1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lop 7 hdtn tuan 7

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Người Phụ Nữ Trong Gia Đình Và Xã Hội Nhân Kỉ Niệm Ngày Phụ Nữ Việt Nam 20-10
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Giáo Dục Công Dân
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 825,93 KB

Nội dung

TUẦN – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Trao đổi vai trò người phụ nữ gia đình xã hội nhân kỉ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết vai trò người phụ nữ gia đình xã hội nhân kỉ niệm ngày Phụ Nữ Việt Nam 20.10, ca ngợi gương người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình hoạt động + Rút kinh nghiệm học tham gia hoạt động + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Duyệt tiết mục văn nghệ với chủ đề: Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam - Tài liệu người phụ nữ giỏi việc nước đảm việc nhà xưa Đối với HS: - Luyện tập chu đáo tiết mục văn nghệ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển - Tổng kết hoạt động giáo dục phổ biến kế hoạch tuần b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện Bác lớp , GV trực tuần nên nhận xét ưu nhược, liện đội đọc kết thi đua tuần, TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: Kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ Chi đội kể chuyện Bác Hồ - GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết thi đua tuần - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Trao đổi vai trò người phụ nữ gia đình xã hội nhân kỉ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 a Mục tiêu: Biết ca ngợi gương người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà b Nội dung: biểu diễn văn nghệ kể chuyện gương người phụ nữ Việt Nam c Sản phẩm: HS tham gia hoạt động d Tổ chức thực hiện: - TPT nêu câu hỏi yêu cầu HS lớp trả lời: + Em nêu số vai trò người phụ nữ gia đình xã hội nhân kỉ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 (Trong tất chúng ta, sinh người mẹ - người đàn bà bình thường, khơng biết tên, biết tuổi Nhưng ai, làm phải cúi đầu trước người mẹ, người bà kính u trân trọng chị, em, cháu gái Lịch sử dân tộc Việt Nam ghi đậm dấu ấn chói ngời nữ anh hùng hào kiệt không chịu khuất phục kẻ thù, không chịu kiếp sống nô lệ, đứng lên chống giặc ngoại xâm giành tự Đó Bà Trưng, Bà Triệu; Nữ tướng Bùi Thị Xuân, Bà Nguyễn Thị Định, Chị Út Tịch đến đội quân tóc dài, chị Út Tịch, chị Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai Mang danh phận "liễu yếu đào tơ", "chân yếu tay mềm"nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử ấy, soi vào đâu thấy hình ảnh kiên cường bất khuất người phụ nữ Ngày nay, người phụ nữ Việt Nam yêu nước ngày có tri thức, có sức khoẻ, động, sáng tạo, có lối sống văn hố, có lịng nhân hậu, quan tâm tới lợi ích xã hội cộng đồng Trong công đổi đất nước, phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam lại tiếp tục khẳng định phát huy mạnh mẽ Các tầng lớp phụ nữ ln đồn kết, động, sáng tạo, tích cực thi đua, phấn đấu vươn lên đóng góp vào cơng xây dựng đất nước, xuất nhiều gương phụ nữ tài năng, điển hình tiêu biểu với cống hiến xuất sắc lãnh đạo quản lý, nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh, xố đói giảm nghèo, xây dựng gia đình hạnh phúc…+ + Hãy kể tên gương người phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước đảm việc nhà mà em biết Em đưa thông tin chi tiết gương - HS chia sẻ ý kiến với tồn trường - GV tổng hợp ý kiến, sau trao thưởng cho bạn tích cực tham gia - Các HS xuất sắc mời lên tự giới thiệu thân - Các lớp biểu diễn văn nghệ: hát hát ” Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam” - Tổng kết chương trình TUẦN – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Nhận biết cảm xúc thân Nhận biết khả kiểm soát cảm xúc thân I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận biết cảm xúc thân tình cụ thể - Khả kiểm soát cảm xúc thân - Biết cách rèn luyện kiểm soát cảm xúc Năng lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên * Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề đặt thảo luận cách triệt để, hài hòa Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng thân người - Trung thực: HS thể cảm xúc thân ccas tình cụ thể - Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện thân để góp phần xây dựng tập thể đồn kết, hịa đồng, lành mạnh… - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để rèn luyện thân trở nên tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Sưu tầm câu ca dao tục ngữ, danh ngơn, câu chuyện kiểm sốt cảm xúc người sống - Sưu tầm tranh ảnh biểu cảm xúc người - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ Đối với học sinh - Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn, câu chuyện kiểm sốt cảm xúc người sống;tranh ảnh biểu cảm xúc người III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức : KTSS lớp Kiểm tra cũ - HS trình bày: + Bức thơng điệp đề cao tôn trọng lẫn phê phán kì thị giới tính, dân tộc địa vị xã hội + Trình bày kịch chi tiết đội nhóm xây dựng đề cao tơn trọng lẫn phê phán kì thị giới tính, dân tộc địa vị xã hội Bài A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Nội dung: GV tổ chức cho HS xem hình ảnh cách biểu lộ cảm xúc qua hình ảnh đó? Sản phẩm học tập: HS thực Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS xem hình ảnh trả lời câu hỏi - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV dẫn dắt HS vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc thân ( phút) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cảm xúc thân tình cụ thể Nội dung: GV nêu vấn đề; HS trình bày, lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Nhận biết cảm xúc thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Mô tả tình làm nảy sinh cảm xúc thân mà em nhận biết - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết trao đổi HS GV chiếu cung cấp thông tin bổ sung sưu tầm * Chia sẻ tình làm nảy sinh cảm xúc em Phương pháp giải: + Tình xảy đâu, nào? + Nhân vật gồm ai? + Em nảy sinh cảm xúc xảy tình đó? Lời giải chi tiết: Kì thi học sinh giỏi mơn Tốn vừa qua em đạt giải Nhất tồn tỉnh Cơ giáo bạn chúc mừng ngưỡng mộ em Điều khiến em cảm thấy vô hãnh diện tự hào xuất sắc đạt thành tích cao Đặc biệt, đến nhà em bố mẹ tổ chức bữa liên hoan lớn quà bất ngờ Em cảm thấy vô sung sướng, hạnh phúc tự nhắc phải cố gắng kì thi STT Các cảm xúc Mức độ Mô tả tình mà em có cảm xúc xuất Trong học Trong mối quan Trong mối quan hệ tập hệ với bạn với bố mẹ, thầy cô Bất ngờ Thỉnh thoảng Em tự Em Hà tặng Được bố mẹ tặng quà giải quà làm sinh nhật tốn quen khó Hào hứng Thỉnh thoảng Em kết Em có hội nạp Đoàn làm quen với người bạn Buồn Thỉnh thoảng Em bị điểm Em bạn giận Em bị bố mẹ trách kém mơn phạt Tốn GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Nhận biết khả kiểm soát cảm xúc thân ( phút) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết khả kiểm soát cảm xúc thân, thấy cần rèn luyện để có khả kiểm sốt cảm xúc tốt Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Hãy xác định mức độ kiểm soát cảm xúc thân NỘI DUNG 2.Nhận biết khả kiểm soát cảm xúc thân -Xác định mức độ kiểm soát cảm xúc thân Phương pháp giải: + Em tự thấy có mức độ kiểm sốt cảm xúc nào? + Em nhận biết cảm xúc thân hay chưa? + Trong tình thực tế em biết kiềm chế cảm xúc mình? - HS thực cá nhân trả lời - GV nhận xét, đánh giá Lời giải chi tiết: Em thấy người