Câu 2: Mau sao… → Kinh nghiệm dự báo thời tiết qua Cần chủ động xếp công việc, tránh rủi ro Câu 3: Ráng mỡ gà, Có bão dựa vào lúc chiều tà có mây màu mỡ gà → Cần chủ động giữ gìn nhà cửa Câu : Tháng bảy kiến Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Dựa vào tượng biết thời tiết? - HS: Hiện tượng kiến di chuyển từ chỗ thấp lên Dự báo thời tiết qua tượng cao vào tháng âm lịch có lụt kiến di chuyển từ chỗ thấp lên cao - GV: Sự việc giúp điều ? vào tháng âm lịch có lụt - HS: Chủ động giữ gìn nhà cửa → Chủ động giữ gìn nhà cửa - GV cho HS đọc câu - GV: Cách gieo vần câu có đặc biệt? - HS: Tấc – tấc - GV: Em hiểu câu tục ngữ ? - HS: Giá trị tấc đất tấc vàng - GV: Câu tục ngữ để lại học kinh nghiệm gì? - HS: Cần coi trọng đất đai - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Cho biết nghệ thuật sử dụng câu ? - HS: Phép liệt kê - GV: Nội dung câu tục ngữ ? - HS: Khẳng định lợi ích thứ tự nghề : nuôi cá, làm vườn, làm ruộng - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Cho biết nghệ thuật nội dung câu tục ngữ ? - HS: Phép liệt kê Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố: nước, phân, cần, giống nghề nông - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Câu tục ngữ có nội dung ? - HS: Thứ thời vụ, thứ hai cày bừa, cuốc xới - GV: Thời vụ đất đai hai yếu tố quan trọng nhà nông - HS: Nghe nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, thể kinh nghiệm nhân dân mặt Thường sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê, từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa, Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết Tục ngữ lao động sản xuất Câu : Tấc đất tấc vàng - Gieo vần : tấc – tấc - Giá trị tấc đất tấc vàng → Cần coi trọng đất đai sản xuất nông nghiệp sử dụng đất có hiệu Câu : Nhất canh… - Liệt kê : trì, viên, điền → Khẳng định lợi ích thứ tự nghề: nuôi cá, làm vườn, làm ruộng Câu : Nhất thì… - Liệt kê yếu tố: nước, phân, cần, giống - Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố: nước, phân, cần, giống nghề nông nghiệp → Đảm bảo yếu tố mang đến mùa bội thu Câu : Nhất thì, nhì thục Thứ thời vụ, thứ hai cày bừa, cuốc xới → Thời vụ đất đai hai yếu tố quan trọng nhà nông III Tổng kết Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT nội dung nghệ thuật câu tục ngữ học * Ghi nhớ/5 SGK .- GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật nội dung câu tục ngữ ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, kết luận Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Những câu tục ngữ học thể kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất; thơng qua nhiều hình thức nghệ thuật khác Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Yêu thích vận dụng kinh nghiệm nhân dân vào đời sống - GV: Khái niệm tục ngữ ? Nội dung ghi nhớ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn phản ánh kinh nghiệm sống nghiều lĩnh vực ông cha ta Bài học thể hai nội dung câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất ; thông qua nhiều hình thức nghệ thuật khác Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 74: Giáo án Ngữ văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập làm văn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người Cà Mau - Kĩ năng: Đọc - hiểu, phân tích ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người Cà Mau - Thái độ: Yêu quý văn chương địa phương người Cà Mau Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, Sách Ngữ văn địa phương; giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất? Phân tích câu tục ngữ mà em thích ? - HS: Thực theo yêu cầu Giới thiệu mới: Ở HKI em học ca dao, dân ca với nhiều chủ đề như: Tình cảm gia đình, Tình yêu quê hương Tiết học hôm cô giới thiệu với em ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người địa phương Cà Mau Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (14’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh đọc biết sơ lược nội dung ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người Cà Mau - GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn Đọc văn - HS: Đọc văn - GV: Hướng dẫn tìm hiểu thích/SGK Chú thích Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - HS: Tìm hiểu thích * Kết luận (chốt kiến thức): Đọc lưu loát biết sơ lược nội dung văn Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người Cà Mau - GV: Cho học sinh đọc - HS: Đọc văn - GV: Trong ca dao thứ có hình ảnh nhắc đến ? - HS: Trình bày - GV: Những hình ảnh nói lên điều ? - HS: Thiên nhiên vùng đất Cà Mau thật trù phú - GV: Cho học sinh đọc - HS: Đọc văn - GV: Trong ca dao thứ có tên địa danh ? - HS: Năm Căn, Ông Trang, Viên An - GV: Những địa danh gắn liền với đặc trưng quê hương ? - HS: Phát biểu - GV: Nghệ thuật sử dụng ca dao ? - HS: Nêu - GV: Qua thể ý chí người dân nơi ? (Gợi ý: qua câu cuối) - HS: Ý chí tâm không lay chuyển người Cà Mau quê hương - GV: Cho học sinh đọc - HS: Đọc văn - GV: Trong kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thể tình cảm qua ca dao thứ 3? - HS: Niềm tự hào, ý chí tâm bảo vệ quê hương, đất nước - GV: Qua em có suy nghĩ người, quê hương ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): - Nội dung ca người tình yêu, quê hương đất nước người , - Nghệ thuật: , đa dạng, phong phú Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Tìm hiểu chi tiết văn Bài - chim kêu hát bội - cá lội vàng - khỉ khọt bưng - sông → Cà Mau vùng đất hoang sơ, trù phú Bài - Năm Căn hết đước - Ông Trang hết cá - Viên An hết rừng → Ý chí tâm khơng lay chuyển người Cà Mau quê hương Bài - Trường kì kháng chiến ngày lần Tây thua → Ý chí tâm bảo vệ quê hương, đất nước III Tổng kết Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT nội dung nghệ thuật ca dao .- GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật nội dung ca dao? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, kết luận Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/28 SGK - HS: Nghe thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Những câu ca dao câu nói dân gian kết hợp lời nhạc để diễn tả nội tâm người Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Yêu thích sưu tầm ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người địa phương - GV: Cho học sinh đọc số ca dao sưu tầm - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Tìm hiểu văn thuộc văn học địa phương có nội dung ngợi ca quê hương, đất nước, người, Yêu thích sưu tầm ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người địa phương Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 75, 76: Giáo án Ngữ văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm văn nghị luận + Nhu cầu nghị luận đời sống + Những đặc điểm chung văn nghị luận - Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng - Thái độ: Yêu thích văn nghi luận Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Trong sống, em thường gặp vấn đề kiểu câu hỏi như: Vì em học? Vì người cần có bạn bè? Gặp trường hợp thế, em trả lời kiểu văn nào? Cô em tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (84’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận I Nhu cầu nghị luận văn nghị văn nghị luận (44’) luận * Mục tiêu hoạt động: Học sinh bước đầu hiểu khái niệm văn nghị luận Nhu cầu nghị luận đời sống Những đặc điểm chung văn nghị luận - GV: Trong sống, em có thường gặp Nhu cầu nghị luận vấn đề kiểu câu hỏi khơng ? + Vì em học ? + Vì người cần có bạn bè ? + Theo em, sống đẹp ? + Hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại ? - HS: Theo dõi Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Gặp trường hợp thế, em có trả lời kiểu văn học hay không ? Giải thích ? - HS: Khơng thể trả lời kiểu văn học mà phải dùng lí lẽ dẫn chứng để lập luận cho sáng rõ để thuyết phục người nghe - GV: Để trả lời cho câu hỏi thế, Trong sống, ta thường gặp hàng ngày báo chí, qua đài phát thanh, văn nghị luận dạng ý kiến, truyền hình, em thường gặp kiểu văn xã luận, trả lời báo, ? Hãy kể vài kiểu văn mà em biết ? - HS: Các trả lời báo chí Các xã luận - GV: Đó nhu cầu nghị luận - HS: Nghe ghi nhận Thế văn nghị luận ? - GV: Cho HS đọc văn Văn bản: Chống nạn thất học - HS: Đọc văn (Hồ Chí Minh) - GV: Văn có nội dung ? a Nội dung: Nêu thực trạng thất - HS: Nêu thực trạng thất học nhân dân ta học nhân dân ta biện pháp biện pháp yêu cầu chống nạn thất học