Ứng dụng basel ii trong quản trị rủi ro tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam (maritime bank)

82 1 0
Ứng dụng basel ii trong quản trị rủi ro tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam (maritime bank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ THỊ HOÀI THƢƠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng TP HỒ CHÍ MINH, 07 – 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LÊ THỊ HOÀI THƢƠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP HỒ CHÍ MINH, 07 - 2012 GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn lời tri ân sâu sắc đến:  TS Nguyễn Thị Uyên Uyên – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp em hoàn thành tốt khóa luận  Ban lãnh đạo nhà trƣờng, đặc biệt Thầy, Cô trƣờng Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hƣớng dẫn cung cấp tài liệu tham khảo cho em suốt thời gian học tập trƣờng  Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Cộng Hòa, anh chị phịng tín dụng, đặc biệt anh Phan Quốc Huy – CSO tạo điều kiện cho em đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng làm việc thực tiễn, chia sẻ với em kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng suốt thời gian thực tập nhƣ cung cấp tài liệu liên quan đến quản trị rủi ro ngân hàng Cuối em kinh chúc quý Thầy Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc Anh, Chị Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - chi nhánh Cộng Hịa ln dồi sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành công tốt đẹp công việc niềm vui sống Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: LÊ THỊ HOÀI THƢƠNG i GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN VIÊN HƢỚNG DẪN  Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012 SVTH: LÊ THỊ HOÀI THƢƠNG ii GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN  Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012 SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG iii KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: HIỆP ƢỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG 1.1 Hiệp ƣớc Basel II quản trị rủi ro ngân hàng 1.1.1 Hiệp ƣớc Basel II quản trị rủi ro ngân hàng 1.1.2 Thiếu sót Basel I sửa đổi Basel II so với Basel I 11 1.1.3 Tính hữu ích việc vận dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thƣơng mại 13 1.2 Nghiên cứu việc ứng dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng giới dƣới tác động khủng hoảng tài 2008 – Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 14 1.2.1 Vấn đề ứng dụng Basel II số ngân hàng giới 14 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 CHƢƠNG 2: BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) .20 2.1 Nhận dạng rủi ro – nguyên nhân – tác động rủi ro đến hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 20 2.1.1 Các loại rủi ro – nguyên nhân - tác động rủi ro đến hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 20 2.1.2 2.2 Hoạt động quản trị rủi ro NHTM Việt Nam thời gian qua 32 Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) 34 2.2.1 Tổng quan Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) 34 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Martime Bank giai đoạn từ năm 2008 –Quý I năm 2011 37 SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG iv KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ 2.2.3 GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Đánh giá rủi ro công cụ quản trị rủi ro Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) 41 2.2.4 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro theo Basel Maritime Bank 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) 57 3.1 Sự cần thiết ứng dụng Basel II quản trị rủi ro Maritime Bank 57 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng Basel II quản trị rủi ro Maritime Bank 58 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin 58 3.2.2 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 