1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại maritime bank

73 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Maritime Bank
Người hướng dẫn ThS. Trịnh Viết Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tài Chính
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại khóa luận cử nhân
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên ThS Trịnh Viết Tuấn, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ em trình thực khóa luận Em chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ khoa Tài Chính Kinh Doanh Tiền Tệ, Trường Đại Học Kinh Tế Tài Chính tận tình truyền đạt kiến thức năm học vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giám Đốc anh chị phòng Khách hàng cá nhân Maritime Bank chi nhánh Đô Thành hướng dẫn, bảo nhiệt tình, giúp em tích lũy kinh nghiệm thực tế quý giá hoàn thành chuyên đề thời gian thực tập đơn vị Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô, Anh, Chị Maritime Bank chi nhánh Đô Thành dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành công nghiệp sống Em xin chân thành cảm ơn Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế CHƢƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LỜI NĨI ĐẦU Tình hình kinh tế - chính trị toàn th ế giới có nhiều biến động và khó khăn năm gần , Mỹ thì vẫn còn ảnh hưởng từ cuô ̣c khủng hoảng nơ ̣ dưới chuẩ n (mortgage back security) kéo dài từ năm 2008 đến nay, còn Châu Âu thì rơi vào tình trạng nợ công đ áng báo động của các quốc gia khu vực và Châu Á , cụ thể là Trung Quố c cho t hấ y tiǹ h hin ̀ h tăng trưởng xu ̣t giảm nghiêm tro ̣ng và có khả bùng phát khủng hoảng nhà đấ t Cùng với xu hướng hội nhập quốc tế , nề n kinh tế của Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng , có thể minh chứng thông qua thông tin phá sản hàng loa ̣t của các doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ thi ̣trường Để kìm chế la ̣m phát và làm giảm tác đô ̣ng xấ u đế n nề n kinh tế , NHNN đã phải thực hiê ̣n hàng loạt chính sách kích cầu và áp trần lãi suất huy đô ̣ng của các NHTM nhằ m kéo mức laĩ suấ t giảm xuố ng mức thấ p để đảm bảo ổ n đinh ̣ phát triể n kinh tế Với những ảnh hưởng trên, đã tác đô ̣ng rấ t lớn đế n hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng vố n của các NHTM cổ phầ n thi ̣ trường Để tạo dựng uy tiń và thương hiê ̣u thi ̣trường , các NHTM đã và không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ và khả quản trị rủi ro nhằm nâng cao lực huy đô ̣ng vố n Huy động vốn – hoạt động bản và có ý nghĩa to lớn - hoạt động giữ vai trò chủ đạo của ngân hàng - vốn huyết mạch, nguồn lực thể hiện khả kinh doanh phát triển của Ngân hàng và trở thành hoạt động nóng, ngân hàng quan tâm nhiều nhất Trong năm 2009, tác động 02 gói kích cầu của NHNN đã làm cho: (i) Lạm phát tăng cao, (ii) NHNN buộc phải thực hiện sách thắt chặt tiền tệ, (iii) Áp lực cạnh tranh từ NHTM cổ phần nước ngoài và (iv) áp trần lãi suất huy động không vượt quá 14%,… đã dẫn đến hoạt động huy động vốn của NHTM Việt Nam gặp nhiều khó khăn, và ảnh hưởng lớn nhất vẫn là Trang UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế các NHTM cổ phần vừa và nhỏ thị trường Trong đó, Maritime Bank – ngân hàng cổ phần hàng đầu Việt Nam – thành lập năm 1991 quy mô vẫn nhỏ khả cạnh tranh thị trường không cao nên hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng đã bị ảnh hưởng và phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức , đă ̣c biê ̣t là tổ ng tài sản của ngân hàng năm 2011 đã giảm so với n ăm 2010 đó tố c đô ̣ tăng trưởng của toàn ngành là khoảng 28.9% Xuất phát từ những khó khăn và thách thức nêu , với thời gian kiểm nghiệm thực tế tại MSB Đô Thành và hướng dẫn của giảng viên ThS Trịnh Viết Tuấn, nên em chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Maritime Bank” Nội dung viết gồm 05 phần: Chƣơng mở đầu: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Bài viết giới thiệu về: đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp luận, giả định giới hạn hoạt động nghiên cứu đề tài Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung huy động vốn của ngân hàng Bài viết nêu cách nhìn khái quát nghiệp vụ huy động vốn của NHTM, cụ thể: khái niệm huy động vốn, loại nguồn vốn