1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 va tuần 14

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 14 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 2/12/ 2019 – đến ngày 7/12/2019) Thứ Tiết MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT HAI 2/12 1 53 Nvăn 7A6 Trả bài kiểm tra Văn, bài TLV số 2 2 53 Nvăn 7A5 Trả bài[.]

TUẦN 14 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 2/12/ 2019 – đến ngày 7/12/2019) Thứ HAI 2/12 BA 3/12 TƯ 4/12 NĂM 5/12 Tiết Theo Theo ngày PPCT 53 53 56 56 54 55 54 MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY Nvăn Nvăn 7A6 7A5 Trả kiểm tra Văn, TLV số Trả kiểm tra Văn, TLV số Nvăn 7A5 Một thứ quà lúa non: Cốm Nvăn 7A6 Một thứ quà lúa non: Cốm 55 Nvăn Nvăn Nvăn Nvăn 7A6 7A6 7A5 7A5 Viết TVL số Viết TVL số Viết TVL số Viết TVL số 14 14 14 Sử Sử Sử 6A2 6A4 6A3 Đời sống vật chất cư dân Văn Lang Đời sống vật chất cư dân Văn Lang Đời sống vật chất cư dân Văn Lang 14 Sử 6A1 Đời sống vật chất cư dân Văn Lang SHL 7A5 GHI CHÚ SÁU 6/12 BẢY 7/12 5 * Ý kiến tổ trưởng (nếu có): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Trang Tiết 53: thân TUẦN 14 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Thấy lực làm kiểm tra văn tập làm văn biểu cảm - Kĩ năng: Tự đánh giá ưu khuyết điểm thân kiểm tra văn tập làm văn văn biểu cảm mặt: kiến thức, lập ý, bố cục, vận dụng,… - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận sửa chữa lỗi mắc làm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để nhìn nhận lại kết học tập văn biểu cảm, hôm em tra kiểm tra - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Trả kiểm tra phần Văn I Trả kiểm tra Văn (10’) Đề đáp án * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy (Tuần 11- Tiết 44) lực việc tiếp thu kiến thức văn - GV: Đọc lại đề - HS: Theo dõi - GV: Yêu cầu HS xác định trình bày nội dung cần trả lời - HS: Thực theo hướng dẫn - GV: Nhận xét kết luận - HS: Theo dõi ghi nhớ - GV: Trả cho HS lấy điểm vào sổ - HS: Nhận báo điểm cho GV * Kết luận (chốt kiến thức): Cần phát huy ưu điểm; biết khắc phục, hạn chế khuyết điểm Trang Hoạt động 2: Tìm hiểu đề lập dàn (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhớ lại đề biết lập dàn ý theo yêu cầu đề - GV: Cho HS nêu đề - HS: Nêu - GV: Cho HS trình bày dàn - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Theo dõi, ghi nhận II Bài kiểm tra Tập làm văn Đề bài: Cảm nghĩ loài em yêu Dàn bài: a Mở bài: - Giới thiệu lồi em u thích - Tình cảm em lí em u thích lồi b Thân bài: - Những đặc điểm cây, khiến em yêu thích: thân cây, cành cây, rễ cây, cây, hoa, quả, - Lợi ích sống người vùng quê em - Cây gắn bó với sống gia đình em - Cây sống riêng em (những kỉ niệm em với loài cây, kỉ niệm với bạn bè, với thành viên gia đình, ) c Kết - Tình cảm sâu sắc lồi em yêu - Hi vọng, ước mong loài em yêu thích * Kết luận (chốt kiến thức): Đề văn biểu cảm lồi em u thích Bài có bố cục ba phần Hoạt động 2: Nhận xét – trả (10’) Nhận xét, trả * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy ưu điểm, khuyết điểm làm - GV nhận xét làm HS: + Ưu điểm: - Ưu điểm : Phần nhiều làm bố cục, thể loại văn biểu cảm, biết kết hợp yếu tố tự miêu tả Một số trình bày sẽ, chữ viết đẹp Một số viết tốt, ngôn ngữ sáng, cảm xúc chân thật + Hạn chế : - Hạn chế : Còn vài làm bố cục chưa cân xứng, nghiêng văn tự (kể chuyện) miêu tả, biểu cảm thiếu tự nhiên Còn số hiểu đề chưa kĩ nên ý tứ lệch lạc, thiếu liên kết, thiếu kết hợp yếu tố miêu tả, tự Phần nhiều mắc lỗi tả Một số Trang