1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả việc ứng dụng basel ii trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

78 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Việc Ứng Dụng Basel II Trong Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trâm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Khóa Luận Cử Nhân Kinh Tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHĨA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành: Tài – Ngân hàng TP HỒ CHÍ MINH, 08-2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài – Ngân hàng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên TP HỒ CHÍ MINH, 08 - 2013 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập vừa qua em nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ nhà trường Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình Dương Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn lời tri ân sâu sắc đến:  TS Nguyễn Thị Uyên Uyên – người trực tiếp hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt khóa luận  Ban lãnh đạo nhà trường đặc biệt quý Thầy, Cô trường Đại học Kinhh tế - Tài Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm cho em suốt thời gian học tập trường  Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương, anh chị phòng Quản lý rủi ro tạo điều kiện cho em tiếp xúc môi trường làm việc thực tiễn, chia sẻ với em kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng suốt thòi gian thực tập cung cấp tài liệu liên quan đến quản trị rủi ro ngân hàng Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ anh chị công tác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM i GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Chữ ký giảng viên hướng dẫn ………, ngày……tháng……năm…… SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM ii GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN Chữ ký người hướng dẫn ……… , ngày… tháng… năm…… SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM iii GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIRB: Phương pháp xếp hạng nội nâng cao BCTC: Báo cáo tài BIA: Phương pháp tiêu BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR: Tỷ lệ vốn tối thiểu F-IRB: Phương pháp đánh gía nội FIRB: Phương pháp xếp hạng nội đơn giản LGD: Tổn thất ước tính NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại PD: Xác suất vỡ nợ SRA: Phương pháp chuẩn TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần XHTD: Xếp hạn tín dụng SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM iv GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Trọng số rủi ro theo xếp hạng quốc gia doanh nghiệp Bảng 1.2 Phân loại tài sản có theo trọng số rủi ro tín dụng Bảng 1.3 Hệ số β phương pháp chuẩn rủi ro hoạt động tương ứng cho nhóm nghiệp vụ Bảng 2.1 Tình hình hoạt động BIDV giai đoạn 2009 – tháng đầu năm 2012 Bảng 2.2 Phân loại nhóm mợ theo tiêu chuẩn quốc tế giai đoạn 2009 – tháng đầu năm 2012 Bảng 2.3 Các số khả khoản năm 2008-2009 Bảng 1.4 Kết khảo sát lần thứ Ủy ban Basel việc ứng dụng phương pháp Basel II đánh giá rủi ro tín dụng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tình hình ngân hàng giới có vốn tỷ USD ứng dụng phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng theo Basel II Hình 1.2 Tình hình ngân hàng giới có vốn tỷ USD ứng dụng phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng theo Basel II Hình 2.1 Quy mơ tài sản vốn điều lệ ngân hàng năm 2012 Hình 2.2 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009-6 tháng đầu năm 2012 Hình 2.3 Tăng trưởng huy động vốn 10 ngân hàng dẫn đầu năm 2012 Hình 2.4 Tình hình dư nợ tín dụng giai đoạn 2009-6 tháng đầu năm 2012 Hình 2.5 Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối giai đoạn 2009-6 tháng đầu năm 2012 Hình 2.6 Lợi nhuận trước thuế đoạn 2009-6 tháng đầu năm 2012 Hình 2.7 Chất lượng tín dụng BIDV giai đoạn 2009 – 2011 Hình 2.8 Tỷ lệ nợ xấu BIDV giai đoạn 2009-2012 Hình 2.9 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng toàn ngành SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM v GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UN UN Hình 2.10 Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp Hình 2.11 Tỷ lệ nợ có khả vốn dư nợ cho vay khác hàng ngân hàng thời điểm 30/09/2012 Hình 2.12 Số tiền trích lập dự phịng BIDV giai đoạn 2008-2011 Hình 2.13 Hệ số an tồn vốn giai đoạn 2009-2012 Hình 2.14 Mơ hình quản lý rủi ro BIDV SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM vi GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Rủi ro vấn đề quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1Tổng quan rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.2.Vai trò quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng 1.2.Hiệp ước Basel II việc quản trị rủi ro ngân hàng 1.2.1.Nội dung hiệp ước Basel II 1.2.2.Tính hữu ích việc vận dụng Basel II quản trị rủi ro NHTM17 1.2.3 Nghiên cứu việc ứng dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẨU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THEO CÁC YÊU CẦU CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II 23 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV 23 2.1.2 Loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh BIDV 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức BIDV 24 2.1.4 Tình hình hoạt động BIDV giai đoạn 2009 – tháng đầu năm 2012 25 2.2 Thực trạng việc ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro NHTM Đầu tư Phát triển Việt Nam 33 2.2.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng BIDV 33 2.2.2 Đánh giá hoạt động quản trị RRTD BIDV theo chuẩn mực Basel II 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG BIDV 57 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng BIDV 57 3.2 Kiến nghị nhà nước 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 64 SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN nhiên, xu hội nhập kinh tế toàn cầu, số yêu cầu việc mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động mạng lưới chi nhánh dẫn đến đòi hỏi phát triển hệ thống quản trị rủi ro tương thích với quy mơ Đây trở ngại gây khó khăn cho BIDV việc vận dụng nội dung hiệp ước Basel II vào công tác quản trị rủi ro Hơn nữa, Basel II trở nên quen thuộc sử dụng rộng rãi hệ thống ngân hàng khắp giới xa lạ nhiều bất cập hệ thống ngân hàng Việt Nam Song, nhìn chung BIDV thực tương đối công tác quản trị rủi ro theo hiệp ước Basel II ngân hàng thương mại xung phong áp dụng hiệp ước Basel Những đánh giá chương sở để tác giả phân tích nội dung cần thiết để đưa giải pháp ứng dụng Basel II hiệu cho BIDV chương SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 56 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐẨU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Tất hoạt động kinh doanh tiềm ẩn rủi ro việc tìm biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro việc làm quan trọng cần thiết nhà làm kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng không ngoại lệ Trong hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá…Vì thế, việc kiểm sốt, phịng ngừa hạn chế rủi ro việc làm cần thiết quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy cố gắng vận dụng theo nội dung Basel đạt thành tựu đáng kể BIDV phải đối mặt với số khó khăn định Để nâng cao hiệu ứng dụng Basel II vào quản trị rủi ro, bên cạnh trợ giúp nhà nước thân ngân hàng cần phải tự thay đổi đưa biện pháp phù hợp Sau phân tích, đánh giá chương tác giả xin đưa ý kiến đóng góp nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu ứng dụng Basel II vào quản trị rủi ro BIDV 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV • Nhóm giải pháp chiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng Giải pháp mà BIDV cần áp dụng công tác quản trị rủi ro ngân hàng điều chỉnh sách tín dụng nhằm đạt mục tiêu cân tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Hoạt động quản lý tín dụng phải bảo đảm tỷ lệ an tồn, cấu tín dụng phải phù hợp với chiến lược khách hàng, ngành hàng, sách quản lý rủi ro, cấu nguồn vốn, đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với