có khả kiểm sốt cảm xúc trung bình em nhận biết cảm xúc thân tình khác chưa kiềm chế cảm xúc mình, chí nhiều cịn có hành động nóng vội, hay chưa đốn - GV nêu yêu cầu - HS thực cá nhân - Đánh giá mức * Đánh giá mức độ kiểm soát cảm xúc em tình độ kiểm sốt cảm sau: xúc tình cụ thể Phương pháp giải: + Trong tình vật, em kiểm sốt cảm xúc tốt khơng? + Nếu trị đùa vui em có cảm xúc gì? + Nếu trị đùa nguy hiểm, em có cách ứng xử nào? Lời giải chi tiết: Trong tình vậy, em kiểm sốt cảm xúc tốt Nếu trị đùa Bình đùa vui em vui vẻ, trò chuyện lại với bạn Nếu trò đùa Bình có chút nguy hiểm, thay tỏ khó chịu, tức giận, em góp ý với bạn để lần sau bạn không trêu đùa - GV nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm tập hợp ý kiến báo cáo * Chia sẻ điều em thấy cần rèn luyện để có khả kiểm sốt cảm xúc tốt Phương pháp giải: + Khi gặp khó khăn em cần rèn luyện điều để có khả kiểm sốt cảm xúc tốt hơn? + Trước đám đơng em có trạng thái nào? - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung Lời giải chi tiết: Điều em thấy cần rèn luyện để có khả kiểm sốt cảm xúc tốt hơn: + Lạc quan gặp khó khăn, loại bỏ suy nghĩ tiêu cực + Tự tin trước đám đông, không rụt rè, e sợ + Kiềm chế thân nóng giận… - Những điều cần rèn luyện để có khả kiểm sốt cảm xúc tốt Hoạt động 3: Luyện tập kiểm soát cảm xúc ( phút) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập xử lí tình cụ thể, tìm cách để kiểm sốt cảm xúc tiêu cực Nội dung: GV nêu vấn đề; HS thực cá nhân, nhóm, lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Luyện tập kiểm soát cảm xúc Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm + Nhóm 1: Tình + Nhóm 2: Tình + Nhóm 3: Tình * Luyện tập kiểm sốt cảm xúc tiêu cực tình sau: - GV hướng dẫn phương pháp giải: + Phân tích tình huống: - Câu chuyện xảy nào? - Tìm hiểu ngun nhân câu chuyện - Đối với tình em có cách ứng xử kiểm soát cảm xúc tiêu cực nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực cá nhân - HS thảo luận nhóm, trao đổi với bạn - Nhóm trưởng tập hợp ý kiến cá nhân tổ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm trưởng tổng hợp kết thảo luận nhóm trình bày - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết trao đổi HS GV chiếu cung cấp thông tin bổ sung sưu tầm GV chốt kiến thức Lời giải chi tiết: + Tình 1: - Bình tĩnh giải thích với bố mẹ nguyên nhân em ngã - Tuyệt đối không cáu gắt, to tiếng với bố mẹ + Tình 2: - Gạt bỏ suy nghĩ tiêu cực, buồn bã - Thư giãn đầu óc tinh thần cách nghe nhạc… - Rà soát lại kiến thức tự động viên thân phải cố gắng lần kiểm tra + Tình 3: - Kiềm chế nóng giận - Lắng nghe giải thích bạn chia sẻ quan điểm để từ thống ý kiến C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi : - Kỹ kiểm sốt cảm xúc gì? - Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn, caa chuyện kiểm soát cảm xúc người sống Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Kỹ kiểm soát cảm xúc gì? - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá, cung cấp kiến thức cần Trong sống ngày, phải đối mặt với nhiều loại cảm xúc, từ cảm xúc yêu thương khó chịu, chí cảm xúc đáng sợ Theo Tiến sĩ Lê Thẩm Dương “cảm xúc rung cảm người trước việc, vật hay người” Khi bạn không quản lý cảm xúc tạo nên thói quen tiêu cực việc bạn hay than vãn sống, bạn thường cảm thấy bất lực vấn đề đó, Kỹ kiểm sốt cảm xúc khơng có nghĩa bạn phải tìm cách để loại bỏ, khống chế hay kìm hãm cảm xúc thân Mà việc bạn học cách kiểm soát cảm xúc để làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp cho dù hồn cảnh thực tế có tiêu cực Có điểm chung người thành cơng họ có khả kiểm soát cảm xúc thân tốt Họ hiểu “cảm xúc kẻ thù lớn thành cơng” họ học cách kiểm sốt cảm xúc thân cách có chủ đích Cho nên từ bây giờ, bạn học cách kiểm soát cảm xúc học cách giữ cho cảm xúc ln tích cực để thành cơng tương lai D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Tìm hiểu giới thiệu gương học sinh có kết bật trường học tập, văn nghệ, thể dục – thể thao Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS thực theo nhóm: Học cách kiểm sốt cảm xúc chưa dễ dàng, bạn trẻ Tuy nhiên cố gắng rèn luyện điều chỉnh cảm xúc ngày, chắn bạn thành công việc làm chủ cảm xúc cá nhân Hãy nêu học kỹ kiểm soát cảm xúc hữu hiệu mà em sưu tầm được? - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn Học cách kiểm soát cảm xúc thân việc điều chỉnh hành động thể Khi gặp phải tình khiến cảm xúc bạn trở lên tiêu cực bạn phải học cách kiểm sốt Kỹ kiểm sốt cảm xúc để khiến cảm xúc trở lại trạng thái cân thông qua việc điều chỉnh thể cách làm vài động tác đơn giản như:  Thả lỏng người  Hít thở sâu: động tác làm tâm trạng dịu Thay đổi tư ngồi, tư đứng cho thân thoải mái Hãy ln nhớ hành động, động tác có tác dụng lớn việc kiểm soát cảm xúc bạn Học cách kiểm soát cảm xúc trí tuệ Tiến sĩ Lê Thẩm Dương nhấn mạnh: “Con người cần có trí tuệ cảm xúc”, nghĩa phải có khả điều chỉnh cảm xúc trí tuệ Trí tuệ cảm xúc suy nghĩ chín chắn trước tình từ điều chỉnh quản lý cảm xúc cách có hiệu Hãy ln ln nhìn người khác thái độ tích cực nhân ái, bạn tránh cảm xúc tiêu cực nảy sinh tâm hồn, tránh để cảm xúc điều khiển hành vi Hãy cố gắng tìm điểm tốt, điều đáng để học tập người đối diện, điều giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm cho sống Một ví dụ đơn giản này, bạn vừa bị sếp la mắng bắt làm lại báo cáo mà tốn cơng để hồn thành Chắc chắn cảm xúc chi phối bạn lúc bực bội, uất ức, khó chịu…Thế suy nghĩ cách tích cực hơn, hội để bạn có thêm thời gian rà sốt, điều chỉnh lại báo cáo Nhờ mà báo cáo trở nên hồn thiện hơn, cấp bạn từ đánh giá bạn cao hơn! Cách điều khiển cảm xúc sử dụng ngôn từ Khi bạn suốt ngày than vãn hoàn cảnh xung quanh tức bạn tạo nên cảm xúc tiêu cực cho thân Ngưng than vãn thay vào dùng từ ngữ mang tính khích lệ, động viên tinh thần Đó cách điều khiển cảm xúc giúp bạn nhìn nhận sống cách tích cực hơn, nhờ mà cảm xúc bạn trở nên tốt Sử dụng ngôn từ để điều khiển cảm xúc khơng hữu ích với bạn mà cịn giúp bạn kiểm soát cảm xúc người giao tiếp Ví dụ bạn đồng nghiệp có tranh luận “nảy lửa” hai bên bất đồng ý kiến Bạn cảm thấy ý kiến đồng nghiệp khơng phù hợp, khơng khả thi Thay thẳng thừng chê bai ý kiến đồng nghiệp “q tồi, q tệ hại, chẳng có sáng tạo…” dẫn đến cảm xúc tiêu cực cho đối phương Thì tốt bạn nên thay cách nói dễ nghe “ý kiến bạn khơng tệ chút nào” “mình thích điểm ý tưởng bạn có điểm chưa phù hợp phải”… Có câu: “Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Vì thay phát câu từ khó nghe, làm tổn thương đến người khác tốt bạn nên chọn cách diễn đạt dễ chịu hơn, hòa nhã Quản lý cảm xúc giao tiếp ngôn từ kỹ giao tiếp thiếu Việc điều chỉnh ngôn từ cần áp dụng từ tình giao  tiếp sống hàng ngày Bởi mối quan hệ tạo từ tình giao tiếp mà trải qua đối phương Kiểm soát cảm xúc cách rèn luyện tự tin Thoạt nghe nhiều người thắc mắc rằng, tự tin lại ảnh hưởng đến kiểm soát cảm xúc? Sự thực cảm xúc năng, kiểm soát cảm xúc lại lựa chọn Bạn dùng lý trí để lựa chọn bạn nên tức giận, hay nên buồn bã, hay nên vui vẻ,… Nếu khơng đủ tự tin bạn hồi nghi lựa chọn Bên cạnh đó, nhiều người bị rơi vào cảm xúc tiêu cực thiếu tự tin Bạn thấy khơng người ta, bạn bi quan nhiều lúc tức giận vô cớ; tự tin làm bạn cảm thấy sợ hãi, chuyện khó khăn… Do lấy lại tự tin yếu tố quan trọng giúp bạn kiểm soát cảm xúc thân Thầy Lê Thẩm Dương khẳng định rằng: “ Một nhân tố giết chết tự tin người xã hội” Đúng vậy, xã hội mà sống