ngân hàng huy động, nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn vớn huy động, phương pháp phân tích kiểm sốt chi phí huy động vớn, phương pháp quản lý tài sản nợ Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Maritime Bank Nội dung viết nêu lên tổng quan MSB, quy trình nghiệp vụ huy động, thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng, phân tích hiệu quả chi phí vớn huy động, mới tương quan nghiệp vụ huy động vốn rủi ro, cuối cùng đánh giá công tác huy động tại Maritime Bank Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vớn tại Maritime Bank Trang UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế Nội dung gồm: giải pháp phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu thực tế khách hàng, đẩy mạnh công tác Marketing, xây dựng chính sách lương thưởng, cải tiến công nghệ kiến nghị đến MSB NHNN Kết Luận Tổng kết kết quả đạt qua các chương Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động huy động vớn nói riêng hiện bối cảnh kinh tế hội nhập có nhiều cạnh tranh với ngân hàng nước, q́c tế Tìm hiểu yếu tớ ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn tại Maritime Bank Từ đó, đánh giá, phân tích ưu - nhược điểm, hội, thách thức nhằm đưa các giải pháp cấp thiết nâng cao hoạt động tạo điều kiện thuận lợi diễn cạnh tranh gay gắt NHTM Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Bài luận sử dụng phương pháp khảo sát, thớng kê, so sánh, phân tích định tính và đinh lượng Từ sở này, so sánh và phân tích đánh giá hoạt động huy động vốn của Maritime Bank với các Ngân hàng khác qua các năm Qua đó, đúc kết tìm giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn cho Ngân hàng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Do số liệu Maritime Bank chi nhánh Đô Thành còn hạn chế tính bảo mật của Ngân hàng, nên viết đã chuyển hướng nghiên cứu thực trạng công tác huy động của cả ngân hàng Maritime Bank Bên cạnh đó, để kết quả có tính chất khách quan, nội dung viết đã phân tích và so sánh với 02 Ngân hàng khác gồm: (i) Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (TechComBank), (ii) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) so sánh với (iii) trung bình Ngành đồng thời với sớ liệu tổng hợp lấy bình qn của 10 NHTM lớn nhỏ Việt Nam Trang UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế Bài luận đánh giá tình hình huy động vốn của Maritime Bank giai đoạn 2009 đến 2011 qua khía cạnh quy mơ, cấu vớn huy động, phân tích nguồn vớn Từ đó, tìm mặt hạn chế nguyên nhân của tồn tại công tác huy động nhằm tạo sơ sở đưa các giải pháp nâng cao nguồn vốn huy động cho Ngân hàng Giả định Các sớ liệu thu thập xác phản ánh tình hình huy động vốn tại Maritime Bank Giới hạn Trong trình thu thập liệu, đã phát sinh số vấn đề sau: khơng có sớ liệu huy động phân theo loại tiền, kỳ hạn Nên viết đã không thể phân tích so sánh sớ liệu hoạt động Vì vậy, phần nào khơng thấy bức tranh huy động toàn cảnh của Maritime Bank Hạn chế Do có mô ̣t số ̣n chế về kiế n thức bâ ̣c đa ̣i ho ̣c và khả thu thâ ̣p phân tích thông tin, nên bài luâ ̣n sẽ khó tránh khỏi những thiế u sót Kính mong nhận đóng góp của Quý thầy cô, bạn bè, độc giả để nội dung luận hoàn chỉnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Huy động vốn mảng hoạt động dịch vụ bản quan trọng tại NHTM Bất kể ngân hàng thành lập hay đã hoạt động lâu năm phải tập trung công tác huy động này Đặc biệt NHTM Việt Nam có khả và trình độ hạn chế dịch vụ của ngân hàng hiện đại, nguồn vốn huy động chủ yếu hoạt động tiền gửi để cho vay Thơng qua đề tài có thể giúp NHTM Việt Nam và các đọc giả nhận biết khái quát tình hình thực tế thực trạng Ngân hàng hiện nay, đồng thời có nhận định đắn đưa các giải pháp ngắn – dài hạn nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của NHTM Việt Nam tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ có thể đứng vững thị trường quốc tế và nước Trang UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Nghiệp vụ huy động vốn 1.1.1 Khái niệm huy động vốn 1.1.1.1 Khái niệm Huy động vốn hình thức Ngân hàng nhận tiền gửi của cá nhân, tổ chức ( bằng sản phẩm tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm,…) Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng phát