lực, quản lý, điều hành trình độ nghiệp vụ cán tín dụng BIDV cần điều chỉnh sách tín dụng nhằm đạt mục tiêu cân tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, bước phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Cụ thể là: SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 57 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN o Xác định điều chỉnh theo định kỳ sách, chiến lược kinh doanh tín dụng chiến lược rủi ro tín dụng, khả chấp nhận RRTD cách phù hợp với quy mô, phức tạp khả RRTD tổ chức o Xây dựng quy trình kinh doanh tín dụng đảm bảo nguyên tắc hạn chế rủi ro nguyên tắc phân tách chức năng, nguyên tắc “ hai tay bốn mắt”, nguyên tắc tuân thủ hạn mức , đảm bảo công việc xử lý cách đầy đủ, xác, kịp thời thẩm quyền Thường xuyên xem xét lại quy trình theo định kỳ, đảm bảo cán bộ, nhân viên hiểu rõ cơng việc o Xây dựng sách khách hàng hiệu quả, khách hàng chiến lược, truyền thống phải hưởng ưu đãi lãi suất, phí sách chăm sóc cần thiết ngân hàng áp dụng sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống khoản cho vay khác tuỳ thuộc vào kỳ hạn, loại tiền, dự án vay vốn khách hàng vay vốn cụ thể • Nhóm giải pháp công nghệ, thông tin Là NHTM Việt Nam hàng đầu giai đoạn hội nhập sâu rộng với quốc tế, để đáp ứng yêu cầu hội nhập, chuẩn mực quốc tế đặt giúp lãnh đạo ngân hàng quản lý tài sản, an toàn hệ thống tốt hơn, quản trị rủi ro tín dụng, BIDV cần đầu tư, hồn thiện hệ thống cơng nghệ ngân hàng đại, xứng tầm khu vực giới để thực tốt công tác BIDV ngân hàng thuộc diện chương trình đại hố cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán Ngân hàng giới, lợi cần khai thác, tận dụng triệt để nhằm nhanh chóng đưa hệ thống cơng nghệ ngân hàng đủ sức hỗ trợ công tác quản trị RRTD đáp ứng chuẩn mực yêu cầu Hiệp ước Basel II Thông qua hệ thống công nghệ đại, BIDV NHTM khác hay chi nhánh nội hệ thống BIDV thơng tin cho tình hình hoạt động khách hàng quan hệ tín dụng hệ thống cách nhanh BIDV với ngân hàng phối hợp vay quản lý khoản vay khách hàng, tránh việc nhiều ngân hàng cho vay cơng trình, dự án mà không thông qua việc đồng tài trợ, dẫn đến rủi ro hoàn trả nợ SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 58 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Các thông tin từ phía khách hàng cung cấp nhiều thiếu đầy đủ, khơng xác, cán tín dụng BIDV dựa vào luồng thông tin khách hàng cung cấp dự án mà cần phải nắm bắt, xử lý thông tin vấn đề liên quan từ nhiều nguồn khác Mặt khác, BIDV cần tổ chức lưu trữ, thu thập thông tin khách hàng, thông tin thị trường, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng, dựa việc sử dụng phần mềm tin học Đây để đánh giá xác khách hàng vay vốn nâng cao khả năng, tốc độ xử lý, định cho vay đầu tư Thêm vào đó, BIDV cần bước hoàn thiện nâng cao hiệu hệ thống thơng tin báo cáo mình, đảm bảo Ban điều hành Hội đồng quản trị rủi ro nắm vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng cách đầy đủ, cập nhật có khả phản ứng kịp thời, hiệu có vấn đề nảy sinh Hê thống thơng tin tín dụng phải đảm bảo cung cấp loại thơng tin sau cho guồng máy quản trị RRTD BIDV hoạt động hiệu quả: o Một là, thông tin tiêu thống kê phục vụ cho việc phân tích, đánh giá xếp loại khách hàng khoản vay Đây tiêu khơng thể thiếu việc phân tích, xếp loại khách hàng vay Nhưng Việt Nam chưa có quan đưa tiêu này, BIDV cần phải phối hợp hệ thống TTTD ngành thu thập, lưu trữ để tự phục vụ cho o Hai là, cung cấp thơng tin có liên quan khách hàng vay khoản vay Nguồn thông tin từ tổ chức cho vay không đủ mà phải thu thập thông tin từ nguồn bên ngồi Nguồn thơng tin từ bên ngồi có vai trị quan trọng việc đánh giá người vay cách tồn diện Đây thơng tin tín dụng cung cấp từ quan thơng tin tín dụng ngồi nước • Nhóm giải pháp tác nghiệp Giải pháp coi thường trực hoạt động tín dụng, khơng thể coi nhẹ hay lý cạnh tranh, thu hút khách hàng, giữ khách hàng mà bỏ qua khâu Nhằm thắt chặt thực tốt quy trình tín dụng cốt lõi quan trọng phải thực tốt cơng tác thẩm định