dùng từ ngữ chưa xác, trình bày cịn tẩy xóa, làm thiếu tính thẩm mĩ - GV: + Nêu số có ưu điểm tiêu biểu tuyên dương HS có làm tốt + Nêu số có khuyết điểm tiêu biểu nhắc HS có làm chưa tốt (khơng nêu tên HS cụ thể) - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Trả cho HS Lấy điểm vào sổ - Trả - HS: Nhận Hô điểm * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nhận ưu điểm khuyết điểm làm Nhận kết trình học tập phần Tập làm văn Hoạt động 3: Sửa lỗi (10’) Sửa lỗi * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận hạn chế để sửa chữa - GV: Hướng dẫn sửa lỗi tả, lỗi dùng từ, viết câu, - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Biết phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm kiểm tra Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh củng cố kiến thức văn biểu cảm kĩ viết văn biểu cảm, kĩ trình bày, - GV: Bố cục văn biểu cảm gồm phần ? Nhiệm vụ phần ? - HS: Trả lời - GV: Tình cảm văn biểu cảm phải ? - HS: Trả lời - GV: Khơng phải lúc có biểu cảm trực tiếp mà văn nhiều trường hợp ta cần có thêm biểu cảm gián tiếp Vậy muốn biểu cảm gián tiếp ta phải làm ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Chúng ta học thể loại văn biểu cảm làm viết số văn biểu cảm Vì vậy, em cần nắm vững yêu cầu làm văn biểu cảm; biết học tập, rút kinh nghiệm từ số để viết sau có kết cao Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang TUẦN 14 Tiết 54, 55: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Viết văn biểu cảm người thân có kết hợp yếu tố tự miêu tả - Kĩ năng: Rèn luyện lực viết văn biểu cảm - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu cho học sinh biết mục tiêu tiết kiểm tra, thời gian yêu cầu viết GV: Hôm em tiến hành tạo lập văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học thời gian 90 phút (2 tiết) Hoạt động hình thành kiến thức: (88’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh xác định rõ yêu cầu đề, ghi đề bài, làm theo yêu cầu đáp án - GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh chép đề vào giấy kiểm tra làm theo yêu cầu đề bài, quan sát theo dõi trình HS làm Thu hết thời gian theo quy định - HS: Thực theo yêu cầu Đề bài: Cảm nghĩ người thân em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…) HẾT Đáp án: Yêu cầu thể loại hình thức: a Thể loại: Văn biểu cảm b Hình thức: - Bài viết trình bày sạch, đẹp - Bố cục đảm bảo ba phần rõ ràng, hợp lí Yêu cầu kĩ năng: - Bài viết kết hợp yếu tố miêu tả tự - Bài viết, viết cảm xúc chân thực - Lời văn sáng, diễn đạt trôi chảy, thể cảm xúc chân thật Yêu cầu nội dung: - Dẫn dắt cảm xúc tự nhiên, chân thật Trang …) - Kiểu biểu cảm người (người thân: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, - Qua viết phải thể tình cảm chân thành, sâu sắc với người thân người thân với Dàn bài: a Mở bài: - Giới thiệu người thân mà em yêu quý: Người ? - Khái qt tình cảm mà em dành cho người thân đó: u q, kính trọng, ngưỡng mộ, (Ông bà; cha mẹ) ; yêu mến, cảm phục (anh chị, ) b Thân bài: -  Biểu cảm nét ấn tượng ngoại hình người thân Kết hợp biểu cảm trực tiếp với biểu cảm gián tiếp (Yêu mái tóc, thương dáng mẹ gầy guộc tảo tần, thương đôi tay mẹ xương xương, rám nắng, / thương mái tóc cha điểm bạc, yêu dáng vẻ mạnh mẽ, rắn rỏi cha, ) -  Biểu cảm tính cách người thân (nêu lên tình cảm, cảm xúc đặc điểm tính cách người thân) - Kể lại kỉ niệm: Chẳng hạn, kỉ niệm lần mắc lỗi mẹ bảo ban, nhắc nhở / cha động viên thành công học tập c Kết bài: Những cảm xúc người thân khẳng định tình u, lịng q trọng, tơn