hành các chứng tiền gửi, giấy tờ có giá; vay vớn từ tổ chức tín dụng khác và ngoài nước hay vay ngắn hạn từ NHNN Nguồn vốn này chịu trách nhiệm hồn trả từ phía Ngân hàng cho chủ thể gửi tiền Đây là nguồn vốn chủ yếu quan trọng nhất của bất kỳ NHTM và coi hoạt động bản sống còn đối với ngân hàng hoạt động tạo nguồn vốn chủ yếu 1.1.1.2 Ý nghĩa huy động vốn Đối với NHTM, huy động vốn mang ý nghĩa quan trọng nhất, là sở để Ngân hàng thực hiện hoạt động kinh doanh khác nguồn vốn chủ yếu đới với hầu hết NHTM Nói cách khác, thơng qua nghiệp vụ này, Ngân hàng có thể đo lường tín nhiệm, uy tín của khách hàng đối với ngân hàng Thật vậy, nghiệp vụ huy động vớn góp phần giải “đầu vào” cho ngân hàng Đối với khách hàng, nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm tạo sinh lợi cho đồng tiền của họ Ngồi ra, cịn cung cấp cho khách hàng nơi an toàn để cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi, giúp cho khách hàng có hội tiếp cận với dịch vụ ngân hàng khác dịch vụ tốn, tín dụng Đới với kinh tế, nghiệp vụ giúp doanh nghiệp có hội để tiếp cận nguồn vớn; dẫn đến thúc đẩy đầu tư sản xuất tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội Các loại nguồn vốn NH huy động 1.2.1 Nhóm nguồn vớn truyền thớng Trang UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế 1.2.1.1 Các tài khoản giao dịch Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn loại tài khoản giao dịch hay toán của cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác Gồm các đặc điểm sau: Là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút tiền khỏi ngân hàng bất cứ lúc nào, không bị ràng buộc mặt thời gian Thường loại tiền gửi này dùng cho việc toán, chuyển khoản, rút tiền từ ATM,… Lãi suất tiền gửi hoạt kỳ rất thấp, lãi suất không phải công cụ để thu hút nguồn vốn Nguyên nhân ở là chất lượng dịch vụ, tiện ích và thái độ phục vụ của nhân viên Ngân hàng mang đến an tâm hay tin tưởng nơi khách hàng Chi phí sử dụng vớn thấp nên ngân hàng cần phải tận dụng nguồn vốn này để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vì tính chất khơng ràng buộc mặt thời gian nên khoản vốn này thường áp dụng cho vay ngắn hạn Tài khoản vãng lai: Đối với tài khoản toán, chủ tài khoản quyền lệnh cho ngân hàng chi trả phạm vi số tiền đã gửi vào Còn đối với tài khoản vãng lai, thường áp dụng đối với khách hàng có uy tín, ngân hàng có thể cho thấu chi (overdraft) đến hạn mức phù hợp với thu nhập bình quân của chủ tài khoản nhằm đảm bảo khả trả nợ Các cơng ty tài chính, tổ chức phi ngân hàng không mở tài khoản vãng lai cho khách hàng Tài khoản vãng lai dựa hợp đồng tài khoản vãng lai, hai bên thỏa thuận hạn mức cho vay, thời hạn, lãi suất, hình thức đảm bảo tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba…Các tranh chấp phát sinh xử lý theo tố tụng thương mại Tài khoản vãng lai thuộc loại lưỡng tính, có thể DƯ NỢ DƯ CÓ tại thời điểm nhất định DƯ NỢ rút nhiều gửi vào, và DƯ CÓ thì ngược lại 1.2.1.2 Các tài khoản tiết kiệm Đây thường loại tiền gởi định kỳ tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm của cá nhân Khách hàng rút tiền theo kỳ hạn quy định trước Khách hàng gửi tiền đuợc cấp sổ tiết kiệm (cá nhân) Trang UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế hợp đồng tiền gửi (doanh nghiệp), nhận lãi định kỳ đáo hạn nhận gốc đáo hạn Tùy theo mục đích và yêu cầu của Khách hàng mà có thể chọn cách nhận lãi tiền gốc khác Ngoài khơng tham gia tốn tài khoản không kỳ hạn Điều mà khách hàng hưởng sử dụng loại hình này trước hết lợi tức Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn khác hưởng lãi suất khác theo nguyên tắc thời gian gửi dài, lãi suất lớn Việc đáp ứng nhu cầu rút tiền cũng thiết kế theo kỹ thuật khác tùy theo chiến lược kinh doanh của NHTM Tiền gửi tiết kiệm nguồn vốn ổn định, cho phép ngân hàng chủ động việc đầu tư chúng vào các kế hoạch sinh lời, gây sức ép rút tiền đới với ngân hàng Tuy nhiên, tiền lãi mà NHTM phải trả tính tiền tiết kiệm thường cao hình thức tiền gửi tốn 1.2.2 Nhóm nguồn vớn khác 1.2.2.1 Vay mượn từ thị trường tiền tệ Các Ngân hàng vay cho vay lẫn thông qua thị trường liên ngân hàng (Interbank Market): trường hợp xảy lượng tiền gửi của NHTM tại NHNN thấp không đủ đáp ứng cho nhu