59 3.2.3 Đảm bảo vốn an toàn cho ngân hàng 60 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội 60 3.2.5 Đẩy mạnh công tác quản lý nhân lực đào tạo cán 60 3.3 Kiến nghị Ngân Hàng Nhà Nƣớc 61 3.3.1 Nâng cao chất lƣợng trung tâm thơng tin tín dụng 61 3.3.2 Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng 62 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản trị rủi ro 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 KẾT LUẬN 65 SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG v KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Maritime Bank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam Sacombank : Ngân hàng Sài Gịn – Thƣơng Tín NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TMCP : Thƣơng mại cổ phần QĐ : Quyết định TCTD : Tổ chức tín dụng HĐQT : Hội đồng quản trị WTO : Tổ chức thƣơng mại giới AMA : Phƣơng pháp nâng cao BIA : Phƣơng pháp tiêu TSA : Phƣơng pháp chuẩn CAR : Tỷ lệ vốn tối thiểu CIC : Hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng F-IRB : Phƣơng pháp đánh giá nội LGD : Tổn thất ƣớc tính PD : Xác suất vỡ nợ RWA : Tài sản có rủi ro SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG vi KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trọng số rủi ro theo xếp hạng quốc gia doanh nghiệp Bảng 1.2 Bảng so sánh điểm Hiệp ƣớc Basel I Basel II .13 Bảng 1.3 Số lƣợng ngân hàng cung cấp liệu phƣơng pháp ứng dụng Basel II để đánh giá rủi ro tín dụng .15 Bảng 1.4 Số lƣợng ngân hàng sử dụng phƣơng pháp phù hợp để đánh giá rủi rỏ tín dụng theo Basel II 15 Bảng 1.5 Số lƣợng ngân hàng thuộc nƣớc G10 sử dụng phƣơng pháp khác để giá rủi ro hoạt động 16 Bảng 1.6 Lộ trình thực hiệp ƣớc Basel II nƣớc châu Á 17 Bảng 2.1 Doanh thu kinh doanh ngoại hối từ 2008 đến 2010 .39 Bảng 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Maritime Bank giai đoạn 2008 - Quý I năm 2011 .40 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, PHƢƠNG TRÌNH Hình 1.1 Cơ cấu Hiệp ƣớc Basel II Phƣơng trình 1.1 Vốn yêu cầu tối thiểu theo Basel II Phƣơng trình 1.2 Vốn dự phòng rủi ro hoạt động theo phƣơng pháp số .7 Phƣơng trình 1.3 Vốn dự phòng rủi ro hoạt động theo phƣơng pháp chuẩn .8 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ nợ xấu Hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ 2005- 2011 22 Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức Maritime Bank 36 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ nợ xấu Maritime Bank giai đoạn 2007 – 2010 42 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản trị rủi ro Maritime Bank 44 Biểu đồ 2.3 Số tiền trích lập dự phịng Maritime Bank giai đoạn 2008 – 2010 48 SVTH: LÊ THỊ HOÀI THƢƠNG vii KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, với trình độ phát triển cao kinh tế - xã hội, thị trƣờng ngày mở rộng phát triển theo mối quan hệ kinh tế khu vực quốc gia Đây điều kiện thuận lợi để hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng phát triển Tuy nhiên mức độ rủi ro tiềm ẩn kinh tế đại nhiều gắn liền với hội thách thức mà kinh tế hội nhập mang lại Khủng hoàng tài Mỹ hậu kèm theo cho thấy vấn đề lớn nghiệp vụ quản lý rủi ro tổ chức tài công tác giám sát quan Chính phủ Trong điều kiện nay, Việt Nam gia nhập WTO bƣớc hội nhập với kinh tế khu vực giới, nguồn vốn nƣớc tiến chảy vào Việt Nam, kinh doanh ngân hàng đƣợc xem nhƣ lĩnh vực nhạy cảm, phải mở cửa hầu nhƣ hoàn toàn theo cam kết quốc tế Trong bối cảnh địi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam phải chủ động nhận thức cải tiến chất lƣợng quản lý định chế tài chính, ổn định hệ thống ngân hàng hết tăng tính hiệu hoạt động tài trợ kinh tế Để làm đƣợc nhƣ hệ thống NHTM Việt Nam cần phải tuân thủ theo số hiệp ƣớc quốc tế để từ có sở so sánh, đánh giá xếp hạng ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nƣớc quốc gia khác giới Một hiệp ƣớc quốc tế đƣợc nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm hiệp