kính, người thân Thang điểm: - Điểm (9.5 -10.0 ): Bố cục ba phần, cảm nghĩ sâu sắc người thân, kết hợp linh hoạt yếu tố tự miêu tả, diễn đạt sinh động, liên hệ phong phú; sai tả, ngữ pháp khơng đáng kể (1 lỗi), trình bày sạch, đẹp, khoa học - Điểm (7.5 – 8.5 ): Bố cục ba phần, cảm nghĩ sâu sắc người thân, kết hợp linh hoạt yếu tố tự miêu tả, diễn đạt sinh động, sai không qua lỗi tả, ngữ pháp, trình bày - Điểm (6.5 – 7.0 ): Bố cục rõ ràng, cảm nghĩ người thân, có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt mức trung bình, sai 4-5 lỗi tả, ngữ pháp - Điểm (5.0 – 6.0 ): Bố cục rõ ràng, cảm nghĩ người thân, có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt mức trung bình, sai 6-10 lỗi tả, ngữ pháp - Điểm (3.5 – 4.5): Bố cục chưa rõ ràng, thiếu ý, sử dụng yếu tố tự miêu tả chưa phù hợp, sai tả, ngữ pháp 10 lỗi tả, diễn đạt rời rạc - Điểm (1.0 – 2.5): Xác định nội dung viết lộn xộn, thiếu nhiều ý, ý hạn chế, sai nhiều lỗi tả, cịn tẩy xóa, chưa khoa học - Điểm (0): Lạc đề bỏ giấy trắng HẾT * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nghiêm túc tuân thủ quy định kiểm tra Hoàn thành viết theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Trang TUẦN 14 Tiết 56: Văn bản: cốm MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Sơ giản tác giả Thạch Lam + Nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị: - Kĩ năng: Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn - Thái độ: Biết nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu mới: Người Hà Nội có thứ quà giản dị tinh tế, độc đáo nét đẹp văn hóa người Hà Nội Món quà tinh tế độc đáo tìm hiểu học hơm nay.T - HS: Theo dõi.S: Theo dõi.DD Hoạt động hình thành kiến thức: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (12’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết sơ giản tác giả Thạch Lam nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị : cốm Tác giả: - GV: Trình bày đơi nét tác giả Thạch Lam Thạch Lam (1910-1942), tên - HS: Dựa vào thích */161 sgk trả lời thật Nguyễn Tường Vinh Quê Hà Nội - GV: Tùy bút ? Tác Phẩm: - HS: Dựa vào thích */161 sgk trả lời “Một thứ quà lúa non: - GV: Nêu xuất xứ tùy bút Cốm”, rút tập “Hà Nội băm - HS: Dựa vào thích */161 sgk trả lời sáu phố phường” (1943), tập tùy - GV: Đọc mẫu - hướng dẫn đọc bút viết cảnh sắc phong vị Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Nghe - đọc NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hà Nội, đặc biệt “cốm” ăn bình dị - GV cho HS hoạt động nhóm (2’): Bài tùy bút Bố cục: Ba phần chia làm phần ? Nêu nội dung phần + Phần 1: Từ đầu đến “ thuyền ? rồng…” -> Nguồn gốc cốm - HS: Trình bày + Phần 2: Tiếp theo đến “ nhũn - GV: Nhận xét, chốt nội dung nhặn?” -> Giá trị cốm - HS: Lắng nghe, ghi nhận + Phần 3: Còn lại -> Thưởng thức * Kết luận (chốt kiến thức): Thạch Lam cốm nhà văn có phong cách nhẹ nhàng, sâu lắng Tùy bút “Một thứ quà lúa non : Cốm” viết ăn bình dị, dân dã văn tiêu biểu cho phong cách tác giả Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (20’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị: “cốm” Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn Nguồn gốc cốm - GV: Tác giả mở đầu viết cốm - Tác giả sử dụng nhiều tính từ, hình ảnh chi tiết (cách dùng từ ngữ, huy động nhiều cảm giác để cảm cách huy động cảm giác, ) nhận đối tượng, đặc biệt - HS: Trả lời khứu giác để cảm nhận hương - GV giảng: Hương thơm sen gợi nhắc đến thơm khiết cánh đồng hương vị cốm - thứ quà đặc biệt lúa non lúa, sen lúa non -> nên thơ hương vị khiết thiên nhiên, đất trời gần nhau, hợp Mùi thơm mát lúa non miêu tả tinh tế gợi cảm với lòng trân trọng đáng quý - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Tại cốm lại gắn bó với tên Làng Vòng? - HS: Làng Vòng tiếng với nghề làm cốm: Dẻo - thơm- ngon - GV: Hình ảnh gắn liền với cô gái làng - Nhà văn tập trung miêu tả hình Vịng ? Ý nghĩa hình ảnh ? ảnh gái hàng cốm, đồng - HS: Trả lời thời thể rõ trân trọng - GV nhắc lại nhấn mạnh: “cô hàng cốm… người làm cốm thuyền rồng…”  -> trân trọng người làm cốm - HS : Nghe ghi nhận - GV giảng thêm: + Vẻ đẹp duyên dáng lịch… + Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức… - HS: Nghe nhớ - GV: Cảm xúc tác giả bộc lộ ? - HS: Yêu quý, trân trọng cốm người làm Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ cốm - GV chốt ý: Yêu quý sản vật đất nước, trân trọng người lao động - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Em hiểu giá trị mẻ cốm ? - HS: Quà tặng đồng quê cho người - GV nhận xét kết luận: Cốm - đặc sản dân tộc: thức quà thiêng liêng - HS: Nghe ghi nhận - GV: Cốm phát phương diện nào? - HS: Phương diện văn hóa ẩm thực nét văn hóa dân tộc - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi (sgk) - HS: Suy nghĩ trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT Giá trị cốm - Tác giả bình luận phương diện giá trị văn hóa cốm Đó khơng q mà cịn nét văn hóa ẩm thực dân tộc - Nhà văn ca ngợi hòa hợp hồng cốm phong tục sêu tết biểu qua màu sắc hương vị - GV: Nêu cảm nhận em nhận xét tác giả: “Cốm thức quà… quê nội cỏ An Nam” -> Yêu quý, trân trọng cốm - HS: Nêu cảm nghĩ cá nhân giữ gìn nét đẹp văn hóa - GV: Tác giả muốn truyền lại cho bạn đọc tình dân tộc cảm thái độ ? - HS: Tình cảm yêu quý, thái độ trân trọng cốm nét đẹp văn hóa - GV chốt ý: Yêu quý, trân trọng cốm giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc - HS: Nghe ghi nhận Thưởng thức cốm - GV: Vì ăn cốm phải ăn chút ? - Tác giả có nhìn thấu đáo - HS: Ăn - chậm cảm nhận hương vị thái độ văn hóa nói đồng quê thưởng thức ăn bình - GV: dị + Liên hệ với văn học Trung Quốc - nhân vật Chư Bát Giới tác phẩm “Tây Du Kí” Ngô Thừa Ân phương diện ẩm thực + Liên hệ thực tế việc ăn quà vặt trường, lớp - HS: Nghe ghi nhận - GV: Em cảm nghĩ thưởng thức cốm ? - HS: Cảm nhận nét đẹp văn hóa thưởng thức cốm - GV: Tác giả cảm nhận cốm giác quan ? - HS: Cảm nhận khứu giác, xúc giác, thị giác,… - GV giảng: gợi cảm xúc - HS: Nghe Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Thái độ tác giả ? - Nhà văn đưa lời đề nghị - HS: Coi cốm quà quê bình dị mà thiêng với người mua cốm : nhẹ nhàng liêng, đáng trân trọng: người mua cần nhẹ nhàng trân trọng thứ sản vật quý với cốm * Kết luận (chốt kiến thức): Tác giả phát nét đẹp văn hóa dân tộc thứ sản vật giản dị mà đặc sắc với lòng trân trọng Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Em nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật văn - HS: Trình bày - GV: K/l Gọi HS đọc ghi nhớ/ 163 SGK * Ghi nhớ/163 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm lòng trân trọng, tác giả phát nét đẹp văn hoá dân tộc thứ sản vật giản dị mà đặc biệt Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung kiến thức học Biết thêm nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị - GV: Chọn học thuộc đoạn khoảng đến dòng - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): - Biết giá trị ăn, giá trị văn hoá mà nhân dân truyền lại - Chuẩn bị sau: Ôn tập Tiếng Việt Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 10 Tiết 14: Bài 13: TUẦN 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Thời Văn Lang người dân Việt Nam xây dựng đời sống vật chất (ăn, ở, mặc, lại,…), nghề thủ cơng, đời sống tinh thần (lễ hội, tín ngưỡng) cư dân - Kĩ năng: Rèn kĩ liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh nhận xét - Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước ý thức văn hóa dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh, vật phục chế (nếu có) - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (6’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức cũ định hướng học - GV kiểm tra cũ: Trình bày thành lập nước Văn Lang - HS: + Bộ lạc Văn Lang cư trú vùng đất ven sơng Hồng, có nghề đúc đồng phát triển sớm, cư dân đông đúc + Bộ lạc Văn Lang hùng mạnh, giàu có thời + Khoảng kỉ VII TCN, vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh tài chinh phục lạc khác tự xưng Hùng Vương, đóng Bạch Hạc (Phú Thọ), đặt tên nước Văn Lang - Giới thiệu bài: Nhà nước Văn Lang hình thành sở kinh tế, xã hội phát triển Vậy đời sống vật chất, tinh thần họ ? Để trả lời câu hỏi này, vào học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu nơng nghiệp nghề thủ Nông nghiệp công (12’) nghề thủ công * MTCHĐ: HS thấy thời Văn Lang người dân Việt Nam có bước tiến quan trọng lao động sản xuất - GV: Yêu cầu học sinh đọc phần 1/SGK - HS: Đọc - GV nhấn mạnh: Người Lạc Việt lúc biết trồng Trang 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ lúa nước lúa nương - HS: Nghe - GV: Em quan sát công cụ lao động H.33 cho biết: Cư dân Văn Lang xới đất để gieo cấy cơng cụ ? - HS: Lưỡi cày đồng - GV: Như nông nghiệp nước ta chuyển từ giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc sang nông nghiệp dùng cày, công cụ đá chuyển sang công cụ đồng Đây bước tiến dài lao động sản xuất cư dân Văn Lang - HS: Nghe ghi nhận - GV: Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết trồng loại ? - HS: Trồng lúa chính, ngồi cịn trồng khoai, đậu, cà, cam, trồng dâu, - GV: Họ chăn ni ? - HS: Ni gia súc (trâu, bị) - GV giảng: Với công cụ đồng, nghề nông Văn Lang có bước tiến Người Việt cổ biết trồng trọt chăn nuôi gia súc (trâu, bò) để cày ruộng, lúa lương thực chính, sống họ ổn định phụ thuộc vào thiên nhiên - HS: Nghe ghi nhận - GV: Cư dân Văn Lang biết làm nghề thủ cơng ? - HS: Họ biết làm gốm, dệt vải, lụa, đóng thuyền -> (Được chun mơn hố) - GV: Cho HS quan sát H.36, 37, 38 - HS: Quan sát - GV: Nghề thủ công phát triển thời ? Kĩ thuật luyện kim phát triển ? - HS: Trả lời - GV: Trống đồng vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang Kĩ thuật luyện đồng người Việt cổ đạt đến trình độ điêu luyện vật tiêu biểu cho trí tuệ, tài thẩm mĩ người thợ thủ công đúc đồng - HS: Nghe ghi nhận - GV: Theo em, việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi đất nước ta nước ngồi thể điều ? - HS: Đây thời kì đồ đồng nghề luyện kim phát triển, sống định cư người dân ổn định hơn, no đủ Họ có sống văn hố đồng - GV: Trống đồng Đơng Sơn tìm thấy nhiều nơi đất nước ta In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a tìm thấy trống đồng có nét giống trống đồng Đông Sơn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Nơng nghiệp: trồng lúa chính, cư dân trồng khoai, đậu, cà, cam, trồng dâu, đánh cá, nuôi gia súc - Nghề thủ công: làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền,… phát triển Thuật luyện kim đạt trình độ cao, cư dân biết rèn sắt Trang 12 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ nước ta - HS: Lắng nghe - GV: Chốt ý - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Nông nghiệp nghề thủ công phát triển trước Hoạt động Tìm hiểu đời sống vật chất cư dân Văn Lang (12’) * MTCHĐ: HS thấy thời Văn Lang người dân Việt Nam xây dựng đời sống vật chất (ăn, ở, mặc, lại,…) cư dân - GV: Gọi HS đọc phần 2/SGK - HS: Đọc - GV: Đời sống vật chất thiết yếu người gì? - HS: Ăn, mặc, ở, lại - GV: Người Văn Lang ăn, mặc, ở, lại ? - HS: Phát biểu dựa vào SGK NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? - Ăn : cơm nếp, cơm tẻ, rau, đậu, cá, thịt, mắm, Biết sử dụng gia vị bữa - GV: Vì người Văn Lang nhà sàn ? ăn - HS: Để chống thú dữ, tránh ẩm thấp - Ở : nhà sàn mái cong hình thuyền, có cầu thang lên xuống để tránh thú - Mặc : nam đóng khố trần, nữ mặc váy, áo xẻ - GV: Địa bàn sinh sống họ lầy lội sơng ngịi giữa, tóc cắt ngắn để chằng chịt dùng phương tiện thuyền búi thuận lợi, sử dụng voi, ngựa làm phương - Đi lại : chủ yếu tiện lại thuyền * Kết luận (chốt kiến thức): Thời Văn Lang người dân Việt Nam xây dựng đời sống vật chất ổn định Hoạt động Tìm hiểu đời sống tinh thần cư dân Đời sống tinh thần Văn Lang (12’) cư dân Văn Lang có * MTCHĐ: Thấy điểm đời sống tinh ? thần cư dân Văn Lang - GV: Xã hội Văn Lang chia thành tầng lớp ? Địa - Xã hội Văn Lang chia vị tầng lớp xã hội ? thành nhiều tầng lớp khác - - HS: Chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: Vua quan, nhau: người quyền nông dân tự do, nơ tì Sự phân biệt cịn chưa sâu sắc q, dân tự do, nơ tì Sự phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc - GV: Sau ngày lao động mệt nhọc cư dân Văn - Họ thường tổ chức lễ hội, Lang làm ? vui chơi, ca hát - HS: Thường tổ chức lễ hội, vui chơi, - GV giảng: + Trống đồng vật tiêu biểu văn minh Văn Lang, trống đồng có nhiều hoa văn thể sinh Trang 13 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT hoạt vật chất tinh thần cư dân Lạc Việt + Chính mặt trống nhiều cánh tượng trưng cho Mặt Trời + Trống đồng coi ''Trống sấm" người ta đánh trống đồng để cầu nắng, cầu mưa nghi lễ cư dân - HS: Theo dõi - GV: Nhìn vào H.38 em thấy ? - HS: Cách ăn mặc người Văn Lang Họ múa hát vui vẻ Cầu cho mưa thuận gió hồ, có nhiều người cầm vũ khí để chống giặc ngoại xâm - GV: Các truyện “Trầu cau”, “Bánh chưng, bánh giầy” - Phong tục tập quán: ăn cho ta biết thời Văn Lang có phong tục ? trầu, nhuộm răng, làm - HS: Họ chơn người chết quan tài, thạp, bình, bánh chưng, bánh giầy kèm theo công cụ, đồ trang sức - GV: So với người nguyên thuỷ, đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có điểm ? - HS: Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau, tổ chức lễ hội, có khiếu thẩm mĩ cao - GV: Đời sống vật chất tinh thần hồ quyện vào tạo nên tính chất cộng đồng sâu sắc người Lạc Việt Đây quốc gia nước ta, đời sống tinh thần phong phú cần giữ gìn sắc văn hoá dân tộc - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Đời sống tinh thần ngày phong phú Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: HS khái quát nội dung học - GV: Nêu nét đời sống vật chất cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, lễ hội, tín ngưỡng ? - HS: Trả lời - GV: Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng cư dân Văn Lang ? - HS: Từ hoạt động lao động, vui chơi, lễ hội, phong tục tập quán, tạo nên tình cảm cộng đồng cư dân Văn Lang * Kết luận (chốt kiến thức): Đời sống vật chất ổn định làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Trang 14

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w