cầu chi trả Thông qua tổ chức của NHNN, ngân hàng vay ngân hàng khác có lượng tiền gửi dư thừa tại NHNN Vì khoản cho vay phận của tiền gửi toán nên thời gian vay thường ngày “vay qua đêm” Ngồi ra, ngân hàng có thể vay trực tiếp lẫn thông qua thị trường liên ngân hàng Vay ngân hàng Nhà Nước: NHNN cho NHTM vay thông qua nghiệp vụ chiết khấu (discount) tái chiết khấu (rediscount) thương phiếu giấy tờ có giá cho vay lại theo hồ sơ tín dụng mà NHTM x́t trình Phát hành giấy tờ có giá: Để thu hút tiền nhàn rỗi của chủ thể kinh tế Giấy tờ có giá giấy tờ chứng nhận của ngân hàng phát hành để huy động vớn xác nhận nghĩa vụ trả nợ khoản tiền khoảng thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác ngân hàng khách hàng Nếu cứ theo thời hạn, giấy tờ có giá chia thành hai loại: Trang UEF  Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế Giấy tờ có giá ngắn hạn: loại có thời hạn năm, bao gồm loại kỳ phiếu, chứng tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác Bản chất khoản tiền gửi có kỳ hạn, thường có mệnh giá lớn phát hành, lãi suất theo thoả thuận khách hàng ngân hàng lãi śt cớ định  Giấy tờ có giá dài hạn: loại có thời hạn từ năm trở lên, bao gồm trái phiếu, chứng tiền gửi dài hạn giấy tờ có giá dài hạn khác Giấy tờ có giá dài hạn khoản nợ Ngân hàng phát hành để huy động vốn thị trường tài chính, chúng xem cơng cụ của thị trường vớn, lãi śt của giấy tờ có giá thường cao, sớ loại sớ có cả đặc tính phép chuyển đổi thành cổ phiếu Huy động vốn qua phát hành GTCG của NHTM thực hiện tập trung theo từng đợt, phục vụ nhu cầu vốn theo mục tiêu của Ngân hàng, ổn định so với nguồn vớn huy động hình thức tiền gửi, đồng thời tạo thêm công cụ tài thị trường tiền tệ thị trường vớn Tuy nhiên, cơng cụ huy động vớn này thường có lãi suất chi phí phát hành cao, phát hành theo kế hoạch và không thường xuyên 1.2.2.2 Phát triển tài khoản hỗn hợp Là dạng tài khoản tiền gửi phi tiền gửi cho phép kết hợp thực hiện dịch vụ tốn, tiết kiệm, mơi giới đầu tư, tín dụng Chủ tài khoản uỷ thác dịch vụ trọn gói cho chuyên viên quản lý tài khoản dịch vụ tại ngân hàng Những đặc điểm thu hút khách hàng của loại tài khoản tớc độ với tiện ích dịch vụ mà khách hàng hưởng 1.2.2.3 Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại (Repurchase agreement –RP) Đây hợp đồng ký kết ngân hàng khách hàng (có tài khoản tại ngân hàng) Đó là thoả thuận tạm thời chứng khốn chất lượng với tính khoản cao (cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu Chính phủ đến hạn tốn ) kèm theo thỗ tḥn mua lại chứng khoán tại thời điểm tương lai với mức giá xác định hợp đồng Giao dịch thuộc loại qua đêm đến vài tháng tuỳ thuộc vào nhu cầu vốn của ngân hàng khả vốn của chủ thể mua chứng khoán Như vậy, ngân hàng có thể thõa mãn nhu cầu vớn mà khơng phải bán vĩnh viễn chứng khốn chất lượng của Trang UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế Chi phí trả = Sớ tiền vay * lãi suất hiện hành của RP * Số ngày vay theo hợp đồng lãi theo RP Thông thường lãi suất hợp đồng mua lại rất thấp so với lãi suất huy động vốn của ngân hàng 1.2.2.4 Vốn chiếm dụng Ngân hàng sử dụng loại tiền gửi nghĩa vụ của khách hàng trình tổ chức tốn khơng dùng tiền mặt (các khoản tiền khách hàng ký quỹ để bảo chi séc, mở thư tín dụng, bảo lãnh ngân hàng,…) để tạm thời đáp ứng nhu cầu vốn của ngân hàng 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu huy động vốn ngân hàng Có rất nhiều nhân tớ ảnh hưởng đến khả huy động vốn của NHTM, loại nguồn vốn lại chịu ảnh hưởng khác bởi nhân tố Do vậy, NHTM cần phải nghiên cứu đặc điểm của từng nguồn vốn nhân tố ảnh hưởng để có biện pháp huy động phù hợp với mục tiêu tăng trưởng tương ứng của ngân hàng 1.3.1 Nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Lãi suất cạnh tranh Lãi suất biến số quan trọng, bản mà ngân hàng có thể tác động trực tiếp vào thị trường vốn, vào các đối tượng khách hàng gửi tiền khác Định giá nguồn vốn huy động tiền gửi việc làm quan trọng phức tạp đối với nhà quản trị ngân hàng Nếu ngân hàng phải trả mức lãi suất lớn để thu hút trì ổn định lượng tiền gửi của khách hàng phải chịu áp lực việc gia tăng chi phí, giảm lợi nhuận Tuy nhiên, trước cạnh tranh gay gắt ngân hàng, việc trì lãi suất tiền gửi cạnh tranh là điều khó tránh khỏi Các ngân hàng cạnh tranh với để thu hút nguồn vốn tiền gửi không với ngân hàng khác mà với tổ chức tiết kiệm, với công cụ của thị trường vốn (trái phiếu, kỳ phiếu, cổ phiếu) 1.3.1.2 Các yếu tố chủ quan khác Tính chất sở hữu Ngân hàng: yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến mơ hình quản lí, chế quản lí chiến lược kinh doanh của ngân hàng, từ ảnh hưởng đến Trang UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế 5%/năm Lý vì tính chất của loại trái phiếu hấp dẫn các nhà đầu tư và chuyển đổi thành cổ phiếu của công ty đồng thời nhà đầu tư có thể có lợi ích tham gia đầu tư vào Vincom Tuy nhiên, không thể phát hành Trái phiếu chuyển đổi “room” của các nhà đầu tư nước bị hạn chế lĩnh vực Ngân hàng nên việc Ngân hàng muốn phát hành loại Trái phiếu này là điều rất khó khăn Theo đánh giá chuyên môn, là bước thành công đầu công tác huy động thị trường quốc tế của Ngành Ngân hàng Việt Nam Với lãi suất 8%/năm là đắt hay rẻ huy động thị trường nội địa hiện với lãi suất huy động USD là 2%/năm Nếu so sánh thời gian dài, ngắn chi phí liên quan mức chênh lệch vào khoảng 4% đến 5% (không phải là 6% ta thấy).Bên cạnh đó, phần nào bảo lãnh vơ hình từ phía phủ sở hữu đến 80% Vietinbank Trong năm 2012, dự kiến số Ngân hàng phát hành Trái phiếu như: Vietcombank (1 tỷ USD 10 năm), Sacombank (200 triệu USD năm, không chuyển đổi không tài sản đảm bảo), tương tự ACB 100 triệu Có thể thấy rằng, Maritime Bank phát hành trái phiếu q́c tế có khả hiện với chức vụ Tổng giám đốc người nước ngồi ơng Atul Malik người Ấn Độ, với nhiều kinh nghiệm lĩnh vực Ngân hàng giới và giữ nhiều chức vụ quan trọng Đây là điều kiện thuận lợi cho MSB có người đủ khả và kinh nghiệm huy động vốn thị trường quốc tế, đồng thời dựa việc phân tích Vietinbank khả MSB có thể huy động là rất cao vì mức độ tín nhiệm của MSB có thể tương đương với VietinBank Đặc biệt, là nguồn vốn dồi dào và có tính ổn định cao, có thể đầu tư lâu dài mang lại thu nhập ổn định hơn, cũng là nơi để các Ngân hàng muốn bức phá nguồn vốn huy động cạnh tranh gay gắt ngày diễn càng cao, có thể dẫn đến bảo hòa nguồn vớn Từ đó, Ngân hàng khó tiếp cận đến nguồn vốn dài hạn và tỷ trọng vốn ngắn hạn càng cao dẫn đến rủi ro các Ngân hàng gia tăng nhanh Mục đích sử dụng nguồn vốn này cũng rất quan trọng: (i) MSB có thể xem xét cho chin ́ h khách hàng của ̀ h vay từ nguồ n vố n huy ̣ng Trang 58 UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế này khách hàng có nhu cầu vay ngoại tệ (ii) Sử du ̣ng nguồ n vố n huy đô ̣ng này để kinh doanh và đầu tư cho các dự án cần phải sử dụng ngoại tệ Viê ̣c sử du ̣ng nguồ n ngoa ̣i tê ̣ này sẽ giảm thiể u rủi ro tỷ giá lơ ̣i nhuâ ̣n mang la ̣i cũng chính là ngoa ̣i tê ̣ (iii) Quy đổi ngoại tệ huy đô ̣ng đươ ̣c này thành VNĐ để cho vay đầu tư Tuy nhiên cách này mang đến rủi ro tỷ giá có biến động mạnh ngoại tệ , để giảm thiể u tố i đa rủi ro này , MSB có thể xem xét sử du ̣ng sản phẩ m hoán đổ i ngoa ̣i tê ̣ chéo (cross currency swap) với các ngân hàng khác nước hoă ̣c khu vực Tùy mục đích sử dụng mà Ngân hàng phân bổ tỷ trọng khác nhằm giảm thiểu rủi ro đồng thời tới đa hóa lợi nḥn 3.2.1.3 Mở rộng phạm vi hoạt động Với thực trạng hiện nay, để mở rộng vốn huy động ngoài việc huy động vốn qua Trái phiếu thị trường quốc tế, thì việc mở rộng địa bàn hoạt động là yếu tố hết sức quan trọng Có thể tưởng tượng rằng lãnh thổ Việt Nam là cái ao và cái ao này dần chật hẹp, tài nguyên cạn kiệt thì giải pháp gì để gia tăng nguồn nguyên liệu đây? Giống Việt Nam điều kiện cạnh tranh gia tăng từng ngày và địa bàn hoạt động quá chật hẹp, thì giải pháp tất yếu chính là phải tìm địa bàn để hoạt động Vì tại có thể thấy khách hàng mới, thị trường và chính là nguồn vốn mà Ngân hàng cần mở rộng và dễ dàng huy động thị trường nước Bên cạnh cũng tồn tại khó khăn nhất định, chính là người: phải có hiểu biết và kiến thức ngoại ngữ; am hiểu thị trường địa phương,… mà có thể học hỏi từ các Ngân hàng giới như: HSBC, ANZ, các Ngân hàng trước ACB và Sacombank Cần có nhân lực có đủ kiến thức quản lý cao và tuyển người có kiến thức phù hợp và có lực để có thể cọ sát với thị trường khác Điều đáng ý là, mở rộng địa bàn hoạt động nước ngoài làm gia tăng tổng tài sản, đồng thời dẫn theo tổng nguồn vốn cũng tăng lên 3.2.2 Kiến nghị đối với NHNN 3.2.2.1 Về chế sách Trang 59 UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế NHNN cần ban hành văn pháp lý hướng dẫn cho NHTM thiết lập chi nhánh hay văn phòng đại diện tại nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng Việt Nam tham gia huy động thị trường quốc tế thông qua phát hành Trái phiếu nước ngồi Chính phủ cần có các văn bản và hướng dẫn cụ thể tạo thuận lợi cho các Ngân hàng nước phát triển mạnh cũng là tạo dựng sức mạnh kinh tế cho đất nước Đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan đến việc cung cấp, sử dụng dịch vụ như: Internet banking, Home banking, Mobile Banking, Ebanking… để phù hợp với yêu cầu phát triển kỹ thuật công nghệ hiện đại triển khai rộng rãi dịch vụ ngân hàng hiện đại, tạo sở cho việc xử lý tranh chấp tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng dịch vụ Đổi điều hành tiền tệ đặc biệt sách lãi suất Cần chủ động linh hoạt việc điều hành sách tiền tệ, giảm thiểu tác động dư luận, diễn biến tâm lý khác lên việc điều hành, tiến tới bảo đảm trung lập thực điều hành sách tiền tệ Việc trì lãi śt bản hiện khơng cần thiết, NHNN cần nghiên cứu để ban hành thức lãi suất thị trường liên ngân hàng (VNIBOR), coi là lãi suất chủ đạo tạo sở điều hành lãi suất thị trường 3.2.2.2 Về quản lý điều hành Xây dựng phát triển thị trường vốn Việt Nam để thơng qua cho phép các NHTM định hướng hoạt động huy động vốn của mình, có thể bán cho vay lại khoản vốn tiền gửi dư thừa trường hợp bị ứ đọng, nhờ vậy ngân hàng vẫn có thể tiếp tục huy động tiền gửi mà không bị ảnh hưởng bởi tình trạng thừa vớn Mặt khác, thơng qua thị trường vớn, NHTM có thể định lãi suất huy động cho các đơn vị hợp lý Xây dựng hệ thống thông tin quản lý, sở liệu đại, tập trung, thống Triển khai các đề án ứng dụng công nghệ thông tin công tác tra, giám sát, quản trị, điều hành, thông tin, báo cáo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của NHNN minh bạch thông tin, tạo niềm tin đối với công chúng vào hệ thống ngân hàng Trang 60 UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế KẾT LUẬN Thời gian vừa qua, nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng quan tâmnhiều nhất định đến tồn tại phát triển của ngân hàng trước tình hình nguồn vớn khan hội nhập ngày tiến gần Qua trình nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Maritime Bank”, nội dung luận văn đã hoàn thành số nhiệm vụ sau: Hệ thớng hóa vấn đề lý ḷn bản nguồn vốn và các phương thức huy động vốn của NHTM Phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn của Maritime Bank giai đoạn năm 2009-2011 Qua đó, nêu bật đặc điểm bản của nguồn vốn huy động tại Maritime Bank, kết quả đạt cũng hạn chế tồn tại hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Trên sở nhìn nhận mặt hạn chế, luận văn đưa đề xuất, kiến nghị với NHNN giải pháp đối với Maritime Bank nhằm nâng cao hiệu quả huy động vớn tại Maritime Bank, là:  Đa dạng hoá sản phẩm tiền gửi  Gia tăng nguồn tiền gửi toán cấu huy động vốn  Phát triển sản phẩm cộng thêm  Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng  Chú trọng sách nhân  Đẩy mạnh sách Marketing  Cải tiến cơng nghệ trang bị sở vật chất, thiết bị hiện đại  Mở rộng huy động Trái Phiếu thị trƣờng Quốc tế  Mở rộng địa bàn hoạt động và ngoài nƣớc Hy vọng kiến nghị giải pháp mà Khoá luận đã đề xuất giúp Maritime Bank tăng trưởng nguồn vớn huy động với chi phí thấp nhất, tối đa hoá lợi nhuận kinh doanh Trang 61 UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Cơ cấu tổ chức Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng Maritime Bank Trang 62 UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế Trang 63 UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế NGUỒN SỐ LIỆU, DỮ LIỆU Website: www.msb.com.vn www.techcombank.com.vn www.vpb.com.vn www.dongabank.com.vn www.acb.com.vn www.vi.wikipedia.org/wiki www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh www.sbv.gov.vn Sách Nghiệp Vụ NHTM (Commercial Banking) PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn 10 Sách quản trị ngân hàng thương mại COMMERCIAL BANK MENAGERMENT – Peter S.Rose ( Texas A & M Univerrsity ) - Người hiệu đính: PGS.TS Nguyễn Văn Nam; PGS.TS Vương Trọng Nghĩa - Người dịch: Nguyễn Huy Hoàng; Nguyễn Đức Hiển; Phạm Long 11 Th.s Bùi Diệu Anh Giáo trình nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng,Tủ sách Đại học Ngân hàng 12 Th.s Trịnh Quốc Trung Maketing Ngân hàng, NXB Thống kê, Trường Đại học Ngân hàng 13 Thông tư 02/2011/TT-NHNN, (03/03/2011) “Thông tư quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa bằng đồng Việt Nam”, Ngân hàng nhà nước Việt Nam Trang 64 UEF Khóa Luận Cử Nhân – Kinh Tế Trang 65 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LỜI MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Giả định Giới hạn Hạn chế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Nghiệp vụ huy động vốn 1.1.1 Khái niệm huy động vốn 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Ý nghĩa huy động vốn Các loại nguồn vốn NH huy động 1.2.1 Nhóm nguồn vốn truyền thống 1.2.1.1 Các tài khoản giao dịch 1.2.1.2 Các tài khoản tiết kiệm 1.2.2 Nhóm nguồn vốn khác 1.2.2.1 Vay mượn từ thị trường tiền tệ 1.2.2.2 Phát triển tài khoản hỗn hợp 1.2.2.3 Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại (Repurchase agreement –RP) 1.2.2.4 Vốn chiếm dụng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn ngân hàng 1.3.1 Nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Lãi suất cạnh tranh 1.3.1.2 Các yếu tố chủ quan khác 1.3.2 Nhân tố khách quan 11 1.4 Phân tích tiêu chí đánh giá hiệu kiểm sốt chi phí huy động vốn 12 1.4.1 Phân tích nguồn vốn huy động 12 1.4.1.1 Các tiêu chíđánh giá nguồn vốn 12 1.4.1.2 Phân tích cấu nguồn vốn NHTM 12 1.4.1.3 Phân tích tình hình huy động vốn NHTM 14 1.4.2 Kiểm sốt chi phí huy động vốn 14 1.4.2.1 Xác định chi phí nguồn vốn 14 1.4.2.2 Mối quan hệ rủi ro nguồn vốn chi phí huy động vốn 17 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI MARITIME BANK 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 20 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển MSB 20 2.1.2 Tầm nhìn chiến lược sứ mệnh 20 2.1.3 Cơ cấu tổ chức MSB ( Phụ Lục ) 21 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Maritime Bank năm gần 21 2.1.5 Phân tích SWOT ( Phụ Lục ) 21 2.2 Quy trình nghiệp vụ huy động Maritime Bank 22 2.2.1 Quy trình hoạt động huy động vốn 22 2.2.2 Quy trình tiền gửi tiết kiệm 23 2.3 Sản phẩm huy động Maritime Bank so sánh với ngân hàng khác 25 2.4 Thực trạng huy động vốn ngân hàng Maritime 30 2.4.1 Tổng vốn huy động Maritime Bank qua năm 30 2.4.1.1 Quá trình tăng vốn điều lệ MSB 30 2.4.1.2 Quá trình tăng vốn huy động 31 2.4.2 Phân tích qui mơ cấu vốn huy động 32 2.4.3 So sánh loại tiền gửi MSB với TechComBank VPBank 34 2.5 Phân tích hiệu huy động vốn 36 2.5.1 Sự tăng trưởng vốn huy động dư nợ tín dụng 36 2.5.2 Tỷ lệ đánh giá hiệu huy động vốn 37 2.5.3 Khả tự lực vốn chi nhánh 38 2.6 Tính tốn chi phí vốn Maritime Bank 39 2.6.1 Phương pháp chi phí vốn bình qn 39 2.6.2 Phương pháp chi phí vốn biên tế 40 2.7 Phân tích loại rủi ro MSB 41 2.7.1 Rủi ro khoản 41 2.7.2 Rủi ro lãi suất 42 2.7.3 Rủi ro tín dụng 43 2.3 Đánh giá hiệu huy huy động vốn 43 2.3.1 Những thành đạt 43 2.3.2 Những khó khăn cơng tác huy động vốn 44 2.3.2.1 Về đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn 44 2.3.2.2 Công tác Marketing chưa quan tâm mức 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI MARITIME BANK 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu công tác huy động vốn Maritime Bank 45 3.1 Phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu thực tế khách hàng 45 3.1.1.1 Phát triển sản phẩm cộng thêm vào sản phẩm tiền gửi toán 45 3.1.1.2 Xây dựng sản phẩm tiền gửi kỳ hạn 46 3.1.1.3 Đa dạng hoá sản phẩm tiền gửi 46 3.1.1.4 Gia tăng tiện ích tính chất sản phẩm huy động 48 3.1.2 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tiếp thị Ngân hàng 49 3.1.3 Mở rộng mạng lưới hoạt động địa bàn 50 3.1.4 Xây dựng sách lương thưởng 50 3.1.5 Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng 51 3.1.6 Chú trọng đến sách nhân 53 3.1.7 Cải tiến công nghệ trang bị sở vật chất, thiết bị đại 53 3.1.8 Tăng cường công tác quản trị rủi ro huy động vốn 54 3.2 Kiến nghị 54 3.2.1 Kiến nghị Maritime Bank 54 3.2.1.1 Phát triển thêm số sản phẩm phù hợp thực tế