giỏi vùi dập tự tin vốn có Những lời dè bỉu, chê bai, khinh thường bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, người lạ chí người thân dễ dàng “tước đoạt” tự tin quý giá người Vì thế, việc bạn có tự tin tình giao tiếp cách kiểm sốt cảm xúc thân Để có tự tin, bạn cần phải rèn luyện kỹ mang tính bắt buộc thân sau:  Thứ nhất, tập cách không lảng tránh ánh mắt người đối diện, can đảm nhìn trực diện vào mắt người đối diện trị chuyện, đừng ngó lơ đừng lảng tránh  Thứ hai, biến nỗi sợ hãi thành hành động, vượt qua sợ hãi đứng lên hành động, từ lần qua lần khác chắn bạn thành công  Thứ ba, dấn thân, can đảm thử sức lĩnh vực, mơi trường tình huống, tự tin khám phá thân thay lo sợ điều lạ  Thứ tư, chọn mục tiêu có tính khả thi, đừng chọn mục tiêu có tính viễn vơng, điều khiến bạn phải thường xuyên đối mặt với thất vọng Bill Gates có lẽ ví dụ điển hình cho tự tin Chính tự tin vào lực thân mà vị tỷ phú dám bỏ ngang việc học hành trường Đại học danh tiếng Havard để theo đuổi ước mơ sáng chế phần mềm máy tính giới Rõ ràng tự tin chìa khóa giúp đứng dậy sau vấp ngã hay gặp thất bại sống Kiểm soát cảm xúc tiêu cực Kiểm soát cảm xúc việc lựa chọn cảm xúc tích cực kiểm sốt cảm xúc tiêu cực Cảm xúc tiêu cực kẻ thù số việc kiểm sốt cảm xúc Đó lý lý giải để kiểm sốt cảm xúc hiệu hơn, cần phải loại bỏ cảm xúc tiêu cực Để loại bỏ cảm xúc tiêu cực, theo tiến sĩ Lê Thẩm Dương bạn cần phải:  Loại bỏ văn hóa đổ lỗi  Tuyệt đối khơng bào chữa, tự tin can đảm nhận sai lầm  Không so đo thiệt  Và cuối cùng, bạn gia tăng cảm xúc tích cực cách vứt lời phàn nàn, bỏ lời trích gia tăng lời khen.Bạn khen người khác chắn cảm xúc bạn trở nên tích cực Kết luận Rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc cơng việc khó Hãy rèn luyện thân ngày theo học Bởi bạn thành cơng bạn học cách kiểm soát cảm xúc Hơn nữa, bạn nhận thấy sống tồn điều tích cực bạn kiểm sốt cảm xúc mình, điều tích cực giúp bạn có sống hạnh phúc *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành nhiệm vụ: + Sưu tầm tư liệu nói việc kiểm sốt cảm xúc + Ghi việc gặp, làm liên quan đến cảm xúc nững ngày tuần tới - Chuẩn bị sau: Chủ đề 3: Thầy cô- người bạn đồng hành TUẦN 7– TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP Chia sẻ kỉ niệm hạnh phúc em năm học qua a Mục tiêu: - Giúp HS hồi tưởng lại cảm xúc tích cực, chia sẻ kỉ niệm hạnh phức em năm học qua - Tự đánh giá thân mối quan hệ với bạn bè, nhà trường b Nội dung: GV yêu cầu HS chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ thân c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ thân mình: + Những bạn bè lớp; + Những kiện đặc biệt; + Sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè, thầy cô khiến em xúc động Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ thân năm học TH năm học trường THCS - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS chia sẻ trước lớp kỉ niệm đáng nhớ thân - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét tích cực, tinh thần, thái độ HS hoạt động vừa - GV kết luận: Trong sống, tất trải qua nhiều kỉ niệm đẹp, hạnh phúc độ tuổi cắp sách tới trường Thời gian trơi qua, thứ phai nhồ theo năm tháng Nhưng hình ảnh người thầy, nguời bạn mãi theo em đến suốt đời Khi nhớ kỷ niệm hạnh phúc, cảm thấy hạnh phúc trân trọng quãng thời gian tốt đẹp qua Đồng thời, từ kỷ niệm đẹp đẽ ấy, hiểu thân trân quý điều mà cố gắng gặt hái tương lai Mặt khác, nhớ kỷ niệm mà mắc sai lầm khứ, thân thấy ăn năn hối hận sai lầm làm Từ đó, thân biết soi sáng vào ký ức ko mắc sai lầm Ký ức đóng vai trị quan trọng đời sống tình cảm tinh thần người Tóm lại, ký ức tuổi thơ dù đẹp hay chưa đẹp thứ mà nhìn vào định hướng tương lai cho

Ngày đăng: 07/11/2023, 09:51

w