hƣớc quốc tế an toàn vốn hoạt động ngân hàng – cịn đƣợc biết thơng dụng với tên gọi Hiệp ƣớc Basel Ra đời cách 20 năm, hiệp ƣớc đƣợc nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nƣớc Hiện hiệp ƣớc Basel có phiên hai (đƣợc biết đến với tên gọi The New Basel Capital Accord) cập nhật, đổi số nội dung so với phiên thứ trƣớc Ở Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ƣớc Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng nhiều vƣớng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản hiệp ƣớc Basel I để vận dụng chƣa tiếp cận nhiều với Basel II SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN giao dịch đơn lẻ thành hệ thống cấu trúc ƣớc tính đƣợc rủi ro tổng thể đơn vị Đồng thời, thu thập liệu tổng rủi ro nhiều ngân hàng theo thời gian Nhƣ vậy, để đo lƣờng tổng thể rủi ro thị trƣờng, liệu rủi ro phải đƣợc trao đổi chéo nhiều ngân hàng với Việc xây dựng hệ thống thông tin phục vụ việc quản trị rủi ro phải đáp ứng số yêu cầu nhƣ sau:  Thứ nhất: hệ thống phải hỗ trợ đƣợc việc tính tốn giá trị rủi ro VaR  Thứ hai: thông tin lƣu trữ giúp thực phân tích chuỗi kiện theo trình tự thời gian, từ kiện đơn lẻ  Thứ ba: có khả đo lƣờng đƣợc giá trị hoạt động tƣơng lai với đối tác khác  Thứ tƣ: đáp ứng đƣợc ba yêu cầu với nhiều cấp độ quy mô hoạt động ngân hàng khác nhau, nhiều nhóm rủi ro khác nhau, nhiều loại sản phẩm khác nhiều đối tác khác Đây thử thách lớn cho việc quản trị rủi ro việc hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ nhu cầu ngân hàng Thông tin từ đối tác thứ ba vào hồ sơ vay khách hàng quan trọng Phát triển hệ thống thông tin tập trung quản lý rủi ro chịu giám sát Thanh tra chuyên ngành ngân hàng 3.2.2 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Chú trọng đến đầu tƣ công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lƣờng rủi ro, có rủi ro tín dụng Tiếp tục hồn thiện hệ thống thông tin, thống kê, báo cáo nội để xây dựng đƣợc hệ thống thông tin quản lý, sở liệu đại, tập trung thống Triển khai mạng thơng tin nội rộng khắp tồn hệ thống sở ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ mạng Tiếp tục nâng cấp mạng điện hạ tầng công nghệ thông tin với giải pháp kĩ thuật phƣơng thức truyền thông phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam chuẩn mực thông lệ quốc tế Hoàn thiện phát triển phƣơng pháp quản lý nghiệp vụ ngân hàng bản, quy trình, thủ tục quản lý tác nghiệp theo thơng lệ, chuẩn mực quốc tế, đồng thời theo hƣớng đại, tự động hóa đƣợc tích hợp hệ thống quản trị ngân hàng hoàn chỉnh tập trung SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG 59 KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Tăng cƣờng hệ thống an tồn, bảo mật thơng tin, liệu an ninh mạng Triển khai đề án cải tạo, nâng cấp giải pháp an ninh mạng, bảo mật liệu, bảo đảm an toàn tài sản hoạt động ngân hàng Xây dựng hệ thống bảo mật thơng tin, liệu an tồn mạng, nghiên cứu xây dựng đƣờng truyền liệu, liên kết với mạng thông tin quốc gia để tạo chủ động cho ngân hàng 3.2.3 Đảm bảo vốn an toàn cho ngân hàng Mặc dù hệ số CAR – hệ số an tồn vốn tối thiểu Maritime Bank ln lớn 9% đạt theo chuẩn quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Tuy nhiên, đề nghị phải nâng dần lên để đạt theo tỷ lệ chung ngân hàng giới, đón đầu cho việc phát triển hội nhập quốc tế 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Maritime Bank đƣa giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội theo hƣớng nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động đơn vị hệ thống thơng qua việc thành lập đồn khảo sát trực tiếp kiểm tra chéo đơn vị theo nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài để xác định điểm nhạy cảm báo cáo tài đƣa biện pháp xử lý Về thời gian kiểm tra thực theo định kỳ tháng quý, kiểm tra đột xuất… 3.2.5 Đẩy mạnh công tác quản lý nhân lực đào tạo cán Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu kinh doanh, khai thác triệt để khả