tín dụng kiểm tra, giám sát suốt quy trình tín dụng Nội dung giải pháp đề xuất sau: SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 59 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN o Về chất lượng công tác thẩm định: Xu hướng nay, quy mô vốn cho vay hợp đồng tín dụng, khách hàng ngày lớn Các dự án vay vốn có mục đích đa dạng Lĩnh vực kinh doanh phức tạp hơn, cạnh tranh cao thị trường diễn biến thất thường Do đó, cơng tác thẩm định lại quan trọng trước định cho vay Việc thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh việc đưa nhận định khả trả nợ dự án, phương án Để chất lượng thẩm định dự án, phương án đạt chất lượng tín dụng, BIDV cần bố trí cán có trình độ, kinh nghiệm nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên tổ chức buổi thảo luận khóa học thẩm định dự án để cập nhật thông tin, cách thẩm định dự án Áp dụng công nghệ phần mềm thẩm định dự án, sở đưa kết xác nhanh chóng Đối với thẩm định dự án, BIDV không nên thẩm định cho vay mà cần tái thẩm định sau cho vay để đánh giá hiệu dự án đầu tư, từ rút kinh nghiệm cho việc thực dự án sau tốt hơn.Thẩm định dự án có nhiều lĩnh vực khác nhau, cán làm công tác thẩm định cần tham khảo tìm hiểu thơng tin, dự án lĩnh vực đầu tư để đưa nhận định xác o Về vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng vơ quan trọng, thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa rủi ro đạo đức cán tín dụng gây • Nhóm giải pháp công tác quản lý nhân lực đào tạo cán Cũng ngân hàng khác ngành, BIDV cần sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu kinh doanh, khai thác triệt để khả năng, tiềm lao động, phát huy truyền thống văn hóa doanh nghiệp, tinh thần gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, quản lý nguồn nhân lực theo thông lệ quốc tế đại phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam BIDV cần tiếp tục thực sách đãi ngộ thu hút nhân tài, bố trí nhân lực phù hợp, khoa học chun mơn hóa Ngồi ra, chế độ lương, thưởng cần gắn với trách nhiệm hiệu công việc Kiên xử lý tình trạng cán ngân hàng lợi dụng quyền hạn để mưu cầu toan tính cá nhân, gây thiệt hại ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng Bên cạnh đó, SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 60 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN theo cấp độ quản lý, nhóm cơng việc giao mà máy quản lý nói chung phải đào tạo kỹ kiến thức liên quan đến quản lý ngân hàng Các kỹ cần thiết đào tạo như: o Kỹ phân tích tài chính, dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh o Kỹ quản lý thời gian tiến độ o Kỹ thương lượng đàm phán o Kỹ quản lý nguồn nhân lực 3.2 Kiến nghị nhà nước • Bảo đảm an ninh tài hoạt động ngân hàng An ninh tài ngân hàng trạng thái tài sản tài sản nợ, tài sản có tài sản rịng ổn định, an tồn, vững mạnh khơng khủng hoảng; biểu trạng thái bền vững hoạt động kinh doanh ngân hàng Bảo đảm an ninh tài hoạt động NHTM nói chung ngân hàng nói riêng việc sử dụng biện pháp giữ cho tài sản ngân hàng ln ln ổn định, an tồn, vững mạnh không khủng hoảng Thiết lập mạng lưới an ninh có khả phịng ngừa, ứng phó kịp thời, nhanh nhạy, hiệu loại hình tội phạm kinh tế lĩnh vực ngân hàng ngày phát triển với hình thức ngày đa dạng, phức tạp, tính chất mức độ vi phạm ngày tinh vi Do vậy, đảm bảo an ninh ngân hàng sở quan trọng hỗ trợ ngân hàng bước đạt yêu cầu quản trị RRTD theo Basel II Nhà nước cần giải vấn đề vốn cho ngân hàng, cần cấp đủ vốn điều lệ cho NHTM, bảo đảm tiềm lực tài thật cho ngân hàng này, xứng đáng trụ cột hệ thống ngân hàng thương mại nước ta, tăng khả cạnh tranh cải thiện tổ chức quản lý Buộc NHTM cổ phần nhanh chóng đáp ứng tiêu chuẩn vốn thơng qua tăng vốn cổ phần, tổ chức lại ngân hàng yếu kém, tiến hành sáp nhập, hợp NHTM cổ phần nhỏ • Tiếp tục chuẩn bị sở cần thiết khác theo chuẩn mực quốc tế phục vụ quản trị RRTD theo yêu cầu Hiệp ước Basel II NHNN cần phải tạo điều kiện hình thành thị trường tín dụng cạnh tranh lành SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 61 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UN mạnh, có bình đẳng loại hình NHTM nói riêng TCTD nói chung với hội cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay vốn có đủ điều kiện trả nợ ngân hàng, làm ăn hợp pháp tiếp cận với tín dụng cách thuận lợi Tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn giúp NHTM bước đại hố cơng nghệ ngân hàng sở ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin, truyền thơng, kỹ thuật số để nâng cao tính an tồn, bảo mật cho hoạt động ngân hàng có an tồn hoạt động tín dụng Phát triển hệ thống giao dịch, mạng kết nối ngân hàng để tăng cường thơng tin tín dụng, giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đa dạng hóa cơng cụ tốn Thị trường tài phát triển giúp NHTM quen dần với áp lực cạnh tranh, kiểm soát mối quan hệ tương tác với ngân hàng, ngân hàng không lành mạnh nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động toán cho vay liên ngân hàng Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nước ngồi, tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ NHTM để tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua có cảnh báo sớm cho NHTM Xây dựng hệ thống báo cáo đồng để giảm thiểu khối lượng rủi ro nâng cao chất lượng thông tin Nâng cao tiêu chí hệ thống cấp giấy phép đòi hỏi kỹ thuật TCTD dựa tiêu chuẩn độ vững tài số an toàn hoạt động TCTD Tiếp tục thực cách đoán kiên định hình thức xếp lại, đóng cửa, hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng, đồng thời gắn liền với việc niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán nhằm phân tán rủi ro Các TCTD cần đánh giá, xếp hạng chất lượng hoạt động mang tính khoa học thực tiễn cao theo thơng lệ quốc tế phù hợp nhu cầu quản lý NHNN Trên sở đánh giá, xếp hạng cho tổ chức tín dụng, NHNN cần tăng cường cơng tác giám sát tính tuân thủ, phân loại xếp loại rủi ro Ngoài ra, cần thiết lập củng cố hệ thống quỹ liên quan bảo đảm an ninh tài hoạt động ngân hàng Dự trữ bắt buộc; Bảo hiểm tiền gửi trích lập dự phịng rủi ro Tiếp tục hồn thiện đẩy mạnh việc sử dụng hệ thống giấy tờ có SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 62 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN thương phiếu, chứng tiền gửi loại tín phiếu, trái phiếu NHTM Triển khai mạnh thị trường tiền tệ nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro repo đảo ngược, future, option KẾT LUẬN CHƯƠNG Mặc dù ngân hàng Việt Nam dần cố gắng thực theo lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel II hoạt động quản trị rủi ro, nhiên gia nhập vào sân chơi quốc tế, để phù hợp với chuẩn mực quốc tế để cải thiện hoạt động quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam cần phải xem xét biện pháp thúc đẩy nâng cao hiệu việc ứng dụng hiệp ước Basel II Để đáp ứng yêu cầu thực theo nội dung Basel II, không thân ngân hàng phải cố gắng mà phải có hỗ trợ từ phía nhà nước Theo đó, tác giả đưa giải pháp tích cực nhằm góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro ngân hàng BIDVcũng ý kiến đề xuất đến quan nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng nói chung BIDV nói riêng tham gia thực theo nội dung Basel II Những giải pháp đề xuất phần hi vọng góp phần nhỏ công hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nói chung việc ứng dụng hiệp ước vào công tác quản trị rủi ro BIDV nói riêng SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 63 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN KẾT LUẬN Quản trị rủi ro phần quan trọng quản lý ngân hàng tất nước.Trong giai đoạn nay, quản trị rủi ro ngân hàng Việt Nam quan trọng hoạt động ngân hàng huyết mạch tài tiền tệ kinh tế quốc gia, góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế, thực sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Vấn đề đặt cho ngân hàng quản trị rủi ro ngày tốt điều kiện kinh tế thị trường Quản trị rủi ro tốt tiền đề để tăng trưởng phát triển bền vững Luận văn bước đầu trình bày Hiệp ước Basel II phương pháp quản trị rủi ro ngân hàng Đồng thời trình bày thực trạng đánh giá quản trị rủi ro hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Trên sở đó, với kiến thức thu thập trình nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả ứng dụng Hiệp ước Basel II cho BIDV hồn thiện hệ thống thơng tin, đảm bảo hệ số an toàn cho ngân hàng… Ngoài viết đề xuất biện pháp giúp NHNN hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro để ngân hàng ngày đại hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả chịu đựng rủi ro điều kiện khác theo xu hội nhập Do thời gian nghiên cứu tiếp cận thực tế nhiều hạn chế khó khăn việc thu thập tài liệu số liệu có liên quan đến phân tích nên viết chưa sâu sắc khơng tránh khỏi thiếu sót ngồi mong muốn SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 64 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN PHỤ LỤC PHỤ LỤC HIỆP ƯỚC BASEL I Nội dung Hiệp ước Basel I Năm 1998, Ủy ban Basel giá sát ngân hàng phê duyệt văn lấy tên Hiệp ước vốn Basel (Basel I) Ban đầu, Basel I áp dụng hoạt động ngân hàng quốc tế thuộc nhóm 10 nước phát triển Sau này, Basel I trở thành chuẩn mực toàn cầu áp dụng rộng rãi 120 quốc gia Theo quy định Basel I, ngân hàng cần phải xác định tỷ lệ vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio CAR) đạt tổi thiểu 8% để bù đắp cho rủi ro Đây biện pháp bắt buộc nhằm đảm bảo ngân hàng có khả phục hồi tổn thất mà không ảnh hưởng đến lợi ích người gửi tiền Hệ số CAR tính sau: Tổng vốn Tỷ lệ vốn tối thiểu (CAR) = Tài sản có rủi ro (RWA) Theo đó, ngân hàng có mức vốn tốt ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp CAR > 8%, thiếu vốn CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt CAR < 6% thiếu vốn trầm trọng CAR < 2% Tổng vốn ngân hàng chia thành loại: o Vốn cấp 1_ Vốn tự có bản: bao gồm cổ phần thường, cổ phần ưu đãi dài hạn, thặng dư vốn, lợi nhuận khơng chia, phương tiện ủy thác chuyển đổi dự phịng lỗ tín dụng Đây phần vốn điều lệ quỹ dự trữ công bố o Vốn cấp 2_ Vốn tự có bổ sung: vốn xem vốn có chất lượng thấp hơn, bao gồm: dự trữ không công bố, dự trữ tài sản đánh giá lại, dự SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 65 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN phòng chung/ dự phòng tổn thất cho vay chung, công cụ vốn lai Tổng vốn cấp không 100% vốn cấp o Tài sản có rủi ro (RWA) theo Basel I đề cập đến rủi ro tín dụng tùy theo loại tài sản gắn với hệ số rủi ro RWA = Giá trị tài sản * Hệ số rủi ro Theo Basel I, hệ số rủi ro tài sản có rủi ro chia thành mức 0%, 20%, 50% 100% theo mức độ rủi ro lại tài sản Những hạn chế Hiệp ước Basel I Hiệp ước Basel năm 1988 mang tính chất thỏa thuận quốc tế tiêu chuẩn vốn trở thành chuẩn mực quốc tế vốn tự có Basel quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quản lý RRTD ngân hàng, cứ, tiêu chuẩn để ngân hàng quốc gia giới áp dụng quản lý, bảo đảm an toàn hoạt động.Tuy nhiên, Basel đề cập đến rủi ro tín dụng chưa đề cập đến rủi ro khác rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất Xét riêng quản trị rủi ro tín dụng, Hiệp ước Basel I cịn có điểm hạn chế sau: o Thứ nhất, phân loại rủi ro chưa chi tiết cho khoản vay Điều có nghĩa hệ số rủi ro chưa chi tiết cho rủi ro theo đối tác hay cịn gọi khả tài khách hàng đặc điểm khoản vay bao gồm vay ngắn hạn, trung hay dài hạn Như vậy, ngân hàng có tỷ lệ an tồn vốn đối mặt với loại rủi ro khác mức độ rủi ro khác o Thứ hai, Basel I chưa tính đến lợi ích đa dạng hóa hoạt động “ Khơng để trứng giỏ” nguyên tắc đầu tư rủi ro giảm thơng qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư Tuy nhiên, theo Basel I quy định vốn tối thiểu khơng có khác biệt ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng ngân hàng kinh doanh theo kiểu tập trung o Thứ ba, Basel I chưa đề cập đến rủi ro ngày trở nên phức tạp mức độ ngày tăng lên, rủi ro hoạt động Đây loại SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 66 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN rủi ro phổ biến hoạt động ngân hàng Hơn nữa, quy định vốn tối thiểu, Basel I đề cập đến rủi ro tín dụng mà chưa đề cập đến rủi ro