1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 va tuần 16

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời TUẦN 16 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 16/12/ 2019 – đến ngày 21/12/2019) Thứ Tiết MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT HAI 16/12 1 61 Nvăn 7A5 Ôn tập văn biểu cảm[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời TUẦN 16 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 16/12/ 2019 – đến ngày 21/12/2019) Thứ HAI 16/12 BA 17/12 TƯ 18/12 NĂM 19/12 Tiết Theo Theo ngày PPCT 61 16 62 16 61 62 63 63 MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Nvăn 7A5 Ôn tập văn biểu cảm Sử 6A4 Nước Âu Lạc Nvăn Sử Nvăn 7A5 6A3 7A6 Mùa xuân Nước Âu Lạc Ôn tập văn biểu cảm 64 Nvăn Nvăn Nvăn Nvăn 7A6 7A6 7A5 7A5 Mùa xuân Trả TLV số 3, KT Tiếng Việt Trả TLV số 3, KT Tiếng Việt Chơi chữ 16 Sử 6A2 Nước Âu Lạc 16 64 Sử Nvăn 6A1 7A6 Nước Âu Lạc Chơi chữ SHL 7A5 SÁU 20/12 BẢY 21/12 5 * Ý kiến tổ trưởng (nếu có): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 61: TUẦN 16 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Văn tự sự, miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm + Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm + Cách diễn đạt văn biểu cảm.  - Kĩ năng: + Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm + Tạo lập văn biểu cảm - Thái độ: Biết cách diễn đạt văn biểu cảm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV giới thiệu bài: Các em học nhiều văn, thơ thuộc thể loại văn biểu cảm, để hệ thống hóa lại kiến thức kĩ học phần đọc - hiểu văn Chúng ta tìm hiểu học hơm - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Ơn tập lí thuyết văn tự I Ơn tập lí thuyết văn tự sự, miêu sự, miêu tả, văn biểu cảm (9’) tả, văn biểu cảm * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm văn tự sự, miêu tả văn biểu cảm yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - GV: Thế văn tự ? Văn tự sự: - HS: Trả lời Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - GV: Thế văn miêu tả ? Văn miêu tả: - HS: Trả lời Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh, Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Thế văn biểu cảm ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Trong văn biểu cảm có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả để người đọc người nghe cảm nhận nội dung cụ thể, rõ ràng Hoạt động Thực hành – làm tập văn tự sự, miêu tả, văn biểu cảm (32’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức văn tự sự, miêu tả văn biểu cảm yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm để làm tập - GV: Cho HS đọc lại văn bản, đoạn văn (1/168 SGK) + Hoa hải đường ( Bài 5) + An Giang (Bài 6) + Hoa học trò (Bài 6) + Cây sấu Hà Nội (Bài 7) + Các đoạn văn biểu cảm (Bài 9) + Cảm nghĩ ca dao (Bài 12) + Các văn trữ tình khác,… - HS: Đọc thực theo yêu cầu - GV cho HS thảo luận (3’): Hãy cho biết văn miêu tả biểu cảm khác ? - HS: Thảo luận trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT …làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ Văn biểu cảm: - Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc - Văn biểu cảm gọi văn trữ tình: bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, II Làm tập văn tự sự, miêu tả, văn biểu cảm 1/168 SGK - Các đoạn văn, văn: - So sánh văn biểu cảm với văn miêu tả: + Văn miêu tả : nhằm tái đối tượng (người, vật, cảnh) cho người đọc cảm nhận + Văn biểu cảm : miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm, phẩm chất mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc Do văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa - GV: Cho HS đọc lại Kẹo mầm (2/168 2/168 SGK: So sánh SGK) - Văn tự sự: nhằm kể lại câu chuyện Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Đọc - GV cho HS thảo luận (3’): Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự điểm ? - HS: Thảo luận trình bày - GV cho HS thảo luận (3’): Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị ? (3/168 SGK) - HS: Thảo luận trình bày - GV cho HS thảo luận (3’): Chúng thực nhiện vụ biểu cảm ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Tìm ý xếp ý ? (4/168 SGK) - HS: Nghe nhớ lại NỘI DUNG CẦN ĐẠT (sự việc) có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết - Văn biểu cảm: yếu tố tự làm nhằm nói lên cảm xúc qua việc Do yếu tố tự văn biểu cảm thường nhớ lại việc khứ, việc để lại ấn tượng sâu đậm không sâu vào nguyên nhân, kết 3/168 SGK: - Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc tác giả bộc lộ - Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ, khơng cụ thể Bởi tình cảm, cảm xúc người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể 4/168 SGK: Đề: Cảm nghĩ mùa xuân Bốn bước: - Tìm hiểu đề tìm ý - Lập dàn - Viết - Đọc lại sửa chữa 5/168 SGK: - Thường sử dụng biện pháp: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ - GV: Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ ? (5/168 SGK) - HS: Biện pháp: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ - GV: Người ta nói ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý khơng ? Vì ? - HS: Đồng ý Vì ngơn ngữ văn biểu cảm có - Ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ mục đích biểu cảm * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm kiến thức (lý thuyết) văn tự sự, miêu tả văn biểu cảm yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm để làm tốt tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung kiến thức học Biết vận dụng kiến thức để làm dạng tập - GV: Trình bày cách làm văn biểu cảm ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Ơn luyện nội dung kiến thức học Chú ý kiểu văn biểu cảm Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 62: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI (Vũ Bằng) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Một số hiểu biết tác giả Vũ Bằng + Cảm xúc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xuân Hà Nội, miền Bắc qua nỗi lòng xa xứ, tâm day dứt tác giả + Sự kết hợp tài hoa miêu tả biểu cảm ; lời văn thấm đẫm chất trữ tình, dạt chất thơ - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn tùy bút + Phân tích văn xi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết làm rõ vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm - Thái độ: Tình cảm yêu quê hương Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn “Một thứ quà lúa non : “Cốm” - HS: Trả lời Giới thiệu mới: Vũ Bằng – nhà văn tiếng trước CM/8.1945 Tấm lòng Vũ Bằng quê hương gửi gắm tác phẩm “Thương nhớ mười hai” mà đoạn trích “Mùa xn tơi” tiêu biểu - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tác giả Vũ Bằng cảm xúc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội, miền Bắc qua nỗi lòng người xa xứ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV: Dựa vào phần thích, em giới thiệu vài nét tác giả Vũ Bằng - HS: Trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tác giả: - Vũ Bằng (1913-1984), quê Hà Nội - Ơng có sở trường viết truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí - GV: Xuất xứ tác phẩm hồn cảnh Tác phẩm: sáng tác? - Trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng - HS: Trình bày mơ trăng non rét ngọt”, tập tuỳ bút - bút kí “Thương nhớ mười hai” tác giả - Tác phẩm viết hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống vùng kiểm soát Mĩ nguỵ, xa cách quê hương đất Bắc - GV: Văn viết theo thể loại ? - Thể loại: Kí - tuỳ bút mang tính chất - HS: Trả lời hồi kí Đọc, thích - GV hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, buồn - HS: Nghe đọc theo hướng dẫn - GV: Giải nghĩa từ khó - HS: Theo dõi - GV: Bài văn chia thành phần ? Bố cục gồm phần: Nội dung phần ? - Phần : Từ đầu đến “ mê luyến - HS: Trình bày mùa xuân” -> Cảm nhận quy luật tình cảm người mùa xuân - Phần 2: Tiếp đến “ liên hoan” -> Cảm nhận cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc, mùa xuân Hà Nội - Phần 3: Còn lại -> Cảm nhận cảnh * Kết luận (chốt kiến thức): Nhà văn vũ sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng có sở trường viết truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí Bút kí “Thương nhớ mười hai” mà đoạn trích “Mùa xn tơi” học viết hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống vùng kiểm soát Mĩ nguỵ, xa cách quê hương đất Bắc, nỗi lòng đau đáu nhớ quê hương Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết văn (23’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy kết hợp tài hoa miêu tả biểu cảm ; lời văn thấm đẫm chất trữ tình, dạt chất thơ văn “Mùa xuân tôi” - GV: Em có nhận xét liên kết Tình cảm người Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ đoạn ? - HS: Trả lời (Bài văn có liên kết chặt chẽ theo dòng cảm xúc hồi tưởng tác giả) - GV: Gọi HS đọc đoạn - HS: Đọc - GV: Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? - HS: Trả lời - GV: Qua thể tình cảm tác giả ? - HS: Trả lời - GV nhận xét chốt ý: Thể nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân - HS: Nghe ghi nhận - GV: Gọi HS đọc đoạn - HS: Đọc - GV: Câu văn gợi tả cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc – mùa xuân Hà Nội ? - HS: Tìm nêu NỘI DUNG CẦN ĐẠT mùa xuân Sử dụng điệp từ, điệp ngữ : Nhấn mạnh tình cảm người mùa xuân =>Thể nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân Cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc – mùa xn Hà Nội - Mùa xuân - Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có , có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng - GV: Đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ -> Sử dụng điệp từ, phép liệt kê dấu thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ chấm lửng cuối câu: Nhấn mạnh dấu hiệu điển hình mùa xn đất thuật ? Bắc – mùa xuân Hà Nội - HS: Nêu - GV: Những dấu hiệu điển hình tạo nên cảnh sắc, khơng khí mùa xn đất Bắc ? - HS: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn, tiếng chống chèo, câu hát huê tình - GV: Câu văn: “Nhựa sống đứng cạnh.” -> Hình ảnh so sánh, diễn tả sinh động hấp dẫn sức sống mùa xuân diễn tả sức mạnh mùa xuân ? - HS: Mùa xuân có sức khơi gợi sinh lực Gợi tranh xn với khơng khí cảnh sắc hài hồ, tạo nên cho mn lồi, … - GV: Đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ sống riêng mùa xuân đất Bắc thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ - Mùa xuân khơi dậy lực sống cho mn lồi, tinh thần cao quý thuật ? người khơi dậy tình yêu - HS: Phát trình bày sống, yêu quê hương => Tác giả thương nhớ mùa xuân đất - GV: Đoạn văn thể cảm xúc, Bắc tình cảm tác giả ? - HS: Trả lời - GV nhận xét chốt ý: Tác giả thương nhớ mùa xuân đất Bắc - HS: Nghe ghi nhận Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Gọi HS đọc phần - HS: Đọc - GV: Khơng khí cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân sau rằm tháng giêng miêu tả qua chi tiết ? - HS: Đào phai nhuỵ phong, cỏ lại nức mùi hương man mác Mưa xuân, trời xanh tươi trời trong, có sáng hồng hồng rung động cánh ve lột xác - GV: Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn văn ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? - HS: Trả lời NỘI DUNG CẦN ĐẠT Cảm nhận mùa xuân sau rằm tháng giêng - Sử dụng loạt từ ngữ gợi tả kết hợp với hình ảnh so sánh Miêu tả thay đổi chuyển biến cảnh sắc khơng khí mùa xn => Thể tinh tế, nhạy cảm trước * Kết luận (chốt kiến thức): Văn “Mùa thiên nhiên tác giả xuân tôi”là kết hợp tài hoa miêu tả biểu cảm ; lời văn thấm đẫm chất trữ tình, dạt chất thơ mang nét riêng đất Bắc lúc vào xuân Hoạt động 3: Tổng kết nội dung học III Tổng kết (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật văn ? - HS: Nêu - GV Nhận xét cho HS đọc ghi nhớ/178 * Ghi nhớ/178 SGK SGK - HS: Nghe đọc theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xuân Hà Nội miền Bắc cảm nhận, tái , ngòi bút tài hoa tác giả Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung kiến thức học - GV: Nhắc lại nội dung nghệ thuật văn - HS: Nhắc lại * Kết luận (chốt kiến thức): Biết vài nét tác giả Vũ Bằng giá trị nội dung, nghệ thuật văn “Mùa xuân tôi” Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 63: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Học sinh biết bám sát yêu cầu đề ra, yêu cầu vận dụng phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm trực tiếp để đánh giá viết sửa lại chỗ chưa đạt + Nắm vững kiến thức phần Tiếng Việt làm tốt kiểm tra theo đề - Kĩ năng: + Thấy lực làm văn biểu cảm người, thể qua ưu điểm, nhược điểm (hạn chế) viết số + Thấy lực việc tiếp thu kiến thức phần tiếng Việt - Thái độ: Rút ưu điểm, hạn chế làm.  Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung GV: Để em biết ưu khuyết điểm viết Tập làm văn số kiểm tra Tiếng Việt, rút kinh nghiệm để làm tốt kiểm tra học kì tới, hôm cô trả cho em Hoạt động hình thành kiến thức: (44’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Trả TLV số (24’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhớ lại đề biết lập dàn ý theo yêu cầu đề; nhận ưu điểm để phát huy khuyết điểm để sửa chữa qua viết số - GV: Gọi HS đọc lại đề - HS: Đọc - GV: Đề yêu cầu làm ? - HS: Xác định yêu cầu - GV: Nêu bố cục (dàn bài) văn biểu cảm - HS: Nêu NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Trả TLV số Đề bài: Cảm nghĩ người thân (ông, bà, cha, mẹ,… ) a Yêu cầu nội dung - Văn biểu cảm - Nội dung biểu cảm người thân b Dàn - Mở bài: Giới thiệu chung người thân - Thân bài: Nêu cảm nhận ấn tượng người Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT thân + Kết hợp kể, tả,… + Cảm nghĩ em người thân - Kết bài: Cảm nhận ấn tượng sâu sắc người thân Nhận xét - GV: nhận xét nội dung hình thức làm HS * Ưu điểm: a Ưu điểm + Hầu hết viết loại thể, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt + Hình thức dễ coi, có đẹp * Khuyết điểm (hạn chế): b Khuyết điểm (hạn chế) + Một vài diễn đạt rườm rà, câu văn tối nghĩa, nghèo nàn vốn từ + Một vài cịn tẩy xóa lem nhem, lỗi tả nhiều - GV: Biểu dương mặt ưu điểm HS - nhắc nhở HS khắc phục mặt yếu - HS: Nghe ghi nhớ Nhận - đọc - sửa chữa - GV: Trả cho HS - HS: Nhận - GV: Gọi vài HS làm đạt điểm cao đọc viết cho lớp học tập, rút kinh nghiệm - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Yêu cầu HS đọc lại làm, sửa lỗi (nếu có) - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Biết phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm kiểm tra Hoạt động 2: Trả kiểm tra Tiếng Việt (20’) II Trả kiểm tra Tiếng * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy Việt lực việc tiếp thu kiến thức phần tiếng Đề đáp án Việt (Tuần 13 - Tiết 52) - GV: Đọc lại đề - HS: Theo dõi - GV: Yêu cầu HS xác định trình bày nội dung cần trả lời - HS: Thực theo hướng dẫn - GV: Nhận xét kết luận - HS: Theo dõi ghi nhớ - GV: Trả cho HS lấy điểm vào sổ - HS: Nhận báo điểm cho GV * Kết luận (chốt kiến thức): Cần phát huy ưu điểm; biết khắc phục, hạn chế khuyết điểm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: ********************* Tiết 64: CHƠI CHỮ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm chơi chữ + Các lối chơi chữ + Tác dụng phép chơi chữ - Kĩ năng: + Nhận biết phép chơi chữ + Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn - Thái độ: Biết vận dụng thực tiễn nói viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung GV: Chơi chữ khơng có văn chương mà đời sống hàng ngày nhân dân ta thường hay chơi chữ Khơng phải có người lớn thích chơi chữ mà em học sinh nhỏ tuổi thích chơi chữ Vậy chơi chữ ? Bài học hôm vào tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu phép chơi chữ I Thế chơi chữ ? (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm chơi chữ tác dụng phép chơi chữ - GV: Cho HS đọc ví dụ/163 SGK Tìm hiểu ví dụ/SGK - HS: Đọc - GV: Cho biết nghĩa từ lợi ? - lợi 1: lợi ích - thuận lợi, lợi lộc Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - HS: Trả lời - dựa theo Từ điển tiếng Việt - GV: Từ lợi câu cuối dựa vào tượng từ ngữ ? - HS: Hiện tượng đồng âm - GV: Việc sử dụng từ lợi có tác dụng ? - HS: Hiện tượng đánh tráo từ ngữ để gây cười, tạo cảm giác thú vị - GV: Nhận xét - kết luận - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Thế chơi chữ ? Tác dụng ? - HS: Nêu ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/164 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn thú vị Hoạt động Tìm hiểu lối chơi chữ (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết lối chơi chữ - GV: Gọi HS đọc phân tích ví dụ - HS: Đọc phân tích - GV: Nhận xét - kết luận - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Lối chơi chữ sử dụng trường hợp ? Ở đâu ? - HS: Sử dụng sống thường ngày, thơ thơ văn, đặc biệt thơ trào phúng, câu đối, câu đố - GV: Nhận xét - bổ sung - HS: Nghe - nhớ - GV: Có dạng chơi chữ thường gặp ? - HS: Nêu ghi nhớ 2/165 SGK - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/165 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): - Các lối chơi chữ thường gặp dùng từ ngữ đồng âm, lối nói trại âm (gần âm), dùng cách điệp âm, dùng lối nói lái ; dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa - Chơi chữ Được sử dụng sống thường ngày, văn thơ,đặc biệt thơ văn trào phúng, câu đối, - lợi 2,3: nướu (phần thịt chân răng) -> Hiện tượng đồng âm => Tạo tình hài hước, hấp dẫn thú vị Ghi nhớ/164 SGK II Các lối chơi chữ Tìm hiểu ví dụ/SGK a ranh tướng - danh tướng -> Hiện tượng trại âm b m - lặp lại -> Hiện tượng điệp âm c cá đối - cối đá -> Hiện tượng nói lái d sầu riêng (trái - nỗi sầu) - vui chung -> Hiện tượng dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa Ghi nhớ/165 SGK Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời câu đố, Hoạt động Luyện tập (16’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức phép chơi chữ để làm tập - GV cho HS làm Bài 1: Tìm từ ngữ dùng để chơi chữ thơ Lê Quý Đôn - HS: Thực hành III Luyện tập Từ ngữ dùng để chơi chữ: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang - GV cho HS làm Bài 2: Chỉ vật gần gũi cách chơi chữ - thịt - mỡ, dò, chả, nem - HS: Thực hành - nứa - tre, trúc, hóp -> Hiện tượng đồng nghĩa, gần nghĩa Chơi chữ - GV cho HS làm Bài 3: Sưu tầm số Về nhà cách chơi chữ sách báo - HS: Thực hành nhà - GV cho HS làm Bài 4: Trong thơ, Bác Hồ dùng lối chơi chữ ? - cam 1: loại trái - HS: Sử dụng Từ điển Hán - Việt -> Hiện - cam 2: (khổ tận cam lai thành tượng đồng âm ngữ) * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu biết khái -> Dùng lối chơi chữ - Hiện tượng niệm chơi chữ, tác dụng phép chơi chữ, đồng âm lối chơi chữ làm tốt tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức học - GV: Thế phép chơi chữ tác dụng phép chơi chữ ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): - Hiểu biết khái niệm chơi chữ ; Các lối chơi chữ ; Tác dụng phép chơi chữ Có ý thức vận dụng phép chơi chữ vào giao tiếp (văn nói, văn viết) - Chuẩn bị tiếp theo: Làm thơ lục bát Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Trang 13 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 16: Bài 15: TUẦN 16 NƯỚC ÂU LẠC I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần + Hoàn cảnh đời nhà nước Âu Lạc, tiến sản xuất (sử dụng công cụ đồng, sắt, chăn nuôi, trồng trọt, nghề thủ công) - Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu học lịch sử - Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước ý thức cảnh giác kẻ thù Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, sơ đồ máy nhà nước Âu Lạc, tranh ảnh, vật phục chế (nếu có) - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Trong suốt kỉ IV - III TCN, cư dân Văn Lang sống yên bình, từ cuối kỉ III TCN, đất nước Văn Lang khơng cịn xưa nhà nước Âu Lạc đời… Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu kháng chiến chống quân xâm lược Tần (15’) * MTCHĐ: HS trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Tần - GV: Cho học HS mục 1/SGK - HS: Đọc - GV: Nguyên nhân dẫn tới quân Tần xâm lược nước ta ? - HS: Trình bày - GV giảng: Vào cuối TK III TCN, nước Văn Lang gặp nhiều khó khăn Giữa lúc nhà Tần lại quy phục nước nhỏ xung quanh Với đội quân hùng hậu tư tưởng bành trướng mở rộng bờ cõi xuống phía Nam, nước Văn Lang ta lại sát nước Tần, miếng mồi ngon mà nhà Tần để ý Do nhà Tần xâm lược nước ta NỘI DUNG CẦN ĐẠT Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ? a Nguyên nhân: - Nước Văn Lang suy yếu - Nhà Tần thành lập, bành trướng xuống phía Nam Trang 14 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ điều khơng thể tránh khỏi - HS: Nghe ghi nhận NỘI DUNG CẦN ĐẠT b Diễn biến: - Năm 218 TCN, quân Tần xâm lược nước ta - GV: Quân Tần xâm lược nước ta vào thời gian ? - HS: Năm 218 TCN, quân Tần xâm lược nước ta - GV: Trong tiến công xâm lược phương Nam, quân Tần chiếm nơi ? - HS: Quân Tần chiếm Bắc Văn Lang địa bàn cư trú người Tây Âu Lạc Việt, hai lạc quan hệ gần gũi lâu đời với nhau, phía Nam Trung Quốc, vùng Quảng Đông, Quảng Tây ngày - GV: Khi quân Tần xâm lược người Tây Âu Lạc - Người Tây Âu Lạc Việt Việt làm ? đứng lên kháng chiến Ban ngày - HS: Đứng lên kháng chiến, họ trốn vào rừng, ban đêm tiến đánh - GV: Khi thủ lĩnh họ bị giết, họ có đầu hàng - Họ bầu Thục Phán - người không ? Họ chống giặc ? tuấn kiệt làm chủ tướng - HS: Trình bày - GV: Kết kháng chiến chống quân c Kết quả: Sau năm người Tần ? Việt phá tan quân Tần Chúng - HS: Người Việt đại phá quân Tần, thắng lợi vẻ phải rút nước vang - GV: Việc người Việt Cổ đánh bại quân Tần có ý d Ý nghĩa: Thể tinh thần nghĩa ? chiến đấu kiên cường để bảo vệ - HS: Trình bày chủ quyền lãnh thổ dân tộc Việt * Kết luận (chốt kiến thức): Như qua năm cư dân Tây Âu – Lạc Việt chiến đấu anh dũng, mưu trí, biết dựa vào rừng núi mà “ngày ẩn, tối hiện”, sẵn sàng chịu cực khổ, đánh lâu dài với giặc khiến chúng chí xâm lược, phải rút lui Hoạt động Tìm hiểu nước Âu Lạc đời (12’) Nước Âu Lạc đời * MTCHĐ: HS trình bày hồn cảnh đời nhà nước Âu Lạc - GV: Gọi HS đọc phần 2/SGK - HS: Đọc - GV: Trong kháng chiến chống qn Tần người có cơng ? - HS: Thục Phán - GV: Sau kháng chiến chông quân xâm lược Tần thắng lợi, Thục Phán làm ? - HS: Thục Phán buộc vua Hùng nhường cho - Năm 207 TCN, Thục Phán mình, hợp vùng đất Tây Âu Lạc Việt buộc vua Hùng nhường thành đất Âu Lạc cho mình, hợp vùng đất Tây Âu Lạc Việt thành đất - GV giảng thêm: Âu Lạc kết hợp thành Âu Lạc tố Âu (Tây Âu) Lạc (Lạc Việt) Do nhu cầu - Thục Phán tự xưng An Dương kháng chiến chống Tần hai lạc hợp Vương, đóng Phong Khê (Cổ Trang 15 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT với để bảo vệ lãnh thổ Loa - Đông Anh - Hà Nội) - HS: Nghe nhớ - GV: Tại An Dương Vương lại đóng Phong Khê ? - HS: Là vùng đất đông dân, nằm trung tâm đất nước, vừa gần sông Hồng vừa có sơng Hồng chảy qua, giao thơng thuận lợi * Kết luận (chốt kiến thức): Sau nhiều kỉ độc lập thời Hùng Vương, quyền hành nhà nước cao chặt chẽ trước Vua có quyền việc trị nước Hoạt động Tìm hiểu thay đổi đất nước Đất nước thời Âu Lạc có thời Âu Lạc (12’) thay đổi ? * MTCHĐ: HS thấy tiến kinh tế, xã hội thời Âu Lạc a Kinh tế: - GV: Em nêu tiến trong sản - Nông nghiệp: Lưỡi cày đồng xuất (kinh tế) dùng phổ biến Lúa, gạo, rau, - HS: Trình bày đậu nhiều Chăn nuôi, đánh - GV: Cho HS quan sát: Mũi tên đồng, lưỡi cày cá, săn bắt phát triển đồng - Thủ cơng nghiệp có nhiều tiến bộ: - HS: Quan sát Đồ gốm, dệt vải, làm đồ trang sức - GV: Theo em, có tiến ? - Luyện kim phát triển: rìu - HS: Trình bày đồng, rìu sắt, cuốc sắt, giáo - GV: Nhận xét chốt ý: Do kinh nghiệm ngày mác, sản xuất nhiều qua hàng trăm năm, dân số đông trước, nhu cầu xây dựng dinh thự, quân đội hùng mạnh nhà nước mới, nhu cầu chông ngoại xâm tăng lên sau kháng chiến chống quân Tần - HS: Lắng nghe b Xã hội: Có phân biệt giàu nghèo, - GV: Khi sản phẩm xã hội tăng, cải dư thừa mâu thuẫn giai cấp xuất dẫn đến điều xã hội nảy sinh ? - HS: Sự phân biệt giàu nghèo - GV: Từ nước Văn Lang đời đến hình thành nước Âu Lạc trải qua thời kì -> xã hội khơng ngừng phát triển: phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp xuất - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Đất nước ta cuối thời Hùng Vương đầu thời kì An Dương Vương có tiến đáng kể Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Cuộc kháng chiến nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần diễn ? - HS: Trả lời Trang 16 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Nhà nước Âu Lạc thành lập hoàn cảnh ? - HS: Trả lời - GV: Trước kẻ thù xâm lược, có thái độ ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Cần ghi nhớ nội dung Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm : ………… ………… Trang 17

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w