năng, tiềm lao động, phát huy truyền thống văn hóa doanh nghiệp, tinh thần gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, quản lý nguồn nhân lực theo thông lệ quốc tế đại phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Maritime Bank cần thực sách đãi ngộ thu hút nhân tài, bố trí nhân lực phù hợp, khoa học, chun mơn hóa Ngồi ra, chế độ lƣơng, thƣởng cần gắn với trách nhiệm hiệu cơng việc Kiên xử lý tình trạng cán ngân hàng lợi dụng quyền hạn để mƣu cầu toan tính cá nhân, gây thiệt hại ảnh hƣởng uy tín ngân hàng Các kỹ cần đào tạo: Theo cấp độ quản lý, nhóm cơng việc đƣợc giao mà máy quản lý nói chung phải đƣợc đào tạo kỹ (Required skills) kiến thức (Knowledges) liên quan đến quản lý ngân hàng SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG 60 KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Các kỹ cần thiết:  Kỹ phân tích tài chính, dự án đầu tƣ, sản xuất kinh doanh  Kỹ quản lý thời gian tiến độ  Kỹ thƣơng lƣợng đàm phán  Kỹ quản lý nguồn lực Các bƣớc cần thiết phải đào tạo:  Kiến thức chung quy định pháp luật lĩnh vực tài tiền tệ  Quy định nghiệp vụ ngân hàng nhƣ tín dụng, huy động vốn…  Quy định đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử Các lớp bồi dƣỡng mở theo chuyên môn để phù hợp với đối tƣợng Giảng viên phải ngƣời vừa có trình độ vừa có thực tiễn Trƣởng đơn vị buộc phải học qua lớp quản lý chung trƣớc đƣợc bổ nhiệm 3.3 Kiến nghị Ngân Hàng Nhà Nƣớc 3.3.1 Nâng cao chất lƣợng trung tâm thơng tin tín dụng Nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng Cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng Ban hành văn hƣớng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm ngân hàng nhƣ việc thành lập hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Đối với ngân hàng, NHNN cần nêu rõ điều kiện tiên để xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm độc lập Những ngân hàng không đạt yêu cầu phải sử dụng kết xếp hạng tín nhiệm độc lập tổ chức có uy tín ngân hàng Nhà nƣớc định Định kỳ NHNN hƣớng dẫn ngân hàng thƣơng mại bổ sung kịp thời tiêu chí xếp hạng dựa chuẩn mực Basel II Đối với tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập, cho phép thành lập với nhiều hình thức sở hữu khác nhƣng phải giám sát chặt chẽ để bảo đảm chất lƣợng kết xếp hạng tín nhiệm Khơng để xảy tình trạng thơng đồng tổ chức xếp hạng với tổ chức đƣợc xếp hạng Những tiêu chí tổ chức xếp hạng phải phù hợp với Hiệp ƣớc Basel Tăng cƣờng quy chế công bố thông tin, nâng cao chất lƣợng mức độ tin cậy SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG 61 KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN thông tin thông qua cải thiện chất lƣợng hiệu hoạt động kiểm toán độc lập 3.3.2 Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng Theo Hiệp ƣớc Basel II, ngân hàng Nhà nƣớc đóng vai trị quan giám sát ngân hàng giữ vị trí đặc biệt quan trọng ổn định cho hoạt động toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm mạng lƣới chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi nhƣ ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi Vì vậy, Ngân hàng Nhà nƣớc đƣợc quyền chủ động lớn, bao gồm chủ động việc đƣa quy định chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép ngừng cấp phép cho ngân hàng muốn lựa chọn phƣơng pháp đánh giá rủi ro, đồng thời có quyền phán tối cao tổ chức tín dụng Khi phát sai phạm so với nội dung cấp phép Để đảm nhiệm đƣợc trách nhiệm nặng nề này, thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt động tra kiểm soát giám sát ngân hàng NHNN Việt Nam Đầu tiên, hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ƣơng xuống sở có độc lập tƣơng đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN Quy tắc giám sát máy tra dựa sở ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng Ủy ban Basel đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc thận trọng công tác tra Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ƣớc, thỏa