khác rủi ro thị trường, rùi ro ngoại hối o Thứ tư, số nguyên tắc Basel I đưa vận dụng trường hợp ngân hàng hoạt động theo kiểu đơn thùy túy ngân hàng không dựa số sáp nhập hay hoạt động theo kiểu tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh Xu phát triển ngân hàng sáp nhập với để tạo thành ngân hàng lớn có khả cạnh tranh cao có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ, ngân hàng khơng cịn hoạt động phạm vi lãnh thổ quốc gia mà ngày vươn xa tầm quốc tế Chính vậy, số ngun tắc Basel I khơng cịn phù hợp áp dụng ngân hàng này, địi hỏi phải có cải tiến toàn diện trong việc xây dựng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro giám sát hoạt động ngân hàng SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 67 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN PHỤ LỤC HIỆP ƯỚC BASEL Trước diễn biến phức tạp khủng hoảng tài tồn cầu hệ lụy lâu dài chúng hệ thống tài - ngân hàng tồn giới, Uỷ ban Basel lần lại dự thảo thông qua phiên thứ gọi Basel III tiêu chuẩn an tồn vốn tối thiểu Nội dung Basel tóm tắt sau: • Nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu hay gọi cổ phần phổ thơng từ 2% lên 4,5% • Nâng tỷ lệ vốn cấp tối thiểu từ 4% lên 6% • Bổ sung phần vốn đệm dự phịng tài đảm bảo vốn chủ sở hữu 2,5% • Tùy theo bối cảnh quốc gia, tỷ lệ vốn đệm phòng ngừa suy giảm theo chu kỳ kinh tế thiết lập với tỷ lệ từ - 2,5% phải đảm bảo vốn chủ sở hữu phổ thông Phần vốn dự phịng địi hỏi trường hợp có tăng trưởng tín dụng nóng, nguy dẫn đến rủi ro cao hoạt động tín dụng cách có hệ thống Ngồi ra, Basel III cịn đưa biện pháp giám sát chặt chẽ ngân hàng nhằm ngăn chặn việc lạm dụng chia thưởng, chia cổ tức cao bối cảnh tình trạng tài tỷ lệ an tồn vốn khơng đảm bảo Basel đồng thời rà soát lại tiêu chuẩn vốn cấp 1, vốn cấp loại bỏ khoản vốn không đủ tiêu chuẩn giám sát tiêu an toàn vốn tối thiểu Tuy nhiên, tiêu chuẩn Basel III khơng có hiệu lực Basel III thức bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013, thực theo lộ trình đến hết năm 2018 thực đầy đủ vào ngày 1/1/2019 Lộ trình việc thực thi Hiệp ước Basel III: SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 68 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Bảng 1.3 Lộ trình thực thi Hiệp ước Basel III Chỉ tiêu 201 3,5 % 201 4.0 % 201 4,5 % Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự 3,5 phòng % Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 4% 4,5 % 40 % Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu Vốn đệm dự phòng Tỷ lệ vốn cấp tối thiểu 20 % 2016 201 4,5% 4,5 % 0,625 1.25 % % 5,125 5,76 % % 60% 80% 2018 201 4,5% 4,5 % 1,875 2,5 % % 6,375 7% % 100% 100 % 6,0% 6,0 % 8% 8% 9,875 10,5 4,5 5,5 6,0 6,0% 6,0 % % % % Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8% 8% 8% 8% 8% Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 8% 8% 8% 8,625 9,12 bắt buộc Loại trừ khỏi vốn cấp cấp khoản Thực theo lộ trình 10 năm năm không đủ tiêu chuẩn 2013 Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ Tuỳ theo điều kiện quốc gia: mức từ 0% 2,5% Nguồn: http://www.basel-iii-accord.com/ SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 69 GVHD: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO •  Sách tham khảo Học viện Ngân hàng (2005) , Giáo trình quản trị rủi ro , NXB Thống kê, Hà Nội  Biên dịch Khúc Quang Huy (2008), “Basel II – Sự thống quốc tế vể đo lường tiêu chuẩn vốn”, NXB Văn hóa thơng tin • Bài báo Internet  VBS(21/01/2008) “Quản lý rủi ro vận hành khả áo dụng Basel II Việt Nam”, truy cập http://kiemtoan.com.vn/  Báo cáo thường niên BIDV năm 2009, 2010, 2011 tháng đầu năm 2012, truy cập www.bidv.com.vn/  Không tên (08/07/2010) “Hiệp ước Basel I Basel II”, truy cập http://luattaichinh.wordpress.com/  Các tin tài tổng hợp theo nguồn CafeF , truy cập tại: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/3-dai-gia-vietcombank-vietinbank-va-bidv-sogang-20111206032816693ca34.chn SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM 70

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w