nhu cầu khách hàng 54 3.2.1.2 Mở rộng huy động Trái phiếu thị trường Quốc tế 57 3.2.1.3 Mở rộng phạm vi hoạt động 58 3.2.2 Kiến nghị NHNN 59 3.2.2.1 Về chế sách 59 3.2.2.2 Về quản lý điều hành 60 KẾT LUẬN 61 PHỤ LỤC 62 NGUỒN SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Viết Tắt Ý Nghĩa DN Doanh Nghiệp GDV Giao Dịch Viên GĐ Giám Đốc GTCG Giấy Tờ Có Giá GTCG Giấy Tờ Có Giá HĐQT Hội đồng quản trị KSV Kiểm Soát Viên MSB Maritime joint Stock Bank NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHTW Ngân Hàng Trung Ương NV TVKH Nhân viên Tư Vấn Khách Hàng TCTD Tổ Chức Tín Dụng Ủy Ban ALCO Ủy Ban Quản Lý Tài Sản Nợ- Tài Sản Có UB QLRR Uỷ Ban Quản Lý Rủi Ro WB Word Bank(Ngân Hàng Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Báo cáo cân đối kế toán Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Maritime Bank 2009 - 2011 Bảng 2.2: Số liệu tăng trưởng vốn huy động MSB Bảng 2.3: Tiền gửi KHCN Ngân hàng Bảng 2.4: Tỷ trọng cấu vốn huy động MSB theo sản phẩm 2009-2011 Bảng 2.5: Tỷ trọng loại tiền gửi MSB so với TechComBank VPBank Bảng 2.6: Bảng tính chi phí lãi MSB năm 2011 Bảng 2.7: Tỷ suất lãi suất tối thiểu để bù đắp chi phí Bảng 2.8: Phân tích chi phí vốn biên tế MSB từ thị trường I trái phiếu Bảng 2.9: Tỷ lệ tài sản ngắn hạn tổng tài sản DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Quan hệ rủi ro nguồn vốn chi phí huy động vốn Biểu đồ 2.1: Quá trình tăng vốn MSB Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng vốn huy động MSB Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng loại tiền gửi MSB so với TechComBank, VPBank Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ vốn huy động MSB Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ vốn huy động vốn tự có Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ vốn huy động dư nợ Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu năm MSB (2008 – 2011) Phụ lục 2: Phân tích SWOT MSB Opportunities Threats Nguồn huy động từ dân cư đông đảo, khách hàng Các ngân hàng lớn chiếm lĩnh thị trường trẻ động dồi Rủi ro ngân hàng ngày gia tăng Lãi suất cho vay giảm, mở rộng số lượng khách Thị trường chứng khốn, bất động sản khó phát triển hàng; Gia nhập WTO Dịch vụ NHTM khác nâng cao Các ngân hàng nhỏ gặp khó khăn vốn huy động lãi suất huy động giảm SWOT Strengths Theo mơ hình với tư vấn McKiney&Company từ năm 2009 Nguồn nhân lực trẻ CEO nước ngồi, có chương trình đào tạo nhân tài Vốn điều lệ 8.000 tỷ Các tài khoản toán Tỷ lệ nợ khơng cao tỷ lệ tăng trưởng tín dụng 2011 17% Chất lượng dịch vụ tương đối tốt Tận dụng nguồn nhân lực trẻ động tài giỏi nhằm nâng cao vốn huy động cho vay từ dân cư Tiếp tục tăng vốn điều lệ nhằm giảm rủi ro tăng nguồn vốn cho ngân hàng Tài khoản toán hội tranh giành khách hàng từ NHTM nhỏ bên cạnh bán chéo sản phẩm Chất lượng dịch vụ giải pháp giữ chân tìm kiếm khách hàng hữu hiệu, tồn lâu dài cho ngân hàng Nguồn lực nội từ nhân viên đào tạo nhằm hạn chế thách thức từ ngân hàng lớn Bên cạnh đó, nhân viên chun mơn cao hạn chế rủi ro đầu tư cho vay; tình hình thị trường chứng khốn, bất động sản gặp khó khăn Đây nguyên nhân kiểm soát giảm thiểu rủi ro mà gia tăng NHTM Chất lượng dịch vụ thước đo chuyên nghiệp ngân hàng, thể đẳng cấp văn hóa đặc trưng ngân hàng Weaknesses Marketing chưa tốt, tính khó hiểu quảng cáo Chưa có tín dụng cá nhân, chứng tiền gửi Huy động vàng yếu Sản phẩm huy động chưa phong phú ( tiết kiệm ) Bảng hiệu dấu hiệu nhận biết Ngân hàng chưa rõ nét Vấn đề Marketing chưa tốt dẫn đến thương hiệu Ngân hàng phát triển khó để hoạt động khác phát triển nhanh hơn, hội cho ngân hàng khác đẩy nhanh tiến trình xây dựng thương hiệu cá nhân Các sản phẩm tiết kiệm chưa phong phú điểm yếu dẫn đến tình hình huy động hiệu lựa chọn khách hàng không hấp dẫn thu hút lượng nhiều từ cá nhân tổ chức kinh tế Với điểm yếu bảng hiệu dấu hiệu nhận biết MSB từ dân chúng điểm để ngân hàng nhỏ tận dụng khuếch trương danh tiếng họ NHTM lớn chèn ép, khó để MSB mở rộng thị trường Về sản phẩm tiết kiệm điểm khó khăn lớn MSB nguy cạnh tranh từ ngân hàng gay gắt Với nhiều hình thức khác họ tung sản phẩm thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị trường 63

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w