thuận quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài Tăng cƣờng trao đổi thơng tin với quan giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài Tăng cƣờng trao đổi thơng tin với quan giám sát ngân hàng nƣớc Thứ ba, phát triển đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lƣợng có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức tốt, đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật, quản lý công cụ thực thi nhiệm vụ Thứ tư, xây dựng triển khai khn khổ quy trình phƣơng pháp tra, giám sát dựa sở tổng hợp rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm tổ chức tín dụng có vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng Thiết lập hệ thống quy định, quy trình sổ tay hƣớng dẫn sở rủi ro, đồng thời tiến hành đánh giá tổng quan công tác SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG 62 KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN tra, giám sát ngân hàng theo 25 nguyên tắc Ủy ban Basel 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản trị rủi ro Điều quan trọng để tiến hành việc ứng dụng thành cơng quy trình giám sát quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II vai trị nhƣ trách nhiệm NHTW việc đƣa tảng pháp luật hồn thiện Trong quy định rõ thẩm quyền tổ chức nhƣ định nghĩa rõ ràng thuật ngữ chuẩn mực dùng làm sở phân tích rủi ro Hiện tại, hệ thống luật tổ chức tín dụng Việt nam chƣa có đủ tính cập nhật so với quy định Basel, định có liên quan đến hoạt động ngân hàng cịn rải rác, cần hình thành luật điều chỉnh hoạt động tổ chức tín dụng định hƣớng rõ ràng hoạt động tiêu tổ chức Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hành theo chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt vấn đề phân loại nợ theo chất lƣợng, mức độ rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập, chi phí Phối hợp với Bộ, Ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế tốn quốc tế Xây dựng giải pháp sách để hồn thiện phƣơng pháp kiểm sốt kiểm toán nội ngân hàng tiến tới chuẩn mực quốc tế Ban hành văn hƣớng dẫn thực chuẩn mực Ủy ban Basel sở lựa chọn chuẩn mực thích hợp Trong trọng đến văn quy định việc xếp hạng tín nhiệm nội ngân hàng thƣơng mại, điều kiện tiên để ngân hàng Nhà nƣớc đồng ý cho việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội Đối với tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập, ngân hàng Nhà nƣớc tƣ vấn cho Chính phủ Bộ Tài văn hƣớng dẫn cụ thể sở quy định phƣơng pháp chuẩn Hiệp ƣớc Basel II Bổ sung định hƣớng thực Hiệp ƣớc Basel sách phát triển hệ thống ngân hàng 2010 – 2020, nêu cụ thể chi tiết lộ trình áp dụng, điều kiện áp dụng Ngân hàng Nhà nƣớc với vai trò quan giám sát cần tích cực hƣớng dẫn, đơn đốc ngân hàng thƣơng mại sớm ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro áp dụng ngân hàng, bao gồm hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ, hệ thống quản lý tài sản có, tài sản nợ, quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trƣờng Những yêu cầu tối thiểu mà ngân SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG 63 KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN hàng cần đạt đƣợc điều kiện tiên giúp quan giám sát nhà nƣớc chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản trị rủi ro tƣơng ứng ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ tổng hợp phân tích tình hình chƣơng 2, chƣơng trình bày giải pháp cần thực Maritime Bank nhằm nâng cao hiệu việc ứng dụng Hiệp ƣớc Basel II thời gian đến Khơng có thế, chƣơng cịn trình bày số đề xuất kiến nghị chuẩn mực quốc tế thực chức giám sát hoạt động ngân hàng Những giải pháp đề xuất phần hi vọng đóng góp phần nhỏ vào công hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nói chung việc ứng dụng hiệp ƣớc vào công tác quản trị rủi ro ngân hàng nói riêng SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG 64 KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN KẾT