sau Cách yêu cầu chống nạn thất học sau mạng tháng Tám 1945 Cách mạng tháng Tám 1945 - GV: Bác viết văn nhằm mục đích ? b Mục đích: Xác lập cho - HS: Xác lập cho người quan điểm, tư người quan điểm, tư tưởng, ý thức tưởng, ý thức chống nạn thất học học tập (chống nạn thất học) - GV: Văn thể ý kiến Bác ? c Ý kiến: Kêu gọi người - HS: Kêu gọi người tham gia chống tham gia chống nạn thất học nạn thất học - GV cho HS thảo luận (2’): Ý kiến thể d Hệ thống luận điểm qua luận điểm ? - Luận điểm 1: Sự cần thiết phải - HS: Thảo luận trình bày (Tìm luận điểm nâng cao dân trí câu văn mang luận điểm) - GV: Nhấn mạnh - Luận điểm 1: Sự cần thiết … (“Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí.”) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Trong luận điểm có lí lẽ ? - Lí lẽ : - HS: Nêu lí lẽ + Xưa, dân ta thất học sách ngu dân Pháp + Hầu hết người Việt Nam mù chữ, đất nước không tiến + Nay, muốn xây dựng nước nhà người dân phải cấp tốc nâng cao dân trí - GV: Tác giả đưa dẫn chứng thuyết - Dẫn chứng: phục ? + Thực dân Pháp hạn chế mở - HS trình bày: trường học, khơng muốn dân ta + Thực dân Pháp hạn chế mở trường học, chữ để dễ bề cai trị Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ muốn dân ta biết chữ để dễ bề cai trị + Số người Việt Nam thất học so với số người nước 95 phần trăm - GV cho HS thảo luận (2’): Tìm luận điểm ? - HS: Thảo luận trình bày (Tìm luận điểm câu văn mang luận điểm) - GV nhấn mạnh: Luận điểm 2: Kêu gọi người chống nạn thất học “Mọi người Việt Nam biết viết chữ Quốc Ngữ” - GV: Luận điểm thể lí lẽ ? - HS: Nêu lí lẽ - GV: Những lí lẽ thuyết phục chứng ? - HS trình bày: + Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học năm qua + Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ - bảo, người ăn người làm - chủ nhà bảo, nhà giàu có - mở lớp học dạy người khơng biết chữ - GV: Văn đời có ý nghĩa ? - HS: Đây vấn đề quan trọng, to lớn, góp phần chống giặc dốt sau CMT8 1945 - GV: Với hệ thống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng trên, vấn đề chống nạn thất học Bác Hồ đưa thuyết phục người nghe chưa ? - HS: Đã thuyết phục người nghe, xác lập cho người đọc tư tưởng - GV: Muốn văn nghị luận cẩn có đặc điểm ? - HS: Luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể - GV: Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận đặt nhằm mục đích ? - HS: Giải vấn đề đặt sống - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc * Kết luận (chốt kiến thức): - Để làm rõ vấn đề nêu – luận điểm: cần có lí lẽ dẫn chứng – thuyết phục người đọc, người nghe - Lưu ý: + Lí lẽ phải xác, sắc bén Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Số người Việt Nam thất học so với số người nước 95 phần trăm - Luận điểm 2: Bác kêu gọi người chống nạn thất học - Lí lẽ : + Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ + Người chưa biết chữ cần gắng sức mà học cho biết + Phụ nữ cần phải học - Dẫn chứng + Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học năm qua + Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ - bảo, - Ý nghĩa: Đây vấn đề quan trọng, to lớn, góp phần đẩy lùi giặc dốt sau Cách mạng tháng Tám 1945 * Ghi nhớ/9 SGK Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + Dẫn chứng phải tiêu biểu, phù hợp với luận điểm nêu TIẾT Hoạt động 2: Luyện tập (40’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng - GV: Cho HS đọc văn - HS: Đọc văn - GV cho HS thảo luận (2’): Đây có phải văn b nghị luận khơng ? Vì ? - HS: Thảo luận trình bày (Là văn nghị luận.Vì bàn luận tới vấn đề xã hội) - GV: Tác giả đề xuất ý kiến ? Dịng thể ý kiến ? - HS trình bày: Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Luyện tập Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội a Đây văn nghị luận Vì tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ thói quen xấu đời sống hàng ngày b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội" - Các câu văn thể ý kiến là:     + Có người biết phân biệt tốt xấu, … khó sửa     + Tạo thói quen tốt khó … văn minh cho xã hội Để thuyết phục người đọc tác giả đưa - Các lí lẽ dẫn chứng: lí lẽ dẫn chứng ?     + Trong sống, có thói - HS trình bày: quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, ln hẹn, giữ lời hứa, ln đọc sách ) có thói quen xấu;     + Đã thành thói quen khó bỏ, khó sửa;     + Thói quen xấu gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống (dẫn chứng: hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự )     + Hãy tự xem lại để loại bỏ thói quen xấu, tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội với thực tế đời sống Vấn đề có ý nghĩa người, xã hội nhằm xây dựng xã hội văn minh, lịch sự, có văn hố - GV: Hãy tìm bố cục văn 2. Bố cục văn gồm phần: - HS: Trình bày - Mở bài: Đoạn -> Nêu vấn đề thói quen tốt thói quen xấu Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận biết hành vi, hoạt động, tốt – xấu, tích cực – tiêu cực đời sống ngày Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Thân bài: Đoạn 2, 3, -> Tác hại thói quen xấu việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu) - Kết bài: Đoạn cuối -> Kêu gọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu nội dung học - GV: Thế văn nghị luận ? - HS: Trả lời - GV: Văn nghị luận có đặc điểm ? - HS: Trả lời - GV: Nêu hành vi tốt – chưa tốt học tập đưa hướng giải - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn giải tốt vấn đề, người viết (nói) cần có kiến thức sâu rộng Có lời lẽ đắn, xác Có dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp với vấn đề cần giải Tùy theo yêu cầu vấn đề cần giải ta lấy dẫn chứng đời sống thường ngày thơ văn, Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 13 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Chương III Tiết 19: Bài 17: Giáo án Ngữ văn TUÂN 20 THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Trình bày số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ kỉ II TCN đến hết kỉ I: sách thống trị tàn bạo phong kiến phương Bắc nước ta + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng : công việc chuẩn bị, ủng hộ nhân dân, diễn biến, kết - Kĩ năng: + Biết tìm nguyên nhân mục đích kiện lịch sử + Biết trình bày diễn biến khởi nghĩa, quan sát trình bày lược đồ - Thái độ: Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược Bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc Lòng biết ơn Hai Bà Trưng tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Học sinh: SGK, ghi Đọc trước trả lời câu hỏi SGK Hồn thiện sơ đồ H43, điền kí hiệu Vẽ sơ đồ máy cai trị nhà Hán III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Hướng HS vào học Năm 179 TCN, An Dương Vương chủ quan, thiếu phòng bị nên đất nước ta bị Triệu Đà thơn tính Sau Triệu Đà ách cai trị tàn bạo nhà Hán, nước Âu Lạc có nhiều thây đổi đứng trước nguy co nước Vậy trước tình hình làm ? Cơ em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu nước Âu Lạc từ kỉ II Nước Âu Lạc từ kỉ trước công nguyên đến kỉ I (20’) II trước công nguyên đến * MTCHĐ: HS trình bày số nét khái quát kỉ I có thay đổi ? tình hình Âu Lạc từ kỉ II TCN đến hết kỉ I: sách thống trị tàn bạo phong kiến phương Bắc nước ta Trang 14 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Thất bại An Dương Vương để lại hậu ? - HS: Nước Âu Lạc đất, tên trở thành phận đất đai Trung Quốc Từ triều đại phong kiến Trung Quốc thay thống trị - đô hộ nước ta 1000 năm – thời kì Bắc thuộc.) - GV: Dùng lược đồ, giảng theo SGK - HS: Quan sát theo dõi - GV giảng: Năm 111 TCN nhà Hán đánh Nam Việt Nhà Triệu chống cự không bị tiêu diệt, đất đai Âu Lạc chuyển sang tay nhà Hán Nhà Hán chia nước ta thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam) gộp với quận Trung Quốc thành Châu Giao - HS: Theo dõi - GV: Nhà Hán đặt thủ phủ Châu Giao Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) xây dựng máy cai trị từ trung ương đến địa phương - HS: Theo dõi - GV (cho HS hoạt động nhóm): Điền chức quan vào sơ đồ máy cai trị nhà Hán - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Em hiểu thứ sử, đô uý, thái thú ? - HS trả lời (dựa vào bảng tra cứu thuật ngữ): + Thứ sử chức quan bọn phong kiến Trung Quốc đặt để trông coi số quận, đứng đầu máy cai trị nước phụ thuộc + Thái thú, đô uý: chức quan bọn phong kiến Trung Quốc đặt để trông coi quận + Thái thú - coi việc trị ; Đơ - coi việc quân - GV: Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích ? - HS: Muốn chiếm đóng lâu dài, xố tên nước ta, biến nước ta thành quận, huyện Trung Quốc - GV: Em có nhận xét cách đặt quan lại cai trị nhà Hán ? - HS: Nhà Hán bố trí người cai trị từ cấp quận, cịn cấp huyện, xã chúng chưa thể với tới nên buộc phải để người Âu Lạc trị dân cũ - GV giảng theo SGK: Sau xây dựng xong máy cai trị, nhà Hán sức bóc lột vơ vét cải nhân dân ta - HS: Theo dõi - GV: Nhân dân Âu Lạc bị nhà Hán bóc lột ? - HS: Trình bày Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nhập nước Âu Lạc Nam Việt, chia Âu lạc làm quận - Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia Âu Lạc làm quận : Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với quận Trung Quốc thành Châu Giao - Bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương: đứng đầu Châu Giao Thứ sử Đứng đầu quận Thái thú (coi việc trị), Đơ úy (coi việc quân sự) người Hán Dưới quận huyện Lạc tướng trị dân cũ - Ách thống trị nhà Hán: + Bắt dân ta phải nộp nhiều loại thuế : muối, sắt + Cống nạp nặng nề : ngọc Trang 15 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT trai, sừng tê giác, ngà voi, … + Đưa người Hán sang - GV: Nhà Hán đưa người Hán sang Châu Giao nhằm với người Việt Bắt dân ta mục đích ? theo phong tục người - HS: Trình bày Hán - GV: Đồng hố dân ta (đồng hố có nghĩa làm thay đổi chất, làm cho dân Việt trở thành dân Hán) - GV: Em có nhận xét ách thống trị nhà Hán ? - HS: Đối xử tàn tệ, dã man, thâm độc… - GV: Dưới ách thống trị tàn bạo nhà Hán, nhân dân ta làm ? - HS: Nhân dân ta dậy đấu tranh, phản kháng, * Kết luận (chốt kiến thức): Dưới ách thống trị tàn bạo nhà Hán nhân dân ta ngày thêm cực khổ Đó nguyên nhân dẫn đến đấu tranh sau Hoạt động Tìm hiểu khởi nghĩa Hai Bà Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (20’) Trưng bùng nổ * MTCHĐ: HS hiểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng : công việc chuẩn bị, ủng hộ nhân dân, diễn biến, kết - GV giảng theo SGK: “ Bấy giờ… giết ” - HS: Theo dõi - GV: Vì hai gia đình Lạc tướng Mê Linh Chu - Nguyên nhân: áp Diên lại liên kết với để chuẩn bị dậy ? bóc lột tàn bạo nhà - HS: Vì ách hộ tàn bạo nhà Hán làm cho dân ta Hán căm phẫn muốn dậy chống lại - GV: Đó ngun nhân khởi nghĩa - HS: Ghi nhận - GV: Dùng lược đồ - Hướng dẫn HS theo dõi - HS: Theo dõi - Diễn biến: - GV: Đọc câu thơ SGK + Mùa xuân năm 40, Hai - HS: Nghe Bà Trưng phất cờ khởi - GV: Qua câu thơ trên, em cho biết mục đích nghĩa Hát Mơn (Hà Nội) khởi nghĩa ? - HS: Trước giành độc lập cho Tổ quốc, nối lại nghiệp vua Hùng Sau trả thù cho chồng - GV cho HS đọc đoạn chữ in nghiêng SGK GV mũi tên địa phương tiến Mê Linh - HS: Theo dõi - GV: Theo em khắp nơi kéo quân Mê Linh nói lên điều ? + Cuộc khởi nghĩa - HS: Ách thống trị nhà Hán nhân dân ta tướng lĩnh nhân dân ủng khiến người căm giận dậy chống lại hộ Chỉ thời gian ngắn Cuộc khởi nghĩa nhân dân ủng hộ nghĩa quân làm chủ Mê - GV: Dùng lược đồ, giảng theo SGK Linh, tiến đánh Cổ Loa Trang 16 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Theo dõi - GV: Kết khởi nghĩa ? - HS: Trình bày Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Luy Lâu - Kết quả: Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan Cuộc khởi nghĩa giành - GV: Cuộc khởi nghĩa nói lên ý nghĩa ? - HS: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý trí bất khuất thắng lợi dân tộc thời kì đầu cơng nguyên * Kết luận (chốt kiến thức): Như vậy, Hai Bà Trưng nữ anh hùng dân tộc mở đầu cho truyền thống bất khuất, kiên cường phụ nữ Việt Nam, "giặc đến nhà đàn bà đánh".  Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * MTCHĐ: HS khắc sâu nội dung học - GV: Nước Âu Lạc từ kỉ II trước cơng ngun đến kỉ I có thay đổi ? - HS: Trình bày - GV: Dưới ách thống trị nhà Hán, nhân dân ta dậy đấu tranh, điển hình khởi nghĩa Hai Bà Trưng Đây khởi nghĩa tiêu biểu cho ý trí bất khuất dân tộc thời kì đầu công nguyên - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Dẫn lời nhà sử học Lê Văn Hưu: “Trưng Trắc nghiệp bá vương” Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang 17

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w