LUẬN Quản trị rủi ro phần quan trọng quản lý ngân hàng tất nƣớc Trong giai đoạn nay, quản trị rủi ro ngân hàng Việt Nam quan trọng hoạt động ngân hàng huyết mạch tài tiền tệ kinh tế quốc gia, góp phần kích thích tăng trƣởng kinh tế, thực sách kinh tế vĩ mơ Nhà nƣớc, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam khơng nằm ngồi xu hƣớng Vấn đề đặt cho ngân hàng quản trị rủi ro ngày tốt điều kiện kinh tế thị trƣờng Quản trị rủi ro tốt tiền đề để tăng trƣởng phát triển bền vững Luận văn bƣớc đầu trình bày Hiệp ƣớc Basel II phƣơng pháp quản trị rủi ro ngân hàng Đồng thời trình bày thực trạng đánh giá quản trị rủi ro hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam Trên sở đó, với kiến thức thu thập đƣợc trình nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả ứng dụng Hiệp ƣớc Basel II cho Maritime Bank nhƣ hồn thiện hệ thống thơng tin, đảm bảo hệ số vốn an toàn (CAR) cho ngân hàng… Ngoài viết đề xuất biện pháp giúp NHNN hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro để ngân hàng ngày đại hóa, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng khả chịu đựng rủi ro điều kiện khác theo xu hội nhập Đề tài đƣợc phát triển theo hƣớng nâng cao hiệu việc quản trị rủi Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam theo Hiệp ƣớc Basel II Do thời gian nghiên cứu tiếp cận với thực tế nhiều hạn chế, nhƣ khó khăn việc thu thập tài liệu số liệu có liên quan đến phân tích, nên viết chƣa sâu sắc không tránh khỏi thiếu sót ngồi mong muốn SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG 65 KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG HIỆP ƢỚC BASEL I Bảng 1.1 Lịch sử ngắn gọn Hiệp ƣớc vốn Basel Năm 1988 Hiệp ƣớc vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực từ 1992 Năm 1996 Basel I đƣợc sửa đổi bổ sung thêm rủi ro thị trƣờng (có hiệu lực từ 1997) Tháng 06/1999 Đề xuất khung – chƣơng trình tƣ vấn lần thứ (First Consultative Package – CP1) Tháng 01/2001 Chƣơng trình tƣ vấn lần thứ (CP2) Tháng 04/2003 Chƣơng trình tƣ vấn lần thứ (CP3) Quý 04/2003 Phiên hoàn thiện Hiệp ƣớc Basel Tháng 02/2007 Hiệp ƣớc vốn Basel (Basel II) có hiệu lực 2010 Chấm dứt trình chuyển đổi Hiệp ƣớc Basel I đƣợc đời sau họp Ủy ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng vào tháng năm 1988, đƣa chuẩn mực vốn quốc tế phƣơng pháp đo lƣờng vốn Basel I yêu cầu ngân hàng hoạt động quốc tế phải nắm giữ mức vốn tối thiểu để đối phó với rủi ro xảy Mức vốn tối thiểu tỷ lệ phần trăm định tổng vốn ngân hàng, mức vốn đƣợc hiểu mức vốn tối thiểu tính theo trọng số rủi ro ngân hàng Mục đích Basel I nhằm củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng quốc tế Thành tựu Basel I đƣa đƣợc định nghĩa mang tính quốc tế chung vốn ngân hàng gọi tỷ lệ vốn an toàn ngân hàng Phƣơng trình 1.1 Tỷ lệ vốn tối thiểu Tỷ lệ vốn tối thiểu CAR = SVTH: LÊ THỊ HOÀI THƢƠNG Tổng vốn Tài sản có rủi ro KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Theo vốn ngân hàng đƣợc chia làm loại: Vốn cấp (vốn bản): Vốn cấp bao gồm lƣợng vốn dự trữ sẵn có nguồn dự phịng đƣợc cơng bố, nhƣ khoản dự phịng cho khoản vay Vốn cấp (vốn bổ sung): Vốn cấp bao gồm tất vốn khác nhƣ khoản lợi nhuận tài sản đầu tƣ, nợ dài hạn với kỳ hạn lớn năm khoản dự phòng ẩn (nhƣ trợ cấp cho khoản vay trợ cấp cho khoản cho th) Tuy nhiên, khoản nợ ngắn hạn khơng có bảo đảm không bao gồm định nghĩa vốn Tổng vốn cấp cấp vốn tự có Vốn tự có phải đảm bảo giới hạn sau:  Tổng vốn cấp đƣợc tối đa 100% vốn cấp  Nợ thứ cấp phải nhỏ 50% vốn cấp  Trong trƣờng hợp khoản dự phòng chung hay dự phịng tổn thất tín dụng bao gồm giá trị giảm việc đánh giá lại tài sản nhƣng chƣa thể bảng cân đối kế toán, phần dự phòng cho khoản đƣợc giới hạn tối đa 1.25% số trƣờng hợp đặc biệt lên tới 2.0% tài sản có rủi ro  Giá trị tăng thêm việc đánh giá lại tài sản khoản giá trị ƣớc tính ngầm dƣa chứng khốn ảo chịu mức chiết khấu 55% Theo quy định Basel I, ngân hàng cần xác định đƣợc tỷ lệ vốn tối thiểu cần có để bù đắp cho rủi ro Thời đó, nhà hoạch định sách Ngân hàng Trung ƣơng quan giám sát 10 nƣớc nhìn nhận nguy từ rủi ro tín dụng, mức rủi ro tín dụng mà ngân hàng đối mặt đƣợc xác định tài sản điều chỉnh theo rủi ro ngân hàng Theo Basel I, tổng số vốn ngân hàng cần 8% rủi ro tín dụng ngân hàng Phƣơng trình 1.2 Tài sản có rủi ro (RWA) 𝑅𝑊𝐴 = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 ∗ 𝑇𝑟ọ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑟ủ𝑖 𝑟𝑜 SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Theo đó, trọng số rủi ro khác với loại tài sản khác cho yêu cầu vốn khác nhƣ bảng sau: Bảng 1.2 Trọng số rủi ro theo loại tài sản Trọng số rủi ro Phân loại tài sản 0% 20% 50% Tiền mặt vàng nằm ngân hàng Các nghĩa vụ trả nợ Chính phủ Bộ Tài Chính Các khoản nợ ngân hàng có quy mơ lớn Các chứng khoán phát hành quan Nhà nƣớc Các khoản vay chấp nhà ở, … Tất khoản vay khác nhƣ trái phiếu doanh nghiệp, 100% khoản nợ từ nƣớc phát triển, khoản vay chấp cổ phiếu, bất động sản, … Nguồn: http://www.sbv.gov.vn/ Theo biến đổi thị trƣờng, năm 1996, Hiệp ƣớc Basel I đƣợc sửa đổi có tính đến rủi ro thị trƣờng Theo đó, rủi ro thị trƣờng bao gồm rủi ro thị trƣờng chung rủi ro thị trƣờng cụ thể Rủi ro thị trƣờng chung đề cập đến thay đổi giá trị thị trƣờng có biến động lớn thị trƣờng Rủi ro thị trƣờng cụ thể thay đổi giá trị loại tài sản định Có loại biến số kinh tế làm phát sinh rủi ro thị trƣờng, lãi suất, tỷ giá, chứng khốn hàng hóa Rủi ro thị trƣờng đƣợc tính theo phƣơng thức mơ hình Basel tiêu chuẩn mơ hình giá trị chịu rủi ro nội ngân hàng Những mơ hình nội đƣợc sử dụng ngân hàng thỏa mãn tiêu chuẩn định tính định lƣợng đƣợc quy định Basel Mặc dù có nhiều điểm nhƣng Hiệp ƣớc Basel I với sửa đổi năm 1996 có nhiều điểm hạn chế Chính vậy, số quy định Basel I không cịn phù hợp áp dụng, địi hỏi phải có cải tiến toàn diện việc xây dựng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro giám sát hoạt động ngân hàng SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN PHỤ LỤC 2: NGÂN HÀNG DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2008 Cuộc khủng hoảng tài Mỹ bùng phát từ cuối năm 2007 lan rộng trở thành khủng hoảng tài tồn cầu Việc tìm hiểu nguyên nhân khủng hoảng để từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam công tác quản trị rủi ro vấn đề đáng lƣu tâm Nhiều chuyên gia kinh tế đặt vấn đề là: hệ thống ngân hàng Mỹ áp dụng phương pháp quản trị rủi ro tối ưu Basel II lại không tránh khỏi khủng hoảng tài khủng khiếp nhƣ vừa qua Cuộc khủng hoảng tài Mỹ bắt đầu bùng phát vào cuối năm 2007 Hiệp ƣớc basel II thức có hiệu lực vào tháng 01/2007, nhƣ có số quốc gia lớn áp dụng Basel II thời gian ngắn trƣớc khủng hoảng xảy (chẳng hạn nhƣ Mỹ áp dụng Basel II vào năm 2008 cho tổ chức tài lớn, có quy mơ hoạt động tồn cầu) Vì khơng thể nói Basel II khơng phải giải pháp hoàn hảo an toàn quản trị rủi ro ngân hàng Sau khủng hoảng, ngân hàng dùng biện pháp nhằm khơi phục tình hình theo nội dung Basel II đề cập Một biện pháp dễ thấy sóng sáp nhập mua lại diễn ngày sôi động hệ thống ngân hàng Ngân hàng lớn, sống đƣợc qua ngày, bỏ tiền mua lại ngân hàng gặp vấn đề, đứng trƣớc nguy phá sản Nhà nƣớc bỏ tiền quốc hữu hóa phần tồn số ngân hàng tổ chức tài lớn Rõ ràng, xu hƣớng thua lỗ phá sản kéo dài nhiều ngân hàng sau khủng hoảng tạo thời cho nhiều vụ mua lại quốc hữu hóa diễn nửa cuối năm 2008 hệ thống ngân hàng Đó chƣa tính đến vụ “giải cứu” Citigroup, AIG, hay ngân hàng Anh (RBS, HBOS, Lloyds), Iceland (Landsbanki, Glitnir, Kaupthing) Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 bắt nguồn từ công tác quản trị rủi ro yếu hệ thống ngân hàng Trong công tác cho vay, số ngân hàng Mỹ vi phạm quy tắc đảm bảo an toàn cơng SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN tác tín dụng, cho khách hàng có hạn mức tín nhiệm chuẩn vay, ỷ lại đảm bảo ngầm từ Chính phủ thơng qua hai cơng ty đƣợc Chính phủ bảo trợ để mua khoản cho vay chấp Fannie Mae Freddie Mac Có thể nói, khả quản trị rủi ro ngân hàng không theo kịp phức tạp phát minh chứng khốn hóa khoản vay, nghiệp vụ hốn đổi rủi ro, cơng tác tra, giám sát quản lý rủi ro ngân hàng bộc lộ nhiều điểm yếu, chƣa theo kịp phát triển thị trƣờng tài SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN PHỤC LỤC 3: MỘT SỐ CỘT MỐC ĐÁNG NHỚ CỦA MARITIME BANK  Ngày 08/06/1991 thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam  Ngày 12/7/1991: Maritime Bank thức khai trƣơng thành phố Hải Phòng  Thời kỳ 1992 – 1994: Maritime Bank phát triển mạnh việc thực giao dịch qua hệ thống máy tính nối mạng địa danh tiếng chất lƣợng dịch vụ đặc biệt toán quốc tế  Năm 1995: Hội sở Maritime Bank thực việc tách riêng Trung tâm điều hành đảm nhận nhiệm vụ quản lý điều hành hệ thống với hội sở đảm nhận việc trực tiếp giao dịch, kinh doanh Đây ngân hàng thƣơng mại cổ phần áp dụng mô hình tổ chức  Năm 1996: Maritime Bank phát triển đƣợc mạng lƣới Chi nhánh tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế đất nƣớc  Năm 1997, với bảo lãnh Chính phủ, Maritime Bank thu xếp đƣợc 28 triệu USD thông qua Ngân hàng Mỹ (B.O.A) để đầu tƣ vào Dự án trọng điểm quốc gia: Đƣờng Láng - Hoà Lạc, Quốc lộ 51 Quốc lộ 14, góp phần quan trọng khẳng định đắn đầu tƣ cho cơng trình giao thơng Việt Nam  Thời kỳ 1998 - 2000, với thăng trầm kinh tế đất nƣớc khủng hoảng kinh tế tài khu vực, Maritime Bank gặp khơng khó khăn, nhƣng trì đƣợc tốc độ phát triển hiệu kinh doanh  Năm 2001, Maritime Bank Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam đƣợc Ngân hàng Thế giới (WB) lựa chọn tài trợ để tham gia Dự án Hiện đại hoá ngân hàng Hệ thống toán Maritime Bank ngân hàng TMCP đƣợc tiếp tục tham gia giai đoạn Dự án từ năm 2005 đến  Thời kỳ 2002-2004, giai đoạn trì, củng cố hoạt động Maritime Bank Với nỗ lực không ngừng Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành, nhƣ SVTH: LÊ THỊ HOÀI THƢƠNG KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN toàn thể cán nhân viên, Maritime Bank vƣợt qua gian nan, thử thách để khẳng định vị  Tháng năm 2005, Maritime Bank chuyển Hội sở từ Hải Phịng lên thủ Hà Nội Sự kiện đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện Maritime Bank Đây chuyển hƣớng chiến lƣợc, thể tâm lớn Maritime Bank việc mở rộng thị trƣờng  Năm 2006-2007: Maritime Bank tiến hành việc tái cấu trúc máy cách bản, toàn diện theo hƣớng tách riêng hoạt động kinh doanh hoạt động hỗ trợ, hình thành Khối nghiệp vụ: Khối Dịch vụ Khách hàng cá nhân, Khối Khách hàng doanh nghiệp, Khối Kinh doanh Nguồn vốn Khối Quản lý rủi ro  Năm 2008-2009: Tuy chịu ảnh hƣởng khủng hoảng tài nhƣng Maritime Bank có bƣớc tăng trƣởng phát triển đáng kể: mở rộng mạng lƣới, gia tăng sản phẩm dịch vụ  Năm 2010: Maritime Bank mắt logo thay đổi hệ thống nhận diện cho thấy bƣớc chuyển tích cực, hình ảnh Maritime Bank hồn toàn mới: động, trẻ trung, đại, chuyên nghiệp SVTH: LÊ THỊ HỒI THƢƠNG KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách tham khảo  Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê  Biên dịch Khúc Quang Huy (2008), “Basel II – Sự thống quốc tế đo lƣờng tiêu chuẩn vốn”, NXB Văn Hóa Thơng Tin  Bài báo Internet  Nguyễn Đại La, “Bình luận giới thiệu khái quát 25 nguyên tắc Ủy ban Basel tra – giám sát ngân hàng”, truy cập www.sbv.gov.vn  VBS (21/01/2008) “Quản lý rủi ro vận hành khả áp dụng Basel Việt Nam”, truy cập http://kiemtoan.com.vn/  Báo cáo thƣờng niên Maritime Bank năm 2008, 2009, 2010, truy cập www.msb.com.vn  Không tên (08/07/2010) “Hiệp ƣớc Basel I Basel II”, truy cập http://luattaichinh.wordpress.com/  Thắng – FIS Bank (26/04/2011) “Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng”, truy cập website Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam http://www.sbv.gov.vn/ SVTH: LÊ THỊ HOÀI THƢƠNG

Ngày đăng: 04/11/2023, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan